Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Học viện Ngoại giao 0.9 K tài liệu

Thông tin:
14 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập - Triết học Mác - Lênin | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

95 48 lượt tải Tải xuống
BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO
**************
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Đề tài: Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
( Quy luật mâu thuẫn)
Giảng viên: GV. Bùi Thị Thủy
Tên nhóm thực hiện: Nhóm 07
Phan Tiến Bình: CATBD50B60094
Minh Châu: CATBD50A40132
Đặng Hoàng Linh Chi: CATBD50A40133
Dương Thảo Nguyên: CATBD50A40149
Trần Thị Ngọc Dung: CATBD50A60095
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
1/14
Mục lục
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 3
I. Khái niệm................................................................................................... 4
II. Mâu thuẫn biện chứng.............................................................................5
II. Phân loại mâu thuẫn................................................................................6
IV. Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động phát triển................... 9
V. Ý nghĩa phương pháp luận.................................................................... 10
KẾT LUẬN..................................................................................................12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................13
Bảng phân công đánh giá công việc......................................................14
2
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
2/14
MỞ ĐẦU
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập (hay còn gọi
quy luật mâu thuẫn) một trong ba quy luật bản của phép biện chứng
duy vật biện chứng duy vật lịch sử khẳng định rằng: Mọi sự vật hiện
tượng trong tự nhiên đều tồn tại mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật xuất của giới tự nhiên,
đời sống hội duy con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất
hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật rất nhiều mâu thuẫn sự
vật trong cùng một lúc rất nhiều mặt đối lập nhau, mâu thuẫn này mất đi
thì mâu thuẫn khác lại được hình thành,...
Trong sự phát triển của thế giới, cùng với bước tiến không ngừng của
thời đại thì ngày càng nhiều mâu thuẫn xuất hiện, chúng ta cần phải
hiểu một cách ràng mới thể giải quyết mâu thuẫn. Cần giải quyết
mâu thuẫn mới giúp sự vật tiếp tục phát triển, một lần nữa nhóm chúng em
hiểu về tầm quan trọng của quy luật này, vậy nên chúng em quyết định
nghiên cứu sâu hơn về quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập,
với mong muốn thể giúp các bạn đọc thể hiểu thêm được nội dung của
quy luật trên.
Mặc đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nhưng do trình độ kiến thức
kinh nghiệm còn hạn chế, bài tiểu luận này không tránh khỏi những thiếu
sót. Chúng em rất mong được nhận những lời nhận xét, đóng góp ý kiến của
giảng viên, cùng những ai quan tâm đến đề tài để bài viết được hoàn thiện
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn.
3
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
3/14
Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
(Quy luật mâu thuẫn)
I. Khái niệm
Quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập thể hiện bản
chất, hạt nhân của phép biện chứng duy vật, quy luật về nguồn gốc,
động lực của mọi quá trình vận động phát triển. Hiểu đơn giản là, trong
mỗi sự vật hiện tượng hay trong một quá trình nào đó luôn chứa đựng các
mặt đối lập, tạo thành mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật hiện tượng đó
sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập này, nguồn gốc tạo nên sự
vận động phát triển, dẫn đến cái mới ra đời để thay thế cái cũ.
Lấy dụ như trong 1 cái cây sẽ tồn tại hai quá trình quang hợp
hấp, thì hai quá trình quang hợp hấp hai mặt đối lập trong cái cây
này. Quang hợp quá trình cây hấp thụ nước CO2 cùng với ánh sáng
mặt trời, sẽ tạo ra hợp chất hữu thải ra Oxy. Còn quá trình hấp
quá trình hấp thụ Oxy, chuyển đổi chất hữu giải phóng năng lượng thải
ra khí CO2. Hai quá trình này tồn tại khách quan bên trong cái cây, thống
nhất tồn tại đấu tranh với nhau, nhờ sự đối lập đấu tranh giữa hai quá
trình tạo nên sự sinh trưởng phát triển của cái cây.
Về khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau, đồng thời lại điều kiện
tiền để tồn tại của nhau. Chẳng hạn sự thiện ác bên trong mỗi con người,
điện tích âm điện tích dương trong một nguyên tử những mặt đối lập
chính nhận tố hình thành nên mâu thuẫn.
Ta cũng khái niệm mâu thuẫn như sau: dùng để thể hiện mối liên
hệ thống nhất, đấu tranh chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mọi sự vật
hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Ta thể hiểu sự mâu
4
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
4/14
thuẫn chính đấu tranh với nhau giữa các mặt đối lập. Đây cũng do
quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập còn được gọi quy luật
mâu thuẫn.
II. Mâu thuẫn biện chứng
Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng khái niệm
dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập. Cụ thể,
sự tác động đó vừa thống nhất, vừa đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ,
vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Như vậy, yếu tố cấu thành nên mâu thuẫn biện chứng các mặt đối
lập, tức các bộ phận, các thuộc tính... khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng
của tự nhiên, hội duy. Nói cách khác, các mặt đối lập vừa thống
nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau, từ đó tạo nên trạng thái ổn định tương
đối của sự vật, hiện tượng.
Thống nhất giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chúng được thể hiện việc:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền
đề cho nhau tồn tại, không mặt này thì không mặt kia;
Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện
sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái chưa mất hẳn;
Thứ ba, giữa các mặt đối lập sự tương đồng, đồng nhất do trong
các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau. Đồng nhất không tách
rời với sự khác nhau, đối lập, bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa bản thân nó,
vừa sự vật, hiện tượng đối lập với nên trong đồng nhất đã bao hàm sự
khác nhau, đối lập.
Ta dụ như sau: Hoạt động hấp của con người bao gồm việc
hít vào thể khí Oxy thải ra môi trường khí Cacbonic. Hai hoạt động
5
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
5/14
này đều cần thiết để các quan trong thể hoạt động ổn định, thể phát
triển bình thường.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập khái niệm dùng để chỉ sự tác động
qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Sự tác động đó
cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong
một mâu thuẫn.
So với đấu tranh, thống nhất giữa các mặt đối lập tính tạm thời,
tương đối, điều kiện, nghĩa sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái
đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng; còn đấu tranh tính tuyệt đối,
nghĩa đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển
hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận
động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng.
Về vấn đề này, khi chú ý nhiều hơn đến tính tuyệt đối của “đấu tranh",
V.I. Lênin đã viết: “Sự phát triển một cuộc “đấu tranh" giữa các mặt đối
lập”. Tức khi mâu thuẫn giữa các mặt đối lập đạt đến một mức độ nào đó,
chúng sẽ đấu tranh, bài trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuẫn được giải
quyết, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển.
Ta dụ như sau: Bạn muốn đi du lịch nhiều nơi, nhưng bạn không
nhiều tiền. Hai việc này ban đầu sẽ chỉ tồn tại bình thường, nhưng dần
về sau, khi bạn không đi du lịch thì cuộc sống bạn không hạnh phúc, nên
bạn phải quyết tâm học tập làm việc chăm chỉ để nhiều tiền được đi
du lịch. Như vậy, mâu thuẫn giữa việc “ít tiền” “muốn đi du lịch” đã được
giải quyết, chất lượng cuộc sống của bạn được cải thiện trở nên hạnh
phúc hơn.
II. Phân loại mâu thuẫn
Căn cứ vào sự tồn tại của toàn bộ sự vật, hiện tượng, mâu thuẫn
bản mâu thuẫn không bản. Mâu thuẫn bản tác động trong suốt quá
trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; quy định bản chất, sự phát triển của
6
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
6/14
chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. dụ: Mâu thuẫn nguyên nhân
hậu quả (một nhóm sinh viên không đồng tình với quyết định của giáo viên
kết quả họ tỏ ra không hài lòng trong lớp học); mâu thuẫn nhóm hội
(một cuộc tranh luận về chủ đề chính trị giữa hai nhóm người ủng hộ hai
ứng cử viên khác nhau thể dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhóm hội).
Mâu thuẫn không bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy
định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng
chịu sự chi phối của mâu thuẫn bản. dụ: Mâu thuẫn giữa điều kiện
tốt xấu (một người cảm thấy mâu thuẫn khi cảm thấy không hài lòng với
môi trường làm việc hiện tại so với mong đợi của họ).
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại phát triển của
sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, mâu thuẫn chủ yếu
mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu luôn nổi lên hàng đầu mỗi giai
đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, tác dụng quy định đối với các mâu
thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển. Giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác cùng giai
đoạn, còn sự phát triển, chuyển hoá của sự vật, hiện tượng từ hình thức này
sang hình thức khác phụ thuộc vào việc giải quyết mâu thuẫn thứ yếu. Mâu
thuẫn thứ yếu không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu mâu
thuẫn thứ yếu chỉ tương đối, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, mâu thuẫn
trong điều kiện này chủ yếu, song trong điều kiện khác lại thứ yếu
ngược lại.
dụ: Trong một doanh nghiệp đa quốc gia tồn tại mâu thuẫn chủ yếu
mâu thuẫn giữa các quốc gia thể ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh
quản cấp cao của doanh nghiệp đa quốc gia. Chẳng hạn, thay đổi chính
sách thuế hay quy định kinh doanh thể tạo ra mâu thuẫn chủ yếu. Mâu
thuẫn thứ yếu trong từng quốc gia, thể mâu thuẫn thứ yếu giữa các
bộ phận trong doanh nghiệp, như mâu thuẫn giữa bộ phận sản xuất bộ
7
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
7/14
phận tiếp thị về việc phân phối nguồn lực. Mâu thuẫn chủ yếu thường ảnh
hưởng lớn hơn thể tác động đến sự tồn tại hay phương hướng phát
triển của tổ chức, trong khi mâu thuẫn thứ yếu thường đề cập đến những vấn
đề chi tiết, đặc biệt hơn tác động ít mạnh hơn đối với toàn bộ hệ thống.
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng,
mâu thuẫn bên trong mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong sự
tác động qua lại giữa các mặt, khuynh hướng…đối lập của mỗi sự vật hiện
tượng; quy định trực tiếp quá trình vận động phát triển của sự vật, hiện
tượng như mâu thuẫn giữa giai cấp sản với giai cấp sản trong chế độ
bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa đồng hóa dị hóa trong thể sinh vật.
Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
với nhau; ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của chúng nhưng phải thông
qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng như mâu thuẫn giữa động
vật với môi trường (thời tiết, khí hậu…), mâu thuẫn giữa các nước bản
chủ nghĩa với nhau… Mâu thuẫn bên ngoài tuy ảnh hưởng đến sự tồn tại,
phát triển của sự vật, hiện tượng nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong
mới phát huy được tác dụng bởi một sự vật, hiện tượng muốn phát triển
được phải tự đấu tranh, tự giải quyết mâu thuẫn ngay trong bản thân mình.
Sự phân biệt mâu thuẫn bên trong, bên ngoài không phải tuyệt đối,
tương đối trong quan hệ này thì mâu thuẫn bên trong, trong quan hệ
khác thì mâu thuẫn bên ngoài. dụ như mâu thuẫn giữa bản chủ
nghĩa hội chủ nghĩa mâu thuẫn bên ngoài, nhưng xét bản chủ
nghĩa hội chủ nghĩa như hai thể riêng biệt thì lại mâu thuẫn
bên trong.
Căn cứ vào tính chất của lợi ích bản đối lập nhau trong mối quan
hệ giữa các giai cấp một giai đoạn lịch sử nhất định, mâu thuẫn đối
kháng mâu thuẫn không đối kháng - đây mâu thuẫn đặc thù chỉ
hội loài người. Mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn giữa những giai cấp,
những tập đoàn người, giữa những xu hướng hội lợi ích bản đối lập
8
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
8/14
nhau không thể điều hoà được. Đó mâu thuẫn giữa sản sản
trong hội bản chủ nghĩa, giữa chủ lệ trong hội chiếm hữu
lệ. Mâu thuẫn không đối kháng mâu thuẫn giữa giai cấp, tập đoàn
người, lực lượng, xu hướng hội…có lợi ích bản không đối lập nhau
như mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân lao động như công nhân nông dân,
công nhân thợ thủ công… Hai mâu thuẫn này khác nhau về cả tính chất
xu hướng phát triển nên phải những phương pháp giải quyết khác nhau
sao cho phù hợp với từng loại mâu thuẫn. Như mâu thuẫn đối kháng thì ngày
càng phát triển gay gắt theo quy luật chung phải dùng bạo lực cách
mạng, bằng các cuộc cách mạng hội lật đổ giai cấp thống trị, bóc lột. Còn
mâu thuẫn không đối kháng thì ngày càng dịu đi, sự thống nhất tăng lên, ta
thể dùng phương pháp thuyết phục, giáo dục phê bình. Tuy nhiên, đây
không phải điều hoà mâu thuẫn hình thức đấu tranh giữa cái mới
cái cũ, cái tiến bộ lạc hậu để từ đó xoá bỏ cái lạc hậu, cái cũ, xây dựng
các mới, cái tiến bộ.
IV. Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động phát triển.
Mâu thuẫn giữ vai trò nguồn gốc, động lực bản của quá trình
biến đổi, phát triển, bởi vì:
Biến đổi, phát triển chính một quá trình sự vật này chuyển thành sự
vật khác, giai đoạn này chuyển sang giai đoạn khác của một sự vật. Mỗi sự
vật đều thường bao hàm trong nhiều mâu thuẫn: bên trong bên ngoài,
bản không bản, chủ yếu thứ yếu,… giữa các mặt đối lập đó vừa
tính thống nhất với nhau vừa diễn ra quá trình đấu tranh với nhau (trong
sự thống nhất sự đấu tranh đấu tranh trong tính thống nhất).
Tính chất thống nhất giữa các mặt đối lập trong mỗi mâu thuẫn tác
dụng làm cho sự vật còn ổn định tương đối một chất nhất định, chưa biến
đổi thành cái khác.
9
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
9/14
Nhưng giữa chúng không chỉ sự thống nhất tương đối còn luôn
diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập đấu tranh giữa chúng tuyệt đối.
Chính sự đấu tranh đó đã dẫn tới sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập. Sự
chuyển hoá này trực tiếp làm cho sự vật chuyển hoá thành cái khác (giai
đoạn khác, sự vật khác). Theo ý nghĩa ấy, phát triển được hiểu cuộc đấu
tranh của (giữa) các mặt đối lập.
dụ, quá trình phát triển của các giống loài (thực vật, động vật)
quá trình làm phát sinh giống loài mới từ giống loài nhờ kết quả tất yếu
của quá trình thống nhất, đấu tranh chuyển hoá của các mặt đối lập: đồng
hoá dị hoá, di truyền biến dị; giữa các giống loài vừa nương dựa vào
nhau để tồn tại, vừa đấu tranh sinh tồn khốc liệt với nhau dẫn đến sự loại
bỏ tự nhiên đối với những nhân tố không phù hợp với hoàn cảnh môi trường.
V. Ý nghĩa phương pháp luận.P
Trong quá trình nghiên cứu hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh
chúng ta, việc nhận thức bản chất của sự vật hiện tượng đó trở nên rất
quan trọng. Mỗi sự vật hiện tượng đều hoạt động với nhiều mặt khác
nhau, điều này tạo ra sự đa dạng phức tạp. Để một cái nhìn đầy đủ,
việc giải thích mâu thuẫn bên trong chúng trở nên cần thiết. Nhận thức mâu
thuẫn giúp chúng ta tìm ra các phương hướng giải pháp cho các hoạt
động thực tiễn. Bằng cách xác định các mặt khác nhau tính chất mâu
thuẫn trong một sự vật hoặc hiện tượng, chúng ta thể hiểu hơn về tất cả
các khía cạnh của nó. Điều này thể giúp chúng ta điều chỉnh cải thiện
các quá trình hoạt động, đồng thời đảm bảo tính khả kiểm logic trong
nghiên cứu lập luận. Mâu thuẫn cũng một phần không thể thiếu của
tính thống nhất.
Mặc chúng ta thể thấy các mặt đối lập mâu thuẫn trong sự
vật, nhìn rộng hơn, chúng tạo ra sự thống nhất đóng góp tích cực cho sự
10
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
10/14
phát triển của sự vật hiện tượng. Mâu thuẫn nguồn cảm hứng để tìm
kiếm sự hoàn thiện sáng tạo.Chúng ta cũng không nên xem thường ý
nghĩa của mâu thuẫn trong thực tế.
Mâu thuẫn nguồn thúc đẩy cho sự phát triển cải tiến. thúc
đẩy con người tìm kiếm giải pháp tốt hơn khuyến khích sáng tạo. Mâu
thuẫn không phải lúc nào cũng điều xấu, thường mang lại sự tiến bộ
cải thiện.
Với một cái nhìn tổng quan, mâu thuẫn không chỉ đơn giản sự đối
lập, còn nguồn sức mạnh phản ứng tích cực trong việc hiểu tạo
nên sự vận động phát triển.
11
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
11/14
KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận này, chúng ta đã được làm về quy luật thống nhất
đấu tranh của các mặt đối lập, hay còn được biết đến quy luật mâu
thuẫn, một nguyên quan trọng trong triết học khoa học hội. Quy luật
này đã cho thấy rằng sự tồn tại song song tương tác giữa các mặt đối lập
không chỉ điều tất yếu còn nguồn gốc của sự đa dạng, phát triển
tiến bộ.
Chúng ta đã thấy rằng sự mâu thuẫn không chỉ tạo ra sự đối lập,
còn tạo điều kiện cho sự tiến bộ. Từ sự đấu tranh mâu thuẫn này, con
người thể đạt được sự cân bằng tiến hóa. Tuy nhiên, cũng cần nhớ
rằng quy luật này cũng thể gây ra sự xung đột nếu không được điều chỉnh
hoặc giải quyết một cách hợp lý.
Nhìn chung, quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập
một phần không thể thiếu của sự phát triển của con người hội. Để tận
dụng tốt nhất nguyên này, chúng ta cần hiểu tận dụng sự đối lập để tạo
ra sự cân bằng tiến bộ không chỉ cho nhân còn cho toàn bộ hội.
Sự hiểu biết ứng dụng đúng đắn về quy luật này sẽ góp phần quan trọng
vào sự phát triển bền vững của nhân loại.
12
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
12/14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Nội.
13
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
13/14
Bảng phân công đánh giá công việc
Tên thành viên
Nội dung công việc
Mức độ
hoàn thành
Đặng Hoàng Linh Chi
I. Khái niệm
IV. Vai trò của mâu thuẫn
đối với sự vận động phát
triển
100%
Dương Thảo Nguyên
II. Mâu thuẫn biện chứng
100%
Minh Châu
III. Phân loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bản, mâu
thuẫn không bản
- Mâu thuẫn chủ yếu,
mâu thuẫn thứ yếu
100%
Phan Tiến Bình
V. Ý nghĩa phương pháp
luận
100%
Trần Thị Ngọc Dung
III. Phân loại mâu thuẫn
- Mâu thuẫn bên trong,
mâu thuẫn bên ngoài
- Mâu thuẫn đối kháng,
mâu thuẫn không đối
kháng
100%
14
11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
about:blank
14/14
| 1/14

Preview text:

11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập BỘ NGOẠI GIAO
HỌC VIỆN NGOẠI GIAO **************
TIỂU LUẬN GIỮA KỲ
BỘ MÔN: TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN
Đề tài: Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
( Quy luật mâu thuẫn) Giảng viên: GV. Bùi Thị Thủy Tên nhóm thực hiện: Nhóm 07 Phan Tiến Bình: CATBD50B60094 Lê Minh Châu: CATBD50A40132 Đặng Hoàng Linh Chi: CATBD50A40133
Vũ Dương Thảo Nguyên: CATBD50A40149 Trần Thị Ngọc Dung: CATBD50A60095 about:blank 1/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập Mục lục
MỞ ĐẦU........................................................................................................ 3
I. Khái niệm................................................................................................... 4
II. Mâu thuẫn biện chứng.............................................................................5
II. Phân loại mâu thuẫn................................................................................6
IV. Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển................... 9
V. Ý nghĩa phương pháp luận.................................................................... 10
KẾT LUẬN..................................................................................................12
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................13
Bảng phân công và đánh giá công việc......................................................14
2 about:blank 2/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập MỞ ĐẦU
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (hay còn gọi là
quy luật mâu thuẫn) là một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật và biện chứng duy vật lịch sử khẳng định rằng: Mọi sự vật hiện
tượng trong tự nhiên đều tồn tại mâu thuẫn bên trong.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi sự vật xuất của giới tự nhiên,
đời sống xã hội và tư duy con người. Mâu thuẫn tồn tại từ khi sự vật xuất
hiện đến khi sự vật kết thúc. Trong mỗi sự vật có rất nhiều mâu thuẫn và sự
vật trong cùng một lúc có rất nhiều mặt đối lập nhau, mâu thuẫn này mất đi
thì mâu thuẫn khác lại được hình thành,...
Trong sự phát triển của thế giới, cùng với bước tiến không ngừng của
thời đại thì ngày càng có nhiều mâu thuẫn xuất hiện, mà chúng ta cần phải
hiểu nó một cách rõ ràng mới có thể giải quyết mâu thuẫn. Cần giải quyết
mâu thuẫn mới giúp sự vật tiếp tục phát triển, một lần nữa nhóm chúng em
hiểu rõ về tầm quan trọng của quy luật này, vì vậy nên chúng em quyết định
nghiên cứu sâu hơn về quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập,
với mong muốn có thể giúp các bạn đọc có thể hiểu thêm được nội dung của quy luật trên.
Mặc dù đã cố gắng tìm tòi, nghiên cứu nhưng do trình độ kiến thức và
kinh nghiệm còn hạn chế, bài tiểu luận này không tránh khỏi có những thiếu
sót. Chúng em rất mong được nhận những lời nhận xét, đóng góp ý kiến của
giảng viên, cùng những ai quan tâm đến đề tài để bài viết được hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn. 3 about:blank 3/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) I. Khái niệm
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập thể hiện bản
chất, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật, là quy luật về nguồn gốc,
động lực của mọi quá trình vận động và phát triển. Hiểu đơn giản là, trong
mỗi sự vật hiện tượng hay trong một quá trình nào đó luôn chứa đựng các
mặt đối lập, tạo thành mâu thuẫn bên trong bản thân sự vật hiện tượng đó và
sự thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập này, là nguồn gốc tạo nên sự
vận động và phát triển, dẫn đến cái mới ra đời để thay thế cái cũ.
Lấy ví dụ như trong 1 cái cây sẽ tồn tại hai quá trình là quang hợp và
hô hấp, thì hai quá trình quang hợp và hô hấp là hai mặt đối lập trong cái cây
này. Quang hợp là quá trình cây hấp thụ nước và CO2 cùng với ánh sáng
mặt trời, sẽ tạo ra hợp chất hữu cơ và thải ra Oxy. Còn quá trình hô hấp là
quá trình hấp thụ Oxy, chuyển đổi chất hữu cơ và giải phóng năng lượng thải
ra khí CO2. Hai quá trình này tồn tại khách quan bên trong cái cây, thống
nhất tồn tại và đấu tranh với nhau, nhờ sự đối lập đấu tranh giữa hai quá
trình mà tạo nên sự sinh trưởng phát triển của cái cây.
Về khái niệm mặt đối lập dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính,
những khuynh hướng vận động trái ngược nhau, đồng thời lại là điều kiện
tiền để tồn tại của nhau. Chẳng hạn sự thiện ác bên trong mỗi con người,
điện tích âm và điện tích dương trong một nguyên tử và những mặt đối lập
chính là nhận tố hình thành nên mâu thuẫn.
Ta cũng có khái niệm mâu thuẫn như sau: dùng để thể hiện mối liên
hệ thống nhất, đấu tranh và chuyển hóa giữa các mặt đối lập của mọi sự vật
hiện tượng, hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau. Ta có thể hiểu sự mâu 4 about:blank 4/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
thuẫn chính là đấu tranh với nhau giữa các mặt đối lập. Đây cũng là lý do
quy luật thống nhất đấu tranh giữa các mặt đối lập còn được gọi là quy luật mâu thuẫn. II. Mâu thuẫn biện chứng
Trong phép biện chứng duy vật, mâu thuẫn biện chứng là khái niệm
dùng để chỉ sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau của các mặt đối lập. Cụ thể,
sự tác động đó vừa là thống nhất, vừa là đấu tranh; vừa đòi hỏi, vừa loại trừ,
vừa chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Như vậy, yếu tố cấu thành nên mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối
lập, tức là các bộ phận, các thuộc tính... có khuynh hướng biến đổi trái
ngược nhau, nhưng cùng tồn tại khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng
của tự nhiên, xã hội và tư duy. Nói cách khác, các mặt đối lập vừa thống
nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn nhau, từ đó tạo nên trạng thái ổn định tương
đối của sự vật, hiện tượng.
Thống nhất giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên hệ
giữa chúng và được thể hiện ở việc:
Thứ nhất, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền
đề cho nhau tồn tại, không có mặt này thì không có mặt kia;
Thứ hai, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện
sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn;
Thứ ba, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong
các mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau. Đồng nhất không tách
rời với sự khác nhau, đối lập, bởi mỗi sự vật, hiện tượng vừa là bản thân nó,
vừa là sự vật, hiện tượng đối lập với nó nên trong đồng nhất đã bao hàm sự khác nhau, đối lập.
Ta có ví dụ như sau: Hoạt động hô hấp của con người bao gồm việc
hít vào cơ thể khí Oxy và thải ra môi trường khí Cacbonic. Hai hoạt động 5 about:blank 5/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
này đều cần thiết để các cơ quan trong cơ thể hoạt động ổn định, cơ thể phát triển bình thường.
Đấu tranh giữa các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác động
qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Sự tác động đó
cũng không tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong một mâu thuẫn.
So với đấu tranh, thống nhất giữa các mặt đối lập có tính tạm thời,
tương đối, có điều kiện, nghĩa là sự thống nhất đó chỉ tồn tại trong trạng thái
đứng im tương đối của sự vật, hiện tượng; còn đấu tranh có tính tuyệt đối,
nghĩa là đấu tranh phá vỡ sự ổn định tương đối của chúng dẫn đến sự chuyển
hóa về chất của chúng. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận
động, phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng.
Về vấn đề này, khi chú ý nhiều hơn đến tính tuyệt đối của “đấu tranh",
V.I. Lênin đã viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh" giữa các mặt đối
lập”. Tức là khi mâu thuẫn giữa các mặt đối lập đạt đến một mức độ nào đó,
chúng sẽ đấu tranh, bài trừ, chuyển hóa lẫn nhau để mâu thuẫn được giải
quyết, từ đó tạo tiền đề cho sự phát triển.
Ta có ví dụ như sau: Bạn muốn đi du lịch nhiều nơi, nhưng bạn không
có nhiều tiền. Hai việc này ban đầu sẽ chỉ tồn tại bình thường, nhưng dần dà
về sau, khi bạn không đi du lịch thì cuộc sống bạn không hạnh phúc, nên
bạn phải quyết tâm học tập và làm việc chăm chỉ để có nhiều tiền và được đi
du lịch. Như vậy, mâu thuẫn giữa việc “ít tiền” và “muốn đi du lịch” đã được
giải quyết, chất lượng cuộc sống của bạn được cải thiện và trở nên hạnh phúc hơn. II. Phân loại mâu thuẫn
Căn cứ vào sự tồn tại của toàn bộ sự vật, hiện tượng, có mâu thuẫn cơ
bản và mâu thuẫn không cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản tác động trong suốt quá
trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; quy định bản chất, sự phát triển của 6 about:blank 6/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. Ví dụ: Mâu thuẫn nguyên nhân
hậu quả (một nhóm sinh viên không đồng tình với quyết định của giáo viên
và kết quả là họ tỏ ra không hài lòng trong lớp học); mâu thuẫn nhóm xã hội
(một cuộc tranh luận về chủ đề chính trị giữa hai nhóm người ủng hộ hai
ứng cử viên khác nhau có thể dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhóm xã hội).
Mâu thuẫn không cơ bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy
định sự vận động, phát triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng
và chịu sự chi phối của mâu thuẫn cơ bản. Ví dụ: Mâu thuẫn giữa điều kiện
tốt và xấu (một người cảm thấy mâu thuẫn khi cảm thấy không hài lòng với
môi trường làm việc hiện tại so với mong đợi của họ).
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có mâu thuẫn chủ yếu và
mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu luôn nổi lên hàng đầu ở mỗi giai
đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định đối với các mâu
thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển. Giải quyết mâu
thuẫn chủ yếu sẽ tạo điều kiện để giải quyết các mâu thuẫn khác ở cùng giai
đoạn, còn sự phát triển, chuyển hoá của sự vật, hiện tượng từ hình thức này
sang hình thức khác phụ thuộc vào việc giải quyết mâu thuẫn thứ yếu. Mâu
thuẫn thứ yếu không đóng vai trò quyết định trong sự vận động, phát triển
của sự vật, hiện tượng. Tuy vậy, ranh giới giữa mâu thuẫn chủ yếu và mâu
thuẫn thứ yếu chỉ là tương đối, tuỳ theo hoàn cảnh cụ thể, có mâu thuẫn
trong điều kiện này là chủ yếu, song trong điều kiện khác lại là thứ yếu và ngược lại.
Ví dụ: Trong một doanh nghiệp đa quốc gia tồn tại mâu thuẫn chủ yếu
là mâu thuẫn giữa các quốc gia có thể ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh
và quản lý cấp cao của doanh nghiệp đa quốc gia. Chẳng hạn, thay đổi chính
sách thuế hay quy định kinh doanh có thể tạo ra mâu thuẫn chủ yếu. Mâu
thuẫn thứ yếu là trong từng quốc gia, có thể có mâu thuẫn thứ yếu giữa các
bộ phận trong doanh nghiệp, như mâu thuẫn giữa bộ phận sản xuất và bộ 7 about:blank 7/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
phận tiếp thị về việc phân phối nguồn lực. Mâu thuẫn chủ yếu thường có ảnh
hưởng lớn hơn và có thể tác động đến sự tồn tại hay phương hướng phát
triển của tổ chức, trong khi mâu thuẫn thứ yếu thường đề cập đến những vấn
đề chi tiết, đặc biệt hơn và có tác động ít mạnh hơn đối với toàn bộ hệ thống.
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng,
có mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. Mâu thuẫn bên trong là sự
tác động qua lại giữa các mặt, khuynh hướng…đối lập của mỗi sự vật hiện
tượng; quy định trực tiếp quá trình vận động và phát triển của sự vật, hiện
tượng như mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản trong chế độ tư
bản chủ nghĩa, mâu thuẫn giữa đồng hóa và dị hóa trong cơ thể sinh vật.
Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng
với nhau; ảnh hưởng đến sự tồn tại phát triển của chúng nhưng phải thông
qua mâu thuẫn bên trong mới phát huy tác dụng như mâu thuẫn giữa động
vật với môi trường (thời tiết, khí hậu…), mâu thuẫn giữa các nước tư bản
chủ nghĩa với nhau… Mâu thuẫn bên ngoài tuy ảnh hưởng đến sự tồn tại,
phát triển của sự vật, hiện tượng nhưng phải thông qua mâu thuẫn bên trong
mới phát huy được tác dụng bởi vì một sự vật, hiện tượng muốn phát triển
được phải tự đấu tranh, tự giải quyết mâu thuẫn ngay trong bản thân mình.
Sự phân biệt mâu thuẫn bên trong, bên ngoài không phải là tuyệt đối, mà là
tương đối vì trong quan hệ này thì nó là mâu thuẫn bên trong, trong quan hệ
khác thì nó là mâu thuẫn bên ngoài. Ví dụ như mâu thuẫn giữa tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa là mâu thuẫn bên ngoài, nhưng xét tư bản chủ
nghĩa và xã hội chủ nghĩa như hai cá thể riêng biệt thì nó lại là mâu thuẫn bên trong.
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan
hệ giữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định, có mâu thuẫn đối
kháng và mâu thuẫn không đối kháng - đây là mâu thuẫn đặc thù chỉ có ở xã
hội loài người. Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp,
những tập đoàn người, giữa những xu hướng xã hội có lợi ích cơ bản đối lập 8 about:blank 8/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
nhau và không thể điều hoà được. Đó là mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản
trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giữa chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu
nô lệ. Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa giai cấp, tập đoàn
người, lực lượng, xu hướng xã hội…có lợi ích cơ bản không đối lập nhau
như mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân lao động như công nhân và nông dân,
công nhân và thợ thủ công… Hai mâu thuẫn này khác nhau về cả tính chất
và xu hướng phát triển nên phải có những phương pháp giải quyết khác nhau
sao cho phù hợp với từng loại mâu thuẫn. Như mâu thuẫn đối kháng thì ngày
càng phát triển gay gắt và theo quy luật chung là phải dùng bạo lực cách
mạng, bằng các cuộc cách mạng xã hội lật đổ giai cấp thống trị, bóc lột. Còn
mâu thuẫn không đối kháng thì ngày càng dịu đi, sự thống nhất tăng lên, ta
có thể dùng phương pháp thuyết phục, giáo dục phê bình. Tuy nhiên, đây
không phải điều hoà mâu thuẫn mà là hình thức đấu tranh giữa cái mới và
cái cũ, cái tiến bộ và lạc hậu để từ đó xoá bỏ cái lạc hậu, cái cũ, xây dựng các mới, cái tiến bộ.
IV. Vai trò của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển.
Mâu thuẫn giữ vai trò là nguồn gốc, động lực cơ bản của quá trình
biến đổi, phát triển, bởi vì:
Biến đổi, phát triển chính là một quá trình sự vật này chuyển thành sự
vật khác, giai đoạn này chuyển sang giai đoạn khác của một sự vật. Mỗi sự
vật đều thường bao hàm trong nó nhiều mâu thuẫn: bên trong và bên ngoài,
cơ bản và không cơ bản, chủ yếu và thứ yếu,… giữa các mặt đối lập đó vừa
có tính thống nhất với nhau vừa diễn ra quá trình đấu tranh với nhau (trong
sự thống nhất có sự đấu tranh và đấu tranh trong tính thống nhất).
Tính chất thống nhất giữa các mặt đối lập trong mỗi mâu thuẫn có tác
dụng làm cho sự vật còn ổn định tương đối ở một chất nhất định, chưa biến đổi thành cái khác. 9 about:blank 9/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Nhưng giữa chúng không chỉ có sự thống nhất tương đối mà còn luôn
diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập – đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối.
Chính sự đấu tranh đó đã dẫn tới sự chuyển hoá giữa các mặt đối lập. Sự
chuyển hoá này trực tiếp làm cho sự vật chuyển hoá thành cái khác (giai
đoạn khác, sự vật khác). Theo ý nghĩa ấy, phát triển được hiểu là cuộc đấu
tranh của (giữa) các mặt đối lập.
Ví dụ, quá trình phát triển của các giống loài (thực vật, động vật) là
quá trình làm phát sinh giống loài mới từ giống loài cũ nhờ kết quả tất yếu
của quá trình thống nhất, đấu tranh và chuyển hoá của các mặt đối lập: đồng
hoá và dị hoá, di truyền và biến dị; giữa các giống loài vừa nương dựa vào
nhau để tồn tại, vừa đấu tranh sinh tồn khốc liệt với nhau và dẫn đến sự loại
bỏ tự nhiên đối với những nhân tố không phù hợp với hoàn cảnh môi trường.
V. Ý nghĩa phương pháp luận.P
Trong quá trình nghiên cứu và hiểu sâu hơn về thế giới xung quanh
chúng ta, việc nhận thức bản chất của sự vật và hiện tượng đó trở nên rất
quan trọng. Mỗi sự vật và hiện tượng đều hoạt động với nhiều mặt khác
nhau, và điều này tạo ra sự đa dạng và phức tạp. Để có một cái nhìn đầy đủ,
việc giải thích mâu thuẫn bên trong chúng trở nên cần thiết. Nhận thức mâu
thuẫn giúp chúng ta tìm ra các phương hướng và giải pháp cho các hoạt
động thực tiễn. Bằng cách xác định các mặt khác nhau và tính chất mâu
thuẫn trong một sự vật hoặc hiện tượng, chúng ta có thể hiểu rõ hơn về tất cả
các khía cạnh của nó. Điều này có thể giúp chúng ta điều chỉnh và cải thiện
các quá trình hoạt động, đồng thời đảm bảo tính khả kiểm và logic trong
nghiên cứu và lập luận. Mâu thuẫn cũng là một phần không thể thiếu của tính thống nhất.
Mặc dù chúng ta có thể thấy các mặt đối lập và mâu thuẫn trong sự
vật, nhìn rộng hơn, chúng tạo ra sự thống nhất và đóng góp tích cực cho sự 10 about:blank 10/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
phát triển của sự vật và hiện tượng. Mâu thuẫn là nguồn cảm hứng để tìm
kiếm sự hoàn thiện và sáng tạo.Chúng ta cũng không nên xem thường ý
nghĩa của mâu thuẫn trong thực tế.
Mâu thuẫn là nguồn thúc đẩy cho sự phát triển và cải tiến. Nó thúc
đẩy con người tìm kiếm giải pháp tốt hơn và khuyến khích sáng tạo. Mâu
thuẫn không phải lúc nào cũng là điều xấu, mà thường mang lại sự tiến bộ và cải thiện.
Với một cái nhìn tổng quan, mâu thuẫn không chỉ đơn giản là sự đối
lập, mà còn là nguồn sức mạnh và phản ứng tích cực trong việc hiểu và tạo
nên sự vận động và phát triển. 11 about:blank 11/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập KẾT LUẬN
Qua bài tiểu luận này, chúng ta đã được làm rõ về quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập, hay còn được biết đến là quy luật mâu
thuẫn, một nguyên lý quan trọng trong triết học và khoa học xã hội. Quy luật
này đã cho thấy rằng sự tồn tại song song và tương tác giữa các mặt đối lập
không chỉ là điều tất yếu mà còn là nguồn gốc của sự đa dạng, phát triển và tiến bộ.
Chúng ta đã thấy rõ rằng sự mâu thuẫn không chỉ tạo ra sự đối lập, mà
còn tạo điều kiện cho sự tiến bộ. Từ sự đấu tranh và mâu thuẫn này, con
người có thể đạt được sự cân bằng và tiến hóa. Tuy nhiên, cũng cần nhớ
rằng quy luật này cũng có thể gây ra sự xung đột nếu không được điều chỉnh
hoặc giải quyết một cách hợp lý.
Nhìn chung, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là
một phần không thể thiếu của sự phát triển của con người và xã hội. Để tận
dụng tốt nhất nguyên lý này, chúng ta cần hiểu và tận dụng sự đối lập để tạo
ra sự cân bằng và tiến bộ không chỉ cho cá nhân mà còn cho toàn bộ xã hội.
Sự hiểu biết và ứng dụng đúng đắn về quy luật này sẽ góp phần quan trọng
vào sự phát triển bền vững của nhân loại. 12 about:blank 12/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2021), Giáo trình Triết học Mác-Lênin (Dành
cho bậc đại học hệ không chuyên lý luận chính trị), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13 about:blank 13/14 11:34 4/8/24
Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
Bảng phân công và đánh giá công việc STT Tên thành viên Nội dung công việc Mức độ hoàn thành 1 Đặng Hoàng Linh Chi I. Khái niệm 100% IV. Vai trò của mâu thuẫn
đối với sự vận động và phát triển 2 Vũ Dương Thảo Nguyên II. Mâu thuẫn biện chứng 100% 3 Lê Minh Châu III. Phân loại mâu thuẫn 100% - Mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn không cơ bản - Mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu 4 Phan Tiến Bình V. Ý nghĩa phương pháp 100% luận 5 Trần Thị Ngọc Dung III. Phân loại mâu thuẫn 100% - Mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài - Mâu thuẫn đối kháng, mâu thuẫn không đối kháng 14 about:blank 14/14