Quy luật lượng chất và một số ví dụ - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ, con người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự vật hiện tượng, từ đó hình thành khái niệm “quy luật”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

M ĐẦU
Trong cu c s ng hằng ngày, đằ ện tượng sau các hi ng muôn màu muôn v , con
người dn d n nh n th c tính tr t t và m ức đượ i liên h có tính l p l i c a s
vt hiện tượng, t đó hình thành khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù
ca lý lu n nh n th c, khái ni ệm “quy luật” là sả ủa tư duy khoa họn phm c c
phn ánh s liên h c a các s v t, hi ng và tính ch nh th c a chúng. ện tượ
Các quy lu t c a t nhiên, xã h ội cũng như của tư duy con người đều mang tính
khách quan. Con người không th t o ra c xóa b ho được quy lu t mà ch
th n th c và v n d ng vào th c t . nh ế
Quy lu n hóa t ng s i v ật “chuyể nh thay đổ lượng thành nh ng s i v thay đổ
chất và ngượ ại” là mộc l t trong ba quy lu t c a phép bi n ch ng duy v t, nó cho
biết phương thứ ận độc ca s v ng và phát tri n. Vi c nh n th c quy lu t này có
ý nghĩa to lớn trong th c ti n khi chúng ta xem xét các s v t, hi ng. N ện tượ ếu
nhn thức không đúng quy luậ ẫn đế ện tượng “tả khuynh” hoặt này d d n hi c
“hữu khuynh”. “Tả khuynh” có thể ểu là tư tưở hi ng ch quan nóng v i, mu n
sm có s thay đổ ợng nhưng lại không tính đế ệc tích lũy vềi v n vi cht.
“Hữu khuynh” là tư tưởng bo th , trì tr , không dám th c hi c nh ện “bướ ảy”
(s i vthay đổ chất) khi đã có sự tích lũy đủ v lượng.
Vi bài ti u lu này, chúng tôi mong mu n ti p c n và làm sáng t n nào n ế ph
nội dung và ý nghĩa của quy lut quan tr ng này và t c nh ng bài đó rút ra đượ
hc b ích trong h c t p và cu c s ng. B ng vi c ti p c n v ế ấn đề thông qua vic
làm sáng t ba ví d c a th trong th c t , chúng tôi mong mu n có th cung ế
cấp cho người đọc cách nhìn nhn d dàng và chân th c nh t v quy lu t này.
Vi ki n th c tri t h c c a b n thân còn r t h n ch nên bài vi t không th tránh ế ế ế ế
kh i nh ng thi u sót. r t mong nh c s ghóp ý c a thế ận đượ y cô và các b n.
I. Nh ng v lý lu n c a quy lu ấn đề t chuyn hóa t ng s nh thay đổi v
lượng thành nh ng s i v c l thay đổ chất và ngượ i.
1. M t s khái ni m.
Theo quan điểm ca ch nghĩa duy vật bin ch ng, ch t là ph m trù tri t h ế c
dùng để uy đị ch tính q nh khách quan v n có c a s v t, là s ng nh th t hữu cơ
nhng thu c tính làm cho s v t là nó ch không ph ải là cái khác. Lượng là
phm trù tri t h nh vế ọc dùng để ch tính quy đị n có c a s v t v m t s lượng,
quy mô, trình độ ịp điệ, nh u ca s vn động và phát triển cũng như các thuộc
tính c a s v t.
Lượng và ch t là hai m n c a m i s v t hi ng. Trong b n thân s ặt cơ bả ện tượ
vt thì hai mặt này luôn tác độ ức độ nào đó, làm cho sựng qua li, nt m vt
phát tri n. Kho ng gii hạn trong đó sự thay đổi v ng trong s v lượ ật chưa đủ
làm thay đổi căn bả ật đượ ọi là độn cht ca s v c g . Ch trong trường hp khi
s i v t t i mthay đổ lượng đạ c đủ để dn ti s i v b p thay đổ chất thì độ
v và s v t phát tri n sang m ột giai đoạn mi, khác h n v cht.
Mi s vt trong th i v t ch u vế gi ất đề n động và phát trin không ng ng. Vi c
tích lũy về lượng cũng chính là một trong nh ng cách v ng c a s v t. Vì ận độ
thế, dù nhanh hay ch m, s m hay mu n thì vi ệc tích lũy về ng c a s v t
cũng sẽ đến mt gi i h n mà đó làm cho chấ ật thay đổ căn bảt ca s v i v n.
Thời điểm mà đó sự thay đổ ợng đã đủ làm thay đổi v để i v t c a s ch
vt gọi là điểm nút. Cht ca s v ật thay đổi do lượ ủa nó thay đổi trước đó ng c
gây ra gọi là bước nhy.
2. N i dung quy lu t.
S phát trin ca mi s v t, hi ng trong t nhiên, xã h phát ện tượ ội cũng như sự
trin nh n th ức trong tư duy con người đều đi từ s thay đổi dn v lượng khi
vượt qua gi i h n v t m nút thì gây ra s độ ới điể thay đổi cơ bản v cht, làm
cho s v t, hi ện tượng phát triển cao hơn hoặc thay th b ng s v t , hiế ện tượng
khác.
S y là vì ch ng là hai m t th ng nh t hdĩ như vậ ất và lượ ữu cơ nhưng cũng
mang trong mình tính mâu thu n v n có trong s v ật. Lượng thì thường xuyên
biến đổi còn ch t có xu th ế ổn định. Do đó, lượng phát trin ti mt mức nào đó
thì mâu thu n v i ch u t t y u là phất cũ, yêu cầ ế ải thay đổ ất cũ, mở ột đội ch ra m
mi cho s phát tri n c ng. S chuy n hóa t ng s i v ủa lượ nh thay đổ lượng
dẫn đến nhng s i v t, di n ra m t cách ph n trong t nhiên, xã thay đổ ch biế
hội và tư duy.
Quy lu t này còn di n ra theo chi c l i, t c là không ch i v ều ngượ thay đổ
lượng dẫn đến thay đổi v cht mà sau khi ch t m i, do s i v ới ra đờ biến đổ
lượng trước đó gây nên thì nó lại quay tr l i, tác n s động đế biến đổi ca
lượng mi. ng c a chẢnh hưở t mới đến lượng th hin quy mô, m , nhức độ p
điệu phát tri n m i.
Ni dung c a quy lu c phát bi i s v u là s ật đượ ểu như sau: Mọ ật đề thng nht
giữa lượng và ch t, s i d thay đổ n d n v lượng trong khuôn kh c t ủa độ i
điểm nút s d n s i v chât c a s v ẫn đế thay đổ ật thông qua bước nhy; cht
mới ra đời tác độ thay đổ ủa lượ ới. Quá trình tác động đó ng tr li s i c ng m
din ra liên t c làm cho s v t không ng ng phát tri n, bi ến đổi.
II. M t s ví d làm rõ quy lu t.
1. Quy lu ng chật lượ t trong khoa h c t nhiên.
Như chúng ta đã biế thay đổ ủa lượ ẫn đế thay đổt, quy lut v s i c ng d n s i v
chât và ngược li là m t trong ba quy lu n ch a ch t bi ật cơ bả nghĩa duy vậ n
ch ng. N i dung ca nó không ch i h n trong m t hay m gi t s c clĩnh vự
th mà bao trùm lên m i s v t, hi ng trong t nhiên, xã h ện tượ ội và tư duy con
người.
Trước hết, ta hãy xét ví d v s chuy n hóa thành các d ng t n t i khác nhau
của nước. Nước ( đây chỉ xét nướ ) xét trên phương diệ c tinh khiết n cu to hóa
hc là m t h p ch c c u t o nên b i hai nguyên t ất đượ là hiđro và oxi. Nước có
công th c c u t o hóa h c là H2O. u ki điề ện bình thường nước tn ti dng
lỏng nhưng ở những điề ện đặ ệt, nướu ki c bi c còn có th tn t i nhng d ng
khác như rắn, khí hay plasma. Quy lu ng ch t th ật lượ hin rõ nh t trong quá
trình chuy n hóa gi a nh ng d ng t n t i khác nhau c c h t, ta hãy ủa nước. Trướ ế
xét sơ đồ sau:
th plasma
H2O khí th
H2O l th ng
H2O r n th
- 273oC 0oC 100oC 550oC to
Sơ đồ: các trng thái t n t i c ủa nước.
ví d này, trong m i quan h a các tr ng thái t n t i c gi ủa nước ta có th
th y r ng ch t c c chính là tr ng thái t n t i (r n, l ng, khí hay plasma) ủa nướ
còn lượng chính là nhi c, v n t c cệt độ nướ a các phân t c. Có th nướ nhn
th y rõ r ng, tr ng thái c ủa nước luôn tương ứng vi nhi c a nó. Khi nhiệt độ t
độ của nước -273oC thì nước th rn, nhi ệt độ có tăng thêm tới -270oC,
250oC hay th m chí lên t i -10C thì nước vn th r n mà thô i. Cũng trong
khong nhiệt độ này, vn tc ca các phân t ớc cũng tăng dầ ệt độn theo nhi
của nước nhưng chưa đủ để to nên s i trong tr ng thái t n t i c thay đổ a
nước, t c là m ng c ặc dù lượ ủa nước đã thay đổi nhưng về cơ bả n thì ch t c a nó
vẫn được gi ổn định. Tuy nhiên, Khi nhi cệt độ ủa nước tăng lên đến 0oC và
cao hơn nữa thì trng thái c c bủa nướ ắt đầ thay đổu có s i, chuy n t r th n
sang th l ng, t c là v n, ch t c cơ bả ủa nước đã thay đổi. Quá trình chuy n hóa
gi a các d ng của nước cũng diễ ra tương tựn nhng nhiệt độ khác nhau. Như
vy, có th th y r ng, Kho ng nhi t - ệt độ 273oC đến 0oC chính là độ ca
nước. Đây là khoảng gii hạn mà lượng của nước đựơc tích lũy nhưng không
làm thay đổ ất căn bả ủa nước. Đếi ch n c n 0oC thì s thay đổi v cht din ra,
như vậy, 0oC chính là điểm nút mà đó, sự tích lũy về ủa nước đã đủ lượng c để
làm nó có s thay đổi v cht. T c không còn r n n a mà 0oC, nướ th
chuyn hoàn toàn sang th l ng, vì v c nh y c c trong ậy, đây chính là bướ ủa nướ
quá trình chun t r n sang th l ng. th
Cht m c sinh ra l i ti p t c quay tr lới đượ ế ại tác động đến lượ ới, điềng m u này
th v n t c c a các phân t hin nước trng thái lỏng được tăng lên đáng kể
so v i tr ng thái r n khi mà nhi t độ ế c c tiủa nướ p tục được nâng lên… Tương
t như sự phân tích trên, căn cứ vào sơ đồ có đượ ta s c nh , những độ ững điểm
nút (100oC, 550oC) và nh ng ch t m i. Quy lu t này c ủa nước được th hin rõ
ràng nh vòng tu n hoàn ct ủa nước trong t nhiên.
Ví d v nước chm t trong vô vàn ví d v quy lu ng ch t trong t ật lượ
nhiên. Vi c nh n th n quy lu t to l c h t, nó ức đúng đắ ật này có ý nghĩa rấ ớn, trướ ế
giúp con người có đượ ức đúng đắn và đầy đc nhn th v thế gii t nhiên và t
đó đem những gì nh n th c quay tr l i, c i t c đượ o t nhiên, ph c v cho
cuc s ng c ủa con người.
2. Quy lu ng chật lượ t trong quá trình h c t p và rèn luy n c a h c sinh,
sinh viên.
Bi n l n tri th c nhân lo i th t bao la vô t ận. Con người, bên cnh vic phát
trin v xác, tinh th n còn ph i luôn t mình ti p thu nh ng tri th c c th ế a
nhân lo c hại, trướ ết là để phc v cho b n thân. Tri th c t n t i nhi u hình ại dướ
thức đa dạng và phong phú, do v i có th p thu nó b ng nhiậy con ngườ tiế u
cách khác nhau. Quá trình tích lũy tri thc, kinh nghi m di n ra m ỗi người
khác nhau là khác nhau, tùy thu c vào m ục đích, khả năng, điề ện… củu ki a mi
người. Quá trình tích lũy tri thứ ủa con người cũng không nằc c m ngoài quy lut
lượng ch t. B i vì, dù nhanh hay ch m thì s m mu n, s tích lũy v tri thc
cũng sẽ làm con người có đượ thay đổ ất đị c s i nh nh, tc là có s biến đổi v
cht. Quá trình bi i này trong b i diến đổ ản thân con ngườ ễn ra vô cùng đa dạng
và phong phú, ví d này chúng tôi ch xin gi i h n vi c làm rõ quy lu ng ật lượ
cht thông qua quá trình h c t p và rèn luy n c a h c sinh, sinh viên.
Là sinh viên, ai cũng phải tri qua quá trình h c t p các bc h c ph thông
kéo dài trong suốt 12 năm. Trong 12 năm ngồ nhà trười trên ghế ng, mi hc
sinh đều được trang b ng ki n th nh ế ức cơ bản ca các môn h c thu ộc hai lĩnh
vực cơ bản là khoa h c t nhiên và khoa h c xã h i. Bên c i h c sinh ạnh đó, mỗ
li t trang b cho mình những kĩ năng, những hiu bi t riêng v ế cuc sng, v
t nhiên, xã hội. Quá trình tích lũy về lượng (tri th c) c a m i h c sinh là m t
quá trình dài, đòi hỏi n lc không ch t phía gia đình, nhà trường mà còn
chính t s n l c và kh a b năng củ ản thân người hc. Quy lu ng ch t th ật lượ
hin i h c sinh dch, m ần tích lũy cho mình mộ ối lượt kh ng ki n th c nhế t
đị nh qua t ng bài h c trên l ớp cũng như trong việc gii bài tp nhà. Vi c tích
lũy kiến thc s được đánh giá qua các kì, trước hết là các kì thi h c kì và sau
đó là kì thi tốt nghi p. Vi ệc tích lũy đủ lượng kiến th c c n thi t s giúp h ế c
sinh vượt qua các kì thi và chuy n sang m ột giai đoạ ới. Như vận hc m y, có th
th y r ng, trong quá trình h c t p, rèn luy n c a h c sinh thì quá trình h c t p
tích lũy kiế ức chính là độ, các kì thi chính là điể ệc vượn th m nút, vi t qua các kì
thi chính là bước nhy làm cho vic tiếp thu tri th c c a h ọc sinh bước sang giai
đoạn mi, t c là có s i v t. thay đổ ch
Trong suốt 12 năm học ph thông, m i h u ph ọc sinh đề ải tích lũy đủ ối lượ kh ng
kiến thức và vượ ững điểm nút khác nhau, nhưng điểt qua nh m nút quan tr ng
nhất, đánh dấu bước nhy v t v ng mà h chất và lượ ọc sinh nào cũng muốn
vượt qua đó là kì thi đạ ọc. Vượi h t qua kì thi t t nghi p c ấp 3 đã là một điểm
nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đạ ại còn là điểi hc l m nút quan
trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này ng t hch ọc sinh đã có sự tích lũy đầ y
đủ v lượng, t c nh y vạo nên bướ t, m ra mt th i kì phát tri n m i c ng ủa lượ
và ch t, t h c sinh chuy n thành sinh viên.
Cũng giống như ở ph thông, để có đượ ằng đạ ọc thì sinh viên cũng c tm b i h
phải tích lũy đủ các hc ph nh. Tuy nhiên, viần theo quy đị ệc tích lũy kiến thc
b i hậc đạ c có s khác bi t v cht so v i h c ph thông. s khác bi t n m
ch, sinh viên không ch tiếp thu ki n th c mế ột cách đơn thuần mà ph i t mình
tìm tòi nghiên cu, d a trên nh ng kĩ năng mà giảng viên đã cung cấp. Nói cách
khác, b i h c, vi c h c t p c a sinh viên khác h n v t so v i h c sinh ậc đạ ch
ph thông. Vi c ti p thu tri th c di ế ễn ra dưới nhiu hình th ng và ức đa đạ
phong phú, t cơ bản đến chuyên sâu, t đơn giản đến phc t p, t n nhi u. ít đế
T s thay đổ tich lũy vê lượng trước đó (ởi v cht do s bc hc ph thông)
to nên, ch t m ới cũng tác động tr li.Trên n n t ng m ới, trình độ, kết cu
cũng như quy mô nhậ ủa sinh viên cũng thay đổ ục hướn thc c i, tiếp t ng sinh
viên lên t m tri th ức cao hơn.
Cũng giống như ở b c h c ph thông, quá trình tích lũy các học phn ca sinh
viên chính là độ, các kì thi chính là điể ệc vượm nút và vi t qua các kì thi chính là
bước nhảy, trong đó bước nhy quan tr ng nh t chính là kì thi t t nghi ệp. Vượt
qua kì thi t t nghi p l ại đưa sinh viên chuyển sang m n m i, khác v ột giai đoạ
chât so với giai đoạn trước. Quá trình đó cứ liên tc ti p di n, t o nên s vế n
động và phát tri n không ng ng ngay trong chính b ản thân con người, to nên
độ ng l c không nh cho s phát tri n c a xã h i.
Vic nhn th c quy lu ật lượng ch t trong quá trình h c t p c a h c sinh sinh
viên có ý nghĩa rất to ln trong th c ti n, không ch v i b ản thân người hc mà
còn rất có ý nghĩa vớ ản lý và đào tại công tác qu o. Thc tế tong nhiều năm qua,
giáo dục nước ta đã mắc phi nhiu sai lầm trong tư duy quản lý cũng như trong
hoạt động đào tạo thc tin. Vic ch y theo b nh thành tích chính là th c t ế
đáng báo động c a nghành giáo d c b i vì m c dù s tích lũy về lượng ca hc
sinh chưa đủ nhưng lạ ẫn được “tạo điề ện” để ện “thành công” i v u ki thc hi
bước nhy, t c là không h c mà v , không h ẫn đỗ ọc nhưng vẫn có bng. K t qu ế
là trong nhiều năm liề ục nước ta đã cho ra lò nhữ ớp ngườn, giáo d ng l i không
“lượng” mà cũng chẳ “chất”. ng có
Xut phát t c nh vi n th c m ột cách đúng đắn quy lut trên cho phép chúng ta
thc hin nh ng c i cách quan tr ng trong giáo d c. Tiêu bi u là vi c ch ng l i
căn bệnh thành tích trong giáo d c v n tn t i hàng th p k qua. Bên cạnh đó là
vic thay đổi phương giáo dục bc ph thông và đào tạo đại h c. Vi c chuy n
t o niên ch đào tạ ế sang đào tạ và cho phép ngườ ọc đượ ọc vượo tín ch i h c h t
tiến độ chính là vi c áp d ụng đúng đắn quy lu ng chật lượ ất trong tư duy con
người.
2
LI NÓI ĐẦU
Mâu thu n không ch có trong l nh v c xã h i mà nó còn t n t i trong ĩ
c l nh vĩ c tư nhiên và trong chính tư duy ca con ngu i.
Mâu thu n t n t i t khi s v t xu t hi n cho n khi s v t k t thúc đế ế
tn t i c a mình. Trong m i s v t mâu thu n hình thành không ch có m t
mà có nhi u mâu thu n và s v t trong cùng m t lúc có nhi u m i l p, t đố
mâu thu n này m i thì mâu thu n khác l i hình thành. t đ
Trong ho ng kinh t hi n t ng c ng mang tính ph bi n, ch ng t độ ế ượ đó ũ ế
hn như mâu thun gia cung- cu, tích lu -tiêu dùng, tính k ế hoch hoá ca
tng xí nghi p, công ty v i tính t phát vô chính ph c a n n s n xu t hàng
hoá.
Trong s nghi p i m i c a n c ta do ng kh i x ng và lãnh o đổ ướ Đả ướ đạ
đ đượ đầ ế đị ã giành c nh ng thng li bước u mang tính quy t nh, quan tr ng
trong vi c chuy n n n kinh t t c qu n lý t p trung quan liêu bao c ế ơ chế p
sang c ng có s qu n lý c a nhà n c theo nh h ng XHCN. ơ chế th trườ ướ đị ướ
Trong nh ng chuy n bi n c nh ng thành t u to l n nh ng trong ế đóđ đạã t đượ ư
nhng thành công đó luôn tn ti nhng vn đề mâu thun làm kìm hãm s
phát tri n c t n c, c a công cu i m òi h i ph c gi i quy a đấ ướ c đổ i đ i đượ ết
nó s thúc y cao s phát tri n c a n n kinh t . đẩ ế
Sau khi c h c m t s các ki n th c v tri t h c Mác-Lê Nin và đãđượ ế ế
mt s kiến thc xu t phát t chính th c t c ế a đất nước, em đã ch tài n đề
v n d ng quy lu t mâu thu n để phân tích nh ng mâu thu n trong quá
trình xây d ng n n kinh t ng nh h ng xhcn t Namế th trườ đị ướ Vi ” làm tiểu
lun cho môn tri t h c Mác-LêNin. ế
| 1/9

Preview text:

M ĐẦU
Trong cuộc sống hằng ngày, đằng sau các hiện tượng muôn màu muôn vẻ, con
người dần dần nhận thức được tính trật tự và mối liên hệ có tính lặp lại của sự
vật hiện tượng, từ đó hình thành khái niệm “quy luật”. Với tư cách là phạm trù
của lý luận nhận thức, khái niệm “quy luật” là sản phẩm của tư duy khoa học
phản ánh sự liên hệ của các sự vật, hiện tượng và tính chỉnh thể của chúng.
Các quy luật của tự nhiên, xã hội cũng như của tư duy con người đều mang tính
khách quan. Con người không thể tạo ra hoặc xóa bỏ được quy luật mà chỉ có
thể nhận thức và vận dụng vào thực tế.
Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về
chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, nó cho
biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy luật này có
ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện tượng. Nếu
nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả khuynh” hoặc
“hữu khuynh”. “Tả khuynh” có thể h ể
i u là tư tưởng chủ quan nóng vội, muốn
sớm có sự thay đổi về lượng nhưng lại không tính đến việc tích lũy về chất.
“Hữu khuynh” là tư tưởng bảo thủ, trì trệ, không dám thực hiện “bước nhảy”
(sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
Với bài tiểu luận này, chúng tôi mong muốn tiếp cận và làm sáng tỏ phần nào
nội dung và ý nghĩa của quy luật quan trọng này và từ đó rút ra được những bài
học bổ ích trong học tập và cuộc sống. Bằng việc tiếp cận vấn đề thông qua việc
làm sáng tỏ ba ví dụ cụa thể trong thực tế, chúng tôi mong muốn có thể cung
cấp cho người đọc cách nhìn nhận dễ dàng và chân thực nhất về quy luật này.
Với kiến thức triết học của bản thân còn rất hạn chế nên bài viết không thể tránh
khỏi những thiếu sót. rất mong nhận được sự ghóp ý của thầy cô và các bạn.
I. Nhng vấn đề lý lun ca quy lut chuyn hóa t nhng s thay đổi v
lượng thành nhng s thay đổi v chất và ngược li.
1. Mt s khái nim.
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chất là phạm trù triết học
dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ
những thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ không phải là cái khác. Lượng là
phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự vật về mặt số lượng,
quy mô, trình độ, nhịp điệu của sự vận động và phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
Lượng và chất là hai mặt cơ bản của mọi sự vật hiện tượng. Trong bản thân sự
vật thì hai mặt này luôn tác động qua lại, ở nột mức độ nào đó, làm cho sự vật
phát triển. Khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng trong sự vật chưa đủ
làm thay đổi căn bản chất của sự vật được gọi là độ. Chỉ trong trường hợp khi
sự thay đổi về lượng đạt tới mức đủ để dẫn tới sự thay đổi về chất thì độ bị phá
vỡ và sự vật phát triển sang một giai đoạn mới, khác hẳn về chất.
Mọi sự vật trong thế giới vật chất đều vận động và phát triển không ngừng. Việc
tích lũy về lượng cũng chính là một trong những cách vận động của sự vật. Vì
thế, dù nhanh hay chậm, sớm hay muộn thì việc tích lũy về lượng của sự vật
cũng sẽ đến một giới hạn mà ở đó làm cho chất của sự vật thay đổi về căn bản.
Thời điểm mà ở đó sự thay đổi về lượng đã đủ để làm thay đổi về chất của sự
vật gọi là điểm nút. Chất của sự vật thay đổi do lượng của nó thay đổi trước đó
gây ra gọi là bước nhảy.
2. Ni dung quy lut.
Sự phát triển của mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội cũng như sự phát
triển nhận thức trong tư duy con người đều đi từ sự thay đổi dần về lượng khi
vượt qua giới hạn về độ tới điểm nút thì gây ra sự thay đổi cơ bản về chất, làm
cho sự vật, hiện tượng phát triển cao hơn hoặc thay thế bằng sự vật , hiện tượng khác.
Sở dĩ như vậy là vì chất và lượng là hai mặt thống nhất hữu cơ nhưng cũng
mang trong mình tính mâu thuẫn vốn có trong sự vật. Lượng thì thường xuyên
biến đổi còn chất có xu thế ổn định. Do đó, lượng phát triển tới một mức nào đó
thì mâu thuẫn với chất cũ, yêu cầu tất yếu là phải thay đổi chất cũ, mở ra một độ
mới cho sự phát triển của lượng. Sự chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng
dẫn đến những sự thay đổi về chất, diễn ra một cách phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Quy luật này còn diễn ra theo chiều ngược lại, tức là không chỉ thay đổi về
lượng dẫn đến thay đổi về chất mà sau khi chất mới ra đời, do sự biến đổi về
lượng trước đó gây nên thì nó lại quay trở lại, tác động đến sự biến đổi của
lượng mới. Ảnh hưởng của chất mới đến lượng thể hiện ở quy mô, mức độ, nhịp điệu phát triển mới.
Nội dung của quy luật được phát biểu như sau: Mọi sự vật đều là sự thống nhất
giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới
điểm nút sẽ dẫn đến sự thay đổi về chât của sự vật thông qua bước nhảy; chất
mới ra đời tác động trở lại sự thay đổi của lượng mới. Quá trình tác động đó
diễn ra liên tục làm cho sự vật không ngừng phát triển, biến đổi.
II. Mt s ví d làm rõ quy lut.
1. Quy luật lượng cht trong khoa hc t nhiên.
Như chúng ta đã biết, quy luật về sự thay đổi của lượng dẫn đến sự thay đổi về
chât và ngược lại là một trong ba quy luật cơ bản chủa chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Nội dung của nó không chỉ giới hạn trong một hay một số lĩnh vực cụ
thể mà bao trùm lên mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy con người.
Trước hết, ta hãy xét ví dụ về sự chuyển hóa thành các dạng tồn tại khác nhau
của nước. Nước (ở đây chỉ xét nước tinh khiết) xét trên phương diện cấu tạo hóa
học là một hợp chất được cấu tạo nên bởi hai nguyên tố là hiđro và oxi. Nước có
công thức cấu tạo hóa học là H2O. Ở điều kiện bình thường nước tồn tại ở dạng
lỏng nhưng ở những điều kiện đặc biệt, nước còn có thể tồn tại ở những dạng
khác như rắn, khí hay plasma. Quy luật lượng chất thể hiện rõ nhất trong quá
trình chuyển hóa giữa những dạng tồn tại khác nhau của nước. Trước hết, ta hãy xét sơ đồ sau: thể plasma H2O ở thể khí H2O ở thể lỏn g H2O ở thể rắn - 273oC 0oC 100oC 550oC to
Sơ đồ: các trạng thái tồn tại của nước.
Ở ví dụ này, trong mối quan hệ giữa các trạng thái tồn tại của nước ta có thể
thấy rằng chất của nước chính là trạng thái tồn tại (rắn, lỏng, khí hay plasma)
còn lượng chính là nhiệt độ nước, vận tốc của các phân tử nước. Có thể nhận
thấy rõ rằng, trạng thái của nước luôn tương ứng với nhiệt độ của nó. Khi nhiệt
độ của nước ở -273oC thì nước ở thể rắn, nhiệt độ có tăng thêm tới -270oC,
250oC hay thậm chí lên tới -10C thì nước vẫn ở thể rắn mà thôi. Cũng trong
khoảng nhiệt độ này, vận tốc của các phân tử nước cũng tăng dần theo nhiệt độ
của nước nhưng chưa đủ để tạo nên sự thay đổi trong trạng thái tồn tại của
nước, tức là mặc dù lượng của nước đã thay đổi nhưng về cơ bản thì chất của nó
vẫn được giữ ổn định. Tuy nhiên, Khi nhiệt độ của nước tăng lên đến 0oC và
cao hơn nữa thì trạng thái của nước bắt đầu có sự thay đổi, chuyển từ thể rắn
sang thể lỏng, tức là về cơ bản, chất của nước đã thay đổi. Quá trình chuyển hóa
giữa các dạng của nước cũng diễn ra tương tự ở những nhiệt độ khác nhau. Như
vậy, có thể thấy rằng, Khoảng nhiệt độ từ -273oC đến 0oC chính là độ của
nước. Đây là khoảng giới hạn mà lượng của nước đựơc tích lũy nhưng không
làm thay đổi chất căn bản của nước. Đến 0oC thì sự thay đổi về chất diễn ra,
như vậy, 0oC chính là điểm nút mà ở đó, sự tích lũy về lượng của nước đã đủ để
làm nó có sự thay đổi về chất. Từ 0oC, nước không còn ở thể rắn nữa mà
chuyển hoàn toàn sang thể lỏng, vì vậy, đây chính là bước nhảy của nước trong
quá trình chuển từ thể rắn sang thể lỏng.
Chất mới được sinh ra lại tiếp tục quay trở lại tác động đến lượng mới, điều này
thể hiện ở vận tốc của các phân tử nước ở trạng thái lỏng được tăng lên đáng kể
so với trạng thái rắn khi mà nhiệt độ của nước tiếp tục được nâng lên… Tương
tự như sự phân tích trên, căn cứ vào sơ đồ ta sẽ có được những độ, những điểm
nút (100oC, 550oC) và những chất mới. Quy luật này của nước được thể hiện rõ
ràng nhất ở vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
Ví dụ về nước chỉ là một trong vô vàn ví dụ về quy luật lượng chất trong tự
nhiên. Việc nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất to lớn, trước hết, nó
giúp con người có được nhận thức đúng đắn và đầy đủ về thế giới tự nhiên và từ
đó đem những gì nhận thức được quay trở lại, cải tạo tự nhiên, phục vụ cho
cuộc sống của con người.
2. Quy luật lượng cht trong quá trình hc tp và rèn luyn ca hc sinh, sinh viên.
Biển lớn tri thức nhân loại thật bao la vô tận. Con người, bên cạnh việc phát
triển về thể xác, tinh thần còn phải luôn tự mình tiếp thu những tri thức của
nhân loại, trước hết là để phục vụ cho bản thân. Tri thức tồn tại dưới nhiều hình
thức đa dạng và phong phú, do vậy con người có thể tiếp thu nó bằng nhiều
cách khác nhau. Quá trình tích lũy tri thức, kinh nghiệm diễn ra ở mỗi người
khác nhau là khác nhau, tùy thuộc vào mục đích, khả năng, điều kiện… của mỗi
người. Quá trình tích lũy tri thức của con người cũng không nằm ngoài quy luật
lượng chất. Bởi vì, dù nhanh hay chậm thì sớm muộn, sự tích lũy về tri thức
cũng sẽ làm con người có được sự thay đổi nhất định, tức là có sự biến đổi về
chất. Quá trình biến đổi này trong bản thân con người diễn ra vô cùng đa dạng
và phong phú, ở ví dụ này chúng tôi chỉ xin giới hạn việc làm rõ quy luật lượng
chất thông qua quá trình học tập và rèn luyện của học sinh, sinh viên.
Là sinh viên, ai cũng phải trải qua quá trình học tập ở các bậc học phổ thông
kéo dài trong suốt 12 năm. Trong 12 năm ngồi trên ghế nhà trường, mỗi học
sinh đều được trang bị những kiến thức cơ bản của các môn học thuộc hai lĩnh
vực cơ bản là khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Bên cạnh đó, mỗi học sinh
lại tự trang bị cho mình những kĩ năng, những hiểu biết riêng về cuộc sống, về
tự nhiên, xã hội. Quá trình tích lũy về lượng (tri thức) của mỗi học sinh là một
quá trình dài, đòi hỏi nỗ lực không chỉ từ phía gia đình, nhà trường mà còn
chính từ sự nỗ lực và khả năng của bản thân người học. Quy luật lượng chất thể
hiện ở chỗ, mỗi học sinh dần tích lũy cho mình một khối lượng kiến thức nhất
định qua từng bài học trên lớp cũng như trong việc giải bài tập ở nhà. Việc tích
lũy kiến thức sẽ được đánh giá qua các kì, trước hết là các kì thi học kì và sau
đó là kì thi tốt nghiệp. Việc tích lũy đủ lượng kiến thức cần thiết sẽ giúp học
sinh vượt qua các kì thi và chuyển sang một giai đoạn học mới. Như vậy, có thể
thấy rằng, trong quá trình học tập, rèn luyện của học sinh thì quá trình học tập
tích lũy kiến thức chính là độ, các kì thi chính là điểm nút, việc vượt qua các kì
thi chính là bước nhảy làm cho việc tiếp thu tri thức của học sinh bước sang giai
đoạn mới, tức là có sự thay đổi về chất.
Trong suốt 12 năm học phổ thông, mỗi học sinh đều phải tích lũy đủ k ố h i lượng
kiến thức và vượt qua những điểm nút khác nhau, nhưng điểm nút quan trọng
nhất, đánh dấu bước nhảy vọt về chất và lượng mà học sinh nào cũng muốn
vượt qua đó là kì thi đại học. Vượt qua kì thi tốt nghiệp cấp 3 đã là một điểm
nút quan trọng, nhưng vượt qua được kì thi đại học lại còn là điểm nút quan
trọng hơn, việc vượt qua điểm nút này chứng tỏ học sinh đã có sự tích lũy đầy
đủ về lượng, tạo nên bước nhảy vọt, mở ra một thời kì phát triển mới của lượng
và chất, từ học sinh chuyển thành sinh viên.
Cũng giống như ở phổ thông, để có được tấm bằng đại học thì sinh viên cũng
phải tích lũy đủ các học phần theo quy định. Tuy nhiên, việc tích lũy kiến thức
ở bậc đại học có sự khác biệt về chất so với học phổ thông. sự khác biệt nằm ở
chỗ, sinh viên không chỉ tiếp thu kiến thức một cách đơn thuần mà phải tự mình
tìm tòi nghiên cứu, dựa trên những kĩ năng mà giảng viên đã cung cấp. Nói cách
khác, ở bậc đại học, việc học tập của sinh viên khác hẳn về chất so với học sinh
ở phổ thông. Việc tiếp thu tri thức diễn ra dưới nhiều hình thức đa đạng và
phong phú, từ cơ bản đến chuyên sâu, từ đơn giản đến phức tạp, từ ít đến nhiều.
Từ sự thay đổi về chất do sự tich lũy vê lượng trước đó (ở bậc học phổ thông)
tạo nên, chất mới cũng tác động trở lại.Trên nền tảng mới, trình độ, kết cấu
cũng như quy mô nhận thức của sinh viên cũng thay đổi, tiếp tục hướng sinh
viên lên tầm tri thức cao hơn.
Cũng giống như ở bậc học phổ thông, quá trình tích lũy các học phần của sinh
viên chính là độ, các kì thi chính là điểm nút và việc vượt qua các kì thi chính là
bước nhảy, trong đó bước nhảy quan trọng nhất chính là kì thi tốt nghiệp. Vượt
qua kì thi tốt nghiệp lại đưa sinh viên chuyển sang một giai đoạn mới, khác về
chât so với giai đoạn trước. Quá trình đó cứ liên tục tiếp diễn, tạo nên sự vận
động và phát triển không ngừng ngay trong chính bản thân con người, tạo nên
động lực không nhỏ cho sự phát triển của xã hội.
Việc nhận thức quy luật lượng chất trong quá trình học tập của học sinh sinh
viên có ý nghĩa rất to lớn trong thực tiễn, không chỉ với bản thân người học mà
còn rất có ý nghĩa với công tác quản lý và đào tạo. Thực tế tong nhiều năm qua,
giáo dục nước ta đã mắc phải nhiều sai lầm trong tư duy quản lý cũng như trong
hoạt động đào tạo thực tiễn. Việc chạy theo bệnh thành tích chính là thực tế
đáng báo động của nghành giáo dục bởi vì mặc dù sự tích lũy về lượng của học
sinh chưa đủ nhưng lại vẫn được “tạo điều kiện” để thực hiện “thành công”
bước nhảy, tức là không học mà vẫn đỗ, không học nhưng vẫn có bằng. Kết quả
là trong nhiều năm liền, giáo dục nước ta đã cho ra lò những lớp người không
“lượng” mà cũng chẳng có “chất”.
Xuất phát từ việc nhận thức một cách đúng đắn quy luật trên cho phép chúng ta
thực hiện những cải cách quan trọng trong giáo dục. Tiêu biểu là việc chống lại
căn bệnh thành tích trong giáo dục vẫn tn tại hàng thập kỉ qua. Bên cạnh đó là
việc thay đổi phương giáo dục ở bậc phổ thông và đào tạo đại học. Việc chuyển
từ đào tạo niên chế sang đào tạo tín chỉ và cho phép người học được học vượt
tiến độ chính là việc áp dụng đúng đắn quy luật lượng chất trong tư duy con người. 2 LỜI NÓI ĐẦ U
Mâu thuẫn không chỉ có trong lĩnh vực xã h i ộ mà nó còn t n t ồ ại trong
cả lĩnh vực tư nhiên và trong chính tư duy của con nguời. Mâu thuẫn t n t ồ ại từ khi s v
ự ật xuất hiện cho đến khi sự vật kết thúc tồn tại c a ủ mình. Trong m i
ỗ sự vật mâu thuẫn hình thành không chỉ có một
mà có nhiều mâu thuẫn và s v ự ật trong cùng m t ộ lúc có nhiều mặt i đố lập, mâu thuần này mất i
đ thì mâu thuẫn khác lại hình thành. Trong hoạt ng ki độ nh tế hiện tư ng ợ c đó ng m ũ ang tính ph bi ổ ến, chẳng
hạn như mâu thuẫn giữa cung- cầu, tích luỹ-tiêu dùng, tính kế hoạch hoá của
từng xí nghiệp, công ty với tính tự phát vô chính ph c ủ a ủ nền sản xuất hàng hoá. Trong s nghi ự ệp i đổ mới của nư c ớ ta do Đ ng kh ả ởi xư ng và lãnh ớ đạo
đã giành được những thắng lợi bước đầ
u mang tính quyết định, quan trọng
trong việc chuyển nền kinh tế từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trư ng có s ờ qu ự ản lý c a ủ nhà nư c ớ theo định hư ng X ớ HCN.
Trong những chuyển biến đóđãđạt được nh ng t ữ
hành tựu to lớn nhưng trong
những thành công đó luôn tồn tại những vấn đề mâu thuẫn làm kìm hãm sự
phát triển của đất nư c ớ , c a ủ công cuộc i đổ mới òi đ h i
ỏ phải được giải quyết
nó sẽ thúc đẩy cao s phát ự triển c a ủ nền kinh tế.
Sau khi đãđược học một số các kiến thức về triết học Mác-Lê Nin và
một số kiến thức xuất phát từ chính thực tế của đất nước, em đã chọn đ ề tài
“vận dụng quy luật mâu thuẫn để phân tích những mâu thuẫn trong quá
trình xây dựng nền kinh tế thị trư n ờ g đ n ị h hư n
ớ g xhcn ở Việt Nam” làm tiểu
luận cho môn triết học Mác-LêNin.