Quyền được lãng quên ảnh hưởng đến những chủ thể nào? học phần Luật hiến pháp

Quyền được lãng quên ảnh hưởng đến những chủ thể nào? học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Các bạn nói rằng (như ảnh) nhưng thực chất Đối tượng của QDLQ là những thông tin đúng s tht nhưng
thchứa những yếu tố nhạy cảm, chứa dliệu riêng tư… kng chỉ có vậy nó còn là nhưnngx thông
tin sai sự thật làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường không gian mạng cũng như quyn, li ích hp pháp
của người dùng mạng.
QDLQ được sử dụng khi chủ thể d liệu mong muốn những thông tin đó không tn ti na nhưng ch
đem lại hiệu quthực hiện khi không n lý do chính đáng nào đginhững thông tin đó li theo theo
quy định của QDLQ. Nói cách khác, QDLQ phát huy hiệu lực pháp của không ch da tn mong
muốn cá nhân của người dùng mạng mà còn dựa trên các yếu tố khách quan khác.
Luận điểm 1: Quyền lãng quên đặt trong mối quan hệ với quyền tự do ngôn luận,
tự do báo chí
Đánh giá lp luận: Lập luận mang cái nhìn chquan, chưa thật sự hiểu
bn cht ca chủ thể, đối tượng được sử dụng áp dụng quyền lãng quên.
Chúng i cần c bạn làm rõ, quyền ng quên xung đột nthế nào
với quyn tự do ngôn luận, chúng tôi ủng hộ quyền lãng quên trong đó
trong đó nời dân quyền yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm
kiếm, lưu trữ xoá bỏ nhng thông tin mang tính nhạy cảm (những thông
tin đã cũ, thông tin sai sự thật) của mình trên Internet. Ủng hộ quyền lãng
quên không đồng nghĩa với việc cấm các bạn tiếp cận thông tin thhiện
quyền tự do ngôn lun. Quyền tự do ngôn luận phải trong giới hạn mà pháp
luật quy định, phải phù hợp với các giá trị đo đức, văn hóa, truyền thống
tốt đẹp của dân tc VN. Tự do ngôn luận khác với việc tùy tiện vu khống,
i nhxâm hại đến các nhân, t chức. Căn cứ pháp lý: Nghị định
15/2020 đã quy đnh rõ mức xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành
vi tung thông tin giả mạo, gây hoang mang dư luận trên mng xã hội. Tại
Điều 101 của Nghị định 15/2020 đã quy định: Phạt tiền từ 10 - 20 triệu
đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin
giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tc, vu khống, xúc phạm uy tín của
lOMoARcPSD|17327 243
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông
tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân n, kích động bạo lực, ti ác, tệ
nạn xã hội…
Thêm vào nữa, quyền tự do ngôn luậnng không phải quyền tuyệt đối nó sẽ b
hạn chế ở một số trường hợp nhất định
Căn cứ pp lý:
Điều 12 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế (UDHR) ghi nhận: “Không ai
phải chịu sự can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, n
ở hoặc thư tín cũng như bị xúc phạm về nhân phẩm hoặc uy tín của cá nhân.
Khoản 2 điều 14 Hiến pháp 2013: “Quyền con người, quyền công dân có thể
bị hạn chế theo quy đnh của luật trong trường hợp cn thiết do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn hội, đạo đức hội, sức khỏe
cộng đồng”
Vậy bạn sẽ bàn n, ý kiến hội họp hay đánh giá vmột thông tin nhân
thuộc quyền sở hữu cá nhân hay một thông tin sai trái về một nhân, tổ chức
nào đó hay sao? Điều y đang vi phạm vào đạo đức hội, trong trường
hợp này, quyền tự do ngôn luận NÊN bhạn chế. Dẫn chứng: Theo Nhân Hòa,
tạp chí 1 thế giới điện tử “Nữ sinh tự tử vì 69% người được hỏi trên mạng xã
hội khuyên y chết đi”
Tháng 6.2013, P.U.N - nữ sinh lớp 12 ca mt
trường THPT Đà Nng đã uống thuốc an thần tự tử. Người nhà N may mắn
phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời. Nguyên nhân được tiết lộ sau đó, chỉ vì
N b fanpage B.M.T.C.C.H.Đ.T viết bài vu khống để thóa mạ, bôi nhọ lên
Facebook. Nhiều dân mạng đã a dua chỉ trích, xúc phạm N thậm tệ. Quá mệt
mỏi, N tìm đến cái chết”
Đối với việc xảy ra sung đột sẽ không tránh khỏi đây đều không phải
nhng quyền tuyệt đối vì vy sẽ vẫn bị hạn chế trong một số trường hợp,
nhưng đây chúng tôi đã đưa ra giải pháp sẽ phải xây dng một hành lang
pháp lý rõng, một bộ luật riêng dành cho quyền lãng quên để bảo vệ quyn
của từng nn một cách triệt đnhất và giảm thiểu sự xâm phạm đến các
quyền khác, bởi khi đó chúng ta biết đưc chủ thể nào chủ thđược sử
dụng quyền đưc lãng quên, những thông tin nào được áp dụng quyền được
lãng quên và những thông tin nào cần được lưu giữ (theou cầu của cơ quan
có thẩm quyn) và được công dân tdo phát biểu ý kiến, kiến nghị, phê bình
theo như quyền tự do ngôn luận trên báo chí mà các bạn đã nói.
lOMoARcPSD|17327 243
Hiện nay, B Thông tinTruyền thông mới ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên
mạng xã hội hiệu lực từ ngày 17-6-2021 cũng ghi nhận quy tắc ứng xử của tổ
chức, cá nhân n không đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin
c phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ
chức, nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tc; tung
tin giả, tin sai sự thật...
Như vậy, mọi hành vi tự do ngôn luận nhưng vi phạm điều cấm của pp luật đã kể
trên đều vi phạm pháp luật. Do đó, mọi người thể hiện quyền tự do ngôn lun
nhưng phải tuân thủ giới hạn mà pháp luật quy đnh, không thể sdụng quyền này
để công kích, xúc phậm đến tổ chức, cá nhân khác.
Kết luận: Chúng tôi ủng hộ quyền lãng quên, trong đó đã quy định ai, trong
trường hợp nào được quyn yêu cầu xóa bthông tin nhạy cảm. Việc xóa
bỏ thông tin và loại thông tin được xóa bỏ phải theo đúng trình tự, thtục
và quy định của Pháp luật. Không được làm một cách tùy tiện. Điều này s
tránh được tối đa việc xung đột với c quyền khác của con người.
Luận điểm 2:
Đánh giá luận điểm: Tiêu đề luận điểm sai, căn cứ pháp lý, lập luận và dẫn chứng
chưa có sự thng nhất và thuyết phục.
Luận điểm của bạn ghi là: Quy định vquyền lãng quên xâm phạm bảo vệ
đời sống riêng tư của cá nhân. Tôi nhn thấy điều này không thuyết phục.
Thực chất việc ban hành quyn lãng quên là để bảo vệ các cá nhân khi đứng
trước mũi rìu của dư luận, bảo vệ quyền riêng tư cá nhân ca h vì nó hỗ trợ
cho các cá nhân xóa bỏ đưc các thông tin nhạy cảm của mình trên internet
nên lập luận ca các bạn như vậy là hoàn toàn sai trái. Đời sng riêng tư cá
nhân ở đây được hiểu như sau :Đời sng riêng tư của cá nhântập hợp
các yếu tố tạo thành nét riêng đặc thù, độc lp, không thể trn lẫn và mang
dấu ấn ca riêng cá nhân, không thể trn lẫn với người kc. Đi sống
riêng tư ca cá nhân có đặc điểm riêng biệt ca cá nhân trong quá trình
sống, thời gian sống, sự trải nghiệm trong các quan hệ xã hội mà hình thành
và mang dấu ấn riêng của cá nhân. Đời sống riêng mt quan hphản
ánh đời sống của mt cá nhân có tính độc lập và với tư cách chủ thể trong
các quan hệ xã hội ổn định hoặc không ổn định trong không gian và thời
gian xác định được, nội dung cơ bản của quyền riêng tư gồm có: sự riêng
về thông tin cá nhân, cơ thể, thông tin liên lạc và nơi cư trú và về mt đời
lOMoARcPSD|17327 243
tư (theo Trn Khánh Thương Luật Minh Gia Đời sng riêng tư là gì? Vi
phạm quyền riêng tư bị phạt thế nào?)
=> Như vậy tôi có thể đưa ra kết luận rằng (1), (2) không liên quan đến luận
điểm quyền lãng quên xâm phạm bảo vệ đời sống riêng tư của cá nhân.
Các bạn nói quyền đưc lãng quên ảnh hưng đến quyền tự do kinh doanh,
nhưng ý c bạn kinh doanh ở đây là kinh doanh về cái ?
Theo điều 33 Hiến pháp 2013: “Mi người có quyền tự do kinh doanh trong
những ngành nghề mà pháp lut không cm”
Tuy nhiên căn cứ theo khoản 5 điều 7 Luật An toàn thông tin mạng 2015
quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau:
“Thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tinnhân
của người khác; lợi dụng sơ hở, điểm yếu của hệ thống thông tin để thu
thập, khai tc thông tin cá nhân.”
Bạn có đồng ý để thông tin nhạy cảm về mình lan truyền trênc phương
tiện mạng xã hội để kinh doanh làm giàu cho người khác kng? Việc này tự
các bạn sẽ có câu trả lời. Tiếp nữa, chúng tôi muốn được làm rõ việc ảnh
hưởng đến việc kinh doanh như các bạn nói là như thế nào. Vì quyền lãng
quên trong đó người dân có quyền yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm
kiếm lưu trữ, xóa bỏ những thông tin nhy cảm. Đã là thông tin cá nhân
nhạy cảm, lại được đem ra bàn tán, rêu rao và không có lý dođể giữ lại nó
nữa thì bất kể cá nhân nào sở hữu cũng có quyền yêu cầu gỡ bỏ. Dẫn chứng
bạn đưa ra là việc người đàn ôngy Ban Nha yêu cầu google xóa thông tin
về việc ông ta n nần, tôi nhận thấy điều này hoàn toàn hợp lý vì đó đã là
khoản nợ trong quá khứ, và nhng thông tin đó đã gây lên nhng bất lợi và
ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sng của ông ta hiện tại. Chắc cũng vì lý do
này Google thua kiện, dễ thấy nhất là nếu trong quá khứ tôi vay nợ, mọi
khoản nợ đã được thanh toán và giải quyết ổn thỏa thì tôi cũng không muốn
1 ngày nào đó tôi thức dậy, mở điện thoại lên thấy trên mạng đầy những
thông tin kiểu như bà PH vay của bà KL 5 triệu,…Những thông tin nhạy
cảm chưa chắc đã làm giàu cho những chủ thể kinh doanh hợp pháp. Ngưc
lại nó có lợi cho những trang web đen, người làm ăn bất chính hơn.
1. Thông tin về người đàn ông người TBN hoặc những câu truyện tương tự
không làm cho gg giàu lên hay phá sản. GG là nơi tìm kiếm rất nhiều
lOMoARcPSD|17327 243
thông tin. Ngoài những thứ như vậy thì còn thông tin về nghiên cứu khoa
học, về những tấm gương người tốt việc tốt, về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội,… và hàng t thông tin khác. Đem thông tin các nhân nhạy cảm
của người khác ra kinh doanh thì chắc chắn là việc làm trái pháp lut.
2. Quyền được lãng quên sẽ ảnh hưởng tới quyền tự do tiếp cn thông tin
của công dân
“Nhưng khi quyền lãng quên được áp dụng, thì những kẻ xấu sẽ sử dụng nó
để xóa sạch thông tin của kẻ phạm tội, cách thức phạm tội và có thể xoá cả
nhng thông tin mà nhà nước đưa ra để cảnh báo mi người”
“Khi mà quyền lãng quên được áp dụng nó sẽ trở thành công cụ vông hữu
ích cho những kẻ xấu để tiếp tục đi lừa đảo”
Liệu rằng các bạn có nghĩ các bạn đưa ra lập lun nàyđang dựa trên việc
cho rằng quyền lãng quên là tuyệt đối, cho rằng chủ thể được tùy ý xóa bỏ
bất cứ thông tin gì mà không cần qua kiểm duyệt ca cơ quan có thẩm
quyền? Bởi thông thường, quyền nàythđược thực hiện dưới hai hình
thức là: quyền hủy niêm yết quyền xóa dữ liệu. Theo đó, quyền hủy niêm
yết cho phép mt cá nhân yêu cầu người điều hành công cụ tìm kiếm xóa
một số kết quả tìm kiếm được liên kết với tên ca mình. Còn quyền xóa dữ
liệu sẽ cho phép cá nhân yêu cầu nhà xuất bản ca một trang web xóa d
liệu cá nhân của mình, khi không n lý do chính đáng để giữ chúng. Tuy
nhn, cần lưu ý rằng việc a dữ liu cá nhân chỉ phát sinh một trong c
trường hợp như sau: d liệu không còn cần thiết cho các mục đích mà chúng
được thu thập hoặc x lý ban đầu; chủ thể dữ liệu rút lại sự đồng ý; chủ th
dữ liệu phản đối việc xlý; dữ liệu có thể bị xử lý bất hợp pháp; dữ liệu phải
được xóa để tuân thủ nghĩa vụ pháp lý (Theo khoản 1 điều 17 quy định
2016/679 ca Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 27 tháng 4 năm 2016 về
bảo vệ cá nhân liên quan đến việc xử lý dữ liệu cá nhân và về việc di chuyển
tự do các dữ liệu đó)
Luận điểm 3:
Đánh giá luận điểm: Lập luận có tính mâu thuẫn cao, không hiểu rõ ch thể đưc
phép sử dụng Quyền được lãng quên
1. Quyền lãng quên không phải quyền cơ bản
lOMoARcPSD|17327 243
Định nghĩa quyền cơ bản: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân các
quyền và nghĩa v được xác định trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính
trị, dân sự, kinh tê, xã hội, văn hóa, là cơ sở để thực hiện các quyền và nghĩa
vụ cụ thể khác của ng dân và cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của
công dân
Điều này không nghĩa cứ quyền cơ bản thì sẽ là quyền tuyệt đối và không
bị hạn chế bởi bất kì một lý do nào. Điển hình như quyền tdo đi lại là một
quyền bản được ghi nhận tại điều 23 Hiến pháp 2013 nhưng nó vn b
hạn chế trong thời đại dịch Covid.
Trong bài viết “Quyền lãng quên ở một số quốc gia và kiến nghị chính sách
cho VN được đăng vào ngày 27/10/2022 tai báo Nghiên cứu lập pháp thuộc Viện
nghiên cứu lập pháp thuộc ủy bản thường v quốc hội, tiến Nguyễn Thị Hồng Yến
và Đào Khánh Linh, Trần Như Ý, Lê Thị Bích Ngọc cùng thuộc trường đh Luật Hà
Nội đã đồng nh viết: Về mt luận, quyn được lãng quên cũng là một quyền
con người cơ bản, cần được ghi nhận và bảo vệ tương đương như các quyền cơ bản
khác.”
Vì vậy việc nói quyền được lãng quên không phải quyn cơ bản là hoàn
toàn không chính xác.
2, 3. Quyền được lãng quên bị hn chế trong một số trường hợp
Quyền đưc lãng quên không được thực thi nếu như thông tin đó là thông tin
quan trọng với lợi ích cộng đồng - là thông tin cần thiết cho công chúng biết
rõ về các hành vi vi phạm pháp luật, các vấn đề xã hội hoặc các sự kiện lịch
sử. vậy, khi xóa bỏ các thông tin này không khác nào gây cản trở cho
việc bảo vệ lợi ích cộng đồng nhất là việc điều tra, truy ttội phm hay giải
quyết các vấn đề xã hội.
-> 2 vế đang mâu thuẫn với nhau. Nếu như quyền bị hạn chế vậy thì làm sao
có thể xóa bcác thông tin có ích và gây bất lợi hay cản trở việc bảo vệ lợi
ích cộng đồng?
Nếu thông tin đã được công khai rộng rãi và trở thành một phần ca lịch sử
thì việc thực thi là khó có thể xảy ra.
-> Trong trường hợp này thì chủ thnào có quyền đứng ra yêu cu sử dụng
quyền lãng quên?
Quyền đưc lãng quên là chủ thể áp dụng quyền có quynu cầu xóa các
thông tin mang tính nhạy cảm thuộc phạm vi sở hữu cá nn nên hai lập luận
lOMoARcPSD|17327 243
dưới đây là hoàn toàn vô căn cứ bởi các doanh nghiệp không có quyền sở
hữu với các thông tin tiêu cực của đối thủ cũng như không có quyền áp dụng
quyền ng quênn thông tin của người khác
Chống cạnh tranh: Các doanh nghiệp có thể sử dụng quyền được lãng quên
để xóa bỏ thông tin tiêu cực về đối thủ cạnh tranh của h, chẳng hạn n
thông tin về các sản phẩm, dịch vụ kém chất lượng, hay các hành vi gian lận,
cạnh tranh khôngnh mạnh. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi thế
cạnh tranh và loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Lợi dụng thông tin của người khác: Các doanh nghiệp có thể sử dụng quyền
được lãng quên để xóa bỏ thông tin của người kháchọ không có quyn
sử dụng, chẳng hạn như thông tin cá nhân, thông tin mật thương mại, hay
thông tin nhạy cảm. Điều này có thể gây thiệt hại cho người khác, chẳng hạn
như ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, hay quyn lợi kinh tế của họ.
một sốnn tchức sử dụng quyền được lãng quên để che đậy việc thu
thập và sử dụng dữ liệu cá nhân cho mục đích kinh doanh không minh bạch,
mua bán thông tin người dùng y ảnh hưởng đến quyn riêng tư ca con
người.
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Các bạn nói rằng (như ảnh) nhưng thực chất Đối tượng của QDLQ là những thông tin đúng sự thật nhưng
có thể chứa những yếu tố nhạy cảm, chứa dữ liệu riêng tư… không chỉ có vậy nó còn là nhưnngx thông
tin sai sự thật làm ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường không gian mạng cũng như quyền, lợi ích hợp pháp của người dùng mạng.
→ QDLQ được sử dụng khi chủ thể dữ liệu mong muốn những thông tin đó không tồn tại nữa nhưng chỉ
đem lại hiệu quả thực hiện khi không còn lý do chính đáng nào để giữ những thông tin đó lại theo theo
quy định của QDLQ. Nói cách khác, QDLQ phát huy hiệu lực pháp lý của nó không chỉ dựa trên mong
muốn cá nhân của người dùng mạng mà còn dựa trên các yếu tố khách quan khác.
Luận điểm 1: Quyền lãng quên đặt trong mối quan hệ với quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí
Đánh giá lập luận: Lập luận mang cái nhìn chủ quan, chưa thật sự hiểu
bản chất của chủ thể, đối tượng được sử dụng và áp dụng quyền lãng quên.

Chúng tôi cần các bạn làm rõ, quyền lãng quên có xung đột như thế nào
với quyền tự do ngôn luận, vì chúng tôi ủng hộ quyền lãng quên trong đó
trong đó người dân có quyền yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm
kiếm, lưu trữ xoá bỏ những thông tin mang tính nhạy cảm (những thông
tin đã cũ, thông tin sai sự thật) của mình trên Internet. Ủng hộ quyền lãng
quên không đồng nghĩa với việc cấm các bạn tiếp cận thông tin và thể hiện
quyền tự do ngôn luận. Quyền tự do ngôn luận phải trong giới hạn mà pháp
luật quy định, phải phù hợp với các giá trị đạo đức, văn hóa, truyền thống
tốt đẹp của dân tộc VN. Tự do ngôn luận khác với việc tùy tiện vu khống,
bôi nhọ xâm hại đến các cá nhân, tổ chức. Căn cứ pháp lý: Nghị định
15/2020 đã quy định rõ mức xử phạt vi phạm hành chính đối với các hành
vi tung thông tin giả mạo, gây hoang mang dư luận trên mạng xã hội. Tại
Điều 101 của Nghị định 15/2020 đã quy định: Phạt tiền từ 10 - 20 triệu
đồng đối với hành vi lợi dụng mạng xã hội để cung cấp, chia sẻ thông tin
giả mạo, thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
lOMoARc PSD|17327243
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân; cung cấp, chia sẻ thông
tin bịa đặt, gây hoang mang trong nhân dân, kích động bạo lực, tội ác, tệ nạn xã hội…

Thêm vào nữa, quyền tự do ngôn luận cũng không phải quyền tuyệt đối nó sẽ bị
hạn chế ở một số trường hợp nhất định Căn cứ pháp lý:
Điều 12 Tuyên ngôn Nhân quyền quốc tế (UDHR) ghi nhận: “Không ai
phải chịu sự can thiệp một cách tùy tiện vào cuộc sống riêng tư, gia đình, nhà
ở hoặc thư tín cũng như bị xúc phạm về nhân phẩm hoặc uy tín của cá nhân.

Khoản 2 điều 14 Hiến pháp 2013: “Quyền con người, quyền công dân có thể
bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc
phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng”

Vậy bạn sẽ bàn tán, ý kiến hội họp hay đánh giá về một thông tin cá nhân
thuộc quyền sở hữu cá nhân hay một thông tin sai trái về một cá nhân, tổ chức
nào đó hay sao? Điều này là đang vi phạm vào đạo đức xã hội, và trong trường
hợp này, quyền tự do ngôn luận NÊN bị hạn chế. Dẫn chứng: Theo Nhân Hòa,
tạp chí 1 thế giới điện tử “Nữ sinh tự tử vì 69% người được hỏi trên mạng xã
hội khuyên cô hãy chết đi”
Tháng 6.2013, P.U.N - nữ sinh lớp 12 của một
trường THPT ở Đà Nẵng đã uống thuốc an thần tự tử. Người nhà N may mắn
phát hiện và đưa đi cấp cứu kịp thời. Nguyên nhân được tiết lộ sau đó, chỉ vì
N bị fanpage B.M.T.C.C.H.Đ.T viết bài vu khống để thóa mạ, bôi nhọ lên
Facebook. Nhiều dân mạng đã a dua chỉ trích, xúc phạm N thậm tệ. Quá mệt
mỏi, N tìm đến cái chết”

Đối với việc xảy ra sung đột sẽ là không tránh khỏi vì đây đều không phải
những quyền tuyệt đối vì vậy nó sẽ vẫn bị hạn chế trong một số trường hợp,
nhưng ở đây chúng tôi đã đưa ra giải pháp sẽ phải xây dựng một hành lang
pháp lý rõ ràng, một bộ luật riêng dành cho quyền lãng quên để bảo vệ quyền
của từng cá nhân một cách triệt để nhất và giảm thiểu sự xâm phạm đến các
quyền khác, bởi khi đó chúng ta biết rõ được chủ thể nào là chủ thể được sử
dụng quyền được lãng quên, những thông tin nào được áp dụng quyền được
lãng quên và những thông tin nào cần được lưu giữ (theo yêu cầu của cơ quan
có thẩm quyền) và được công dân tự do phát biểu ý kiến, kiến nghị, phê bình
theo như quyền tự do ngôn luận trên báo chí mà các bạn đã nói. lOMoARc PSD|17327243
Hiện nay, Bộ Thông tin và Truyền thông mới ban hành Bộ quy tắc ứng xử trên
mạng xã hội có hiệu lực từ ngày 17-6-2021 cũng ghi nhận quy tắc ứng xử của tổ
chức, cá nhân như không đăng tải những nội dung vi phạm pháp luật, các thông tin
xúc phạm danh dự, nhân phẩm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ
chức, cá nhân khác; sử dụng ngôn ngữ phản cảm, vi phạm thuần phong mỹ tục; tung
tin giả, tin sai sự thật...
Như vậy, mọi hành vi tự do ngôn luận nhưng vi phạm điều cấm của pháp luật đã kể
trên đều là vi phạm pháp luật. Do đó, mọi người thể hiện quyền tự do ngôn luận
nhưng phải tuân thủ giới hạn mà pháp luật quy định, không thể sự dụng quyền này
để công kích, xúc phậm đến tổ chức, cá nhân khác.
Kết luận: Chúng tôi ủng hộ quyền lãng quên, trong đó đã quy định ai, trong
trường hợp nào được quyền yêu cầu xóa bỏ thông tin nhạy cảm. Việc xóa
bỏ thông tin và loại thông tin được xóa bỏ phải theo đúng trình tự, thủ tục
và quy định của Pháp luật. Không được làm một cách tùy tiện. Điều này sẽ
tránh được tối đa việc xung đột với các quyền khác của con người. Luận điểm 2:
Đánh giá luận điểm: Tiêu đề luận điểm sai, căn cứ pháp lý, lập luận và dẫn chứng
chưa có sự thống nhất và thuyết phục.
Luận điểm của bạn ghi là: Quy định về quyền lãng quên xâm phạm bảo vệ
đời sống riêng tư của cá nhân. Tôi nhận thấy điều này không thuyết phục.
Thực chất việc ban hành quyền lãng quên là để bảo vệ các cá nhân khi đứng
trước mũi rìu của dư luận, bảo vệ quyền riêng tư cá nhân của họ vì nó hỗ trợ
cho các cá nhân xóa bỏ được các thông tin nhạy cảm của mình trên internet
nên lập luận của các bạn như vậy là hoàn toàn sai trái. Đời sống riêng tư cá
nhân ở đây được hiểu như sau :Đời sống riêng tư của cá nhân là tập hợp
các yếu tố tạo thành nét riêng đặc thù, độc lập, không thể trộn lẫn và mang
dấu ấn của riêng cá nhân, không thể trộn lẫn với người khác. Đời sống
riêng tư của cá nhân có đặc điểm riêng biệt của cá nhân trong quá trình
sống, thời gian sống, sự trải nghiệm trong các quan hệ xã hội mà hình thành
và mang dấu ấn riêng của cá nhân. Đời sống riêng tư là một quan hệ phản
ánh đời sống của một cá nhân có tính độc lập và với tư cách chủ thể trong
các quan hệ xã hội ổn định hoặc không ổn định trong không gian và thời
gian xác định được, nội dung cơ bản của quyền riêng tư gồm có: sự riêng tư
về thông tin cá nhân, cơ thể, thông tin liên lạc và nơi cư trú và về bí mật đời
lOMoARc PSD|17327243
tư (theo Trần Khánh Thương Luật Minh Gia Đời sống riêng tư là gì? Vi
phạm quyền riêng tư bị phạt thế nào?)

=> Như vậy tôi có thể đưa ra kết luận rằng (1), (2) không liên quan đến luận
điểm quyền lãng quên xâm phạm bảo vệ đời sống riêng tư của cá nhân.
Các bạn nói quyền được lãng quên ảnh hưởng đến quyền tự do kinh doanh,
nhưng ý các bạn kinh doanh ở đây là kinh doanh về cái gì?
Theo điều 33 Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong
những ngành nghề mà pháp luật không cấm”
Tuy nhiên căn cứ theo khoản 5 điều 7 Luật An toàn thông tin mạng 2015
quy định về các hành vi bị nghiêm cấm như sau:

“Thu thập, sử dụng, phát tán, kinh doanh trái pháp luật thông tin cá nhân
của người khác; lợi dụng sơ hở, điểm yếu của hệ thống thông tin để thu
thập, khai thác thông tin cá nhân.”

Bạn có đồng ý để thông tin nhạy cảm về mình lan truyền trên các phương
tiện mạng xã hội để kinh doanh làm giàu cho người khác không? Việc này tự
các bạn sẽ có câu trả lời. Tiếp nữa, chúng tôi muốn được làm rõ việc ảnh
hưởng đến việc kinh doanh như các bạn nói là như thế nào. Vì quyền lãng
quên trong đó người dân có quyền yêu cầu các tổ chức cung cấp dịch vụ tìm
kiếm lưu trữ, xóa bỏ những thông tin nhạy cảm. Đã là thông tin cá nhân
nhạy cảm, lại được đem ra bàn tán, rêu rao và không có lý do gì để giữ lại nó
nữa thì bất kể cá nhân nào sở hữu cũng có quyền yêu cầu gỡ bỏ. Dẫn chứng
bạn đưa ra là việc người đàn ông Tây Ban Nha yêu cầu google xóa thông tin
về việc ông ta nợ nần, tôi nhận thấy điều này hoàn toàn hợp lý vì đó đã là
khoản nợ trong quá khứ, và những thông tin đó đã gây lên những bất lợi và
ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống của ông ta hiện tại. Chắc cũng vì lý do
này mà Google thua kiện, dễ thấy nhất là nếu trong quá khứ tôi vay nợ, mọi
khoản nợ đã được thanh toán và giải quyết ổn thỏa thì tôi cũng không muốn
1 ngày nào đó tôi thức dậy, mở điện thoại lên thấy trên mạng đầy những
thông tin kiểu như bà PH vay của bà KL 5 triệu,…Những thông tin nhạy
cảm chưa chắc đã làm giàu cho những chủ thể kinh doanh hợp pháp. Ngược
lại nó có lợi cho những trang web đen, người làm ăn bất chính hơn.
1. Thông tin về người đàn ông người TBN hoặc những câu truyện tương tự
không làm cho gg giàu lên hay phá sản. GG là nơi tìm kiếm rất nhiều lOMoARc PSD|17327243
thông tin. Ngoài những thứ như vậy thì còn thông tin về nghiên cứu khoa
học, về những tấm gương người tốt việc tốt, về chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội,… và hàng tỉ thông tin khác. Đem thông tin các nhân nhạy cảm
của người khác ra kinh doanh thì chắc chắn là việc làm trái pháp luật.

2. Quyền được lãng quên sẽ ảnh hưởng tới quyền tự do tiếp cận thông tin của công dân
“Nhưng khi quyền lãng quên được áp dụng, thì những kẻ xấu sẽ sử dụng nó
để xóa sạch thông tin của kẻ phạm tội, cách thức phạm tội và có thể xoá cả
những thông tin mà nhà nước đưa ra để cảnh báo mọi người”
“Khi mà quyền lãng quên được áp dụng nó sẽ trở thành công cụ vô cùng hữu
ích cho những kẻ xấu để tiếp tục đi lừa đảo”
Liệu rằng các bạn có nghĩ các bạn đưa ra lập luận này là đang dựa trên việc
cho rằng quyền lãng quên là tuyệt đối, cho rằng chủ thể được tùy ý xóa bỏ
bất cứ thông tin gì mà không cần qua kiểm duyệt của cơ quan có thẩm
quyền? Bởi thông thường, quyền này có thể được thực hiện dưới hai hình
thức là: quyền hủy niêm yết và quyền xóa dữ liệu. Theo đó, quyền hủy niêm
yết cho phép một cá nhân yêu cầu người điều hành công cụ tìm kiếm xóa
một số kết quả tìm kiếm được liên kết với tên của mình. Còn quyền xóa dữ
liệu sẽ cho phép cá nhân yêu cầu nhà xuất bản của một trang web xóa dữ
liệu cá nhân của mình, khi không còn lý do chính đáng để giữ chúng. Tuy
nhiên, cần lưu ý rằng việc xóa dữ liệu cá nhân chỉ phát sinh một trong các
trường hợp như sau: dữ liệu không còn cần thiết cho các mục đích mà chúng
được thu thập hoặc xử lý ban đầu; chủ thể dữ liệu rút lại sự đồng ý; chủ thể
dữ liệu phản đối việc xử lý; dữ liệu có thể bị xử lý bất hợp pháp; dữ liệu phải
được xóa để tuân thủ nghĩa vụ pháp lý (Theo khoản 1 điều 17 quy định
2016/679 của Nghị viện và Hội đồng Châu Âu ngày 27 tháng 4 năm 2016 về
bảo vệ cá nhân liên quan đến việc xử lý dữ liệu cá nhân và về việc di chuyển
tự do các dữ liệu đó)
Luận điểm 3:
Đánh giá luận điểm: Lập luận có tính mâu thuẫn cao, không hiểu rõ chủ thể được
phép sử dụng Quyền được lãng quên
1. Quyền lãng quên không phải quyền cơ bản lOMoARc PSD|17327243
Định nghĩa quyền cơ bản: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân là các
quyền và nghĩa vụ được xác định trong Hiến pháp trên các lĩnh vực chính
trị, dân sự, kinh tê, xã hội, văn hóa, là cơ sở để thực hiện các quyền và nghĩa
vụ cụ thể khác của công dân và cơ sở chủ yếu để xác định địa vị pháp lý của công dân

Điều này không có nghĩa cứ quyền cơ bản thì sẽ là quyền tuyệt đối và không
bị hạn chế bởi bất kì một lý do nào. Điển hình như quyền tự do đi lại là một
quyền cơ bản được ghi nhận tại điều 23 Hiến pháp 2013 nhưng nó vẫn bị
hạn chế trong thời kì đại dịch Covid.
Trong bài viết “Quyền lãng quên ở một số quốc gia và kiến nghị chính sách
cho VN được đăng vào ngày 27/10/2022 tai báo Nghiên cứu lập pháp thuộc Viện
nghiên cứu lập pháp thuộc ủy bản thường vụ quốc hội, tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Yến
và Đào Khánh Linh, Trần Như Ý, Lê Thị Bích Ngọc cùng thuộc trường đh Luật Hà
Nội đã đồng tình viết: “Về mặt lý luận, quyền được lãng quên cũng là một quyền
con người cơ bản, cần được ghi nhận và bảo vệ tương đương như các quyền cơ bản khác.”
Vì vậy việc nói quyền được lãng quên không phải quyền cơ bản là hoàn toàn không chính xác.
2, 3. Quyền được lãng quên bị hạn chế trong một số trường hợp
Quyền được lãng quên không được thực thi nếu như thông tin đó là thông tin
quan trọng với lợi ích cộng đồng - là thông tin cần thiết cho công chúng biết
rõ về các hành vi vi phạm pháp luật, các vấn đề xã hội hoặc các sự kiện lịch
sử. Vì vậy, khi xóa bỏ các thông tin này không khác nào gây cản trở cho
việc bảo vệ lợi ích cộng đồng nhất là việc điều tra, truy tố tội phạm hay giải
quyết các vấn đề xã hội.
-> 2 vế đang mâu thuẫn với nhau. Nếu như quyền bị hạn chế vậy thì làm sao
có thể xóa bỏ các thông tin có ích và gây bất lợi hay cản trở việc bảo vệ lợi ích cộng đồng?
Nếu thông tin đã được công khai rộng rãi và trở thành một phần của lịch sử
thì việc thực thi là khó có thể xảy ra.
-> Trong trường hợp này thì chủ thể nào có quyền đứng ra yêu cầu sử dụng quyền lãng quên?
Quyền được lãng quên là chủ thể áp dụng quyền có quyền yêu cầu xóa các
thông tin mang tính nhạy cảm thuộc phạm vi sở hữu cá nhân nên hai lập luận lOMoARc PSD|17327243
dưới đây là hoàn toàn vô căn cứ bởi các doanh nghiệp không có quyền sở
hữu với các thông tin tiêu cực của đối thủ cũng như không có quyền áp dụng
quyền lãng quên lên thông tin của người khác
Chống cạnh tranh: Các doanh nghiệp có thể sử dụng quyền được lãng quên
để xóa bỏ thông tin tiêu cực về đối thủ cạnh tranh của họ, chẳng hạn như
thông tin về các sản phẩm, dịch vụ kém chất lượng, hay các hành vi gian lận,
cạnh tranh không lành mạnh. Điều này sẽ giúp doanh nghiệp gia tăng lợi thế
cạnh tranh và loại bỏ đối thủ cạnh tranh.
Lợi dụng thông tin của người khác: Các doanh nghiệp có thể sử dụng quyền
được lãng quên để xóa bỏ thông tin của người khác mà họ không có quyền
sử dụng, chẳng hạn như thông tin cá nhân, thông tin bí mật thương mại, hay
thông tin nhạy cảm. Điều này có thể gây thiệt hại cho người khác, chẳng hạn
như ảnh hưởng đến danh dự, nhân phẩm, hay quyền lợi kinh tế của họ. Có
một số cá nhân tổ chức sử dụng quyền được lãng quên để che đậy việc thu
thập và sử dụng dữ liệu cá nhân cho mục đích kinh doanh không minh bạch,
mua bán thông tin người dùng gây ảnh hưởng đến quyền riêng tư của con người.