Quy luật của cảm giác và tri giác | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quy luật của cảm giác và tri giác | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40420603
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
(QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC)
- Silde nên ngắn gọn, ít chữ, đảm bảo nội dung anh nhé! (còn lại người thuyết trình sẽ diễn giải thêm).
A. NỘI DUNG VẤN ĐỀ I. QUY LUẬT
CỦA CẢM GIÁC
- Nhận thức cảm tính giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn,
trong đó con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới ba
hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
- Cảm giác một quá trình tâm phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài của
sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta (đưa vào slide
một vài hình ảnh về hoa, quả, cốc nước đá, nước sôi hoặc một thứ phù hợp bất kỳ...).
1. Quy luật ngưỡng cảm giác
- Ngưỡng cảm giác giới hạn đó cường đkích thích (tối thiểu hoặc tối đa) gây ra được
cảm giác cho con người.
- Cảm giác có hai ngưỡng, đó là: ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên.
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. Khả năng
cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác phía trên cường độ kích thích tối đa đó vẫn còn gây được cảm
giác.
(ví dụ: tai một người nh thường thể nghe được tần số từ 16Hz - 20000Hz. 16Hz là ngưỡng
cảm giác phía dưới, 20000Hz là ngưỡng cảm giác phía trên).
- Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác nêu trên vùng cảm giác được, trong đó vùng
cảmgiác tốt nhất.
(ví dụ: vùng phản ánh tốt nhất của âm thanh là 10000Hz).
- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích nhưng kích thích phải một tỉ
lệchênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất tta mới cảm thấy sự khác nhau giữa hai
kích thích.
+ Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt s
khác nhau giữa chúng gọi là ngưỡng sai biệt.
+ Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số.
(ví dụ: hai người bạn XY đang nói chuyện trong phòng, bạn Z ở ngoài cửa vẫnthể phân
biệt đâu là tiếng của X, đâu là tiếng của Y).
- Ngưỡng cảm giác phía dưới ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giácvà
độ nhạy cảm sai biệt.
lOMoARcPSD| 40420603
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới càng thấp thì đnhạy của cảm giác càng cao, ngưỡng sai biệt
càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt càng cao.
+ Những ngưỡng này khác nhau ở từng loại cảm giác và ở từng người.
2. Quy luật thích ứng của cảm giác
- Để phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người khả năngthích
ứng với kích thích.
- Thích ứng khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích
thích (ví dụ: khi ta đeo kính để làm việc thì ta không cảm nhận được sức nặng của nó).
+ Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm (ví dụ: khi chúng ta thái hành, hành bay
vào mắt, phải qua một thời gian đợi cho tính nhạy cảm bình thường ta mới có thể nhìn được sự vật
xung quanh).
+ Khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm (ví dụ: hai bàn tay, một ngâm vào nước
nóng, một ngâm vào nước lạnh sau đó nhúng cả hai vào chậu nước bình thường thì bàn tay ngâm
ở chậu nóng cảm thấy nước ở chậu lạnh hơn so với bàn tay kia).
- Quy luật thích ứng có ở mọi loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng không giống nhau.
+ loại cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác ngửi; nhưng cũng có loại
cảm giác chậm thích ứng hơn như: cảm giác nghe, cảm giác đau.
- Khả năng thích ứng của cảm giác có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện tính chấtnghề
nghiệp...
(ví dụ: người đầu bếp có thể ngửi mùi thức ăn cũng có thể biết được nó như thế nào…).
3. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
- Các cảm giác của con người không tồn tại một cách biệt lập, tách rời mà luôn tác động qualại
lẫn nhau.
+ Trong sự tác động này, các cảm giác luôn luôn thay đổi độ nhạy cảm của nhau diễn ra
theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên một quan phân tích này slàm tăng độ nhạy cảm của
một cơ quan phân tích kia và ngược lại.
(ví dụ: khí đói chúng ta thường hoa mắt- đói hoa cả mắt).
- Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những
cảmgiác cùng loại hay khác loại.
+ Sự thay đổi của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó hay đồng thời gọi hiện ợng
tương phản trong cảm giác.
- Có hai loại tương phản: tương phản đồng thời và tương phản nối tiếp.
+ Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng
của một kích thích cùng loại xảy ra đồng thời.
lOMoARcPSD| 40420603
(ví dụ: khi ta đặt hai tờ giấy trắng cùng loại, một trên nền giấy đen, một trên nền giấy xám thì
tờ giấy trắng trên nền giấy đen ta sẽ cảm giác như trắng hơn so với tờ giấy trên nền xám
kia).
+ Tương phản nối tiếp sự thay đổi cường độ chất lượng của cảm giác dưới ảnh ởng
của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó.
(ví dụ: khi ta ăn một cái kẹo ngọt sau đó ăn một quả chuối thì ta sẽ thấy quả chuối đó không
ngọt nữa).
II. QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
- Tri giác quá trình tâm phản ánh một ch trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta (đưa vào slide một vài hình ảnh
về sự vật, hiện tượng phù hợp bất kỳ...).
1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác
- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng của thế
giới bên ngoài.
+ Hình ảnh ấy một mặt phản ánh đặc điểm của đối tượng ta tri giác, mặt khác là hình ảnh
chủ quan về thế giới khách quan.
+ Nghĩa con người khi tạo ra hình ảnh tri giác phải sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích, đồng thời chủ thể đem sự hiểu biết của mình về sự vật, hiện tượng đang tri
giác để “tách” các đặc điểm của sự vật, đưa chúng vào hình ảnh của sự vật, hiện tượng.
+ Nhờ mang tính đối tượng hình ảnh tri giác sở định ớng điều chỉnh hành vi,
hoạt động của con người.
(ví dụ: người sưu tầm đồ cổ có thể tri giác đồ vật tốt hơn so với chúng ta...)
2. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
- Các sự vật hiện tượng tác động tới con người cùng đa dạng, phong phú. Con
ngườikhông thể tri giác đồng thời tất cả những kích thích đó mà chỉ có thể tách ra một vài trong
số các sự vật, hiện tượng đó để phản ánh.
- Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc:
+ Đặc điểm của đối tượng tri giác (sự nổi bật, khác biệt, sự tương đồng...)
+ Đặc điểm của chủ thể tri giác (nhu cầu, động cơ, tâm thế, hứng thú, kinh nghiệm,...)
+ Quy luật này thể ứng dụng nhiều trong thực tế như việc trang trí bố cục, thay đổi kiểu chữ,
màu sắc,...
(ví dụ: trong đám đông đi lại trên đường, ta sẽ dễ chú ý vào những người mặc đồ màu neon
(phản quang), sặc sỡ hơn vì đó là những màu sắc rất nổi bật).
lOMoARcPSD| 40420603
3. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
- Các hình ảnh của tri giác luôn luôn có một ý nghĩa nhất định.
- Khi tri giác một sự vật, hiện tượng, bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết của mình, con
ngườigọi được tên sự vật, hiện tượng đó (nó cái gì) xếp vào một nhóm, một loại nhất
định.
+ Ngay cả khi tri giác một sự vật hiện tượng không quen biết, ta vẫn cố gắng ghi nhận trong
đó một i gì đó giống với các đối tượng ta đã quen biết hoặc xếp nó vào một loại sự vật hiện
tượng đã biết, gần gũi nhất đối với nó.
(ví dụ: khi mua hoa quả, ta có thể tri giác đó là loại quả gì và gọi tên chúng, nói ra đặc điểm
của chúng).
4. Quy luật về tính ổn định của tri giác
- Một sự vật, hiện tượng nào đó của chúng ta có thể thay đổi (độ chiếu sáng, vị trí trongkhông
gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta vẫn tri giác được sự vật hiện tượng đó như
là sự vật, hiện tượng ổn định về hình dáng, kích thước, màu sắc thì đó là tính ổn định của tri giác.
- Tính ổn định của tri giác khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điềukiện
tri giác thay đổi.
(ví dụ: ta đã tri giác con voi to hơn con ngựa, dù sau đó, con voi đó ở đằng xa mặc dù con voi
nhỏ hơn nhưng ta vẫn biết rằng con voi to hơn con ngựa).
- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Tớc hết do cấu trúc của sự vật, hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời
điểm nhất định, chủ yếu là do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm của
con người về đối tượng.
+ Tính ổn định của tri giác không phải là cái bẩm sinh, mà nó được hình thành trong đời sống
cá thể, là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
+ Tuy nhiên, khi tri giác, cần khắc phục cái nhìn phiến diện, tĩnh tại về thế giới.
5. Quy luật tổng giác
- Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích, tri giác của con người còn phụ thuộc vào
bảnthân chủ thể tri giác như: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động cơ...
(ví dụ: khi chúng ta no, chúng ta sẽ thấy những món ăn khoái khẩu mà bình thường vẫn thích
ăn không còn ngon nữa).
- Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm con người, vào đặc điểm nhân
cáchcủa họ được gọi hiện tượng tổng giác. Điều đó chứng tỏ rằng ta thể điều khiển được tri
giác. (ví dụ: trong giao tiếp hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo,
lOMoARcPSD| 40420603
lời nói, nụ cười... ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân
cách, tình cảm dành cho nhau).
6. Ảo giác
- Ảo giác là hiện tượng với những điều kiện thực tế xác định, tri giác cơ thể không cho tahình
ảnh đúng về sự vật.
- Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch, tạo ra hình ảnh về đối tượng hiện tượng khôngcó
thật. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính quy luật.
- Nguyên nhân chủ yếu là do:
+ Sự phân bố của vật trong không gian
+ Trạng thái cơ thể
+ Nhu cầu, hứng thú, tâm thế của chủ thể
(ví dụ: trên đường nhựa dưới trời nắng to, ta luôn nhìn thấy đằng xa có một vũng nước nhưng
đi đến gần lại không thấy gì).
- Tóm lại, cảm giác và tri giác có nhiều quy luật, chúng quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau,
góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm nh cho các hoạt động nhận thức cao hơn (tư duy, tưởng
tượng).
lOMoARcPSD| 40420603
B. NỘI DUNG TRÒ CHƠI (dự kiến) -
Tên trò chơi: ĐƯỜNG TỚI CẦU VỒNG
- Nội dung thiết kế:
+ Thiết kế một con đường gồm 10 câu hỏi một câu hỏi phần quà cuối con đường, chia
thành 2 đội chơi. Các đội lần lượt trả lời các câu hỏi cho đến khi hết câu cuối cùng (câu thứ 10).
+ Khi câu hỏi đưa ra, đội nào giơ tay nhanh nhất đội đó được quyền trả lời.
+ Đội chiến thắng sẽ đến với câu hỏi phần quà (có thể quay trúng ô có quà hoặc không).
+ Phần quà các thành viên trong nhóm bàn bạc và đưa ra quyết định (không nên đặt nặng vấn
đề tài chính vì trò chơi vui là chính và chủ yếu là ôn lại kiến thức).
+ Các câu hỏi được hỏi chủ yếu dưới dạng trắc nghiệm: ca dao/tục ngữ/thành ngữ, thơ, đoán
tên phim,… có liên quan tới nội dung bài học.
(Anh Cầu có thể thiết kế theo kiểu tương tự như thế này:
VÍ DỤ MINH HOẠ:
Câu 1. Câu tục ngữ “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” có thể phản ánh quy luật nào của cảm
giác?
A. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
B. Quy luật ngưỡng cảm giác
C. Quy luật thích ứng của cảm giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 2. Câu thành ngữ “Nhìn gà hoá cuốc” có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác B.
Quy luật tổng giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác
D. Ảo giác
lOMoARcPSD| 40420603
Câu 3. Câu thành ngữ “No bớt ngon, giận bớt khôn” có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác B.
Quy luật tổng giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác
D. Ảo giác
Câu 4. Câu ca dao“Gần chùa gọi Bụt bằng anh” có thể phản ánh quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
B. Quy luật ngưỡng cảm giác
C. Quy luật thích ứng của cảm giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 5. Câu thơ sau đây có thể phản ánh quy luật nào của tri giác?
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”
(Nguyễn Du)
A. Quy luật tổng giác
B. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác
D. Ảo giác
Câu 6. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể bộ
phim gì?
A. Huệ duệ mặt trời
B. Trở lại tuổi 18
C. Mãi mãi là bao xa
D. Bí mật nơi góc tối
Câu 7. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể bộ
phim gì?
lOMoARcPSD| 40420603
A. Sống chung với mẹ chồng
B. Thương nhớ ở ai
C. Phía trước là bầu trời
D. Hoa hồng trên ngực trái
Câu 8. Câu tục ngữ Yêu nên tốt, ghét nên xấu
có thể phản ánh quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
B. Quy luật về tính ổn định của tri giác
C. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 9. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể bộ
phim gì?
A. Bao giờ cho đến ngày xưa
B. Ma làng
C. Đất và người
D. Sóng ở đáy sông
Câu 10. Câu thành ngữ “Xấu đều còn hơn tốt lõi”
có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
B. Quy luật về tính ổn định của tri giác
C. Tổng giác
D. Không thể hiện quy luật nào
Câu hỏi phần quà 1. Trong nhận thức cảm tính, thành phần đóng vai trò chính là: A.
Cảm giác.
B. Tri giác.
C. Trí nhớ.
D. Xúc cảm
Câu hỏi phần quà 2 (dự kiến). Nhận thức cảm tính bao gồm:
A. Cảm giác, tri giác
B. Cảm giác, tri giác, tưởng tượng
C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng
lOMoARcPSD| 40420603
D. Cảm giác, tri giác, khái niệm
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40420603
NHẬN THỨC CẢM TÍNH
(QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC VÀ TRI GIÁC)
- Silde nên ngắn gọn, ít chữ, đảm bảo nội dung anh nhé! (còn lại người thuyết trình sẽ diễn giải thêm).
A. NỘI DUNG VẤN ĐỀ I. QUY LUẬT CỦA CẢM GIÁC
- Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn,
trong đó con người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan, được diễn ra dưới ba
hình thức: cảm giác, tri giác và biểu tượng.
- Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính, bề ngoài của
sự vật hiện tượng khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta (đưa vào slide
một vài hình ảnh về hoa, quả, cốc nước đá, nước sôi hoặc một thứ phù hợp bất kỳ...).
1. Quy luật ngưỡng cảm giác
- Ngưỡng cảm giác là giới hạn mà ở đó cường độ kích thích (tối thiểu hoặc tối đa) gây ra được cảm giác cho con người.
- Cảm giác có hai ngưỡng, đó là: ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng cảm giác phía trên.
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm giác. Khả năng
cảm nhận được kích thích này gọi là độ nhạy cảm của cảm giác.
+ Ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây được cảm giác.
(ví dụ: tai một người bình thường có thể nghe được tần số từ 16Hz - 20000Hz. 16Hz là ngưỡng
cảm giác phía dưới, 20000Hz là ngưỡng cảm giác phía trên).
- Phạm vi giữa hai ngưỡng cảm giác nêu trên là vùng cảm giác được, trong đó có vùng cảmgiác tốt nhất.
(ví dụ: vùng phản ánh tốt nhất của âm thanh là 10000Hz).
- Cảm giác còn phản ánh sự khác nhau giữa các kích thích nhưng kích thích phải có một tỉ
lệchênh lệch tối thiểu về cường độ hay về tính chất thì ta mới cảm thấy có sự khác nhau giữa hai kích thích.
+ Mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hay tính chất của hai kích thích đủ để phân biệt sự
khác nhau giữa chúng gọi là ngưỡng sai biệt.
+ Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giác là một hằng số.
(ví dụ: hai người bạn X và Y đang nói chuyện trong phòng, bạn Z ở ngoài cửa vẫn có thể phân
biệt đâu là tiếng của X, đâu là tiếng của Y).
- Ngưỡng cảm giác phía dưới và ngưỡng sai biệt tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giácvà
độ nhạy cảm sai biệt. lOMoAR cPSD| 40420603
+ Ngưỡng cảm giác phía dưới càng thấp thì độ nhạy của cảm giác càng cao, ngưỡng sai biệt
càng nhỏ thì độ nhạy cảm sai biệt càng cao.
+ Những ngưỡng này khác nhau ở từng loại cảm giác và ở từng người.
2. Quy luật thích ứng của cảm giác
- Để phản ánh được tốt nhất và bảo vệ hệ thần kinh, cảm giác của con người có khả năngthích ứng với kích thích.
- Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích
thích (ví dụ: khi ta đeo kính để làm việc thì ta không cảm nhận được sức nặng của nó).
+ Khi cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm (ví dụ: khi chúng ta thái hành, hành bay
vào mắt, phải qua một thời gian đợi cho tính nhạy cảm bình thường ta mới có thể nhìn được sự vật xung quanh).
+ Khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm (ví dụ: hai bàn tay, một ngâm vào nước
nóng, một ngâm vào nước lạnh sau đó nhúng cả hai vào chậu nước bình thường thì bàn tay ngâm
ở chậu nóng cảm thấy nước ở chậu lạnh hơn so với bàn tay kia).
- Quy luật thích ứng có ở mọi loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng không giống nhau.
+ Có loại cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác ngửi; nhưng cũng có loại
cảm giác chậm thích ứng hơn như: cảm giác nghe, cảm giác đau.
- Khả năng thích ứng của cảm giác có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện và tính chấtnghề nghiệp...
(ví dụ: người đầu bếp có thể ngửi mùi thức ăn cũng có thể biết được nó như thế nào…).
3. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
- Các cảm giác của con người không tồn tại một cách biệt lập, tách rời mà luôn tác động qualại lẫn nhau.
+ Trong sự tác động này, các cảm giác luôn luôn thay đổi độ nhạy cảm của nhau và diễn ra
theo quy luật sau: Sự kích thích yếu lên một cơ quan phân tích này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của
một cơ quan phân tích kia và ngược lại.
(ví dụ: khí đói chúng ta thường hoa mắt- đói hoa cả mắt).
- Sự tác động lẫn nhau của các cảm giác có thể diễn ra đồng thời hay nối tiếp trên những
cảmgiác cùng loại hay khác loại.
+ Sự thay đổi của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó hay đồng thời gọi là hiện tượng
tương phản trong cảm giác.
- Có hai loại tương phản: tương phản đồng thời và tương phản nối tiếp.
+ Tương phản đồng thời là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng
của một kích thích cùng loại xảy ra đồng thời. lOMoAR cPSD| 40420603
(ví dụ: khi ta đặt hai tờ giấy trắng cùng loại, một trên nền giấy đen, một trên nền giấy xám thì
tờ giấy trắng trên nền giấy đen ta sẽ có cảm giác như nó trắng hơn so với tờ giấy trên nền xám kia).
+ Tương phản nối tiếp là sự thay đổi cường độ và chất lượng của cảm giác dưới ảnh hưởng
của một kích thích cùng loại xảy ra trước đó.
(ví dụ: khi ta ăn một cái kẹo ngọt sau đó ăn một quả chuối thì ta sẽ thấy quả chuối đó không ngọt nữa).
II. QUY LUẬT CỦA TRI GIÁC
- Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật,
hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta (đưa vào slide một vài hình ảnh
về sự vật, hiện tượng phù hợp bất kỳ...).
1. Quy luật về tính đối tượng của tri giác
- Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng của thế giới bên ngoài.
+ Hình ảnh ấy một mặt phản ánh đặc điểm của đối tượng mà ta tri giác, mặt khác là hình ảnh
chủ quan về thế giới khách quan.
+ Nghĩa là con người khi tạo ra hình ảnh tri giác phải sử dụng một tổ hợp các hoạt động của
các cơ quan phân tích, đồng thời chủ thể đem sự hiểu biết của mình về sự vật, hiện tượng đang tri
giác để “tách” các đặc điểm của sự vật, đưa chúng vào hình ảnh của sự vật, hiện tượng.
+ Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác là cơ sở định hướng và điều chỉnh hành vi,
hoạt động của con người.
(ví dụ: người sưu tầm đồ cổ có thể tri giác đồ vật tốt hơn so với chúng ta...)
2. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác -
Các sự vật và hiện tượng tác động tới con người vô cùng đa dạng, phong phú. Con
ngườikhông thể tri giác đồng thời tất cả những kích thích đó mà chỉ có thể tách ra một vài trong
số các sự vật, hiện tượng đó để phản ánh. -
Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc:
+ Đặc điểm của đối tượng tri giác (sự nổi bật, khác biệt, sự tương đồng...)
+ Đặc điểm của chủ thể tri giác (nhu cầu, động cơ, tâm thế, hứng thú, kinh nghiệm,...)
+ Quy luật này có thể ứng dụng nhiều trong thực tế như việc trang trí bố cục, thay đổi kiểu chữ, màu sắc,...
(ví dụ: trong đám đông đi lại trên đường, ta sẽ dễ chú ý vào những người mặc đồ màu neon
(phản quang), sặc sỡ hơn vì đó là những màu sắc rất nổi bật). lOMoAR cPSD| 40420603
3. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác -
Các hình ảnh của tri giác luôn luôn có một ý nghĩa nhất định. -
Khi tri giác một sự vật, hiện tượng, bằng kinh nghiệm và vốn hiểu biết của mình, con
ngườigọi được tên sự vật, hiện tượng đó (nó là cái gì) và xếp nó vào một nhóm, một loại nhất định.
+ Ngay cả khi tri giác một sự vật hiện tượng không quen biết, ta vẫn cố gắng ghi nhận trong
đó một cái gì đó giống với các đối tượng mà ta đã quen biết hoặc xếp nó vào một loại sự vật hiện
tượng đã biết, gần gũi nhất đối với nó.
(ví dụ: khi mua hoa quả, ta có thể tri giác đó là loại quả gì và gọi tên chúng, nói ra đặc điểm của chúng).
4. Quy luật về tính ổn định của tri giác
- Một sự vật, hiện tượng nào đó của chúng ta có thể thay đổi (độ chiếu sáng, vị trí trongkhông
gian, khoảng cách tới người tri giác...), song chúng ta vẫn tri giác được sự vật hiện tượng đó như
là sự vật, hiện tượng ổn định về hình dáng, kích thước, màu sắc thì đó là tính ổn định của tri giác.
- Tính ổn định của tri giác là khả năng phản ánh sự vật, hiện tượng không thay đổi khi điềukiện tri giác thay đổi.
(ví dụ: ta đã tri giác con voi to hơn con ngựa, dù sau đó, con voi đó ở đằng xa mặc dù con voi
nhỏ hơn nhưng ta vẫn biết rằng con voi to hơn con ngựa).
- Tính ổn định của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
+ Trước hết là do cấu trúc của sự vật, hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời
điểm nhất định, chủ yếu là do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh cũng như vốn kinh nghiệm của
con người về đối tượng.
+ Tính ổn định của tri giác không phải là cái bẩm sinh, mà nó được hình thành trong đời sống
cá thể, là điều kiện cần thiết của hoạt động thực tiễn của con người.
+ Tuy nhiên, khi tri giác, cần khắc phục cái nhìn phiến diện, tĩnh tại về thế giới.
5. Quy luật tổng giác
- Ngoài tính chất, đặc điểm của vật kích thích, tri giác của con người còn phụ thuộc vào
bảnthân chủ thể tri giác như: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, mục đích, động cơ...
(ví dụ: khi chúng ta no, chúng ta sẽ thấy những món ăn khoái khẩu mà bình thường vẫn thích
ăn không còn ngon nữa).
- Sự phụ thuộc của tri giác vào nội dung đời sống tâm lý con người, vào đặc điểm nhân
cáchcủa họ được gọi là hiện tượng tổng giác. Điều đó chứng tỏ rằng ta có thể điều khiển được tri
giác. (ví dụ: trong giao tiếp hình dáng, phong cách, nét mặt, ánh mắt, cách trang điểm, quần áo, lOMoAR cPSD| 40420603
lời nói, nụ cười... ít nhiều cũng ảnh hưởng đến tri giác, những hiểu biết về trình độ văn hóa, nhân
cách, tình cảm dành cho nhau). 6. Ảo giác
- Ảo giác là hiện tượng với những điều kiện thực tế xác định, tri giác cơ thể không cho tahình ảnh đúng về sự vật.
- Ảo giác là tri giác không đúng, bị sai lệch, tạo ra hình ảnh về đối tượng hiện tượng khôngcó
thật. Những hiện tượng này tuy không nhiều, song nó có tính quy luật.
- Nguyên nhân chủ yếu là do:
+ Sự phân bố của vật trong không gian + Trạng thái cơ thể
+ Nhu cầu, hứng thú, tâm thế của chủ thể
(ví dụ: trên đường nhựa dưới trời nắng to, ta luôn nhìn thấy đằng xa có một vũng nước nhưng
đi đến gần lại không thấy gì).
- Tóm lại, cảm giác và tri giác có nhiều quy luật, chúng quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau,
góp phần làm phong phú nguyên liệu cảm tính cho các hoạt động nhận thức cao hơn (tư duy, tưởng tượng). lOMoAR cPSD| 40420603
B. NỘI DUNG TRÒ CHƠI (dự kiến) -
Tên trò chơi: ĐƯỜNG TỚI CẦU VỒNG
- Nội dung thiết kế:
+ Thiết kế một con đường gồm 10 câu hỏi và một câu hỏi phần quà ở cuối con đường, chia
thành 2 đội chơi. Các đội lần lượt trả lời các câu hỏi cho đến khi hết câu cuối cùng (câu thứ 10).
+ Khi câu hỏi đưa ra, đội nào giơ tay nhanh nhất đội đó được quyền trả lời.
+ Đội chiến thắng sẽ đến với câu hỏi phần quà (có thể quay trúng ô có quà hoặc không).
+ Phần quà các thành viên trong nhóm bàn bạc và đưa ra quyết định (không nên đặt nặng vấn
đề tài chính vì trò chơi vui là chính và chủ yếu là ôn lại kiến thức).
+ Các câu hỏi được hỏi chủ yếu dưới dạng trắc nghiệm: ca dao/tục ngữ/thành ngữ, thơ, đoán
tên phim,… có liên quan tới nội dung bài học.
(Anh Cầu có thể thiết kế theo kiểu tương tự như thế này: VÍ DỤ MINH HOẠ:
Câu 1. Câu tục ngữ “Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm” có thể phản ánh quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
B. Quy luật ngưỡng cảm giác
C. Quy luật thích ứng của cảm giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 2. Câu thành ngữ “Nhìn gà hoá cuốc” có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác B. Quy luật tổng giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác D. Ảo giác lOMoAR cPSD| 40420603
Câu 3. Câu thành ngữ “No bớt ngon, giận bớt khôn” có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác B. Quy luật tổng giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác D. Ảo giác
Câu 4. Câu ca dao“Gần chùa gọi Bụt bằng anh” có thể phản ánh quy luật nào của cảm giác?
A. Quy luật về sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các cảm giác
B. Quy luật ngưỡng cảm giác
C. Quy luật thích ứng của cảm giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 5. Câu thơ sau đây có thể phản ánh quy luật nào của tri giác?
“Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” (Nguyễn Du)
A. Quy luật tổng giác
B. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
C. Quy luật về tính ổn định của tri giác D. Ảo giác
Câu 6. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể là bộ phim gì? A. Huệ duệ mặt trời B. Trở lại tuổi 18 C. Mãi mãi là bao xa D. Bí mật nơi góc tối
Câu 7. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể là bộ phim gì? lOMoAR cPSD| 40420603
A. Sống chung với mẹ chồng B. Thương nhớ ở ai
C. Phía trước là bầu trời
D. Hoa hồng trên ngực trái
Câu 8. Câu tục ngữ “Yêu nên tốt, ghét nên xấu”
có thể phản ánh quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
B. Quy luật về tính ổn định của tri giác
C. Quy luật về tính lựa chọn của tri giác
D. Không phản ánh quy luật nào
Câu 9. Dựa vào các quy luật của tri giác, hãy nhìn bức tranh sau đây và thử trả lời nó có thể là bộ phim gì? A.
Bao giờ cho đến ngày xưa B. Ma làng C. Đất và người D. Sóng ở đáy sông
Câu 10. Câu thành ngữ “Xấu đều còn hơn tốt lõi”
có thể phản ánh của quy luật nào của tri giác?
A. Quy luật về tính ý nghĩa của tri giác
B. Quy luật về tính ổn định của tri giác C. Tổng giác
D. Không thể hiện quy luật nào
Câu hỏi phần quà 1. Trong nhận thức cảm tính, thành phần đóng vai trò chính là: A. Cảm giác. B. Tri giác. C. Trí nhớ. D. Xúc cảm
Câu hỏi phần quà 2 (dự kiến). Nhận thức cảm tính bao gồm: A. Cảm giác, tri giác
B. Cảm giác, tri giác, tưởng tượng
C. Cảm giác, tri giác, biểu tượng lOMoAR cPSD| 40420603
D. Cảm giác, tri giác, khái niệm