Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam | Tiểu luận kinh tế chính trị | Trường đại học Ngoại Thương

Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam | Tiểu luận kinh tế chính trị | Trường đại học Ngoại Thương. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Quy luật giá trị biểu hiện của trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
Đinh Thị Quỳnh
29 May 2016
Trường
Đại
học
Ngoại
thương,
Nội
Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyển sang
kinh tế thị trường định hướng hội chnghĩa. Đây là nền kinh tế hỗn hợp,
phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô đầu trực tiếp nước ngoài. Xét về mặt
kinh tế, Việt Nam quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức
Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân
hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,
ASEAN,…Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn nhiều vấn
đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh
tế đã ăn sâu, bám chặt vào cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng
với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như
nguy cơ đình đốn nền kinh tế.
Chúng ta đã biết được Quy luật giá trị quy luật kinh tế bản của sản
xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa. đâu sản xuất
trao đổi hàng hóa thì ở đó sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động
của chủ thể kinh tế trong sản xuất lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động
của quy luật này. Chính thế, chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm
hiểu vai trò tác động của tới nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, để thể vận dụng nó khắc phục những nhược điểm của nền
kinh tế phát triển đất nước. vậy em đã quyết định lựa chọn đề tài Quy
luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam”.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn dạy dỗ tận tình qua các bài giảng của
cô giáo Đinh Thị Quỳnh Hà. Rất mong sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu
luận hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
CHƯƠNG I: NỘI DUNG TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TR
I.
Nội dung của quy luật giá trị
1.
Quan điểm củac về giá trị:
Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế như : quy
luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật lưu thông tiền tệ,… Nhưng vai t
sở cho sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá trị.
a)
Nội dung yêu cầu chung của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị quy luật kinh tế căn bản của sản xuất trao đổi hàng
hóa, đâu sản xuất trao đổi hàng hóa thì đó sự tồn tại và phát huy
tác dụng của quy luật giá trị.
Yêu cầu chung của quy luật giá trị việc sản xuất trao đổi hàng a
dựa trên sở giá trị của nó, tức dựa trên hao phí lao động hội cần thiết.
Cụ thể:
-
Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động
biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa không phải được quyết định bởi hao
phí lao động biệt của từng người sản xuất hàng hóa, bởi hao plao
động hội cần thiết. vậy, muốn bán được hàng hóa, đắp được chi phí
lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao động biệt
của mình phù hợp với mức chi phí hội chấp nhận được.
-
Trong lưu thông, hay trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên sở hao phí lao
động hội cần thiết, nghĩa trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.
-
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng a.
giá trị là sở của giá cả, còn giá cả sự biểu hiện bằng tiền của giá trị,
nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả
của sẽ cao ngược lại. Trên thị trường, ngoài giá trị còn , giá cả còn phụ
thuộc vào các nhân tố khác như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.
Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách
2
rời với giá trị lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả
thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của chính chế hoạt
động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường quy
luật giá trị phát huy tác dụng.
b)
Tác động của quy luật giá trị:
Trong sản xuất hàng hóa , quy luật giá trị ba tác động chủ yếu sau:
-
Thứ nhất, điều tiết sản xuất lưu thông hàng hóa
Điều tiết sản xuất tức điều hòa , phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này của quy luật giá trị thông
qua thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới tác động
của quy luật cung cầu. Nếu ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng
hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản xuất sẽ đổ
vào ngành ấy. Do đó, liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch
vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi cung ngành ấy vượt quá cầu, giá cả
hàng hóa sẽ giảm xuống, hàng hóa bán không chạy thể lỗ vốn. Tình hình
ấy buộc người sản xuất phảo thu hẹp quy sản xuất lại hoặc chuyển sang
đầu vào nhành gi cả hàng hóa cao.
Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường.
Sự biến động của giá cả thị trường cũng tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi
giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt.
-
Thứ hai, kích thích cải tiến thuật, hợp hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động. thúc đẩy lực lượng sản xuất hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng háo một chủ thể kinh
tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do
điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động biệt của mỗi người khác
nhau, người sản xuất nào hao phí lao động biệt nhỏ hơn hao phí lao
động hội của hàng hóa thế lợi, sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào
hao phí lao động biệt lớn hơn hao phí lao đỗng hội cần thiết sẽ thế
3
bất lợi, l vốn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy vỡ nợ, phá
sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động biệt của mình, sao cho bằng hao phí
lao động hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm ch cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động.
sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,
mang tính hội. Kết quả lực lượng sản xuất hội được thúc đẩy phát
triển mạnh mẽ.
-
Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa
thành người giàu, người nghèo.
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người
điều kiện sản xuất thuận lợi, trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt
nên hao phí lao động biệt thấp hơn hao phí lao động hội cần thiết,
nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm them liệu sản xuất, mở
rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, những người không điều kiện thuận
lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc găoj rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến
phá sản, trở thành nghèo khó.
c)
Biểu hiện của quy luật giá trị trong bản tự do canh tranh bản
độc quyền:
-
Trong thời bản tự do cạnh tranh: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả
sản xuất. Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Tiền đề của giá cả sản xuất sựnh thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Điều
kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp khí tư
bản chủ nghĩa phát triển, bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành
khác, liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát
triển.Trước đây,khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất, giá cả xoay quanh
giá trị. Giờ đây, giá cả hàng hóa xoay quanh giá cả sản xuất. Giá trị sở,
nội dung bên trong của giá cả sản cuât; giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả th
trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất.
4
-
Thời bản độc quyền: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tchức độc quyền đã áp đặt giá cả
độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi bán, cao khi mua. Tuy vậy, giá cả độc
quyền vẫn không thoát ly không phủ định sở của giá trị. Các tổ
chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền nhằm chiếm đoạt một
phần giá trị giá tr thặng của người khác.
II.
Một số quan điểm khác về giá trị:
1.
William.Petty:
Theo ông, nếu như giá cả tự nhiên giá trị hàng hoá, thì giá cả nhân tạo
là giá cả thị trường của hàng hoá. Giá cả nhân tạo thay đổi phụ thuộc vào giá
cả tự nhiên quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trường.
Đối với W.Petty, việc phân biệt giá cả tự nhiên - hao phí lao động trong
điều kiện bình thường với gcả chính trị lao động chi phí trong điều kiện
chính trị không thuận lợi ý nghĩa to lớn. Ông người đầu tiên trong lịch sử
đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động.
thuyết giá trị lao động của W.Petty còn chịu ảnh hưởng tưởng chủ
nghĩa trọng thương. Ông luận điểm nổi tiếng là: “Lao động cha còn đất
mẹ của mọi của cải ”. Về phương diện của cải vật chất, đó công lao to lớn
của ông, nhưng ông lại xa rời tư tưởng giá trị lao động khi kết luận “Lao
động đất đai sở t nhiên của giá cả mọi vật phẩm” tức là cả lao động
và đất đai là nguồn gốc của giá trị.
2.
A.Đam.Simith
Ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị, lao
động thước đo cuối cùng của giá trị. Ông phân biệt sự khác nhau giữa giá trị
sử dụng giá trị trao đổi khẳng định giá trị sử dụng quyết định giá trị trao
đổi. Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá do hao phí lao động trung bình cần
5
thiết quyết định đưa ra 2 định nghĩa về giá cả giá cả tự nhiên giá cả thị
trường. Về bản chất, giá cả thị trường là biểu hiện tiền tệ của giá trị.
thuyết giá trị lao động của A.Smith còn hạn chế. Ông nêu lên 2
định nghĩa: Thứ nhất, giá trị do lao động hao phí đsản xuất hàng hoá quyết
định. Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị. Với định nghĩa này, ông là
người đứng vững trên cơ sở thuyết giá trịlao động. Thứ hai, ông cho rằng,
giá trị do lao động người ta thmua được bằng hàng hoá này quyết
định. Từ định nghĩa này, ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong
nền kinh tế hàng hoá giản đơn. Còn trong nền kinh tế TBCN, giá trị do các
nguồn thu nhập tạo thành, bằng tiền lương cộng với lợi nhuận địa tô..
Ông cho rằng “Tiền lương, lợi nhuận, địa 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi
thu nhập ng như là của bất kỳ giá trị trao đổi nào”. tưởng này xa rời lý
thuyết giá trị lao động “Giá trị do lao động hao phí để sản xuất hàng hoá
quyết định, lao động thước đo thực tế của mọi giá trị”.
3.
David Ricardo
Ông phân biệt 2 thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng giá trị
trao đổi chỉ giá trị sử dụng điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi,
nhưng không phải là thước đo của nó. Ricardo đặt vấn đề là bên cạnh giá trị
tương đối, còn tồn tại giá trị tuyệt đối. Giá trị trao đổi hình thức cần thiết
khả năng duy nhất để biểu hiện giá trị tuyệt đối. .Ricardo chra định
nghĩa “Giá trị lao động hao phí quyết định” đúng, còn định nghĩa “Giá trị
lao động người ta thể mua được bằng hàng hoá này quyết định”
không đúng. Theo ông, không phải chtrong nền sản xuất hàng hoá giản đơn
mà ngay cả trong nền sản xuất lớn TBCN, giá trị vẫn do lao động quyết định.
Ricardo cũng khẳng định “Giá trị do lao động hao phí quyết định”
cấu tạo giá trị hàng hoá bao gồm 3 bộ phận là: c+v+m, nhưng ông cũng chưa
phân tích được sự dịch chuyển “c” vào sản phẩm mới diễn ra như thế nào.
6
Phương pháp nghiên cứu của ông còn tính siêu hình. Ông coi giá trị
phạm trù vĩnh viễn. Ông chưa phân biệt được giá trị hàng hoá giá cả sản
xuất, chưa thấy được mâu thuẩn giữa giá trị giá trị sử dụng chưa được
lý thuyết tính hai mặt của lao động.
4.
J.Batis.SAY
J.B.Say đã đồng nhất giá trị với giá trị sử dụng phủ nhận vai trò duy
nhất của lao động trong việc tạo ra giá trị của hàng hoá. Ông còn cho rằng, giá
trị chỉ được xác định trên thị trường – tức chỉ được xác định trong trao đổi.
Thước đo giá trị của một vật phẩm chính số lượng vật phẩm khác người
khác đưa lại để đổi lấy vật phẩm đó. Nói khác đi theo ông, giá trị được quyết
định với quan hệ cung cầu. Rõ ràng đây, Say đã đồng nhất gtrị với giá
cả thị trường.
5.
Sismondi
Ông thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng giá trị của hàng hoá.
Ông đã tiến thêm 1 bước so với D.Ricardo đưa ra thước đo giá trị hàng hoá:
“thời gian lao động hội cần thiết”. Do đó, ông đã qui lao động thành mối
liên hệ giữa nhu cầu hội thời gian lao động hội cần thiết để thoả mãn
nhu cầu.
Tuy nhiên, so với D.Ricardo tSismondi còn chỗ thụt lùi: D.Ricardo coi
giá trị tương đối của hàng hoá được đo bằng lượng lao động chi pđể sản
xuất ra hàng hoá, còn Sismondi, giá trị tương đối của hàng hoá được qui định
bởi cạnh tranh, bởi lượng cầu về hàng hoá.
6.
Pi-e Giô-Dép PruĐông
Giá trị bao gồm 2 mặt mâu thẫn với nhau: Giá trị sử dụng giá trị trao
đổi, chúng phản ánh hai mặt khuynh hướng mâu thuẫn: dồi dào khan hiếm.
7
Theo ông, giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào, còn giá trị trao đổi
hiện thân của khan hiếm. Mâu thuẫn tưởng tượng này ch thể xoá đi
bằng việc thiết lập sự trao đổi ngang giá, tức “giá trị xác lập”. Do đó, ông đề
nghị không chỉ sản xuất những hàng hoá, còn đòi hỏi tạo ra sự trao đổi
ngang giá để tất cả các hàng hoá được thực hiện, tức biến thành “g trị xác
lập”. Tức là, giá trị xuất hiện trong trao đổi thị trường chấp nhận,
ông cho rằng trao đổi và lao động là nguồn gốc giá trị.
C.Mác đã nhận xét. “Lý luận giá trị của Prudong” sự giải thích một
cách không ởng luận của Ricardo. bằng chính cách đó đã bóp méo,
tầm thường hoá cả những phạm trù giá trị khác.
III . Kết luận:
Mác người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa, đó lao động cụ thể trìu tượng, lao động nhân lao động
hội. Mác định nghĩa lượng giá trị hàng hóa đo được bằng thời gian lao động
hội cân thiết, phê phán các quan điểm đi trước. Mác người đầu tiên phát
hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Trên cơ phát hiện này,
Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế chính trị. Ông
viết:” Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa và khoa học kinh tế chính trị xoay quanh điểm này”.
Những tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa
luận thực tiễn hết sức to lớn: một mặt, quy luật giá trị chi phối sự lựa
chọn tự nhiên, dào thải các yêu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển;
mặt khác, phân hóa hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng
trong hội. Như vậy, quy luật giá trị vừa tác động tích cực, vừa tác
động tiêu cực. Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát
8
triển, nhà nước cần những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.
9
CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT GTRỊ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
I.
Kinh tế thị trường:
-
Kinh tế thị trường là nền kinh tế trong đó người mua người bán tác
động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả số lượng
hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. thể trừu tượng hoá một số đặc điểm cụ
thể, phản ánh sự giao thoa, chuyển tiếp đan xen giữa các hình để quy về
ba mô hình chủ yếu sau:
hình kinh tế thị trường tự do
hình kinh tế thị trường - hội
hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam)
hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện đang được thực thi chỉ
hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN Trung Quốc -
kinh tế thị trường XHCN). Thời gian tồn tại của cũng chỉ mới hơn 1/4 thế
kỷ thử nghiệm. Tuy vậy, các kết quả thực tế đã chứng tỏ đây hình sức
sống mạnh mẽ và có triển vọng lịch sử to lớn.
Hệ thống kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa các đặc trưng sau:
một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa vừa vận hành theo chế thị
trường, vừa sđiều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của
nền kinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế các
ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được nhà nước
quản lý. Các thông lệ quốc tế trong quản điều hành kinh tế được
vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật
kinh tế xã hội chủ nghĩa.
một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và
10
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững chủ động hội
nhập kinh tế thành công.
Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động theo
hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn. Ctrọng phân
phối lại qua phúc lợi xã hội. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến
hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Phát triển kinh tế gắn với
tiến bộ, công bằng hội; công bằng hội được chú ý trong từng
bước, từng chính sách phát triển.
Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
Các tổ chức chính trị-hội, tổ chức hội, nghề nghiệp và nhân dân
được khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.
II.
Biểu hiện của quy luật gtrị trong nền kinh tế Việt Nam
1.
Khái quát về nền kinh tế th trường Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tên gọi một hệ
thống kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo chủ trương triển khai
tại Việt Nam từ thập niên 1990
Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa
nhận thức rõ, cụ thể đầy đủ về thế nào nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa chỉ giải thích nguyên chung rằng, đó một
nền kinh tế vận hành theo chế thị trường sự quản chặt chẽ của nhà
nước pháp quyền hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyên nhân của tình trạng này hệ
thống kinh tế này hoàn toàn mới, chưa tiền lệ trong lịch sử
.
Thêm vào đó,
công tác luận Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịp thực
11
tiễn
.
Gần 20 năm theo đuổi chtrương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường
định hướng hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt động
vẫn chưa đầy đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-
NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thchế kinh tế thị
trường định hướng hội chủ nghĩa. Và, mãi tới ngày 23 tháng 9 năm 2008,
Chính phủ Việt Nam mới nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hành Chương
trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW.
a)
Giai đoạn trước Đại VI (1986)
Nền kinh tế vận hành trong khuôn khổ chế kế hoạch hoá tập trung,
bao cấp. Những cải tiến theo hướng kinh tế thị trường chủ yếu cấp vi mô,
mang tính cục bộ, không triệt để thiếu đồng bộ, diễn ra trong khuôn khổ
chế kế hoạch hoá tập trung nhằm duy trì, củng cố hệ thống kinh tế công
hữu, tập trung, bao cấp và đóng cửa.
b)
Giai đoạn từ Đại hội VI (1986) đến hết Đại hội VIII (2001)
Đổi mới toàn diện cả cấu trúc chế vận hành nền kinh tế với nội
dung chính từ bỏ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, squản của nhà
nước, theo định hướng XHCN. Đại hội VI thừa nhận sự tồn tại khách quan
của “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận
hành theo chế thị trường sự quản của nhà nước” trên con đường đi lên
CNXH (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại Hội nghị giữa kỳ Đại hội VII).
c)
Giai đoạn từ ĐH IX (2001) đến nay
Chuyển tnhận thức thị trường như một công cụ, một chế quản
kinh tế sang nhận thức thị trường một chỉnh thể, sở kinh tế củahội
12
trong giai đoạn tiến lên CNXH, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường
định hướng XHCN.
2.
Biểu hiện của quy luật giá trị
Nền kinh tế thị trường sở kinh tế của hội quá độ tiến lên CHXN
Việt Nam.Mục tiêu phát triển nhằm xây dựng một hội: Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; nền kinh
tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu”.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo chế thị trường
sự quản của Nhà nước, định ớng hội chnghĩa. Nền kinh tế vận
động theo những kinh tế vốn của kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, hộ
gia đình tự quyết định hành vi của nh để trả lời thỏa đáng 3 câu hỏi: sản
xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản vuất như thế nào. Trên thị trường hàng hóa
dịch vụ, giá cả điều tiết cung cầu. tiến hành đổi mới doanh nghiệp nhà nước,
mở rộng quyền tchủ doanh nghiệp, xóa bỏ dần vieccj nhà nước bao cấp
sản xuất tiêu chực, giải thể các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ
lâu dài.
Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường. Mỗi thành phần kinh tế
theo đuổi mục đích riêng bằng những cách khác nhau, chịu sự tác động của
quy luật kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nnước phải
nắm giữ vai trò chủ đạo một số lĩnh vực then chốt. Đó những "đài chỉ
huy", huyết mạch chính của nền kinh tế. Đây điều kiện tính nguyên tắc
bảo đảm tính định hướng XHCN. thể hiện sự khác biệt về bản chất của
hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với các hình kinh tế thị
trường khác.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được thể hiện trước hết chủ yếu
sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển điều tiết nền kinh tế chứ không
13
phải quy sự hiện diện của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước tất
cả hoặc hầu hết các ngành, các lĩnh vực.
Mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực thế giới.
Chủ động hòa nhập, thực hiện đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại
lực để phát huy nội lực, thúc đẩy công nghiệp a, hiện đại hóa nền kinh tế,
định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới chế quản lý: Xóa bỏ hoàn toàn chế tập trung quan liêu bao
cấp, hình thành chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng
hội chủ nghĩa
3.
Giải pháp để vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế th
trường Việt Nam
-
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh chế quản lý, phát triển
kinh tế thị trường.
-
Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển nang cao hiệu quả khu vực
doanh nghiệp nhà nước.
-
Tạo lập phát triển đồng bộ các loại thị trường.
-
Tiếp tục chủ đồng hội nhập, thực hiện hiệu quả các cam kết lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế.
-
Đổi mới bản công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội và điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế.
14
CHƯƠNG III. KẾT LUẬN
Quy luật giá trị là quy luật bản của sản xuất hàng hóa, tác động đến
sản xuất lưu thông hàng hóa. Đây cũng một quy luật kinh tế vai trò
quan trọng đối với sự nh thành phát triển nền kinh tế của nước ta trong
thời quá độ lên chủ nghĩa hội. Thực tế cho thấy rất ràng rằng quy luật
giá trị những biểu hiện của như giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hóa, …là lĩnh
vực tác động rất lớn đến đời sống kinh tế hội.
Đảng và nhà nước nước ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của
việc dổi mới hội vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế đất nước. Việc
tuân theo nội dung của quy luật giá trị để hình thành xây dựng nền kinh tế
thị trường theo định hướng hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu
đáng kể. Tuy nhiên, sự vân dụng đó vẫn còn những hạn chế nhất định rất
cần phải thực hiện các biện pháp kịp thời để khắc phục.
15
| 1/17

Preview text:


Quy luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam Đinh Thị Quỳnh Hà 29 May 2016
Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Mục lục Trang LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyển sang
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế hỗn hợp,
phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xét về mặt
kinh tế, Việt Nam là quốc gia thành viên của Liên Hiệp Quốc, Tổ chức
Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân
hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương,
ASEAN,…Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ còn nhiều vấn
đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gốc rễ của bất ổn kinh
tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng
với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như
nguy cơ đình đốn nền kinh tế.
Chúng ta đã biết được Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản
xuất hàng hóa, quy định bản chất của sản xuất hàng hóa. Ở đâu có sản xuất và
trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự xuất hiện của quy luật giá trị. Mọi hoạt động
của chủ thể kinh tế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa đều chịu sự tác động
của quy luật này. Chính vì thế, chúng ta cần nghiên cứu về quy luật giá trị, tìm
hiểu vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị
trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phục những nhược điểm của nền
kinh tế và phát triển đất nước. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn đề tài “ Quy
luật giá trị và biểu hiện của nó trong nền kinh tế thị trường Việt Nam”.
Em xin cảm ơn sự hướng dẫn và và dạy dỗ tận tình qua các bài giảng của
cô giáo Đinh Thị Quỳnh Hà. Rất mong sự đóng góp ý kiến của cô để bài tiểu luận hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn! 1
CHƯƠNG I: NỘI DUNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
I. Nội dung của quy luật giá trị
1. Quan điểm của Mác về giá trị:
Sản xuất hàng hóa chịu sự tác động của nhiều quy luật kinh tế như : quy
luật giá trị, quy luật cung-cầu, quy luật lưu thông tiền tệ,… Nhưng vai trò cơ
sở cho sự chi phối nền sản xuất hàng hóa thuộc về quy luật giá trị.
a) Nội dung và yêu cầu chung của quy luật giá trị:
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế căn bản của sản xuất và trao đổi hàng
hóa, ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy
tác dụng của quy luật giá trị.
Yêu cầu chung của quy luật giá trị là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa
dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên hao phí lao động xã hội cần thiết. Cụ thể: -
Trong kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất tự quyết định hao phí lao động cá
biệt của mình, nhưng giá trị của hàng hóa không phải được quyết định bởi hao
phí lao động cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa, mà bởi hao phí lao
động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán được hàng hóa, bù đắp được chi phí
và có lãi, người sản xuất phải điều chỉnh làm sao cho hao phí lao động cá biệt
của mình phù hợp với mức chi phí mà xã hội chấp nhận được. -
Trong lưu thông, hay trao đổi hàng hóa cũng phải dựa trên cơ sở hao phí lao
động xã hội cần thiết, có nghĩa trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá. -
Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hóa.
Vì giá trị là cơ sở của giá cả, còn giá cả là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị,
nên trước hết giá cả phụ thuộc vào giá trị. Hàng hóa nào nhiều giá trị thì giá cả
của nó sẽ cao và ngược lại. Trên thị trường, ngoài giá trị còn , giá cả còn phụ
thuộc vào các nhân tố khác như cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền.
Sự tác động của các nhân tố này làm cho giá cả hàng hóa trên thị trường tách 2
rời với giá trị và lên xuống xoay quanh trục giá trị của nó. Sự vận động giá cả
thị trường của hàng hóa xoay quanh trục giá trị của nó chính là cơ chế hoạt
động của quy luật giá trị. Thông qua sự vận động của giá cả thị trường mà quy
luật giá trị phát huy tác dụng.
b) Tác động của quy luật giá trị:
Trong sản xuất hàng hóa , quy luật giá trị có ba tác động chủ yếu sau: -
Thứ nhất, điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa
• Điều tiết sản xuất tức là điều hòa , phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các
ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Tác động này của quy luật giá trị thông
qua thông qua sự biến động của giá cả hàng hóa trên thị trường dưới tác động
của quy luật cung cầu. Nếu ở ngành nào đó khi cung nhỏ hơn cầu, giá cả hàng
hóa sẽ lên cao hơn giá trị, hàng hóa bán chạy, lãi cao, thì người sản xuất sẽ đổ
xô vào ngành ấy. Do đó, tư liệu sản xuất và sức lao động được chuyển dịch
vào ngành ấy tăng lên. Ngược lại, khi cung ở ngành ấy vượt quá cầu, giá cả
hàng hóa sẽ giảm xuống, hàng hóa bán không chạy và có thể lỗ vốn. Tình hình
ấy buộc người sản xuất phảo thu hẹp quy mô sản xuất lại hoặc chuyển sang
đầu tư vào nhành có giả cả hàng hóa cao.
• Điều tiết lưu thông của quy luật giá trị cũng thông qua giá cả trên thị trường.
Sự biến động của giá cả thị trường cũng có tác dụng thu hút luồng hàng từ nơi
giá cả thấp đến nơi giá cả cao, do đó làm cho lưu thông hàng hóa thông suốt. -
Thứ hai, kích thích cải tiến kĩ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng năng suất lao
động. thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển.
Trong nền kinh tế hàng hóa, mỗi người sản xuất hàng háo là một chủ thể kinh
tế độc lập, tự quyết định hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nhưng do
điều kiện sản xuất khác nhau nên hao phí lao động cá biệt của mỗi người khác
nhau, người sản xuất nào có hao phí lao động xá biệt nhỏ hơn hao phí lao
động xã hội của hàng hóa ở thế có lợi, sẽ thu được lãi cao. Người sản xuất nào
có hao phí lao động cá biệt lớn hơn hao phí lao đỗng xã hội cần thiết sẽ ở thế 3
bất lợi, lỗ vốn. Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá
sản, họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình, sao cho bằng hao phí
lao động xã hội cần thiết. Muốn vậy, họ phải luôn tìm cách cải tiến kỹ thuật,
cải tiến tổ chức quản lý, thực hiện tiết kiệm chặt chẽ, tăng năng suất lao động.
sự cạnh tranh quyết liệt càng thúc đẩy quá trình này diễn ra mạnh mẽ hơn,
mang tính xã hội. Kết quả là lực lượng sản xuất xã hội được thúc đẩy phát triển mạnh mẽ. -
Thứ ba, thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hóa người sản xuất hàng hóa
thành người giàu, người nghèo.
Quá trình cạnh tranh theo đuổi giá trị tất yếu dẫn đến kết quả là: những người
có điều kiện sản xuất thuận lợi, có trình độ, kiến thức cao, trang bị kỹ thuật tốt
nên có hao phí lao động cá biệt thấp hơn hao phí lao động xã hội cần thiết,
nhờ đó phát tài, giàu lên nhanh chóng. Họ mua sắm them tư liệu sản xuất, mở
rộng sản xuất kinh doanh. Ngược lại, những người không có điều kiện thuận
lợi, làm ăn kém cỏi, hoặc găoj rủi ro trong kinh doanh nên bị thua lỗ dẫn đến
phá sản, trở thành nghèo khó.
c) Biểu hiện của quy luật giá trị trong tư bản tự do canh tranh và tư bản độc quyền: -
Trong thời kì tư bản tự do cạnh tranh: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả
sản xuất. Giá cả sản xuất bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân.
Tiền đề của giá cả sản xuất là sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân. Điều
kiện để giá trị biến thành giá cả sản xuất gồm có: đại công nghiệp cơ khí tư
bản chủ nghĩa phát triển, tư bản tự do di chuyển từ ngành này sang ngành
khác, sư liên hệ rộng rãi giữa các ngành sản xuất, quan hệ tín dụng phát
triển.Trước đây,khi chưa xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất, giá cả xoay quanh
giá trị. Giờ đây, giá cả hàng hóa xoay quanh giá cả sản xuất. Giá trị là cơ sở, là
nội dung bên trong của giá cả sản cuât; giá cả sản xuất là cơ sở của giá cả thị
trường, giá cả thị trường xoay quanh giá cả sản xuất. 4 -
Thời kì tư bản độc quyền: giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả độc quyền.
Do chiếm được vị trí độc quyền nên các tổ chức độc quyền đã áp đặt giá cả
độc quyền; giá cả độc quyền thấp khi bán, cao khi mua. Tuy vậy, giá cả độc
quyền vẫn không thoát ly và không phủ định cơ sở của nó là giá trị. Các tổ
chức độc quyền thi hành chính sách giá cả độc quyền nhằm chiếm đoạt một
phần giá trị và giá trị thặng dư của người khác. II.
Một số quan điểm khác về giá trị: 1. William.Petty:
Theo ông, nếu như giá cả tự nhiên là giá trị hàng hoá, thì giá cả nhân tạo
là giá cả thị trường của hàng hoá. Giá cả nhân tạo thay đổi phụ thuộc vào giá
cả tự nhiên và quan hệ cung – cầu hàng hoá trên thị trường.
Đối với W.Petty, việc phân biệt giá cả tự nhiên - hao phí lao động trong
điều kiện bình thường với giá cả chính trị – lao động chi phí trong điều kiện
chính trị không thuận lợi có ý nghĩa to lớn. Ông là người đầu tiên trong lịch sử
đặt nền móng cho lý thuyết giá trị lao động.
Lý thuyết giá trị lao động của W.Petty còn chịu ảnh hưởng tư tưởng chủ
nghĩa trọng thương. Ông có luận điểm nổi tiếng là: “Lao động là cha còn đất
là mẹ của mọi của cải ”. Về phương diện của cải vật chất, đó là công lao to lớn
của ông, nhưng ông lại xa rời tư tưởng giá trị – lao động khi kết luận “Lao
động và đất đai là cơ sở tự nhiên của giá cả mọi vật phẩm” tức là cả lao động
và đất đai là nguồn gốc của giá trị. 2. A.Đam.Simith
Ông chỉ ra rằng tất cả các loại lao động sản xuất đều tạo ra giá trị, lao
động là thước đo cuối cùng của giá trị. Ông phân biệt sự khác nhau giữa giá trị
sử dụng và giá trị trao đổi và khẳng định giá trị sử dụng quyết định giá trị trao
đổi. Ông chỉ ra lượng giá trị hàng hoá là do hao phí lao động trung bình cần 5
thiết quyết định và đưa ra 2 định nghĩa về giá cả là giá cả tự nhiên và giá cả thị
trường. Về bản chất, giá cả thị trường là biểu hiện tiền tệ của giá trị.
Lý thuyết giá trị – lao động của A.Smith còn có hạn chế. Ông nêu lên 2
định nghĩa: Thứ nhất, giá trị do lao động hao phí để sản xuất hàng hoá quyết
định. Lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị. Với định nghĩa này, ông là
người đứng vững trên cơ sở lý thuyết giá trị–lao động. Thứ hai, ông cho rằng,
giá trị là do lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá này quyết
định. Từ định nghĩa này, ông suy ra giá trị do lao động tạo ra chỉ đúng trong
nền kinh tế hàng hoá giản đơn. Còn trong nền kinh tế TBCN, giá trị do các
nguồn thu nhập tạo thành, nó bằng tiền lương cộng với lợi nhuận và địa tô..
Ông cho rằng “Tiền lương, lợi nhuận, địa tô là 3 nguồn gốc đầu tiên của mọi
thu nhập cũng như là của bất kỳ giá trị trao đổi nào”. Tư tưởng này xa rời lý
thuyết giá trị – lao động “Giá trị là do lao động hao phí để sản xuất hàng hoá
quyết định, lao động là thước đo thực tế của mọi giá trị”. 3. David Ricardo
Ông phân biệt rõ 2 thuộc tính của hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị
trao đổi và chỉ rõ giá trị sử dụng là điều kiện cần thiết cho giá trị trao đổi,
nhưng không phải là thước đo của nó. Ricardo đặt vấn đề là bên cạnh giá trị
tương đối, còn tồn tại giá trị tuyệt đối. Giá trị trao đổi là hình thức cần thiết và
có khả năng duy nhất để biểu hiện giá trị tuyệt đối. .Ricardo chỉ ra là định
nghĩa “Giá trị lao động hao phí quyết định” là đúng, còn định nghĩa “Giá trị
lao động mà người ta có thể mua được bằng hàng hoá này quyết định” là
không đúng. Theo ông, không phải chỉ trong nền sản xuất hàng hoá giản đơn
mà ngay cả trong nền sản xuất lớn TBCN, giá trị vẫn do lao động quyết định.
Ricardo cũng khẳng định “Giá trị là do lao động hao phí quyết định” và
cấu tạo giá trị hàng hoá bao gồm 3 bộ phận là: c+v+m, nhưng ông cũng chưa
phân tích được sự dịch chuyển “c” vào sản phẩm mới diễn ra như thế nào. 6
Phương pháp nghiên cứu của ông còn có tính siêu hình. Ông coi giá trị là
phạm trù vĩnh viễn. Ông chưa phân biệt được giá trị hàng hoá và giá cả sản
xuất, chưa thấy được mâu thuẩn giữa giá trị và giá trị sử dụng vì chưa có được
lý thuyết tính hai mặt của lao động. 4. J.Batis.SAY
J.B.Say đã đồng nhất giá trị với giá trị sử dụng và phủ nhận vai trò duy
nhất của lao động trong việc tạo ra giá trị của hàng hoá. Ông còn cho rằng, giá
trị chỉ được xác định trên thị trường – tức là chỉ được xác định trong trao đổi.
Thước đo giá trị của một vật phẩm chính là số lượng vật phẩm khác mà người
khác đưa lại để đổi lấy vật phẩm đó. Nói khác đi theo ông, giá trị được quyết
định với quan hệ cung – cầu. Rõ ràng ở đây, Say đã đồng nhất giá trị với giá cả thị trường. 5. Sismondi
Ông thấy được mâu thuẫn giữa giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.
Ông đã tiến thêm 1 bước so với D.Ricardo là đưa ra thước đo giá trị hàng hoá:
“thời gian lao động xã hội cần thiết”. Do đó, ông đã qui lao động thành mối
liên hệ giữa nhu cầu xã hội và thời gian lao động xã hội cần thiết để thoả mãn nhu cầu.
Tuy nhiên, so với D.Ricardo thì Sismondi còn có chỗ thụt lùi: D.Ricardo coi
giá trị tương đối của hàng hoá được đo bằng lượng lao động chi phí để sản
xuất ra hàng hoá, còn Sismondi, giá trị tương đối của hàng hoá được qui định
bởi cạnh tranh, bởi lượng cầu về hàng hoá.
6. Pi-e Giô-Dép PruĐông
Giá trị bao gồm 2 mặt mâu thẫn với nhau: Giá trị sử dụng và giá trị trao
đổi, chúng phản ánh hai mặt khuynh hướng mâu thuẫn: dồi dào và khan hiếm. 7
Theo ông, giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào, còn giá trị trao đổi là
hiện thân của sư khan hiếm. Mâu thuẫn tưởng tượng này chỉ có thể xoá đi
bằng việc thiết lập sự trao đổi ngang giá, tức là “giá trị xác lập”. Do đó, ông đề
nghị không chỉ sản xuất những hàng hoá, mà còn đòi hỏi tạo ra sự trao đổi
ngang giá để tất cả các hàng hoá được thực hiện, tức là biến thành “giá trị xác
lập”. Tức là, giá trị mà nó xuất hiện trong trao đổi và thị trường chấp nhận,
ông cho rằng trao đổi và lao động là nguồn gốc giá trị.
C.Mác đã nhận xét. “Lý luận giá trị của Prudong” là sự giải thích một
cách không tưởng lý luận của Ricardo. Và bằng chính cách đó đã bóp méo,
tầm thường hoá cả những phạm trù giá trị khác. III . Kết luận:
Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa, đó là lao động cụ thể và trìu tượng, lao động tư nhân và lao động xã
hội. Mác định nghĩa lượng giá trị hàng hóa đo được bằng thời gian lao động
xã hội cân thiết, phê phán các quan điểm đi trước. Mác là người đầu tiên phát
hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Trên cơ ở phát hiện này,
Mác đã thực hiện một cuộc cách mạng trong khoa học kinh tế chính trị. Ông
viết:” Tôi là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa và khoa học kinh tế chính trị xoay quanh điểm này”.
Những tác động của quy luật giá trị đến nền kinh tế hàng hóa có ý nghĩa
lý luận và thực tiễn hết sức to lớn: một mặt, quy luật giá trị chi phối sự lựa
chọn tự nhiên, dào thải các yêu kém, kích thích các nhân tố tích cực phát triển;
mặt khác, phân hóa xã hội thành kẻ giàu người nghèo, tạo ra sự bất bình đẳng
trong xã hội. Như vậy, quy luật giá trị vừa có tác động tích cực, vừa có tác
động tiêu cực. Do đó, đồng thời với việc thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát 8
triển, nhà nước cần có những biện pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt
tiêu cực của nó, đặc biệt trong điều kiện phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều
thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. 9
CHƯƠNG 2: BIỂU HIỆN CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM I. Kinh tế thị trường: -
Kinh tế thị trường là nền kinh tế mà trong đó người mua và người bán tác
động với nhau theo quy luật cung cầu, giá trị để xác định giá cả và số lượng
hàng hoá, dịch vụ trên thị trường. Có thể trừu tượng hoá một số đặc điểm cụ
thể, phản ánh sự giao thoa, chuyển tiếp và đan xen giữa các mô hình để quy về ba mô hình chủ yếu sau:
● Mô hình kinh tế thị trường tự do
● Mô hình kinh tế thị trường - xã hội
● Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN (ở Việt Nam)
Mô hình kinh tế thị trường định hướng XHCN hiện đang được thực thi chỉ
ở hai nước (Việt Nam - kinh tế thị trường định hướng XHCN và Trung Quốc -
kinh tế thị trường XHCN). Thời gian tồn tại của nó cũng chỉ mới hơn 1/4 thế
kỷ thử nghiệm. Tuy vậy, các kết quả thực tế đã chứng tỏ đây là mô hình có sức
sống mạnh mẽ và có triển vọng lịch sử to lớn.
Hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau:
• Là một nền kinh tế hỗn hợp, nghĩa là vừa vận hành theo cơ chế thị
trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước. Các quy luật khách quan của
nền kinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các
ngành trọng yếu (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng...) được nhà nước
quản lý. Các thông lệ quốc tế trong quản lý và điều hành kinh tế được
vận dụng một cách hợp lý. Nền kinh tế chịu sự chi phối của các quy luật
kinh tế xã hội chủ nghĩa.
• Là một nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu, nhưng khu vực kinh
tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, kinh tế nhà nước và 10
kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế.
Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
• Là nền kinh tế phát triển nhanh, hiệu quả, bền vững và chủ động hội
nhập kinh tế thành công.
• Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động và theo
hiệu quả kinh tế, đồng thời theo cả mức đóng góp vốn. Chú trọng phân
phối lại qua phúc lợi xã hội. Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến
hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa theo hướng giúp thu hẹp
khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Phát triển kinh tế gắn với
tiến bộ, công bằng xã hội; công bằng xã hội được chú ý trong từng
bước, từng chính sách phát triển.
• Phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường.
• Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân
được khuyến khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế. II.
Biểu hiện của quy luật giá trị trong nền kinh tế Việt Nam
1. Khái quát về nền kinh tế thị trường Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là tên gọi một hệ
thống kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam sáng tạo và chủ trương triển khai
tại Việt Nam từ thập niên 1990
Cho đến nay, chính Đảng Cộng sản Việt Nam cũng thừa nhận rằng chưa
có nhận thức rõ, cụ thể và đầy đủ về thế nào là nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa mà chỉ có giải thích nguyên lý chung rằng, đó là một
nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý chặt chẽ của nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Nguyên nhân của tình trạng này là hệ
thống kinh tế này là hoàn toàn mới, chưa có tiền lệ trong lịch sử. Thêm vào đó,
công tác lý luận ở Việt Nam về hệ thống kinh tế này còn chưa theo kịp thực 11
tiễn. Gần 20 năm theo đuổi chủ trương xây dựng hệ thống kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa, nhưng các thể chế cho hệ thống này hoạt động
vẫn chưa có đầy đủ. Mãi tới hội nghị lần thứ 6 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa X, Đảng mới ra nghị quyết số 21-
NQ/TW ngày 30 tháng 1 năm 2008 về tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Và, mãi tới ngày 23 tháng 9 năm 2008,
Chính phủ Việt Nam mới có nghị quyết số 22/2008/NQ-CP ban hành Chương
trình hành động của Chính phủ để thực hiện nghị quyết 21-NQ/TW.
a) Giai đoạn trước Đại VI (1986)
Nền kinh tế vận hành trong khuôn khổ cơ chế kế hoạch hoá tập trung,
bao cấp. Những cải tiến theo hướng kinh tế thị trường chủ yếu ở cấp vi mô,
mang tính cục bộ, không triệt để và thiếu đồng bộ, diễn ra trong khuôn khổ cơ
chế kế hoạch hoá tập trung và nhằm duy trì, củng cố hệ thống kinh tế công
hữu, tập trung, bao cấp và đóng cửa.
b) Giai đoạn từ Đại hội VI (1986) đến hết Đại hội VIII (2001)
Đổi mới toàn diện cả cấu trúc và cơ chế vận hành nền kinh tế với nội
dung chính là từ bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà
nước, theo định hướng XHCN. Đại hội VI thừa nhận sự tồn tại khách quan
của “nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận
hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước” trên con đường đi lên
CNXH (Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH được
thông qua tại Hội nghị giữa kỳ Đại hội VII).
c) Giai đoạn từ ĐH IX (2001) đến nay
Chuyển từ nhận thức thị trường như một công cụ, một cơ chế quản lý
kinh tế sang nhận thức thị trường là một chỉnh thể, là cơ sở kinh tế của xã hội 12
trong giai đoạn tiến lên CNXH, đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
2. Biểu hiện của quy luật giá trị
Nền kinh tế thị trường là cơ sở kinh tế của xã hội quá độ tiến lên CHXN
ở Việt Nam.Mục tiêu phát triển là nhằm “xây dựng là một xã hội: Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh
tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về
các tư liệu sản xuất chủ yếu”.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước, định hướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế vận
động theo những kinh tế vốn có của kinh tế thị trường. Các doanh nghiệp, hộ
gia đình tự quyết định hành vi của mình để trả lời thỏa đáng 3 câu hỏi: sản
xuất cái gì, sản xuất cho ai, sản vuất như thế nào. Trên thị trường hàng hóa và
dịch vụ, giá cả điều tiết cung cầu. tiến hành đổi mới doanh nghiệp nhà nước,
mở rộng quyền tự chủ doanh nghiệp, xóa bỏ dần vieccj nhà nước bao cấp và
sản xuất tiêu chực, giải thể các doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả, thua lỗ lâu dài.
Nhiều thành phần kinh tế tham gia thị trường. Mỗi thành phần kinh tế
theo đuổi mục đích riêng và bằng những cách khác nhau, chịu sự tác động của
quy luật kinh tế. Trong nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế nhà nước phải
nắm giữ vai trò chủ đạo ở một số lĩnh vực then chốt. Đó là những "đài chỉ
huy", là huyết mạch chính của nền kinh tế. Đây là điều kiện có tính nguyên tắc
bảo đảm tính định hướng XHCN. Nó thể hiện sự khác biệt về bản chất của mô
hình kinh tế thị trường định hướng XHCN so với các mô hình kinh tế thị trường khác.
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước được thể hiện trước hết và chủ yếu
ở sức mạnh định hướng, hỗ trợ phát triển và điều tiết nền kinh tế chứ không 13
phải ở quy mô và sự hiện diện của các doanh nghiệp 100% vốn nhà nước ở tất
cả hoặc hầu hết các ngành, các lĩnh vực.
Mở rộng kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới.
Chủ động hòa nhập, thực hiện đa dạng hóa kinh tế đối ngoại, tận dụng ngoại
lực để phát huy nội lực, thúc đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế,
định hướng đi lên xã hội chủ nghĩa.
Đổi mới cơ chế quản lý: Xóa bỏ hoàn toàn cơ chế tập trung quan liêu bao
cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước định hướng xã hội chủ nghĩa
3. Giải pháp để vận dụng tốt hơn quy luật giá trị vào nền kinh tế thị trường Việt Nam -
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, đẩy mạnh cơ chế quản lý, phát triển kinh tế thị trường. -
Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển và nang cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước. -
Tạo lập và phát triển đồng bộ các loại thị trường. -
Tiếp tục chủ đồng hội nhập, thực hiện có hiệu quả các cam kết và lộ
trình hội nhập kinh tế quốc tế. -
Đổi mới cơ bản công tác xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển
kinh tế-xã hội và điều chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế. 14 CHƯƠNG III. KẾT LUẬN
Quy luật giá trị là quy luật cơ bản của sản xuất hàng hóa, tác động đến
sản xuất và lưu thông hàng hóa. Đây cũng là một quy luật kinh tế có vai trò
quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nền kinh tế của nước ta trong
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy rất rõ ràng rằng quy luật
giá trị và những biểu hiện của nó như giá cả, tiền tệ, giá trị hàng hóa, …là lĩnh
vực tác động rất lớn đến đời sống kinh tế xã hội.
Đảng và nhà nước nước ta đã nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của
việc dổi mới xã hội và vận dụng quy luật giá trị vào nền kinh tế đất nước. Việc
tuân theo nội dung của quy luật giá trị để hình thành và xây dựng nền kinh tế
thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã đạt được những thành tựu
đáng kể. Tuy nhiên, sự vân dụng đó vẫn còn những hạn chế nhất định và rất
cần phải thực hiện các biện pháp kịp thời để khắc phục. 15