Quy luật mâu thuẫn Triết học Mác | Học viện Ngân Hàng

Quy luật mâu thuẫn Triết học Mác với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40419767
Quy luật mâu thuẫn Triết học Mác
Nội dung: Quy luật mâu thuẫn để giải quyết 1 số vấn đề
trong thực tiễn
I, Khái nim chung:
- Quy lut mâu thun là mt trong nhng quy luật cơ bn trong
phép bin chng duy vt và bin chng duy vt lch s khằng định
v: mi s vt hay hiện tượng trong t nhiên đều có s tn ti và
mâu thun bên trong. Quy lut mâu thuẫn còn được gi là quy lut
thng nht và đấu tranh ca các mặt đối lp.
Ni dung quy lut: Mi s vt hoc hiện tượng đều chứa đụng nhng
khuynh hướng, mt đối lp, t đó tạo thành nhng mâu thun trong bn
thân chúng. S thng nhất và đấu tranh t các mặt đối lp to ra xung
lc ni ca s vận động, phát trin, và dn ti mt đi cái cũ thay thế bi
cái mi.
II, Các khái nim v mặt đối lp, mâu thun bin chng, thng nht,
đấu tranh:
+) Mặt đối lp: Mặt đối lp nhng mt nhng thuộc tính, đặc
đim, những tính quy định khuynh hướng biến đổi trái ngược, tn
ti theo khách quan trong t nhiên, tư duy và xã hội.
Chú thích nh:
1: Hạt nhân proton(+) và điện t electron (-)
lOMoARcPSD| 40419767
2: Lc hút hoặc đẩy của các điện tích
3: s sng và cái chết
4: Cái thin và cái ác
+) Mâu thun bin chng: Mâu thun bin chng mt trng thái
mặt đối lp liên hệ, chúng tác động qua li với nhau, theo đó mâu thun
bin chứng được tn ti mt cách khách quan, ph biến trong hội,
duy t nhiên. Trong mâu thun bin chứng duy sự phn ánh mâu
thuẫn đối vi hin thc, ngun gc phát trin nhn thc.
+) S thng nht ca các mặt đối lp:
S thng nht ca các mặt đối lp: s nương ta vi nhau, tn ti
nhưng không tách rời vi nhau ca các mặt đối lp, s tn tại đó phải ly
s tn ti ca mặt khác để làm tiền đề.
S thng nhất đó tạo nên nhng nhân t “đng nht” của các mt đi
lp. Khi mt mc đ nào đó chúng sẽth chuyn hóa cho nhau.
S thng nht ca các mt đi lập cũng có biểu hiện tác đng ngang
nhau, đó chỉ là trng thái vận động khi có s din ra cân bng.
+) S đấu tranh ca các mặt đối lp
Đấu tranh ca các mt đi lp là s tác động qua li vi nhau theo xu
ng là bài tr, ph định ln nhau gia các mặt đó.
Hình thức đấu tranh các mặt đối lập cùng phong phú đa dạng, tùy
thuc vào mi quan h qua li của điều kin din ra cuộc đấu tranh các
mt đi lp, tính cht.
III.Các tính cht chung ca mâu thun
1,Mâu thun có tính khách quan
- Mâu thun là cái vn có ca s vt, hiện tượng ,không phải đem
t bên ngoài vào
VD: Trong con người chúng ta luôn tn ti các yếu t đối lập như cái
thin vi cái ác, thông minh với đần độn, dũng cảm và hèn nhát, trung
thc vi gi di...và các yếu t đối lp y s biu hin cái chiếm ưu thế
ch đạo
2, Mâu thun có tính ph biến
- Mâu thun tn ti trong mọi lĩnh vc t nhiên, xã hội và tư duy
VD:
+) Mâu thun vt lý: mâu thun gia lực hút và đẩy gia các ht,
các phân t, các vt th,...
+) Mâu thun trong sinh hc: mâu thun giữa đồng hóa và d hóa,
3. Mâu thuẫn có tính phong phú, đa dạng
lOMoARcPSD| 40419767
- Mâu thun: có nhiu dng, nhiu loi khác nhau, mi loi mâu thun có
nhng tính chất, vai trò khác nhau đối vi s vt
VD: Mâu thun gia cá nhân vi các yếu t t nhiên bên ngoài như gia
đình, xã hội trên phương din tình cảm, văn hóa, kinh tế, chính tr, xã hi
hay mâu thun ni ti v phương diện tư duy, đạo đức, nhu cu,..tùy
vào hoàn cnh mà mâu thun có v trí cũng như vai trò của ch th trong
các mâu thuẫn đó.
IV, Phân loi mâu thun
+) Mâu thun bên trong và mâu thun bên ngoài: căn cứ vào quan h
gia các mặt đối lp đối vi mt s vt, mâu thuẫn được phân loi thành
mâu thun bên trong và mâu thun bên ngoài. Mâu thun bên trong là
s tác động qua li gia các mặt đối lp ca cùng mt s vt. Mâu
thun bên ngoài là mâu thun din ra trong mi liên h gia s vt này
vi s vt khác
+) Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản: căn cứ vào ý
nghĩa của mâu thuẫn đối vi s tn ti và phát trin ca toàn b s vt,
mâu thuẫn được phân loi thành mâu thun cơ bản và mâu thun không
cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản quy định bn cht,s phát trin, tn ti trong
sut quá trình ca s vt. Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc
trưng về một phương diện, quy định s vận động và phát trin ca mt
mặt nào đó của s vt
+) Mâu thun ch yếu và mâu thun th yếu: mâu thuẫn được phân
loi thành mâu thun ch yếu và mâu thun th yếu.Mâu thun ch yếu
nổi lên hàng đầu ca một giai đoạn phát trin ca s vt và chi phi các
mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.Mâu thuẫn th yếu là mâu thun ra
đời và tn tại trong giai đon phát triển nào đó của s vật nhưng nó
không đóng vai trò chi phối mà mâu thun ch yếu chi phi.
+) Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng: căn c vào
tính cht các lợi ích đối lp to thành mâu thun xã hi, mâu thun trong
xã hội được phân loi thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thun không
đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thun ca các giai cp, nhng
tập đoàn người, nhng xu hướng ca xã hi có lợi ích cơ bản đối lp
nhau. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thun gia nhng lực lượng,
khuynh hướng xã hi thng nht vi nhau v lợi ích cơ bản, ch đối lp
v lợi ích không cơ bản, cc b, tm thi.
V,Quá trình vận động ca mâu thun
1.Quy lut có s thng nht gia các mặt đối lp
- dùng để ch s liên h ràng buc, không tách rời, quy định ln nhau
ca các mặt đối lp, ly mt này làm tiền đề cho mt kia
- gia các mặt đối lp có s tương đồng
lOMoARcPSD| 40419767
VD: s không tách rời ,đòi hỏi có nhau gia lc và phn lc
hay s h tr nhau b sung cho nhau giữa đồng hóa vi d hóa
2. Quy lut có s đấu tranh ca các mặt đối lp
- nó là s tác động qua li, bài tr ph định nhau ca các mt đi lp
- kết qu của đấu tranh có s chuyn hóa gia các mặt đối lập trước s
biến đổi ca trng thái này sang trng thái khác
VD: s đấu tranh gia s sng (các quá trình hình thành,duy trì,hoàn
thiện cơ thể như hệ min dch) vi cái chết (do virus xâm nhp và các
yếu t khác gây hi)
VI. Ý nghĩa của quy lut mâu thun
- Mun nhn thức đúng sự vt ,hiện tượng cn phát hin ra nhng
mâu thun tn ti trong bn thân ca nó.
- Khi phân tích mâu thun, phi xem xét qua quá trình phát sinh,
phát trin ca tng mâu thun, xem xét vai trò, v trí, mi quan h
ca các mâu thun, ca tng mặt đối lp trong mâu thuẫn và điều
kin chuyn hóa ln nhau ca chúng. Ch có như thế mi hiu
đúng mâu thun ca s vt, hiểu đúng xu hướng phát trin và tìm
ra được những phương pháp để gii quyết mâu thun.
Vn dng quy lut mâu thun vào 1 s vấn đề trong thc tin:
1. Phi biết tôn trng mâu thun.
Con người cn luôn luôn c gng tìm hiểu để phát hin mâu thun,
phân tích đầy đủ các mt đi lập để nm bt bn cht và khuynh
ng phát trin.
- Đối vi sinh viên, tôn trng mâu thun chính là tìm hiểu đầy đủ
nhng môn hc của nhà trường, chn ra các môn phù hp với định
ng, mục tiêu tương lai: vch ra kế hoch hc tp, tham gia các
hoạt động đoàn thể và thc hin kế hoạch đó để đạt được mc tiêu
bn thân.
2. Vn dng quy lut mâu thun liên tục tìm tòi, đổi mi và sáng
to trong tri thc.
lOMoARcPSD| 40419767
- Bi vì mâu thun luôn tn ti, nên nó buộc người ta không bao gi
được nghĩ mình có đầy đủ tri thc, mà phi liên tc hc thêm các tri
thc mới để gii quyết các vấn đề mới. Để làm được điều đó, con
ngưi cn phải luôn luôn đổi mi, sáng to ra các tri thc mi.
Đồng thi, quy lut mâu thuẫn cũng buc chúng ta phi biết vượt
qua mọi định kiến đ bài tr những cái cũ, không còn phù hợp và
tiếp thu, chn lc cái mới còn chưa quen thuộc. Có th nói quy lut
mâu thun chính là nn tng cho kho tàng tri thc vô cùng vô tn
đang trở nên phong phú hơn qua mỗi ngày ca nhân loi
- Điều này giúp cho chúng ta, đặc bit là các hc sinh, sinh viên phi
tìm tòi, hc hi nhng kiến thc mi ch không được ng quên
trên 1 vài kiến thc nhất định nào đó. Điều đó giúp cho thêm phần
sáng to, là yếu t rt có ích cho bn thân hin tại và tương lai,
cũng bởi vì như vậy mà các trường thường tái bn sách cho sinh
viên để cp nht nhng kiến thc mi.
3. Quy lut mâu thuẫn đòi hỏi con người tiếp thu kiến thc mt
cách có h thng
- Bi vì kiến thức không đi riêng lẻ, mà ta phi nhìn nhận được s
tương tác, hỗ tr gia các kiến thc, ca các ngành ngh khác
nhau để b tr cho s thiếu sót của nhau, đồng thi loi b nhng
kiến thc tha thãi.
- Như vậy, mọi người cn cht lc, thu thập thông tin để không nhm
ln, sai sót, chọn ra được thông tin phù hp vi bn thân. Cn biết
vn dng kh năng tổng hợp, phân tích để tiếp thu và ghi nh
nhng kiến thc cn thiết
4. Ví d c th
- Ly ví d như trong cuộc chng dch của loài người vi virus
SARS
–COV2, ban đầu con người chng dch bng cách cách ly, đeo
khu trang thì hin tại con người đã chế tạo ra vaccine để gim
thiểu nguy cơ nhiễm virus. Virus cũng phát triển mt cách nhanh
chóng bng cách to ra hàng lot các biến th làm tăng nguy
lây nhiễm, tăng phần trăm tử vong của loài người. Trong phương
lOMoARcPSD| 40419767
pháp tr bệnh cũng đang có bước tiến mới như dùng phương pháp
lc máu ECMO, b sung kháng sinh -> Mc dù vẫn đang trong giai
đon th nghiệm, nhưng với kết qu kh quan như vậy, chúng ta
hoàn toàn có th tin tưởng rằng trong tương lai không xa, dch
bnh có th hoàn toàn được đy lùi, kết thúc mâu thun gia virus
và loài người
- Vy, qua những điều đã nói ở trên, có th thy vic vn dng
nhun nhuyn quy
Như vậy, lut mâu thun áp dng vào thc tiễn đời sng nói
chung và vic hc tp nói riêng là cc kì cn thiết đi vi mi cá
nhân và đặc biệt là các hssv. Điều đó là nền tng s phát trin
ca bn thân mỗi cá nhân, và cũng quyết đnh thành bi trong
s nghip sau này. Là sinh viên, ta cn phi biết cách áp dng
những điểm có li ca quy lut thng nhất và đấu tranh gia các
mt đi lp vào hc tập để hoàn thành mc tiêu ca mình
Kết luận:
Nhìn chung, mâu thun là nhân t không th thiếu, là ngun gốc, động
lc ca s phát trin. Mâu thun gia các mt đi lp càng ngày càng
gay gt khiến các mt đi lp chuyn hóa, s vật cũ mất đi sự vt mi
xut hin, và xut hin một trình độ cao hơn sự vật cũ, đó là sự phát
trin. Chính vì vy, mâu thun là ngun gc ca s phát trin. Mâu
thuẫn được gii quyết, đng thời cũng xuất hin mâu thun mới. Đó
mt vòng tun hoàn vô hn với đích đến là s vật luôn được phát trin
đến mc toàn din. Vì vy, có th nói rng mâu thuẫn cũng chính là
động lc cho s phát trin.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40419767
Quy luật mâu thuẫn Triết học Mác
Nội dung: Quy luật mâu thuẫn để giải quyết 1 số vấn đề trong thực tiễn I, Khái niệm chung:
- Quy luật mâu thuẫn là một trong những quy luật cơ bản trong
phép biện chứng duy vật và biện chứng duy vật lịch sử khằng định
về: mọi sự vật hay hiện tượng ở trong tự nhiên đều có sự tồn tại và
mâu thuẫn bên trong. Quy luật mâu thuẫn còn được gọi là quy luật
thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.
Nội dung quy luật: Mọi sự vật hoặc hiện tượng đều chứa đụng những
khuynh hướng, mặt đối lập, từ đó tạo thành những mâu thuẫn trong bản
thân chúng. Sự thống nhất và đấu tranh từ các mặt đối lập tạo ra xung
lực nội của sự vận động, phát triển, và dẫn tới mất đi cái cũ thay thế bởi cái mới.
II, Các khái niệm về mặt đối lập, mâu thuẫn biện chứng, thống nhất, đấu tranh:
+) Mặt đối lập: Mặt đối lập là những mặt mà có những thuộc tính, đặc
điểm, những tính quy định mà có khuynh hướng biến đổi trái ngược, tồn
tại theo khách quan ở trong tự nhiên, tư duy và xã hội. Chú thích ảnh:
1: Hạt nhân proton(+) và điện từ electron (-) lOMoAR cPSD| 40419767
2: Lực hút hoặc đẩy của các điện tích
3: sự sống và cái chết 4: Cái thiện và cái ác
+) Mâu thuẫn biện chứng: Mâu thuẫn biện chứng là một trạng thái mà
mặt đối lập liên hệ, chúng có tác động qua lại với nhau, theo đó mâu thuẫn
biện chứng được tồn tại một cách khách quan, phổ biến ở trong xã hội, tư
duy và tự nhiên. Trong mâu thuẫn biện chứng tư duy có sự phản ánh mâu
thuẫn đối với hiện thực, nguồn gốc phát triển nhận thức.
+) Sự thống nhất của các mặt đối lập:
Sự thống nhất của các mặt đối lập: là sự nương tựa với nhau, tồn tại
nhưng không tách rời với nhau của các mặt đối lập, sự tồn tại đó phải lấy
sự tồn tại của mặt khác để làm tiền đề.
Sự thống nhất đó tạo nên những nhân tố “đồng nhất” của các mặt đối
lập. Khi ở một mức độ nào đó chúng sẽ có thể chuyển hóa cho nhau.
Sự thống nhất của các mặt đối lập cũng có biểu hiện tác động ngang
nhau, đó chỉ là trạng thái vận động khi có sự diễn ra cân bằng.
+) Sự đấu tranh của các mặt đối lập
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại với nhau theo xu
hướng là bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó.
Hình thức đấu tranh các mặt đối lập vô cùng phong phú và đa dạng, tùy
thuộc vào mối quan hệ qua lại của điều kiện diễn ra cuộc đấu tranh và các
mặt đối lập, tính chất.
III.Các tính chất chung của mâu thuẫn
1,Mâu thuẫn có tính khách quan
- Mâu thuẫn là cái vốn có của sự vật, hiện tượng ,không phải đem từ bên ngoài vào
VD: Trong con người chúng ta luôn tồn tại các yếu tố đối lập như cái
thiện với cái ác, thông minh với đần độn, dũng cảm và hèn nhát, trung
thực với giả dối...và các yếu tố đối lập ấy sẽ biểu hiện cái chiếm ưu thế chủ đạo
2, Mâu thuẫn có tính phổ biến
- Mâu thuẫn tồn tại trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy VD:
+) Mâu thuẫn vật lý: mâu thuẫn giữa lực hút và đẩy giữa các hạt,
các phân tử, các vật thể,...
+) Mâu thuẫn trong sinh học: mâu thuẫn giữa đồng hóa và dị hóa, …
3. Mâu thuẫn có tính phong phú, đa dạng lOMoAR cPSD| 40419767
- Mâu thuẫn: có nhiều dạng, nhiều loại khác nhau, mỗi loại mâu thuẫn có
những tính chất, vai trò khác nhau đối với sự vật
VD: Mâu thuẫn giữa cá nhân với các yếu tố tự nhiên bên ngoài như gia
đình, xã hội trên phương diện tình cảm, văn hóa, kinh tế, chính trị, xã hội
hay mâu thuẫn nội tại về phương diện tư duy, đạo đức, nhu cầu,..tùy
vào hoàn cảnh mà mâu thuẫn có vị trí cũng như vai trò của chủ thể trong các mâu thuẫn đó.
IV, Phân loại mâu thuẫn
+) Mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài: căn cứ vào quan hệ
giữa các mặt đối lập đối với một sự vật, mâu thuẫn được phân loại thành
mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là
sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập của cùng một sự vật. Mâu
thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn diễn ra trong mối liên hệ giữa sự vật này với sự vật khác
+) Mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản: căn cứ vào ý
nghĩa của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật,
mâu thuẫn được phân loại thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không
cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản quy định bản chất,sự phát triển, tồn tại trong
suốt quá trình của sự vật. Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc
trưng về một phương diện, quy định sự vận động và phát triển của một
mặt nào đó của sự vật
+) Mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu: mâu thuẫn được phân
loại thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu.Mâu thuẫn chủ yếu
nổi lên hàng đầu của một giai đoạn phát triển của sự vật và chi phối các
mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó.Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn ra
đời và tồn tại trong giai đoạn phát triển nào đó của sự vật nhưng nó
không đóng vai trò chi phối mà mâu thuẫn chủ yếu chi phối.
+) Mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng: căn cứ vào
tính chất các lợi ích đối lập tạo thành mâu thuẫn xã hội, mâu thuẫn trong
xã hội được phân loại thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không
đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn của các giai cấp, những
tập đoàn người, những xu hướng của xã hội có lợi ích cơ bản đối lập
nhau. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng,
khuynh hướng xã hội thống nhất với nhau về lợi ích cơ bản, chỉ đối lập
về lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời.
V,Quá trình vận động của mâu thuẫn
1.Quy luật có sự thống nhất giữa các mặt đối lập
- dùng để chỉ sự liên hệ ràng buộc, không tách rời, quy định lẫn nhau
của các mặt đối lập, lấy mặt này làm tiền đề cho mặt kia
- giữa các mặt đối lập có sự tương đồng lOMoAR cPSD| 40419767
VD: sự không tách rời ,đòi hỏi có nhau giữa lực và phản lực
hay sự hỗ trợ nhau bổ sung cho nhau giữa đồng hóa với dị hóa
2. Quy luật có sự đấu tranh của các mặt đối lập
- nó là sự tác động qua lại, bài trừ phủ định nhau của các mặt đối lập
- kết quả của đấu tranh có sự chuyển hóa giữa các mặt đối lập trước sự
biến đổi của trạng thái này sang trạng thái khác
VD: sự đấu tranh giữa sự sống (các quá trình hình thành,duy trì,hoàn
thiện cơ thể như hệ miễn dịch) với cái chết (do virus xâm nhập và các yếu tố khác gây hại)
VI. Ý nghĩa của quy luật mâu thuẫn
- Muốn nhận thức đúng sự vật ,hiện tượng cần phát hiện ra những
mâu thuẫn tồn tại trong bản thân của nó.
- Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét qua quá trình phát sinh,
phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí, mối quan hệ
của các mâu thuẫn, của từng mặt đối lập trong mâu thuẫn và điều
kiện chuyển hóa lẫn nhau của chúng. Chỉ có như thế mới hiểu
đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng phát triển và tìm
ra được những phương pháp để giải quyết mâu thuẫn.
Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào 1 số vấn đề trong thực tiễn:
1. Phải biết tôn trọng mâu thuẫn.
Con người cần luôn luôn cố gắng tìm hiểu để phát hiện mâu thuẫn,
phân tích đầy đủ các mặt đối lập để nắm bắt bản chất và khuynh hướng phát triển.
- Đối với sinh viên, tôn trọng mâu thuẫn chính là tìm hiểu đầy đủ
những môn học của nhà trường, chọn ra các môn phù hợp với định
hướng, mục tiêu tương lai: vạch ra kế hoạch học tập, tham gia các
hoạt động đoàn thể và thực hiện kế hoạch đó để đạt được mục tiêu bản thân.
2. Vận dụng quy luật mâu thuẫn liên tục tìm tòi, đổi mới và sáng
tạo trong tri thức. lOMoAR cPSD| 40419767
- Bởi vì mâu thuẫn luôn tồn tại, nên nó buộc người ta không bao giờ
được nghĩ mình có đầy đủ tri thức, mà phải liên tục học thêm các tri
thức mới để giải quyết các vấn đề mới. Để làm được điều đó, con
người cần phải luôn luôn đổi mới, sáng tạo ra các tri thức mới.
Đồng thời, quy luật mâu thuẫn cũng buộc chúng ta phải biết vượt
qua mọi định kiến để bài trừ những cái cũ, không còn phù hợp và
tiếp thu, chọn lọc cái mới còn chưa quen thuộc. Có thể nói quy luật
mâu thuẫn chính là nền tảng cho kho tàng tri thức vô cùng vô tận
đang trở nên phong phú hơn qua mỗi ngày của nhân loại
- Điều này giúp cho chúng ta, đặc biệt là các học sinh, sinh viên phải
tìm tòi, học hỏi những kiến thức mới chứ không được ngủ quên
trên 1 vài kiến thức nhất định nào đó. Điều đó giúp cho thêm phần
sáng tạo, là yếu tố rất có ích cho bản thân hiện tại và tương lai,
cũng bởi vì như vậy mà các trường thường tái bản sách cho sinh
viên để cập nhật những kiến thức mới.
3. Quy luật mâu thuẫn đòi hỏi con người tiếp thu kiến thức một cách có hệ thống
- Bởi vì kiến thức không đi riêng lẻ, mà ta phải nhìn nhận được sự
tương tác, hỗ trợ giữa các kiến thức, của các ngành nghề khác
nhau để bổ trợ cho sự thiếu sót của nhau, đồng thời loại bỏ những kiến thức thừa thãi.
- Như vậy, mọi người cần chắt lọc, thu thập thông tin để không nhầm
lẫn, sai sót, chọn ra được thông tin phù hợp với bản thân. Cần biết
vận dụng khả năng tổng hợp, phân tích để tiếp thu và ghi nhớ
những kiến thức cần thiết 4. Ví dụ cụ thể
- Lấy ví dụ như trong cuộc chống dịch của loài người với virus SARS
–COV2, ban đầu con người chống dịch bằng cách cách ly, đeo
khẩu trang thì hiện tại con người đã chế tạo ra vaccine để giảm
thiểu nguy cơ nhiễm virus. Virus cũng phát triển một cách nhanh
chóng bằng cách tạo ra hàng loạt các biến thể làm tăng nguy cơ
lây nhiễm, tăng phần trăm tử vong của loài người. Trong phương lOMoAR cPSD| 40419767
pháp trị bệnh cũng đang có bước tiến mới như dùng phương pháp
lọc máu ECMO, bổ sung kháng sinh -> Mặc dù vẫn đang trong giai
đoạn thử nghiệm, nhưng với kết quả khả quan như vậy, chúng ta
hoàn toàn có thể tin tưởng rằng trong tương lai không xa, dịch
bệnh có thể hoàn toàn được đẩy lùi, kết thúc mâu thuẫn giữa virus và loài người
- Vậy, qua những điều đã nói ở trên, có thể thấy việc vận dụng nhuần nhuyễn quy
Như vậy, luật mâu thuẫn áp dụng vào thực tiễn đời sống nói
chung và việc học tập nói riêng là cực kì cần thiết đối với mỗi cá
nhân và đặc biệt là các hssv. Điều đó là nền tảng sự phát triển
của bản thân mỗi cá nhân, và cũng quyết định thành bại trong
sự nghiệp sau này. Là sinh viên, ta cần phải biết cách áp dụng
những điểm có lợi của quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các
mặt đối lập vào học tập để hoàn thành mục tiêu của mình Kết luận:
Nhìn chung, mâu thuẫn là nhân tố không thể thiếu, là nguồn gốc, động
lực của sự phát triển. Mâu thuẫn giữa các mặt đối lập càng ngày càng
gay gắt khiến các mặt đối lập chuyển hóa, sự vật cũ mất đi sự vật mới
xuất hiện, và xuất hiện ở một trình độ cao hơn sự vật cũ, đó là sự phát
triển. Chính vì vậy, mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển. Mâu
thuẫn được giải quyết, đồng thời cũng xuất hiện mâu thuẫn mới. Đó là
một vòng tuần hoàn vô hạn với đích đến là sự vật luôn được phát triển
đến mức toàn diện. Vì vậy, có thể nói rằng mâu thuẫn cũng chính là
động lực cho sự phát triển.