Quy luật phát triển tâm lí cá nhân | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quy luật phát triển tâm lí cá nhân | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN:
1.Diễn ra theo 1 trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt cháy
giai đoạn:
- Sự phất triển tâm nhân luôn diễn ra theo một trật tự giai đoạn xác định.
Độ dài ngắn của mỗi giai đoạn phát triển từng nhân không giống nhau,
nhưng mọi nhân phát triển bình thường đều trải qua các giai đoạn phát triển
theo đúng một trật tự như nhau.
+ Sự phát triển trưởng thành của thể tlúc bắt đầu 1 hợp tcho đến về
già trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn định,
suy giảm, già yếu và chết.
- Mọi cá nhân phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo
mộttrật tự hằng định.
- Thời gian, cường độ tốc độ phát triển các giai đoạn mỗi nhân
thểkhác nhau.
- Ngày nay, do gia tốc phát triển diễn ra nhanh hơn đời sống xã hội thay đổi
nên các giai đoạn trưởng thành của trẻ em có thể được rút ngắn hơn nhưng trật t
phát triển của trẻ không thay đổi.
VÍ DỤ:
_ Độ tuổi dậy thì của trẻ thường bắt đầu từ 10-11 với bé gái; từ 12-14 với bé trai,
do sự phát triển của cuộc sống, tiến bộ, hiện đại hơn,…dẫn đến việc dậy thì sớm
khiến trẻ thay đổi cả về thể xác và tâm sinh lí.
2. Quy luật phát triển diễn ra không đều:
- Điều đó thể hiện ở:
+ Sự phát triển không đồng đều một schức năng tâm nhất định ở từng giai
đoạn phát triển.
+ Sự không giống nhau về thời điểm hình thành và tốc độ phát triển ca các chức
năng tâm lí khác nhau ở mỗi cá nhân.
+ Sự không đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển.
DỤ:
- Sự phát triển cả thể chất tâm diễn ra với tốc độ không đều giai đoạn pháttriển
từ sơ sinh đến trưởng thành, xu hướng chậm dần, có giai đoạn phát triển nhanh,
giai đoạn chậm lại, những nhận thức không đầy đủ về một vấn đề giống
những bạn đồng trang lứa.
3.Phát triển tiệm tiến và phát triển nhảy vọt:
lOMoARcPSD| 40387276
- Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí diễn ra theo phương thức:
+ Tăng dần về số lượng (tăng trưởng).
+ Đột biến (phát triển, biến đổi về chất).
- Hai quá trình này thường xuyên diễn ra, đan xen và quan hệ nhân quả với
nhau.
- Sự phát triển các cấu trúc nhân cách trẻ em bằng cách: tăng dần các mối quanhệ
với người lớn, dẫn đến cải tổ cấu trúc nhân cách đã tạo ra cấu trúc mới thiết
lập sự cân bằng đời sống nội tâm của mình.
4. Phát triển tâm lí gắn bó chặt chẽ với sự trưởng thành cơ thể và sự
tương tác với môi trường văn hóa - xã hội.
- Tâm người phản ảnh hoạt động sống của con người: thuộc tính trội, chứcnăng
phản ánh và định hướng.
- Gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng thành của cơ thể và mức hoạt động của nó.
- Mức độ phát triển tâm lý phải phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể.
- Nếu sphù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình phát
triển của nhân (chậm hoặc phát triển sớm về tâm so với sự phát triển của
cơ thể).
DỤ: Mỗi giai đoạn phát triển con người sẽ những tâm lí, cảm xúc riêng
chẳng hạn như:
+ Tuổi thiếu niên, nhi đồng vô tư, vô lo, hồn nhiên,…
+ Tuổi thanh, thiếu niên: những suy nghĩ trưởng thành hơn, bắt đầu biết yêu,
có mục tiêu phấn đấu,….
+ Tuổi trưởng thành: suy nghĩ nhiều hơn, tâm lí phức tạp hơn, lo lắng nhiều hơn,
+ Tuổi trung niên, tuổi già,…
5. Có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ:
- Tính mềm dẻo:
+ tính thể thay đổi, thể điều chỉnh các chức năng của tâm lí. Một chức
năng tâm lí đã được hình thành hoàn toàn có thể được thay đổi, cải tạo lại. + Tính
mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ, bù đắp những khiếm khuyết của một chức năng
tâm lí nào đó.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Vạch ra cho sở khoa học cho việc điều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự
chậm trễ, hẫng hụt tâm lý do tác động từ phía chủ thể và từ phía môi trường, đem
lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân.
VÍ DỤ: Một em bé trước đó đã hình thành được cấu trúc nhận thức: "biểu tượng
về con chó" khi gặp con chó thực, em bé đưa hình ảnh con chó đó vào trong cấu
trúc nhận thức đã có về con chó và làm đa dạng thêm cấu trúc này. Khi nhìn thấy
1 con vật khác con chó chẳng hạn con bò , em đưa hình ảnh con bò vào trong cấu
trúc con chó và phát hiện sự không trùng hợp giữa hình ảnh con bò với cấu trúc
nhận thức đã về con chó. Em tiến hành cải tổ cấu trúc nhận thức về con chó
thành cấu trúc nhận thức về con bò. Như vậy, em bé đã có thêm cấu trúc mới bên
cạnh cấu trúc con chó đã có.
* Kết luận:
- Trong quá trình giáo dục, tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm so
với khả năng và phát triển của mình.
- Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm tôn trọng sự khác biệt nhân
trongquá trình phát triển của các em cần tạo điều kiện thuận lợi để mỗi
nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát triển
cao nhất so với chính bản thân.
- Sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt
chẽ giữa 3 yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tthể chất môi trường. Sự tương tác
giữa 3 yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân.
- Cả về phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm bên trong
chếsinh lí thần kinh của vỏ não đều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của
cá nhân trong quá trình phát triển.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276
QUY LUẬT PHÁT TRIỂN TÂM LÍ CÁ NHÂN:
1.Diễn ra theo 1 trình tự nhất định, không nhảy cóc, không đốt cháy giai đoạn: -
Sự phất triển tâm lí cá nhân luôn diễn ra theo một trật tự giai đoạn xác định.
Độ dài ngắn của mỗi giai đoạn phát triển ở từng cá nhân là không giống nhau,
nhưng mọi cá nhân phát triển bình thường đều trải qua các giai đoạn phát triển
theo đúng một trật tự như nhau.
+ Sự phát triển và trưởng thành của cơ thể từ lúc bắt đầu là 1 hợp tử cho đến về
già trải qua tuần tự các giai đoạn: thai nhi, tuổi thơ, dậy thì, trưởng thành, ổn định,
suy giảm, già yếu và chết. -
Mọi cá nhân phát triển bình thường đều phải trải qua các giai đoạn đó theo
mộttrật tự hằng định. -
Thời gian, cường độ và tốc độ phát triển các giai đoạn ở mỗi cá nhân có thểkhác nhau. -
Ngày nay, do gia tốc phát triển diễn ra nhanh hơn đời sống xã hội thay đổi
nên các giai đoạn trưởng thành của trẻ em có thể được rút ngắn hơn nhưng trật tự
phát triển của trẻ không thay đổi. VÍ DỤ:
_ Độ tuổi dậy thì của trẻ thường bắt đầu từ 10-11 với bé gái; từ 12-14 với bé trai,
do sự phát triển của cuộc sống, tiến bộ, hiện đại hơn,…dẫn đến việc dậy thì sớm
khiến trẻ thay đổi cả về thể xác và tâm sinh lí.
2. Quy luật phát triển diễn ra không đều:
- Điều đó thể hiện ở:
+ Sự phát triển không đồng đều ở một số chức năng tâm lí nhất định ở từng giai đoạn phát triển.
+ Sự không giống nhau về thời điểm hình thành và tốc độ phát triển của các chức
năng tâm lí khác nhau ở mỗi cá nhân.
+ Sự không đồng đều giữa các cá nhân trong quá trình phát triển. VÍ DỤ:
- Sự phát triển cả thể chất và tâm lí diễn ra với tốc độ không đều giai đoạn pháttriển
từ sơ sinh đến trưởng thành, xu hướng chậm dần, có giai đoạn phát triển nhanh,
có giai đoạn chậm lại, có những nhận thức không đầy đủ về một vấn đề giống
những bạn đồng trang lứa.
3.Phát triển tiệm tiến và phát triển nhảy vọt: lOMoAR cPSD| 40387276
- Sự hình thành và phát triển các cấu trúc tâm lí diễn ra theo phương thức:
+ Tăng dần về số lượng (tăng trưởng).
+ Đột biến (phát triển, biến đổi về chất).
- Hai quá trình này thường xuyên diễn ra, đan xen và có quan hệ nhân quả với nhau.
- Sự phát triển các cấu trúc nhân cách trẻ em bằng cách: tăng dần các mối quanhệ
với người lớn, dẫn đến cải tổ cấu trúc nhân cách đã có tạo ra cấu trúc mới thiết
lập sự cân bằng đời sống nội tâm của mình.
4. Phát triển tâm lí gắn bó chặt chẽ với sự trưởng thành cơ thể và sự
tương tác với môi trường văn hóa - xã hội.
- Tâm lý người phản ảnh hoạt động sống của con người: thuộc tính trội, chứcnăng
phản ánh và định hướng.
- Gắn liền và phụ thuộc vào sự trưởng thành của cơ thể và mức hoạt động của nó.
- Mức độ phát triển tâm lý phải phù hợp với sự trưởng thành của cơ thể.
- Nếu sự phù hợp này bị phá vỡ sẽ dẫn đến bất bình thường trong quá trình phát
triển của cá nhân (chậm hoặc phát triển sớm về tâm lý so với sự phát triển của cơ thể).
VÍ DỤ: Mỗi giai đoạn phát triển con người sẽ có những tâm lí, cảm xúc riêng chẳng hạn như:
+ Tuổi thiếu niên, nhi đồng vô tư, vô lo, hồn nhiên,…
+ Tuổi thanh, thiếu niên: có những suy nghĩ trưởng thành hơn, bắt đầu biết yêu,
có mục tiêu phấn đấu,….
+ Tuổi trưởng thành: suy nghĩ nhiều hơn, tâm lí phức tạp hơn, lo lắng nhiều hơn, …
+ Tuổi trung niên, tuổi già,…
5. Có tính mềm dẻo và có khả năng bù trừ: - Tính mềm dẻo:
+ Là tính có thể thay đổi, có thể điều chỉnh các chức năng của tâm lí. Một chức
năng tâm lí đã được hình thành hoàn toàn có thể được thay đổi, cải tạo lại. + Tính
mềm dẻo tạo ra khả năng bù trừ, bù đắp những khiếm khuyết của một chức năng tâm lí nào đó. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Vạch ra cho cơ sở khoa học cho việc điều chỉnh sự lệch lạc và khắc phục sự
chậm trễ, hẫng hụt tâm lý do tác động từ phía chủ thể và từ phía môi trường, đem
lại sự cân bằng và phát triển bình thường cho cá nhân.
VÍ DỤ: Một em bé trước đó đã hình thành được cấu trúc nhận thức: "biểu tượng
về con chó" khi gặp con chó thực, em bé đưa hình ảnh con chó đó vào trong cấu
trúc nhận thức đã có về con chó và làm đa dạng thêm cấu trúc này. Khi nhìn thấy
1 con vật khác con chó chẳng hạn con bò , em đưa hình ảnh con bò vào trong cấu
trúc con chó và phát hiện sự không trùng hợp giữa hình ảnh con bò với cấu trúc
nhận thức đã có về con chó. Em tiến hành cải tổ cấu trúc nhận thức về con chó
thành cấu trúc nhận thức về con bò. Như vậy, em bé đã có thêm cấu trúc mới bên
cạnh cấu trúc con chó đã có. * Kết luận: -
Trong quá trình giáo dục, tránh tình trạng bắt ép trẻ em phát triển sớm so
với khả năng và phát triển của mình. -
Giáo dục trẻ em không chỉ quan tâm và tôn trọng sự khác biệt cá nhân
trongquá trình phát triển của các em mà cần tạo điều kiện thuận lợi để mỗi cá
nhân phát huy đến mức tối đa mọi tiềm năng của mình, để đạt đến mức phát triển
cao nhất so với chính bản thân. -
Sự hình thành và phát triển tâm lý cá nhân diễn ra trong sự tương tác chặt
chẽ giữa 3 yếu tố: chủ thể hoạt động, yếu tố thể chất và môi trường. Sự tương tác
giữa 3 yếu tố này tạo nên tam giác phát triển của mọi cá nhân. -
Cả về phương diện hành vi bên ngoài, cả cấu trúc tâm lý bên trong và cơ
chếsinh lí thần kinh của vỏ não đều cho thấy sự linh hoạt và khả năng bù trừ của
cá nhân trong quá trình phát triển.