Quy luật lượng chất - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM

Quy luật lượng chất - Triết học Mác-Lênin | Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

H VÀ TÊN: MAI NGUY N KI U HÂN
L 14DHKTL08 P:
MSSV: 2037230108
CA 3
Ch đề: Quy lu ng ch t ật lượ
1. Lí do ch tài ọn đề
c c i h c sinh khi còn cMơ ướ a m ắp sách đến trường là có th đậu vào ngôi trường
đạ i h ng mình mong muọc, cao đẳ n hay ch ít được bước vào môi trường đại h c, cao
đẳng để nghiên c u, h c t ập, được đào tạo để năng cho công việc sau này. Th nhế ưng
đậu vào đạ ọc hay cao đẳi h ng mt chuyn, hc li mt câu chuyn khác. Vi nhiu
b n h c sinh, sinh viên sau khi tr thành sinh viên thì c m th y b , c y ng p và ng m th
không còn gi i h ng khác hoàn được phong độ như xưa nữa do môi trường đạ ọc, cao đẳ
toàn so v ng ph thông. N u c p t c h c t p truy n ới môi trườ ế tiế ọc theo phương pháp họ
thống như thế ại trong môi trư ệt đó đượ thì không th tn t ng khc nghi c. Do đó em chn
đề tài này để có th giúp được m t s b ạn sinh viên cũng như bản thân em v nh ng nguyên
lí cơ bả nghĩa Mác ật lượ đó n ca ch -nin nói chung và quy lu ng cht nói riêng, t
th giúp cho chúng ta hình dung được phương thức hc tp mi phù hp vi bn thân
rút ra nhiu kinh nghi c h ng. m cho mình trong vi c và trong cuc s
2. n Cơ sở lí lu
Quy lut t i v i v t những thay đổ lượng d n nhẫn đế ững thay đổ ch và ngược li.
Quy lut này ch t c ra cách thc chung nh a s v ng và phát tri n, khi cho thận độ y
s i v t ch x y ra khi s v t, hi nh i v ng thay đổ ch ện tượng đã tích luỹ ững thay đổ lượ
đạt đến ngưỡ ất địng nh nh. Quy luật cũng chỉ ra tính ch t c a s v ận động và phát tri n, khi
cho th y s i v ng c a s v t, hi ng di n ra t t k t h p v i s thay đổ lượ ện tư ế thay đổi
nh y v t làm cho s v ng v n t , v t v ch t, hiện tượ a tiến bước tu a có những bước đột
phá vượt bc.
N i dung quy lu c v ch ra thông qua vi c làm các khái ni m, ph m trù ật đượ
liên quan.
Cht là khái niệm dùng để ch tính quy đnh khách quan v n c a s v t, hi ện tượng;
s ng nh h a các thu c tính, y u t t o nên s v t, hi ng làm cho s th t u cơ củ ế ện tượ
v t, hi ng là nó mà không ph i là s v t, hi ng khác (tr l i cho câu h v t, ện tượ ện tượ i s
hi t v i s v t, hiện tượng đó gì? giúp phân biệ ện tượngkhác). Đặc điểm bản
ca c a sht là nó th hi n tính ổn định tương đối c vt, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa
chuyn hóa thành s v t, hi ng khác thì chện tượ t c a v i. M i s v ẫn chưa thay d t,
hi u có quá trình t n t i và phát tri n qua nhi n, trong m i n ện tượng đề ều giai đoạ giai đoạ
y nó l i có ch y, mất riêng. Như vậ i s v t hi ng không phện tượ i ch có m t ch t mà
nhi u ch t.
Cht và s v t có m i quan h t ch , không tách r i nhau. Trong hi n th c khách ch
quan không th t n t i s v t khôngch t không th có ch t n m ngoài s v t. Ch t
ca s v c bi ật đượ u hin qua nh ng thu c tính c i b ủa nó. Nhưng không ph t k thuc
tính nào cũng biểu hi n ch t c a s v t. Thu c tính c a s v t thu ộc tính cơ bản thuc
tính không cơ bả n. Nhng thu c t ng h p lộc tính cơ bản đượ i to thành cht ca s vt.
Cht c i ch t ca s v t không nh nh b ững được quy đị a nhng y u t tế o thành mà
còn b a các y a sởi phương thức liên kết gi ếu t t ạo thành, nghĩa là bởi kết cu c vt.
Lượ ng là khái niệm dùng để ch tính quy định v n có c a s vt, hi ng vện tư mt
quy mô, trình độ phát trin, các yếu t biu hin s lượng các thuc tính, tng s các
b ph n, ng, t và nh u v ng và phát tri n c a s v t, hi ng. đại lư ốc độ ịp điệ ận độ ện tượ
Lượng còn bi u hi n kích c dài hay ng n, s thướ lượng l n hay nh , t ng s ít hay nhi u,
trình độ cao hay thp, t c đ v ng nhanh hay chận độ m, màu sắc đậm hay nh t....
M i quan h gi a các khái ni m c u thành quy lu t ch ra r ng, m i s v t, hi ện tượng
là m t th ng nh t gi a hai m t ch th ất và lượng, chúng tác động bin chng l n nhau theo
chế ện tượng đang tồ ất lượ ột độ khi s vt, hi n ti, ch ng thng nht vi nhau & m ,
nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã tác đ ng ln nhau làm cho s vt, hin
ng dn bi i b u tến đổ ắt đầ ợng. Quá trình thay đổ ủa lượ ễn ra theo xu hưới c ng di ng
ho c gi p t c d n s i v t c a s v t, hi n ặc tăng hoặ ảm nhưng không lậ ẫn đế thay đổ ch
tượng, ch khi nào lượng thay đổi đến gii hn nh ) m i d n sất định (đến độ ẫn đế thay đổi
v chất. Như vậy, s thay đổi v lượng t u ki n cho chạo điề ất đối và kết qu s v t, hi n
tượng cũ mất đi, sự ện tượ vt, hi ng mới ra đi.
Các khái ni c nh y, xu t hi ng l n nhau ệm độ, điểm nút, bướ ện trong quá trình tác độ
gi a ch khái ni m i liên h ng nh nh l n ất lượng. Độ ệm dùng để ch th ất quy đị
nhau gi a ch t v ới lượng là gi i h n t n t i c a s v t, hi ện tượng mà trong đó, sự thay đổ i
v n s i v t; s v t, hi ng v n hóa lượng chưa dẫn đế thay đổ ch ện tượ ẫn là nó. chưa chuy
thành s v t, hi m gi i h n t i v t t i ch ện tượng khác. Điể ại đó, sự thay đổ lượng đạ
phá v t c a s v t, hi i, chuy n thành ch t m i, th độ cũ, làm cho chấ ện tượng thay đổ i
điể đượ m mà t u x c nhại đó bắt đầ ảy ra bướ y, gọi là điểm nút. Độ c gi i hn bởi hai điêm
nút s i v t t m nút trên s d n s i c a ch t m i. S thay đổ lượng đạ ới điể ẫn đế ra đờ
thng nht giữa lượng mi vi cht mi t mạo ra độ ới và điể ới. Bướm nút m c nh y là khái
ni n chuy n v t c a s v t, hi ng do nh ng ệm dùng để chi giai đo ển hóa bả ch ện tượ
thay đổ ợng trước đó gây ra, là bư ặt cơ bả ến đổ ợng. Bưi v c ngo n trong s bi i v c
nh y k t thúc m n bi i v ng, s n trong quá trình v ế ột giai đoạ ến đổ lượ gián đoạ ận động
liên t t, hic ca s v n tượng.
Như vậy, quy lut ch ra rng quan h lượng - t quan hch bin chng. Nhng
thay đổi v ng chuy n thành nh lượ ững thay đổi v chất và ngược li; cht là mặt tương đối
ổn định, lư ến đổi hơn. Lượ ến đổ ất cũ, phá vỡng là mt d bi ng bi i, mâu thun vi ch độ
cũ, chấ ới lượ ến đổi, đến độ nào đó lạt mi hình thành v ng mi; lượng mi li tiếp tc bi i
phá v ng qua l i l n nhau gi ng ch chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác độ ữa lượ t
t o nên s v ng liên t c. Tùy vào s v t, hi ng, tùy vào mâu thu n v n c ận độ ện tượ a
chúng và vào điề ện, trong đ thay đổ ện tượu ki ó din ra s i v ch t ca s vt, hi ng mà
nhi u hình th c nh y. ức bướ
T nh u trình bày trên th khái quát l i n n c a quy luững điề ội dung b t
chuy chn hóa nh i vững thay đổ ng thành nh i vng thay đổ ất ngượ ại như sauc l :
M u là s ng nh t c a hai m i l p ch ng, nh ng sọi đối tượng đề th ặt đố ấtlượ thay đổi
d n d n v t quá gi i h n c s d n s n v t c a nó lượng vượ ủa độ ẫn đế thay đổi căn bả ch
thông qua bước nh y, ch t m ới ra đời ti p tế ục tác động tr l i duy trì s thay đổi của lượng.
Ý nghĩa phương pháp luận
Th nh t, trong ho ạt động nh n th c ho ạt đng th c ti n ph i bi ết ch lũy v ng
để có biến đổi v c bchất; không được nôn nóng cũng như không đư o th .
Th hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì th c hi ện bước nh y là yêu c u khách quan
ca s a s v ng cận độ vt, hiện tượng.
Th ba, s tác động ca qui lu i ph khách quan, khoa h c và ật này đòi hỏ ải có thái độ
quy t tâm th y. ế c hiện bưc nh
Th tư, quy luậ ức đượt yêu cu phi nhn th c s thay đổi v cht còn ph thuc vào
phương thức liên k t gi a các y u t t o thành s v t, hiế ế ện tượng, do đó, phải bi t l a chế n
phương pháp phù hợp để tác động vào phương thứ ết đó trên cơ sở c liên k hiu rõ b n ch t,
quy lu a chúng. t c
3. S v a b n thân trong h p và trong cu c s n dng c c t ng
B i qua quá trình h c t các b c h c ph thông, t m u giáo ản thân em cũng đã trả p
đến cp ba, kéo dài suốt 12 năm. Tr 12 năm ngồong i trên gh ế nhà trường em được trang b
nh ng ki n th c t nhiên và khoa h c xã h i. Bên c ế ức, cơ bản đó là: Khoa họ ạnh đó em lại
trang b cho mình nh ng hi u bi t riêng v c s ng, v t nhiên, xã h i. ững kĩ năng, nh ế cu
qua đó ta thấ trình tích lũy vềy rõ rng: Quá lượ ng tri thc c a em là một quá trình dài, đòi
h i n l c không ch t ng mà còn chính t s n l c kh phía gia đình, nhà trườ năng
ca bản thân ngưi hc. Quy luật lượng cht còn th hin b n thân em là h c sinh d n
tích lũy cho mình mộ ất đị ớp cũng như trong việt kiến thc nh nh qua tng bài hc trên l c
gi i bài t nhà. Vi n th c s c, tri t là các p ệc tích lũy kiế được đánh giá qua các kì h ết hế
kì thi h kì và cu i c p là kì thi t t nghi p. V i vi n c c n thi t s giúp c ệc tích lũy kiế th ế
em vượ ột giai đo ới. Như vậy qua đó ta thểt qua các thi chuyn sang m n hc m
thy: Trong quá trình h c t p, rèn luy n c a h c sinh thì quá trình h c t n ập tích lũy kiế
thức chính là độ, các kì thi chính là điể ệc vượt qua các kì thi chính là bưm nút, vi c nhy
làm cho vi c ti p thu tri th c c ế ủa em bước sang giai đoạn mi, t c là có s thay đổi v cht.
Trong su c ph u ph ng ki n th t qua ốt 12 năm họ thông, đề ải tích lũy khối lượ ế ức
nh m nút quan tr ng những điể ất, đánh dấu bước nh y v t v chất và lượng mà các b n h c
sinh nào và em cũng muốn vượt qua đó là kì thi đạ ọc. Vượi h t qua kì thi tt nghip cp 3
đã là một điể ọng hơn, việc vượt qua điểm nút quan tr m nút này ch ng t b ản thân đã có sự
tích lũy đầy đủ v lượng, t o n bước nh y v t, m ra m t th i kì phát tri n m i c a l ng ượ
và ch h n thành sinh viên. t, t đó từ ọc sinh thì em đã chuyể
Qua đó, việ ữa lược vn dng ni dung qui lut v mi quan h bin chng gi ng
chất cũng như ý nghĩa của phương pháp luận ca nó có vai trò to l n trong vi c h c t p và
rèn luy n c a m i h c sinh và sinh viên chúng ta hi ện nay. Lượng và cht là hai m t th ng
nh t bi n ch ng c a s v t, ch i m nh nh m i làm khi nào lượng được tích lũy tớ ột đ ất đị
thay đổi v chất, do đó trong hoạt động nhn th c, ho ạt động h c t p c a chúng ta ph i tích
lũy dần v ng th i bi t th c hi n và th c hi n k p th i nh c nh y khi có lượng và đồ ế ững bướ
điề u kin chín mu i bi i vến đổ ch t. Nhng vi i c i bao giệc làm đạ ủa con ngư cũng
t ng h p nh ng vi c làm ng,vây m i chúng ta ph c h c t p, ch bình thườ i luôn tích c
độ ng rong công vic h c tp rèn luyn ca mình c đức tài, để tr thành m t con
người phát trin toàn din. Nm rõ và vn d ng và chụng đúng qui luật lượ t vào trong quá
trình h t quc t a bp c n thân s giúp cho chúng ta có kế h p t c t ốt hơn.
| 1/5

Preview text:

H VÀ TÊN: MAI NGUYN KIU HÂN LP: 14DHKTL08 MSSV: 2037230108 CA 3
Ch đề: Quy luật lượng ch t
1. Lí do chọn đề tài
Mơ ước của mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường là có thể đậu vào ngôi trường
đại học, cao đẳng mình mong muốn hay chỉ ít là được bước vào môi trường đại học, cao
đẳng để nghiên cứu, học tập, được đào tạo để có kĩ năng cho công việc sau này. Thế nhưng
đậu vào đại học hay cao đẳng là một chuyện, học lại là một câu chuyện khác. Với nhiều
bạn học sinh, sinh viên sau khi trở thành sinh viên thì cảm thấy bỡ ngỡ, cảm thấy ngợp và
không còn giữ được phong độ như xưa nữa do môi trường đại học, cao đẳng khác hoàn
toàn so với môi trường phổ thông. Nếu cứ tiếp tục học theo phương pháp học tập truyền
thống như thế thì không thể tồn tại trong môi trường khắc nghiệt đó được. Do đó em chọn
đề tài này để có thể giúp được một số bạn sinh viên cũng như bản thân em về những nguyên
lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lê-nin nói chung và quy luật lượng chất nói riêng, từ đó có
thể giúp cho chúng ta hình dung được phương thức học tập mới phù hợp với bản thân và
rút ra nhiều kinh nghiệm cho mình trong việc học và trong cuộc sống.
2. Cơ sở lí lun
Quy lut t những thay đổi v lượng dẫn đến những thay đổi v cht và ngược li.
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nhất của sự vận động và phát triển, khi cho thấy
sự thay đổi về chất chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những thay đổi về lượng
đạt đến ngưỡng nhất định. Quy luật cũng chỉ ra tính chất của sự vận động và phát triển, khi
cho thấy sự thay đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra từ từ kết hợp với sự thay đổi
nhảy vọt về chất làm cho sự vật, hiện tượng vừa tiến bước tuần tự, vừa có những bước đột phá vượt bậc.
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phạm trù có liên quan.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, hiện tượng;
là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự
vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác (trả lời cho câu hỏi sự vật,
hiện tượng đó là gì? và giúp phân biệt nó với sự vật, hiện tượngkhác). Đặc điểm cơ bản
của chất là nó thể hiện tính ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa
chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng khác thì chất của nó vẫn chưa thay dổi. Mỗi sự vật,
hiện tượng đều có quá trình tồn tại và phát triển qua nhiều giai đoạn, trong mỗi giai đoạn
ấy nó lại có chất riêng. Như vậy, mỗi sự vật hiện tượng không phải chỉ có một chất mà có nhiều chất.
Chất và sự vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau. Trong hiện thực khách
quan không thể tồn tại sự vật không có chất và không thể có chất nằm ngoài sự vật. Chất
của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng không phải bất kỳ thuộc
tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Thuộc tính của sự vật có thuộc tính cơ bản và thuộc
tính không cơ bản. Những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
Chất của sự vật không những được quy định bởi chất của những yếu tố tạo thành mà
còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của sự vật.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng về mặt
quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện ở số lượng các thuộc tính, ở tổng số các
bộ phận, ở đại lượng, ở tốc độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
Lượng còn biểu hiện ở kích thước dài hay ngắn, số lượng lớn hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều,
trình độ cao hay thấp, tốc độ vận động nhanh hay chậm, màu sắc đậm hay n ạ h t....
Mối quan hệ giữa các khái niệm cấu thành quy luật chỉ ra rằng, mỗi sự vật, hiện tượng
là một thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng, chúng tác động biện chứng lẫn nhau theo
cơ chế khi sự vật, hiện tượng đang tồn tại, chất và lượng thống nhất với nhau & một độ,
nhưng cũng trong phạm vi độ đó, chất và lượng đã tác động lẫn nhau làm cho sự vật, hiện
tượng dần biến đổi bắt đầu từ lượng. Quá trình thay đổi của lượng diễn ra theo xu hướng
hoặc tăng hoặc giảm nhưng không lập tức dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật, hiện
tượng, chỉ khi nào lượng thay đổi đến giới hạn nhất định (đến độ) mới dẫn đến sự thay đổi
về chất. Như vậy, sự thay đổi về lượng tạo điều kiện cho chất đối và kết quả là sự vật, hiện
tượng cũ mất đi, sự vật, hiện tượng mới ra đời.
Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện trong quá trình tác động lẫn nhau
giữa chất và lượng. Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định lẫn
nhau giữa chất với lượng là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện tượng mà trong đó, sự thay đổi
về lượng chưa dẫn đến sự thay đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó. chưa chuyển hóa
thành sự vật, hiện tượng khác. Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ
phá vỡ độ cũ, làm cho chất của sự vật, hiện tượng thay đổi, chuyển thành chất mới, thời
điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút. Độ được giới hạn bởi hai điêm
nút và sự thay đổi về lượng đạt tới điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự
thống nhất giữa lượng mới với chất mới tạo ra độ mới và điểm nút mới. Bước nhảy là khái
niệm dùng để chi giai đoạn chuyển hóa cơ bản về chất của sự vật, hiện tượng do những thay đổi về l ợng ư
trước đó gây ra, là bước ngoặt cơ bản trong sự biến đổi về l ợng. ư Bước
nhảy kết thúc một giai đoạn biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình vận động
liên tục của sự vật, hiện tượng.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - chất là quan hệ biện chứng. Những
thay đổi về lượng chuyển thành những thay đổi về chất và ngược lại; chất là mặt tương đối
ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn với chất cũ, phá vỡ độ
cũ, chất mới hình thành với lượng mới; lượng mới lại tiếp tục biến đổi, đến độ nào đó lại
phá vỡ chất cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa lượng và chất
tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật, hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn vốn có của
chúng và vào điều kiện, trong đó diễn ra sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng mà có
nhiều hình thức bước nhảy.
Từ những điều trình bày ở trên có thể khái quát lại nội dung cơ bản của quy luật
chuyển hóa những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại như sau:
Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng, những sự thay đổi
dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn đến sự thay đổi căn bản về chất của nó
thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tiếp tục tác động trở lại duy trì sự thay đổi của lượng.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích lũy về lượng
để có biến đổi về chất; không được nôn nóng cũng như không được bảo thủ.
Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bước nhảy là yêu cầu khách quan
của sự vận động của sự vật, hiện tượng.
Thứ ba, sự tác động của qui luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan, khoa học và
quyết tâm thực hiện bước nhảy.
Thứ tư, quy luật yêu cầu phải nhận thức được sự thay đổi về chất còn phụ thuộc vào
phương thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành sự vật, hiện tượng, do đó, phải biết lựa chọn
phương pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên cơ sở hiểu rõ bản chất, quy luật của chúng.
3. S vn dng ca bn thân trong hc tp và trong cuc sn g
Bản thân em cũng đã trải qua quá trình học tập ở các bậc học phổ thông, từ mẫu giáo
đến cấp ba, kéo dài suốt 12 năm. Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường em được trang bị
những kiến thức, cơ bản đó là: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Bên cạnh đó em lại
trang bị cho mình những kĩ năng, những hiểu biết riêng về cuộc sống, về tự nhiên, xã hội.
qua đó ta thấy rõ rằng: Quá trình tích lũy về lượng tri thức của em là một quá trình dài, đòi
hỏi nỗ lực không chỉ từ phía gia đình, nhà trường mà còn chính từ sự nỗ lực và khả năng
của bản thân người học. Quy luật lượng chất còn thể hiện rõ ở bản thân em là học sinh dần
tích lũy cho mình một kiến thức nhất định qua từng bài học trên lớp cũng như trong việc
giải bài tập ở nhà. Việc tích lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì học, triết hết là các
kì thi học kì và cuối cấp là kì thi tốt nghiệp. Với việc tích lũy kiến thức cần thiết sẽ giúp
em vượt qua các kì thi và chuyển sang một giai đoạn học mới. Như vậy qua đó ta có thể
thấy: Trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập tích lũy kiến
thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì thi chính là bước nhảy
làm cho việc tiếp thu tri thức của em bước sang giai đoạn mới, tức là có sự thay đổi về chất.
Trong suốt 12 năm học phổ thông, đều phải tích lũy khối lượng kiến thức và vượt qua
những điểm nút quan trọng nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà các bạn học
sinh nào và em cũng muốn vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3
đã là một điểm nút quan trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ bản thân đã có sự
tích lũy đầy đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của lượng
và chất, từ đó từ học sinh thì em đã chuyển thành sinh viên.
Qua đó, việc vận dụng nội dung qui luật về mối quan hệ biện chứng giữa lượng và
chất cũng như ý nghĩa của phương pháp luận của nó có vai trò to lớn trong việc học tập và
rèn luyện của mỗi học sinh và sinh viên chúng ta hiện nay. Lượng và chất là hai mặt thống
nhất biện chứng của sự vật, chỉ khi nào lượng được tích lũy tới một độ nhất định mới làm
thay đổi về chất, do đó trong hoạt động nhận thức, hoạt động học tập của chúng ta phải tích
lũy dần về lượng và đồng thời biết thực hiện và thực hiện kịp thời những bước nhảy khi có
điều kiện chín muồi biến đổi về chất. Những việc làm vĩ đại của con người bao giờ cũng
tổng hợp những việc làm bình thường, vì vây mỗi chúng ta phải luôn tích cực học tập, chủ
động rong công việc học tập và rèn luyện của mình cả đức và tài, để trở thành một con
người phát triển toàn diện. Nắm rõ và vận dụng đúng qui luật lượng và chất vào trong quá
trình học tập của bản thân sẽ giúp cho chúng ta có kết quả học tập tốt hơn.