Quy luật lượng chất | Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngân Hàng

Quy luật lượng chất | Triết học Mác - Lênin với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Quy luật lượng cht
Trong thực tế, với những sự vật, hiện tượng đa dạng và phong phú; con người đã dần nhận thức
được tính trật tự và mối liên hệ có tính lập lại của sự vật hiện tượng. Từ đó, hình thành nên khái
niệm “quy luật”. Với tư cách là một khoa học, phép Biện chứng duy vật nghiên cứu những quy
luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cũng như tư duy nhận thức của
con người. Con người không thể xóa bỏ quy luật mà nhận thức quy luật, vận dụng quy luật vào
thực tiễn. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại hay
còn gọi tắt là Quy luật lượng - chất là một trong ba quy luật cơ bản của phép Biện chứng duy vật
trong Triết học Mác-Lênin. Hôm nay, chúng tôi cùng với cô giáo và các bạn trong lớp sẽ đi tìm
hiểu sâu về nội dung, ý nghĩa, sự vận dụng của quy luật lượng chất để mọi người có thể hình dung,
nhận thức được quy luật và vận dụng quy luật vào trong thực tiễn.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về
I. Nội dung quy luật lượng chất.
Để hiểu rõ được nội dung quy luật lượng chất thì có 2 phạm trù trước tiên chúng ta cần phải nắm
được đó chính là phạm trù “chất” và phạm trù “lượng”. Thế vậy như thế nào là phạm trù chất và
phạm trù lượng, mời các bạn theo dõi
Trước tiên, về Phạm trù “chất”
Theo định nghĩa một cách dễ hiểu nhất: Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy luật
khách quan vốn có của sự vật hiện tượng,là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành
nó,phân biệt nó với cái khác.
Chất của các sự vật là những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật.Nhưng chỉ những
thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật hiện tượng. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi
thì chất của nó thay đổi.
(Slide ví dụ 1)
Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành sự vật mà còn
vởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó (Slide
ví dụ 2)
Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi những
yếu tố cấu thành,nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi về phương thức liên kết giữa các yếu tố
đó
(Slide tiếp )
Tiếp theo, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Phạm trù “lượng”
Giống như phạm trù chất thì phạm trù lượng cũng có định nghĩa của nó: Lượng là một phạm
trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật trên các phương diện:số
lOMoARcPSD| 40419767
lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng.
Một số điểm ta cần lưu ý về phạm trù lượng
- Lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể và chính xác. Ví dụ như dài 3 mét,
nặng 20 ki--gram
- Đồng thời, có những tính quy định về lượng chỉ thể biểu thị dưới dạng trừu tượng, khái quát.Ví
dụ: ba mẹ thương con rất nhiều, trình độ dân trí cao, ý thức chấp hành pháp luật kém….
(Bắn slide ví dụ về chất tiếp)
- Cũng giống như chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan. Trong sự tồn tại
khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất. Do đó, sự vật cũng có vô vàn lượng.
Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau. Một chất nhất định của sự vật
có lượng tương ứng với nó.
Sau khi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về hai phạm trù chất và lượng, kế tiếp chúng ta sẽ sang đến
phần 2 để biết được mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù này.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo quy luật lượng
chất:
Để nắm được mối quan hệ này, ta cần nắm được định nghĩa về “độ”, “điểm nút” và “bước nhảy”.
2.1. “Độ”:
Định nghĩa: “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là
khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự
vật”.
Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất lượng. Khi sự vật vận động phát triển, chất
lượng của cũng vận động, biến đổi, thay đổi. Sự thay đổi của lượng của chất không diễn ra
độc lập với nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của
sự vật
–Lượng của sự vật có thể thay đổi trong giới hạn nhất định không làm thay đổi căn bản chất của
sự vật đó. Giới hạn đó chính là “độ”.
Ví dụ về “độ”:Ở nhiệt độ thường, dù tăng hay giảm nhiệt độ ( Từ 0
0
C → 100
0
C), nước vẫn ở
trạng thái lỏng.
2.2. “Điểm nút”:
lOMoARcPSD| 40419767
Định nghĩa: “Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của
sự vật gọi là điểm nút”.
Ví dụ: Nhìn vào biểu đồ biểu diễn trên slide
Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất
giữalượng mới và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới.
2.3. “Bước nhảy”:
Định nghĩa: “Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất
của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”.
Ví dụ: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước một bước nhảy. Có bước nhảy này là do nước
lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp (mầm mống là chủ nghĩa cộng sản)
trong quá trình đấu tranh này được hiểu là ĐỘ; cuộc đấu tranh diễn ra đến đỉnh điểm gọi là ĐIỂM
NÚT; khi mà chnghĩa bản bị lật đổ chủ nghĩa cộng sản lên thay thế thì được gọi BƯỚC
NHẢY.
Học sinh cấp 3 đã học xong và lên ĐH là một bước nhảy (Đồng thời bắn slide)
Sự thay đổi về lượng rồi ắt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Bởi khi chất mới ra đời lại
có sự tác động trở lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện: thay đổi kết cấu,quy mô,trình
độ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật,hiện tượng.
Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính dần dần, tính tiệm tiến của sự thay đổi về lượng
nêncác nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của “bước nhảy”. Triết học Mác – Lênin cho
rằng phải có “bước nhảy” thì mới giải thích được sự vận động, phát triển của thực tế.
(Bắn slide ăng-ghen)
Ăng-ghen có nói: Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất”
Tóm lại –Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất lượng.
lOMoARcPSD| 40419767
–Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước
nhảy; đồng thời chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật,
hiện tượng.
Quá trình đó diễn ra liên tục tạo thành Phương thức bản, phổ biến của các quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sau khi tìm hiểu về nội dung quy luật lượng chất , mối quan hệ biện chứng giữa sthay đổi về lượng
sự thay đổi về chất theo quy luật lượng chất thì chúng ta tự đặt ra cho mình câu hỏi là vậy thì quy
luật lượng chất có ý nghĩa gì trong thực tiễn. Mời các bạn cùng đến với phần
II. Ý nghĩa phương pháp luận:
Quy luật chuyển hóa từ những sthay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất ngược lại
giúp chúng ta nhận thức được phương thức vận động và phát triển của sự vật. Điều này có ý nghĩa
quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Trước tiên
Trong nhận thức
1. Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.Bất kỳ
sự vật hiện tượng nào cũng có phương diện lượng và chất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau,tác
động và làm chuyển hóa lẫn nhau
Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn và sâu sắc hơn khi đạt tới tri
thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó.
Để nhận thức được sự vật, ta phải nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại giữa sự vật đó với
những sự vật khác, cũng như giữa các mặt, thuộc tính của sự vật đó. Vì chkhi đó, mặt lượng
mặt chất của sự vật mới bộc lộ ra.
2. Do những thay đổi về lượng của sự vật hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển hóa
thànhnhững thay đổi về chất của sự vật hiện tượng và ngược lại
Con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Tránh được
tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những bước nhảy liên
tục
Tiếp đến là Trong thực tiễn
3. Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thờichuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất. Khắc phục được tư
tưởng bảo thủ, trì trệ,chủ nghĩa tả khuynh và hữu khuynh.
Sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng khi lượng
được tích lũy đến điểm nút nên trong công tác thực tiễn cần khắc phục tư tưởng nôn nóng,tả
khuynh.
lOMoARcPSD| 40419767
4. Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ
lượngđến chất một cách có hiệu quả nhất do bước nhảy của sự vật hiện tượng là hết sức đa
dạng,phong phú. Đặc biệt trong đời sống xã hội,quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào
điều kiện khách quan mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người.
III. Vận dụng
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất vào tìm hiểu về cách thức vận
động của quá trình tích lũy kiến thức của học sinh từ đó đưa ra giải pháp nhằm khắc phục
những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện tượng
Tri thức hành trang không thể thiếu của mỗi người. Từ khi sinh ra, chúng ta đã ch lũy tri
thức theo từng giai đoạn phát triển: từ những điều bản nhất như ngôn ngữ, đồ vật, màu sắc,…
đến những kiến thức về các lĩnh vực trong cuộc sống như văn học, toán học, lịch sử. Đặc biệt
những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta được tiếp thu những tri thức bản về cuộc
sống trong lĩnh vực tự nhiên xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh cũng trang bị thêm cho mình
những kiến thức thực tiễn, những kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Tuy nhiên, 12 năm
trên những năm trên giảng đường đại học vẫn thời gian quan trọng nhất bởi đó thời điểm
chúng ta trang bị cho mình những kiến thức bản nhất mỗi người đều phải biết trong xã hội
ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình này là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết để từ đó có
thể hiểu rõ hơn hoạt động và giúp hoạt động này đạt được hiệu quả cao nhất.
- Phải kiên trì, bền bỉ, từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất
Biết có công mài sắt có ngày nên kim.
Quá trình đi đến thành công phải kiên trì, không được vội vàng nôn nóng, giục tốc bất
đạt
(Ví dụ : thi qua môn đạt điểm cao, Từ năm nhất lên năm 2 ,3,4 . Hoàn thành bậc đại học để lấy bằng cử nhân – đó
là những bước nhảy quan trọng )
- Khi đã vận dụng quy luật lượng chất, chúng ta cần tránh 2 khuynh hướng
sai lệch: “Tả khuynh” và “hữu khuynh”
Tả khuynh : là khuynh hướng muốn thực hiện liên tiếp bước nhảy để thay đổi về chất mà lại
chưa tích lũy đủ về lượng.
Biểu hiện ra bên ngoài cuộc sống là những người nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn ->
Dẫn tới phiêu lưu, mạo hiểm hoặc dẫn tới thất bại
lOMoARcPSD| 40419767
Quá trình đi đến thành công phải kiên trì, không được vội vàng nôn nóng, giục tốc bất đạt,
không tích lũy về lượng mà đòi biến đổi về chất
Hữu khuynh tuyệt đối hóa sự tích lũy về lượng. Đã tích lũy đủ về lượng rồi nhưng không
thực hiện bước nhảy để biến đổi về chất nhưng lại không giám thực hiện bước nhảy để thay
đổi về chất.
Biểu hiện ra bên ngoài là những người bảo thủ, trì trệ, do dự, ngại khó, thiếu quyết đoán…
Cũng dẫn tới thất bi
Khi đã tích lũy đủ về lượng, phải có quyết tâm để thực hiện bước nhảy, phải vận dụng linh
hoạt các hình thức bước nhảy
- Điều đó đòi hỏi sinh viên phải hẳng ngày, hàng giờ tích cực, năng động, sáng tạo trong
học tập cũng như trong các hoạt động khác, kể cả về thể lực
Quá trình học tập của mỗi học sinh một quá trình dài, khó khăn cần sự cố gắng không biết
mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật chuyển hóa tsự thay đổi vlượng
dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện chỗ: mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng
việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của
quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ kỳ thi tốt nghiệp.
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn.
Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc
học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực
hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên
học sinh phổ thông kỳ thi lên cấp 3 điểm nút, đồng thời cũng điểm khởi đầu mới trong
việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy cùng quan trọng trong cuộc
đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên. Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất
mới trong mỗi người được hình thành và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối
suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh viên, đó sự chín chắn, trưởng thành hơn so với
một học sinh trung học hay một học sinh phổ thông. tại đây, một quá trình tích lũy vlượng (tích
lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, qtrình này khác hẳn so với quá trình tích lũy lượng bậc trung
học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy
cô mà phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách
vở là những kiến thức xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc
bộ. Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy mới, bước
nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó vượt qua thi tốt nghiệp đnhận được tấm bằng cử
nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy, quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn
ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong quá trình tồn tại phát triển của mỗi con người, giúp
con người ngày càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò cùng quan trọng trong sự
phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính quá trình này tạo ra những con người có đủ năng lực
để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy, mỗi
học sinh, sinh viên cần phải nhận thức ràng, đúng đắn về vấn đề này, phải tích đủ lượng tới
giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn.
lOMoARcPSD| 40419767
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực thể
đăng ký học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh viên đăng ký học vượt nhưng
không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn đã đăng ký học vượt.
Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã
thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng chất, và hậu quả tất yếu sự thất bại. Bên
cạnh đó, thực trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh thành tích, đặc biệt
bậc tiểu học trung học sở. Tức học sinh chưa tích lũy đlượng cần thiết đã được tạo
điều kiện để thực hiện thành công bước nhảy, điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta
những người không cả “chất” “lượng”, dẫn đến những vụ việc rất như học sinh đi học
không viết nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích
phổ cập giáo dục của trường. . thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng tả
khuynh một hành động sai lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynh hướng hữu khuynh cũng
như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn không thực hiện bước nhảy thì quan niệm
phát triển cũng chỉ sự tiến hóa đơn thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì sự vật sẽ không
phát triển được. Bên cạnh đó, do hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú nên trong
nhận thức thực tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy trong những điều
kiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh không thể áp dụng hình thức
bước nhảy đột biến, không thể chuyện học sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt nghiệp,
phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó vượt qua từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học
kì và bài thi tốt nghiệp, có như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sthay đổi về chất ngược lại o các hoạt động trong đời sống cùng quan
trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động
đó mới hiệu quả, góp phần đào tạo ra những con người đủ cả chất lượng để đưa đất nước
ngày mt phát triển hơn
Thay mặt cảm ơn thầy cùng các bạn đã chú ý lắng nghe và theo dõi phần trình bày của nhóm chúng
tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767 Quy luật lượng chất
Trong thực tế, với những sự vật, hiện tượng đa dạng và phong phú; con người đã dần nhận thức
được tính trật tự và mối liên hệ có tính lập lại của sự vật hiện tượng. Từ đó, hình thành nên khái
niệm “quy luật”. Với tư cách là một khoa học, phép Biện chứng duy vật nghiên cứu những quy
luật phổ biến tác động trong tất cả các lĩnh vực từ tự nhiên, xã hội cũng như tư duy nhận thức của
con người. Con người không thể xóa bỏ quy luật mà nhận thức quy luật, vận dụng quy luật vào
thực tiễn. Quy luật chuyển hoá từ sự thay đổi về lượng thành sự thay đổi về chất và ngược lại hay
còn gọi tắt là Quy luật lượng - chất là một trong ba quy luật cơ bản của phép Biện chứng duy vật
trong Triết học Mác-Lênin. Hôm nay, chúng tôi cùng với cô giáo và các bạn trong lớp sẽ đi tìm
hiểu sâu về nội dung, ý nghĩa, sự vận dụng của quy luật lượng chất để mọi người có thể hình dung,
nhận thức được quy luật và vận dụng quy luật vào trong thực tiễn.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu về
I. Nội dung quy luật lượng chất.
Để hiểu rõ được nội dung quy luật lượng chất thì có 2 phạm trù trước tiên chúng ta cần phải nắm
được đó chính là phạm trù “chất” và phạm trù “lượng”. Thế vậy như thế nào là phạm trù chất và
phạm trù lượng, mời các bạn theo dõi
Trước tiên, về Phạm trù “chất”
Theo định nghĩa một cách dễ hiểu nhất: Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy luật
khách quan vốn có của sự vật hiện tượng,là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính cấu thành
nó,phân biệt nó với cái khác.

• Chất của các sự vật là những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật.Nhưng chỉ những
thuộc tính cơ bản mới hợp thành chất của sự vật hiện tượng. Khi thuộc tính cơ bản thay đổi
thì chất của nó thay đổi. (Slide ví dụ 1)
• Chất của sự vật không những được xác định bởi chất của các yếu tố cấu thành sự vật mà còn
vởi cấu trúc của sự vật, bởi phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành sự vật đó (Slide ví dụ 2)
• Từ đó có thể thấy sự thay đổi về chất của sự vật không chỉ phụ thuộc vào sự thay đổi những
yếu tố cấu thành,nó còn phụ thuộc vào sự thay đổi về phương thức liên kết giữa các yếu tố đó (Slide tiếp )
Tiếp theo, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về Phạm trù “lượng”
Giống như phạm trù chất thì phạm trù lượng cũng có định nghĩa của nó: Lượng là một phạm
trù triết học để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật trên các phương diện:số lOMoAR cPSD| 40419767
lượng các yếu tố cấu thành, quy mô của sự tồn tại, tốc độ, nhịp điệu của quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng.

Một số điểm ta cần lưu ý về phạm trù lượng
- Lượng có thể được xác định bằng những đơn vị đo lường cụ thể và chính xác. Ví dụ như dài 3 mét, nặng 20 ki-lô-gram…
- Đồng thời, có những tính quy định về lượng chỉ có thể biểu thị dưới dạng trừu tượng, khái quát.Ví
dụ: ba mẹ thương con rất nhiều, trình độ dân trí cao, ý thức chấp hành pháp luật kém….
(Bắn slide ví dụ về chất tiếp)
- Cũng giống như chất của sự vật, lượng của sự vật cũng mang tính khách quan. Trong sự tồn tại
khách quan của mình, sự vật có vô vàn chất. Do đó, sự vật cũng có vô vàn lượng.
– Chất và lượng là hai mặt không thể tách rời và quy định lẫn nhau. Một chất nhất định của sự vật
có lượng tương ứng với nó.
Sau khi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về hai phạm trù chất và lượng, kế tiếp chúng ta sẽ sang đến
phần 2 để biết được mối quan hệ biện chứng giữa hai phạm trù này.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng và sự thay đổi về chất theo quy luật lượng – chất:
Để nắm được mối quan hệ này, ta cần nắm được định nghĩa về “độ”, “điểm nút” và “bước nhảy”.
2.1. “Độ”:
Định nghĩa: “Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa lượng và chất, nó là
khoảng giới hạn, mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật”.

Bất kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có chất và lượng. Khi sự vật vận động và phát triển, chất và
lượng của nó cũng vận động, biến đổi, thay đổi. Sự thay đổi của lượng và của chất không diễn ra
độc lập với nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau.
Nhưng không phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng ngay lập tức làm thay đổi căn bản chất của sự vật
–Lượng của sự vật có thể thay đổi trong giới hạn nhất định mà không làm thay đổi căn bản chất của
sự vật đó. Giới hạn đó chính là “độ”.
Ví dụ về “độ”:Ở nhiệt độ thường, dù tăng hay giảm nhiệt độ ( Từ 00C → 1000C), nước vẫn ở trạng thái lỏng.
2.2. “Điểm nút”: lOMoAR cPSD| 40419767
– Định nghĩa: “Những điểm giới hạn mà tại đó sự thay đổi về lượng sẽ làm thay đổi về chất của
sự vật gọi là điểm nút”.
Ví dụ: Nhìn vào biểu đồ biểu diễn trên slide
– Sự thay đổi về lượng khi đạt tới điểm nút sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới. Sự thống nhất
giữalượng mới và chất mới tạo thành một độ mới với điểm nút mới.
2.3. “Bước nhảy”:
– Định nghĩa: “Bước nhảy là một phạm trù triết học dùng để chỉ giai đoạn chuyển hóa về chất
của sự vật do những thay đổi về lượng trước đó gây ra”.
Ví dụ: Sự chuyển hóa từ nước lỏng thành hơi nước là một bước nhảy. Có bước nhảy này là do nước
lỏng có sự thay đổi về nhiệt độ và đạt đến 100 độ C.
Trong xã hội tư bản chủ nghĩa có sự đấu tranh của các giai cấp (mầm mống là chủ nghĩa cộng sản)
trong quá trình đấu tranh này được hiểu là ĐỘ; cuộc đấu tranh diễn ra đến đỉnh điểm gọi là ĐIỂM
NÚT; khi mà chủ nghĩa tư bản bị lật đổ và chủ nghĩa cộng sản lên thay thế thì được gọi là BƯỚC NHẢY.
Học sinh cấp 3 đã học xong và lên ĐH là một bước nhảy (Đồng thời bắn slide)
Sự thay đổi về lượng rồi ắt sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất và ngược lại. Bởi khi chất mới ra đời lại
có sự tác động trở lại lượng của sự vật trên nhiều phương diện: thay đổi kết cấu,quy mô,trình
độ,nhịp điệu của sự vận động và phát triển của sự vật,hiện tượng.

– Trong lịch sử triết học, do tuyệt đối hóa tính dần dần, tính tiệm tiến của sự thay đổi về lượng
nêncác nhà triết học siêu hình đã phủ nhận sự tồn tại của “bước nhảy”. Triết học Mác – Lênin cho
rằng phải có “bước nhảy” thì mới giải thích được sự vận động, phát triển của thực tế. (Bắn slide ăng-ghen)
Ăng-ghen có nói: Những thay đổi đơn thuần về lượng, đến một mức độ nhất định, sẽ chuyển hóa
thành những sự khác nhau về chất”
Tóm lại –Bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng có sự thống nhất biện chứng giữa hai mặt chất và lượng. lOMoAR cPSD| 40419767
–Sự thay đổi dần dần về lượng tới điểm nút tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất thông qua bước
nhảy; đồng thời chất mới sẽ tác động trở lại lượng, tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng.
Quá trình đó diễn ra liên tục tạo thành Phương thức cơ bản, phổ biến của các quá trình vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Sau khi tìm hiểu về nội dung quy luật lượng chất , mối quan hệ biện chứng giữa sự thay đổi về lượng
và sự thay đổi về chất theo quy luật lượng chất thì chúng ta tự đặt ra cho mình câu hỏi là vậy thì quy
luật lượng chất có ý nghĩa gì trong thực tiễn. Mời các bạn cùng đến với phần
II. Ý nghĩa phương pháp luận:
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại
giúp chúng ta nhận thức được phương thức vận động và phát triển của sự vật. Điều này có ý nghĩa
quan trọng trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Trước tiên Trong nhận thức
1. Để có tri thức đầy đủ về sự vật, ta phải nhận thức cả mặt lượng và mặt chất của nó.Bất kỳ
sự vật hiện tượng nào cũng có phương diện lượng và chất tồn tại trong tính quy định lẫn nhau,tác
động và làm chuyển hóa lẫn nhau
Những nhận thức ban đầu về chất của các sự vật chỉ trở nên đúng đắn và sâu sắc hơn khi đạt tới tri
thức về sự thống nhất giữa chất và lượng của sự vật đó.
Để nhận thức được sự vật, ta phải nhận thức trong mối quan hệ tác động qua lại giữa sự vật đó với
những sự vật khác, cũng như giữa các mặt, thuộc tính của sự vật đó. Vì chỉ khi đó, mặt lượng và
mặt chất của sự vật mới bộc lộ ra.
2. Do những thay đổi về lượng của sự vật hiện tượng có khả năng tất yếu chuyển hóa
thànhnhững thay đổi về chất của sự vật hiện tượng và ngược lại
Con người phải biết từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất theo quy luật. Tránh được
tư tưởng chủ quan, duy ý chí, nôn nóng, “đốt cháy giai đoạn” muốn thực hiện những bước nhảy liên tục
Tiếp đến là Trong thực tiễn
3. Khi đã tích lũy đủ về số lượng phải có quyết tâm để tiến hành bước nhảy, phải kịp
thờichuyển những sự thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất. Khắc phục được tư
tưởng bảo thủ, trì trệ,chủ nghĩa tả khuynh và hữu khuynh.

Sự thay đổi về lượng chỉ có thể dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật hiện tượng khi lượng
được tích lũy đến điểm nút nên trong công tác thực tiễn cần khắc phục tư tưởng nôn nóng,tả khuynh. lOMoAR cPSD| 40419767
4. Vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy. Thúc đẩy quá trình chuyển hóa từ
lượngđến chất một cách có hiệu quả nhất do bước nhảy của sự vật hiện tượng là hết sức đa
dạng,phong phú. Đặc biệt trong đời sống xã hội,quá trình phát triển không chỉ phụ thuộc vào
điều kiện khách quan mà còn phụ thuộc vào nhân tố chủ quan của con người.
III. Vận dụng
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng-chất vào tìm hiểu về cách thức vận
động của quá trình tích lũy kiến thức của học sinh từ đó đưa ra giải pháp nhằm khắc phục
những điểm thiếu sót và hạn chế của hiện tượng

Tri thức là hành trang không thể thiếu của mỗi người. Từ khi sinh ra, chúng ta đã tích lũy tri
thức theo từng giai đoạn phát triển: từ những điều cơ bản nhất như ngôn ngữ, đồ vật, màu sắc,…
đến những kiến thức về các lĩnh vực trong cuộc sống như văn học, toán học, lịch sử. Đặc biệt là
những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường, chúng ta được tiếp thu những tri thức cơ bản về cuộc
sống trong lĩnh vực tự nhiên và xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh cũng trang bị thêm cho mình
những kiến thức thực tiễn, những kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc sống sau này. Tuy nhiên, 12 năm
trên và những năm trên giảng đường đại học vẫn là thời gian quan trọng nhất bởi đó là thời điểm
chúng ta trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất mà mỗi người đều phải biết trong xã hội ngày nay.
Vì vậy, việc nghiên cứu quá trình này là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết để từ đó có
thể hiểu rõ hơn hoạt động và giúp hoạt động này đạt được hiệu quả cao nhất.
- Phải kiên trì, bền bỉ, từng bước tích lũy về lượng để làm biến đổi về chất
Biết có công mài sắt có ngày nên kim.
Quá trình đi đến thành công phải kiên trì, không được vội vàng nôn nóng, giục tốc bất đạt
(Ví dụ : thi qua môn đạt điểm cao, Từ năm nhất lên năm 2 ,3,4 . Hoàn thành bậc đại học để lấy bằng cử nhân – đó
là những bước nhảy quan trọng )
- Khi đã vận dụng quy luật lượng chất, chúng ta cần tránh 2 khuynh hướng
sai lệch: “Tả khuynh” và “hữu khuynh”
Tả khuynh : là khuynh hướng muốn thực hiện liên tiếp bước nhảy để thay đổi về chất mà lại
chưa tích lũy đủ về lượng.
Biểu hiện ra bên ngoài cuộc sống là những người nóng vội, chủ quan, đốt cháy giai đoạn ->
Dẫn tới phiêu lưu, mạo hiểm hoặc dẫn tới thất bại lOMoAR cPSD| 40419767
Quá trình đi đến thành công phải kiên trì, không được vội vàng nôn nóng, giục tốc bất đạt,
không tích lũy về lượng mà đòi biến đổi về chất
Hữu khuynh là tuyệt đối hóa sự tích lũy về lượng. Đã tích lũy đủ về lượng rồi nhưng không
thực hiện bước nhảy để biến đổi về chất nhưng lại không giám thực hiện bước nhảy để thay đổi về chất.

Biểu hiện ra bên ngoài là những người bảo thủ, trì trệ, do dự, ngại khó, thiếu quyết đoán…
Cũng dẫn tới thất bại
Khi đã tích lũy đủ về lượng, phải có quyết tâm để thực hiện bước nhảy, phải vận dụng linh
hoạt các hình thức bước nhảy
- Điều đó đòi hỏi sinh viên phải hẳng ngày, hàng giờ tích cực, năng động, sáng tạo trong
học tập cũng như trong các hoạt động khác, kể cả về thể lực
Quá trình học tập của mỗi học sinh là một quá trình dài, khó khăn và cần sự cố gắng không biết
mệt mỏi, không ngừng nghỉ của bản thân mỗi học sinh. Quy luật chuyển hóa từ sự thay đổi về lượng
dẫn đến sự thay đổi về chất thể hiện ở chỗ: mỗi học sinh tích lũy lượng (kiến thức) cho mình bằng
việc nghe các thầy cô giảng trên lớp, làm bài tập ở nhà, đọc thêm sách tham khảo,… thành quả của
quá trình tích lũy đó được đánh giá qua những bài kiểm tra, những bài thi học kỳ và kỳ thi tốt nghiệp.
Khi đã tích lũy đủ lượng tri thức cần thiết, học sinh sẽ được chuyển sang một cấp học mới cao hơn.
Như vậy, quá trình học tập, tích lũy kiến thức là độ, các bài kiểm tra, các kì thi là điểm nút và việc
học sinh được sang một cấp học cao hơn là bước nhảy. Trong suốt 12 năm học, học sinh phải thực
hiện nhiều bước nhảy khác nhau. Trước hết là bước nhảy để chuyển từ một học sinh trung học lên
học sinh phổ thông và kỳ thi lên cấp 3 là điểm nút, đồng thời nó cũng là điểm khởi đầu mới trong
việc tích lũy lượng mới (tri thức mới) để thực hiện một bước nhảy vô cùng quan trọng trong cuộc
đời: vượt qua kì thi đại học để trở thành một sinh viên. Sau khi thực hiện được bước nhảy trên, chất
mới trong mỗi người được hình thành và tác động trở lại lượng. Sự tác động đó thể hiện trong lối
suy nghĩ cũng như cách hành động của mỗi sinh viên, đó là sự chín chắn, trưởng thành hơn so với
một học sinh trung học hay một học sinh phổ thông. Và tại đây, một quá trình tích lũy về lượng (tích
lũy kiến thức) mới lại bắt đầu, quá trình này khác hẳn so với quá trình tích lũy lượng ở bậc trung
học hay phổ thông. Bởi đó không đơn thuần là việc lên giảng đường để tiếp thu bài giảng của thầy
cô mà phần lớn là sự tự nghiên cứu, tìm tòi, tích lũy kiến thức, bên cạnh những kiến thức trong sách
vở là những kiến thức xã hội từ các công việc làm thêm hoặc từ các hoạt động trong những câu lạc
bộ. Sau khi đã tích lũy được một lượng đầy đủ, các sinh viên sẽ thực hiện một bước nhảy mới, bước
nhảy quan trọng nhất trong cuộc đời, đó là vượt qua kì thi tốt nghiệp để nhận được tấm bằng cử
nhân và tìm được một công việc. Cứ như vậy, quá trình nhận thức (tích lũy về lượng) liên tục diễn
ra, tạo nên sự vận động không ngừng trong quá trình tồn tại và phát triển của mỗi con người, giúp
con người ngày càng đạt đến trình độ cao hơn, tạo động lực cho xã hội phát triển.
Quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh, sinh viên đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự
phát triển của xã hội, của đất nước. Bởi chính quá trình này tạo ra những con người có đủ năng lực
để tiếp quản đất nước, đưa đất nước phát triển sánh vai với các cường quốc năm châu. Vì vậy, mỗi
học sinh, sinh viên cần phải có nhận thức rõ ràng, đúng đắn về vấn đề này, phải tích đủ lượng tới
giới hạn điểm nút thì mới được thực hiện bước nhảy, không được nôn nóng, đốt cháy giai đoạn. lOMoAR cPSD| 40419767
Hiện nay, kiểu học tín chỉ đã tạo điều kiện cho những sinh viên cảm thấy mình đủ năng lực có thể
đăng ký học vượt để ra trường sớm. Tuy nhiên cũng có không ít sinh viên đăng ký học vượt nhưng
không đủ khả năng để theo, dẫn đến hậu quả là phải thi lại chính những môn đã đăng ký học vượt.
Điều này cũng có nghĩa là các sinh viên đó chưa tích lũy đủ về lượng đến giới hạn điểm nút mà đã
thực hiện bước nhảy, đi ngược lại với quy luật lượng – chất, và hậu quả tất yếu là sự thất bại. Bên
cạnh đó, thực trạng nền giáo dục của nước ta hiện nay vẫn còn tồn tại căn bệnh thành tích, đặc biệt
là ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Tức là học sinh chưa tích lũy đủ lượng cần thiết đã được tạo
điều kiện để thực hiện thành công bước nhảy, điều này đã khiến cho nền giáo dục của chúng ta có
những người không có cả “chất” và “lượng”, dẫn đến những vụ việc rất vô lý như học sinh đi học
không viết nổi tên mình mà vẫn được lên lớp, chỉ vì nếu cho ở lại sẽ làm ảnh hưởng đến thành tích
phổ cập giáo dục của trường. . Có thể khẳng định việc đốt cháy giai đoạn theo khuynh hướng tả
khuynh là một hành động sai lầm, tuy nhiên, sự bảo thủ, trì trệ theo khuynh hướng hữu khuynh cũng
như vậy. Nếu lượng đã tích đủ, đạt đến điểm nút mà vẫn không thực hiện bước nhảy thì quan niệm
phát triển cũng chỉ là sự tiến hóa đơn thuần về lượng, không phải về chất, như thế thì sự vật sẽ không
phát triển được. Bên cạnh đó, do hình thức bước nhảy của sự vật rất đa dạng, phong phú nên trong
nhận thức và thực tiễn cần phải vận dụng linh hoạt các hình thức của bước nhảy trong những điều
kiện, lĩnh vực cụ thể. Trong quá trình tiếp thu kiến thức của học sinh không thể áp dụng hình thức
bước nhảy đột biến, không thể có chuyện học sinh mới đi học đã có thể tham gia kì thi tốt nghiệp,
mà phải thực hiện bước nhảy dần dần: đó là vượt qua từng bài kiểm tra nhỏ, rồi đến bài kiểm tra học
kì và bài thi tốt nghiệp, có như vậy mới đúng với quy luật và đạt được hiệu quả.
Như vậy, có thể thấy việc áp dụng đúng đắn quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại vào các hoạt động trong đời sống là vô cùng quan
trọng, đặc biệt trong hoạt động tích lũy kiến thức của học sinh, sinh viên. Bởi có như vậy hoạt động
đó mới có hiệu quả, góp phần đào tạo ra những con người có đủ cả chất và lượng để đưa đất nước
ngày một phát triển hơn
Thay mặt cảm ơn thầy cùng các bạn đã chú ý lắng nghe và theo dõi phần trình bày của nhóm chúng
tôi! Tôi xin chân thành cảm ơn!