Quy luật về tính tổng thể của thế giới tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Quy luật về tính tổng thể của thế giới tự nhiên | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

QUY LUẬT VỀ TÍNH HỆ THỐNG CỦA
TGTN
Phần 1: Khái niệm (Khánh linh + Ánh Tuyết)
a) Khái niệm hệ thống:
Hệ thống là bao gồm một nhóm các thực thể hoặc chặt chẽ một tổng thể tương tác liên hệ
với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng.
Ví dụ:
1. Hệ mặt trời là tập hợp các vật thể thiên văn xoay quanh Mặt trời. Trong hệ mặt trời theo
nghiên cứu thì có tám hành tinh cụ thể đó là các hành tinh sau: Sao Thủy, Sao Kim, Trái
Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương và năm hành tinh
lùn, bên cạnh đó còn có các thiên thể khác.
2. Hệ thống giáo dục là một cấu trúc bao gồm một tập hợp các tổ chức và tổ chức, công
cộng và tư nhân, xây dựng và phát triển các kế hoạch giáo dục, tài chính và thực hiện
cung cấp các dịch vụ trường học khác nhau được thành lập ở mỗi quốc gia.
b) Quy luật về tính hệ thống của TGTN:
Vật chất trong tự nhiên .tồn tại được tổ chức thành các hệ thống
Các hệ thống trong giới tự nhiên: hệ cơ quan cơ thể sống, hệ thống Mặt Trăng - Trái Đất -
Mặt Trời, hệ sinh giới,....
Phần 2: Sự phản ánh và vai trò (Tạ Việt + Minh Quân)
c) SỰ PHẢN ÁNH:
Hệ thống tự nhiên:
- Các hệ cơ quan trong cơ thể sống (hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa ,...)
- Hệ thống Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời (chu kì chuyển động của Mặt Trăng
quanh Ti Đất, chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều, hiện tượng mùa và nguyên nhân dẫnđến
hiện tượng mùa trên Trái Đất,...)
→ Các hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái
củachúng lại cho phép chúng ta quan sát được tính mục đích của hệ thống.
Hệ thống nhân tạo
- Mạch điện, hệ thống vận hành của một chiếc ô tô
- Chiếc bút bi là một hệ thông
→ Các hệ thống do con người tạo ra đạt đến các mục đích khác nhau bằng mộtsố
hành động được thực hiện bởi hoặc cùng với hệ thống.
d) 2. VAI TRÒ:
Việc hiểu biết sâu sắc các hệ thống tự nhiên giúp con người, trước hết, hiểu
rõ chức năng nhất định và của mỗi phần tử trong hệ thống, tính độc lập tương đối
sau nữa, hiểu rõ những và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh mối quan hệ
hưởng đến hệ thống, được những thuộc tính mới (gọi là tính trồi của hệ nhận biết
thống) mà từng phân tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kế. Tất cả những
điều đó cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thể
giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới”.
Chằng hạn như:
Việc hiểu rõ hệ thống khí hậu cho phép con người hiểu được các quy luậtvận
động của thời tiết, từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các
ảnhhưởng xấu của Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai
gây ra.
Hiểu rõ hệ thống cơ quan cơ thể người không chỉ giúp ta bảo vệ bản
thân,còn là cơ hội để cứu sống người khác trong khoảng thời gian vàng
trong sơ cứu.
Hiểu rõ cơ chế vận hành máy móc(ô tô, xe máy, các vật dụng gia đình..)
cóthể giúp ta giảm thiểu khả năng sử dụng sai cách, tối thiểu việc hỏng
hóc,...
Phần 3: Ví dụ (Thảo + Nguyên)
Hệ thống cấu tạo bút bi:
Bút bi có cấu tạo 3 phần cơ bản là vỏ, ruột và bộ phận điều chính bút.
+ Vỏ: thường được làm bằng chất liệu nhựa tổng hợp nhẹ mà cứng để bảo vệ phần ruột bên.
+ Ruột: bằng nhựa dẻo hình trụ bên trong rổng để chứa mực.
+ Bộ phận điều chỉnh gồm . Bộ phận điều chỉnh bút chính là phần ngòi bút. Ngòi bút được
làm bằng kim loại để tránh bị gỉ sét theo thời gian. Bên trong nó là một viên bi cũng làm bằng
kim loại. Viên bi này khi viết sẽ giúp cho mực được ra đều hơn. Độ thanh hay đậm của nét bút là
do kích thước của viên bị này.
+ Ngoài ra còn có một số bộ phận khác giúp hoàn thiện chiếc bút hơn như đai cài, lò xo, nút
bấm,...
Việc hiểu về cấu tạo bút bi giúp cho người sử dụng có thể tự mình sửa khi nó gặp trục trặc, sâu
xa hơn, đó là nguồn động lực để con người tìm ra cách khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại
của bút bi và cải tiến thành loại bút bi tốt nhất.
Hệ tiêu hóa ở người
+ Gồm ống tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống
hậu môn và hậu môn) và
các cơ quan phụ trợ tiêu hóa ( lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan, túi mật) thực hiện chức năng
tiêu hóa thức ăn để
hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể theo 1 quá trình: Miệng ( nhai thức ăn, nhào trộn với
nước bọt)
->Thực quản -> Dạ dày (co bóp, tiết dịch vị để tiêu hóa, hấp thụ 1 phần thức ăn) -> ruột
non ( co bóp, nhào trộn
thức ăn với dịch tụy, dịch ruột, dịch mật để dễ tiêu hóa) -> ruột già (hấp thụ nước và 1 ít
chất khoáng) -> hậu
môn
+ Được phân biệt với các hệ thống khác như hệ tuần hòa, hệ cơ,…
+ Bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài: bị stress cũng ảnh hưởng đến hđ của hệ tiêu
hóa, thức ăn con
người ăn cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa ( ăn đồ cay nóng, nhiều axit sẽ ảnh hưởng xấu
đến dạ dày)
+ Kết cấu của hệ tiêu hóa: mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận của hệ tiêu hóa, nếu
1 bộ phận làm việc
kém hiệu quả hoặc bị hỏng thì cả hệ thống sẽ bị ảnh hưởng theo
+ Mỗi bộ phận lại có nhiều mặt, nhiều hoạt động, nhiều chức năng => VD: dạ dày thì
vừa tiêu hóa, vừa co
bóp, vừa tiết dịch dạ dày và nhào trộn thức ăn với dịch dạ dày đó tạo thành trấp để đưa
xuống ruột non
Phần 4: Áp dụng cải tạo TGTN (Nhung + Thanh)
Ý nghĩa thực tiễn của tính hệ thống:
1. Hiểu rõ tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
2. Hiểu rõ mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử phản ánh đến
hệ thống
3. Nhận biết được những thuộc tính mới (hay còn gọi là tính trồi của hệ
thống) mà từng phần tử không có hoặc không đáng kể.
-> Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động vận động và phát triển
cả thế giới tự nhiên. Không chỉ “giải thích thế giới” mà còn “cải tạo thế
giới”
Ví dụ:
Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam.
Cùng với người điều khiển giao thông và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống
biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam đứng vị trí rất quan trọng, không
quá khi ta nói rằng chúng là cần nhất, không th ể thiếu để duy trì trật tự, an
toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành,
đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông. Những
nơi vắng vẻ, khu vực đông dân cư, nơi mà người cảnh sát không thể túc trực
hàng giờ để cảnh báo phân luồng thì các biển báo giao thông đang thay họ hàng
ngày hàng đêm, chúng giúp cải thiện đáng kể công việc con người, tiết kiệm
được thời gian, con người và kinh tế.
Hệ thống thông tin địa lý GIS
(là một lĩnh vực công nghệ kết hợp các đối tượng bằng cách thu thập, quản lý
và phân tích dữ liệu từ không gian địa lý qua đó thực hiện biên tập bản đồ,
lưu trữ dữ liệu bản đồ, thao tác trên bản đồ sao cho tương hợp sự vật hiện
tượng ngoài không gian thực.)
Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, cụ thể là:
– Lập bản đồ
Hệ thống bản đồ của một khu vực.
– Lập kế hoạch giao thông vận tải
Trong ngành Giao thông vận tải, GIS được sử dụng để lập kế hoạch cơ sở hạ
tầng đường bộ và tuyến đường mới, cải thiện khả năng di chuyển trên toàn
quốc và hoặc khu vực.
Hệ thống thông tin địa lý và giao thông vận tải.
– Rủi ro thiên tai và quản lý
GIS đã được sử dụng để quản lý các vấn đề môi trường và đặc biệt trong việc
cứu trợ thiên tai. Từ dự đoán các sự kiện thiên tai lớn hơn để quản lý các
hành động sau thiên tai.
Quản lý và thể hiện các khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai.
– Quản lý tài nguyên thiên nhiên
Với sự trợ giúp của thông tin GIS, các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể
được duy trì và quản lý đầy đủ. Nó đặc biệt quan trọng đối với việc phân bổ
và phân bố địa lý nước, rừng, các điểm nóng đa dạng sinh học quan trọng, v.v.
Dữ liệu sinh khối gỗ trên mặt đất của Josef Kellndorfer và Wayne Walker. Bản
đồ của NASA, 2011.
Và còn nhiều ứng dụng khác….
(Nguồn: https://dathop.com/he-thong-thong-tin-dia-ly-gis-la-gi/ )
Cơ thể người: các hệ thống cơ quan
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan.
Hiểu rõ hệ thống cơ quan cơ thể con người không chỉ giúp chúng ta bảo vệ
bản thân mà còn là cơ hội để cứu sống người khác.
| 1/5

Preview text:

QUY LUẬT VỀ TÍNH HỆ THỐNG CỦA TGTN
Phần 1: Khái niệm (Khánh linh + Ánh Tuyết)
a) Khái niệm hệ thống:
Hệ thống là một tổng thể bao gồm một nhóm các thực thể tương tác hoặc chặt chẽ liên hệ
với nhau tạo thành một thể thống nhất để thực hiện một chức năng. Ví dụ:
1. Hệ mặt trời là tập hợp các vật thể thiên văn xoay quanh Mặt trời. Trong hệ mặt trời theo
nghiên cứu thì có tám hành tinh cụ thể đó là các hành tinh sau: Sao Thủy, Sao Kim, Trái
Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương và năm hành tinh
lùn, bên cạnh đó còn có các thiên thể khác.

2. Hệ thống giáo dục là một cấu trúc bao gồm một tập hợp các tổ chức và tổ chức, công
cộng và tư nhân, xây dựng và phát triển các kế hoạch giáo dục, tài chính và thực hiện
cung cấp các dịch vụ trường học khác nhau được thành lập ở mỗi quốc gia.

b) Quy luật về tính hệ thống của TGTN:
Vật chất trong tự nhiên và tồn tại .
được tổ chức thành các hệ thống 
Các hệ thống trong giới tự nhiên: hệ cơ quan cơ thể sống, hệ thống Mặt Trăng - Trái Đất -
Mặt Trời, hệ sinh giới,....
Phần 2: Sự phản ánh và vai trò (Tạ Việt + Minh Quân)
c) SỰ PHẢN ÁNH: Hệ thống tự nhiên:
- Các hệ cơ quan trong cơ thể sống (hệ tuần hoàn, hệ tiêu hóa ,...)
- Hệ thống Mặt Trăng - Trái Đất - Mặt Trời (chu kì chuyển động của Mặt Trăng
quanh Trái Đất, chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời, hiện tượng nhật
thực và nguyệt thực, hiện tượng thủy triều, hiện tượng mùa và nguyên nhân dẫnđến
hiện tượng mùa trên Trái Đất,...)
→ Các hệ thống tự nhiên có thể không có mục tiêu rõ ràng nhưng hình thái
củachúng lại cho phép chúng ta quan sát được tính mục đích của hệ thống. Hệ thống nhân tạo
- Mạch điện, hệ thống vận hành của một chiếc ô tô
- Chiếc bút bi là một hệ thông
→ Các hệ thống do con người tạo ra đạt đến các mục đích khác nhau bằng mộtsố
hành động được thực hiện bởi hoặc cùng với hệ thống. d) 2. VAI TRÒ:
Việc hiểu biết sâu sắc các hệ thống tự nhiên giúp con người, trước hết, hiểu
rõ chức năng nhất định và
của mỗi phần tử trong hệ thống,
tính độc lập tương đối
sau nữa, hiểu rõ những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử ảnh hưởng đến hệ thống,
được những thuộc tính mới (gọi là tính trồi của hệ nhận biết
thống) mà từng phân tử riêng lẻ không có hoặc có không đáng kế. Tất cả những
điều đó cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động và phát triển của Thể
giới tự nhiên, không chỉ “giải thích thế giới”, mà còn “cải tạo thế giới”. Chằng hạn như: 
Việc hiểu rõ hệ thống khí hậu cho phép con người hiểu được các quy luậtvận
động của thời tiết, từ đó giúp con người dự báo và hạn chế được các
ảnhhưởng xấu của Thế giới tự nhiên, đặc biệt là các thảm họa do thiên tai gây ra. 
Hiểu rõ hệ thống cơ quan cơ thể người không chỉ giúp ta bảo vệ bản
thân,còn là cơ hội để cứu sống người khác trong khoảng thời gian vàng trong sơ cứu. 
Hiểu rõ cơ chế vận hành máy móc(ô tô, xe máy, các vật dụng gia đình..)
cóthể giúp ta giảm thiểu khả năng sử dụng sai cách, tối thiểu việc hỏng hóc,...
Phần 3: Ví dụ (Thảo + Nguyên)
Hệ thống cấu tạo bút bi:
Bút bi có cấu tạo 3 phần cơ bản là vỏ, ruột và bộ phận điều chính bút.
+ Vỏ: thường được làm bằng chất liệu nhựa tổng hợp nhẹ mà cứng để bảo vệ phần ruột bên.
+ Ruột: bằng nhựa dẻo hình trụ bên trong rổng để chứa mực.
+ Bộ phận điều chỉnh gồm . Bộ phận điều chỉnh bút chính là phần ngòi bút. Ngòi bút được
làm bằng kim loại để tránh bị gỉ sét theo thời gian. Bên trong nó là một viên bi cũng làm bằng
kim loại. Viên bi này khi viết sẽ giúp cho mực được ra đều hơn. Độ thanh hay đậm của nét bút là
do kích thước của viên bị này.
+ Ngoài ra còn có một số bộ phận khác giúp hoàn thiện chiếc bút hơn như đai cài, lò xo, nút bấm,...
Việc hiểu về cấu tạo bút bi giúp cho người sử dụng có thể tự mình sửa khi nó gặp trục trặc, sâu
xa hơn, đó là nguồn động lực để con người tìm ra cách khắc phục những khuyết điểm còn tồn tại
của bút bi và cải tiến thành loại bút bi tốt nhất. Hệ tiêu hóa ở người
+ Gồm ống tiêu hóa (miệng, hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, trực tràng, ống hậu môn và hậu môn) và
các cơ quan phụ trợ tiêu hóa ( lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan, túi mật) thực hiện chức năng tiêu hóa thức ăn để
hấp thụ chất dinh dưỡng vào cơ thể theo 1 quá trình: Miệng ( nhai thức ăn, nhào trộn với nước bọt)
->Thực quản -> Dạ dày (co bóp, tiết dịch vị để tiêu hóa, hấp thụ 1 phần thức ăn) -> ruột non ( co bóp, nhào trộn
thức ăn với dịch tụy, dịch ruột, dịch mật để dễ tiêu hóa) -> ruột già (hấp thụ nước và 1 ít chất khoáng) -> hậu môn
+ Được phân biệt với các hệ thống khác như hệ tuần hòa, hệ cơ,…
+ Bị ảnh hưởng bởi môi trường bên ngoài: bị stress cũng ảnh hưởng đến hđ của hệ tiêu hóa, thức ăn con
người ăn cũng ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa ( ăn đồ cay nóng, nhiều axit sẽ ảnh hưởng xấu đến dạ dày)
+ Kết cấu của hệ tiêu hóa: mối quan hệ mật thiết giữa các bộ phận của hệ tiêu hóa, nếu 1 bộ phận làm việc
kém hiệu quả hoặc bị hỏng thì cả hệ thống sẽ bị ảnh hưởng theo
+ Mỗi bộ phận lại có nhiều mặt, nhiều hoạt động, nhiều chức năng => VD: dạ dày thì vừa tiêu hóa, vừa co
bóp, vừa tiết dịch dạ dày và nhào trộn thức ăn với dịch dạ dày đó tạo thành trấp để đưa xuống ruột non
Phần 4: Áp dụng cải tạo TGTN (Nhung + Thanh)
Ý nghĩa thực tiễn của tính hệ thống:
1. Hiểu rõ tính độc lập tương đối của mỗi phần tử trong hệ thống
2. Hiểu rõ mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các phần tử phản ánh đến hệ thống
3. Nhận biết được những thuộc tính mới (hay còn gọi là tính trồi của hệ
thống) mà từng phần tử không có hoặc không đáng kể.
-> Cho phép con người hiểu rõ các quy luật vận động vận động và phát triển
cả thế giới tự nhiên. Không chỉ “giải thích thế giới” mà còn “cải tạo thế giới” Ví dụ:
Hệ thống biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam.
Cùng với người điều khiển giao thông và đèn tín hiệu giao thông, hệ thống
biển báo hiệu giao thông đường bộ Việt Nam đứng vị trí rất quan trọng, không
quá khi ta nói rằng chúng là cần nhất, không th ể thiếu để duy trì trật tự, an
toàn giao thông, giúp xe và phương tiện, người tham giao thông được lưu hành,
đi lại một cách bình thường, tránh ùn tắc và hạn chế tai nạn giao thông. Những
nơi vắng vẻ, khu vực đông dân cư, nơi mà người cảnh sát không thể túc trực
hàng giờ để cảnh báo phân luồng thì các biển báo giao thông đang thay họ hàng
ngày hàng đêm, chúng giúp cải thiện đáng kể công việc con người, tiết kiệm
được thời gian, con người và kinh tế.

Hệ thống thông tin địa lý GIS
(là một lĩnh vực công nghệ kết hợp các đối tượng bằng cách thu thập, quản lý
và phân tích dữ liệu từ không gian địa lý qua đó thực hiện biên tập bản đồ,
lưu trữ dữ liệu bản đồ, thao tác trên bản đồ sao cho tương hợp sự vật hiện
tượng ngoài không gian thực.)
Nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, cụ thể là: – Lập bản đồ
Hệ thống bản đồ của một khu vực.
– Lập kế hoạch giao thông vận tải
Trong ngành Giao thông vận tải, GIS được sử dụng để lập kế hoạch cơ sở hạ
tầng đường bộ và tuyến đường mới, cải thiện khả năng di chuyển trên toàn quốc và hoặc khu vực.
Hệ thống thông tin địa lý và giao thông vận tải.
– Rủi ro thiên tai và quản lý
GIS đã được sử dụng để quản lý các vấn đề môi trường và đặc biệt trong việc
cứu trợ thiên tai. Từ dự đoán các sự kiện thiên tai lớn hơn để quản lý các hành động sau thiên tai.
Quản lý và thể hiện các khu vực thường xuyên xảy ra thiên tai.
– Quản lý tài nguyên thiên nhiên
Với sự trợ giúp của thông tin GIS, các nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể
được duy trì và quản lý đầy đủ. Nó đặc biệt quan trọng đối với việc phân bổ
và phân bố địa lý nước, rừng, các điểm nóng đa dạng sinh học quan trọng, v.v.
Dữ liệu sinh khối gỗ trên mặt đất của Josef Kellndorfer và Wayne Walker. Bản
đồ của NASA, 2011.

Và còn nhiều ứng dụng khác….
(Nguồn: https://dathop.com/he-thong-thong-tin-dia-ly-gis-la -gi/ )
Cơ thể người: các hệ thống cơ quan
Các cơ quan khác nhau có cùng một chức năng tạo thành một hệ cơ quan.
Hiểu rõ hệ thống cơ quan cơ thể con người không chỉ giúp chúng ta bảo vệ
bản thân mà còn là cơ hội để cứu sống người khác.