Lý thuyết luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp

Lý thuyết luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:
Trường:

Đại học Luật Hà Nội 360 tài liệu

Thông tin:
7 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp

Lý thuyết luật hiến pháp học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

135 68 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
1
Mở đầu
Hiến pháp là Hình thức văn bản quy phm pháp luật do Quốc
hội ban hành, có giá trị pháp cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam, quy định các vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước
như: hình thức và bản chất nhà nước, chế đ chính trị, chế độ
kinh tế, văn hóa hội; quyền nghĩa vụ bản của công
n; t chức hoạt động của các quan nhà nưc. Hiến
pháp được sử dụng nghĩa luật bản của nhà nước. Hiến
pháp có những giá trị bao quát, bền vững, phổ biến, trong đó
tập trung nhất là các giá trdân chủ. Một bản Hiến pháp đúng
nghĩa chỉ thể là bản Hiến pháp mang đầy đ tính chất dân
chủ. Về sự cần thiết ban hành một bản Hiến pháp n chủ,
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Tớc chúng ta đã bị chế
độ qn chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không
kém phần chuyên chế, nên nước ta không có Hiến pháp, nhân
n ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải
mt Hiến pháp dân chủ”
1
. Để tìm hiểu rõ hơn v nh dân
chủ của nhà nước thể hiện như thế nào tng qua hiến pháp,
em xin lựa chọn đề số 1 “Vì sao nhà nước dân chủ cn có hiến
pháp? Em hãy m nh dân chủ được thể hiện trong Hiến
pháp 2013” cho bài tập học kì.
Nội dung
I. Khái niệm dân chủ, nhà nước dân chủ, hiến pháp
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành
viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định.
lOMoARcPSD|17327 243
2
Nhà nước dân chnhà nước mà mọi thành viên đều tham gia vào
việc ra quyết định v các vấn đề ca mình, thường bằng cách bỏ phiếu
để bu người đại diện trong quc hội hoc thể chế tương tự. Nói ch
khác,trong nhà nước dân chủ toàn bộ quyền lực nhà nưc thuộc về
nhân dân, do nhân dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện do
nhânn bầu ra.
Hiến Pháp hệ thống các quy phm pháp luật,có hiệu lực pháp cao
nhất,quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nht về chủ quyền
quốc gia,chế độ chính trị,tổ chức quyn lực nhà nưc,địa vị pháp lí của
con ngưi và công dân.
1
Hiến pháp là đạo luật cơ bản có giá trị pháp cao nhất. Hiến phápnền tng
cho hệ thống các văn bản pháp lut khác.
II. Vì sao nhà nước dân chủ cần có Hiến Pháp?
Có thể khẳng định Hiến Pháp một trong những yếu tố pháp lí cơ bản tạo nền
móng cho việc xây dựng, hoàn thiện, phát triển nền dân chủ của mi quốc gia. Để
xây dựng một nhà nước thật sự dân chủ, mt nnước thực sự của ngưi dân t
không thể thiếu đi vai trò quan trọng của Hiến Pháp.
Trước hết, sự xuất hiện của Hiến Pháp đảm bảo cho nền dân chủ được phát
huy tối đa.
Hiến Pháp là cơ sở nền tảng để xây dựng các văn bản khác, có hiệu lực pháp lý tối
cao đồng nga nếu Hiến Pháp quy định chặt chẽ về quyềnn chủ và có các cơ
chế đảm bảo cho quyền dân chủ thực hiện thì các văn bản khác sẽ cụ thể hóa
quyền dân chủ của công dân và giúp quyền dân chủ được thực sự đưa vào đời
sống. Hơn thế,các văn bản khác cũng không được trái với Hiến Pháp vậy nên nếu
nhà nước muốn xây dựng chế độ dân chủ thực sự rộng rãi thì cần ban hành Hiến
Pháp - “cây quyền trượng” để bo vệ chế độ dân chủ.
lOMoARcPSD|17327 243
3
Thứ hai, Hiến Pháp góp phần mở rộng n chủ đến mọi công dân, mọi lĩnh
vực đời sống.
Nếu các văn bản luật hoặc văn bản dưới luật chỉ ảnh hưởng hay điều chỉnh một
đối tượng, một lĩnh vực cụ thể t Hiến Pháp sẽ là văn bản chung nhất, điều chỉnh
nhng vấn đề, những mối quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất của một đất nước.
Sự dân chca một thể chế chính trị khi được thể hiện đầy đủ qua Hiến Pháp
không chỉ mang hiệu lực pháp lí cao nhất mà còn có giá trị về cả “chiều dài” lẫn “
chiều rộng” khi nó có hiệu lực tương đối luâ dài và ảnh hưởng đến tất cả mọi lĩnh
vực quan trọng nhất của cuộc sống.
Thứ ba, Hiến Pháp là “bức tường thành” vững chắc nhất để bảo vệ chế đ
n chủ của một quốc gia. Một nhà nước không thể thực sự dân chủ nếu không
có Hiến Pháp hoặc bản Hiến Pháp ấy không hướng đến bảo vệ và mở rộng chế độ
dân chủ của đất nước. Như khng đnh ở trên, Hiến Pháp là đạo luật cơ bản có giá
trị pháp lí cao nhất vyn muốn xây dựng một nềnn chủ vững chắc tcần có
Hiến Pháp để bảo đảm chế độ dân chủ được thực thi nghiêm chỉnh cũng như được
bảo vệ vng chắc trước những tư tưởng thù địch.
Sau cùng, Hiến Pháp giúp củng cố nền dân chủ của một đấtớc. Trong q
trình xây dựng, thực hiệnng như sửa đổi hoặc bãi bỏ một bản Hiến Pháp đều có
sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân, đó là mô biểu hiện của quyền dân
chủ được thực hiện. Hơn thế, với sự tham gia đóng góp của công dân, Hiến Pháp
ngày càng mang tính chất “của dân, do dânvì dân” hơn, nó là điều kiện thiết
yếu để củng c chế độ dân chủ của đất nước.
Với những lí do trên đây, không thể phủ nhận vai trò của Hiến Pháp trong việc
xây dựng, cng cố và phát huy nền dân chủ. Bởi vậy, một nhà nước muốn thực sự
trở thành nhà nước dân chủ thì cần có Hiến Pháp.
III. Tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013?
lOMoARcPSD|17327 243
4
Tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013 được thhiện trong quá trình hình thành
cũng như trong nội dung của bn Hiến Pháp.
1. Trước hết,tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013 được thể hiện qua con
đường hình thành của nó:
- Nhân dân là ch th giao quyn cho Quốc Hội để xây dựng nên Hiến
Pháp.Tại khoản 1 điều 70 Hiến Pháp 2013 quy định Quốc Hội có quyền lập
Hiến và sửa đổi Hiến Pháp, quy định này thhiện hình thức dân chủ gián
tiếp.
- Bên cạnh đó, Nhân dân cũng đóng góp ý kiếno quá trình lập hiến. Trướckhi
được thông qua bn dự tho Hiến Pháp sẽ được đưa ra đóng góp ý kiến của
toàn bộ nhân dân cả nước. Để đm bảo Hiến Pháp mới hoàn chỉnh, thể hiện
đầy đủ quyền lợi ích của đt nước, của nhân dân.
2. Tính chất dân chủ được thể hin qua nội dung của Hiến Pp: Ngay
trong lời mở đu bản Hiến Pháp đã nhấn mạnh: “…Nhân dân Việt Nam xây
dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.”, điều đó không chỉ chứng tỏ trong Hiến Pháp có
thể hiện quyền dân chủ mà Hiến Pháp còn hướng đến mục tiêu phát triển một
đất nước thực sự dân chủ.
- Tại Chương I - Chế Độ Chính Trị bản Hiến Pháp đã thể hiện rõ tính cht dân chủ
như sau:
+ Hiến Pháp khẳng định rõ nhân dân là người làm chủ đất nước,tất cả quyền
lực nhà nước đều thuộc v nhân dân tại điều 2 và điều 8 của Hiến Pháp
+ Nhà nưc là để phục vụ nhân dân, để đm bảo quyền dân chủ được thể hiện
tại Điều 3 và Điều 8 Hiến Pháp 2013.
+ Quyn con ngưi, quyn công dân được đảm bo,các tổ chức - chính trị đại
diện cho nhân dân, nói lên tiếng nói ca nhân dân và đảm bảo cho quyền lợi
lOMoARcPSD|17327 243
5
của nhân dân được thực hiện tại điều 3, điều 5,điu 9 và điều 10. + Tại điều 6
và điều 7 của Hiến Pháp quy định các hình thức dân chủ và nguyên tắc bầu cử
Đại biểu Quốc Hội cũng phno thể hiện tính chất dân chủ của chế đ chính
trị
Nhìn chung, trong chương I bn Hiến Pháp đã khẳng định chế độ chính tr
của nước Vit Nam dân ch cộng hòa là chế độ dân ch đồng thời khẳng
định quyền lực nhà nưc thuộc về nhân n, nhà nước Việt Nam là nhà nước
của dân, do dân và vì dân.
- Toàn bộ chương II quy định về quyền con ngưi, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân đã th hiện một trong những đặc trưng cơ bản nhất của nhà nước dân
chủ đó là quyền ca con người, quyền của công dân luôn được thừa nhận, tôn
trọng, bảo đảm và bảo vệ. Hiến Pháp 2013bản Hiến Pháp đầu tiên quy định
quyền con người song song, bên cạnh quyn của công dân, điu đó khng định tầm
quan trng cũng như việc thừa nhận quyền con người ca Việt Nam. Nhà nước đã
thể hiện trách nhim và vai trò ca mình đối với mỗi cá nhân, với mỗi công dân.
Khẳng định nhà nước không phải để cai trị là đphục vụ nhânn, chính nn
dân mới có quyn cai trị đất nước. Thông qua việc xác định quyền của con người,
quyền ca công dân để phản ánh trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bo
quyền được phát huy tối đa. Tuy nhiên, quyền của công dân không thể tách rời
khỏi nghĩa vụ, Hiến Pháp được xem như “bản khế ước xã hộicon ngưi sẽ
đánh đổi mt phần quyền tự do của mình để trở thành công dân,để được bảo vệ
quyền lợi của mình bằng lut pháp. Vậyn, dù Hiến Pháp có khẳng định quyền
con ngưi, quyền của công dân thì trong vài trường hợp cần thiết quyền ấy vn sẽ
bị hạn chế để bảo vệ quyền lợi chung của xã hội.
- Bên cạnh hình thức dân chủ trực tiếp ( tham gia trực tiếp vào công việc của
cộng đồng, nhà nước) hình thức dân chủ gián tiếp ( thực hiện quyền làm chủ thông
lOMoARcPSD|17327 243
6
qua cơ qua, người đại diện) được thể hiện rõ nét qua chương V - Quốc Hi, Quốc
Hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyn lực nhà nước cao
nhất ca nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Vit Nam (trích Điều 69-Hiến Pháp
2013). Quốc Hội đại diện cho tiếng nói của nhân dân, cơ quan trực tiếp do nhân
dân bầu ra. Quốc hội nhận sự ủy quyền của nhân dân cả nước nên trở thành cơ
quan quyền lực cao nhất trong bộ máy chính trị của đất nước. Tính cht dân chủ
được thể hiện qua nhiệm vụ và quyền hn của Quc Hội (điều 70 Hiến Pháp 2013)
Như vythkhẳng định tính chất dân chủ được thể hiện rõ nét, cụ thể không
chỉ trong quá trình hình thành mà còn trong nội dung Hiến Pháp 2013
lOMoARcPSD|17327 243
7
Kết luận
Hiến pháp là văn kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, là nhân tố bảo
đảm sự ổn định chính trị, xã hi và chủ quyền của quốc gia, thể hiện bản chất
n chủ, tiến bộ ca Nhà nước và chế độ. Là đạo luật cơ bản, luật gốc của
Nhà nước, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp lut.
Trong Hiến pháp 2013, nguyên tắc n chủ trực tiếp được trao cho nhân dân
không phải là sự ghi nhận mang tính hình thức, đơn lẻ. Việc phát triển
nguyên tắc này được thể hiện nhất quán trong toàn bộ Hiến pháp năm 2013,
từ chế độ chính trị, quyn con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
đến các thiết chế trong bộ máy nhà nước cũng như trong việc sửa đổi Hiến
pháp - đạo luật cơ bản nhất, quan trọng nhất trong h thống pháp luật của
một quốc gia, dân tộc.
Chú thích:
1:Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ bn: Thái Vĩnh Thắng, Tô Văn Hòa ; Lê
Minh Tâm ..nxb Tư Pháp.Tr47
Danh Mục tài liệu tham khảo:
1-Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Thái Vĩnh Thắng, Tô Văn Hòa ; Lê
Minh Tâm ..nxb Tư Pháp
2-Hiến pháp 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014
3-https://baodongkhoi.vn/chu-quyen-nhan-dan-trong-hien-phap-nam-2013-31082014-a31728.html
| 1/7

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 Mở đầu
Hiến pháp là Hình thức văn bản quy phạm pháp luật do Quốc
hội ban hành, có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp
luật Việt Nam, quy định các vấn đề cơ bản nhất của Nhà nước
như: hình thức và bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ
kinh tế, văn hóa xã hội; quyền và nghĩa vụ cơ bản của công
dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước. Hiến
pháp được sử dụng nghĩa là luật cơ bản của nhà nước. Hiến
pháp có những giá trị bao quát, bền vững, phổ biến, trong đó
tập trung nhất là các giá trị dân chủ. Một bản Hiến pháp đúng
nghĩa chỉ có thể là bản Hiến pháp mang đầy đủ tính chất dân
chủ. Về sự cần thiết ban hành một bản Hiến pháp dân chủ,
Chủ tịch Hồ Chí Minh từng chỉ rõ: “Trước chúng ta đã bị chế
độ quân chủ chuyên chế cai trị, rồi đến chế độ thực dân không
kém phần chuyên chế, nên nước ta không có Hiến pháp, nhân
dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải
có một Hiến pháp dân chủ”1 . Để tìm hiểu rõ hơn về tính dân
chủ của nhà nước thể hiện như thế nào thông qua hiến pháp,
em xin lựa chọn đề số 1 “Vì sao nhà nước dân chủ cần có hiến
pháp? Em hãy làm rõ tính dân chủ được thể hiện trong Hiến
pháp 2013” cho bài tập học kì. Nội dung I.
Khái niệm dân chủ, nhà nước dân chủ, hiến pháp
Dân chủ là một phương pháp ra quyết định tập thể trong đó mọi thành
viên đều có quyền ngang nhau khi tham gia ra quyết định. 1 lOMoARc PSD|17327243
Nhà nước dân chủ là nhà nước mà mọi thành viên đều tham gia vào
việc ra quyết định về các vấn đề của mình, thường bằng cách bỏ phiếu
để bầu người đại diện trong quốc hội hoặc thể chế tương tự. Nói cách
khác,trong nhà nước dân chủ toàn bộ quyền lực nhà nước thuộc về
nhân dân, do nhân dân thực hiện trực tiếp hoặc thông qua đại diện do nhân dân bầu ra.
Hiến Pháp là hệ thống các quy phạm pháp luật,có hiệu lực pháp lý cao
nhất,quy định những vấn đề cơ bản và quan trọng nhất về chủ quyền
quốc gia,chế độ chính trị,tổ chức quyền lực nhà nước,địa vị pháp lí của con người và công dân.1
Hiến pháp là đạo luật cơ bản có giá trị pháp lí cao nhất. Hiến pháp là nền tảng
cho hệ thống các văn bản pháp luật khác. II.
Vì sao nhà nước dân chủ cần có Hiến Pháp?
Có thể khẳng định Hiến Pháp là một trong những yếu tố pháp lí cơ bản tạo nền
móng cho việc xây dựng, hoàn thiện, phát triển nền dân chủ của mỗi quốc gia. Để
xây dựng một nhà nước thật sự dân chủ, một nhà nước thực sự của người dân thì
không thể thiếu đi vai trò quan trọng của Hiến Pháp.
Trước hết, sự xuất hiện của Hiến Pháp đảm bảo cho nền dân chủ được phát huy tối đa.
Hiến Pháp là cơ sở nền tảng để xây dựng các văn bản khác, có hiệu lực pháp lý tối
cao đồng nghĩa nếu Hiến Pháp quy định chặt chẽ về quyền dân chủ và có các cơ
chế đảm bảo cho quyền dân chủ thực hiện thì các văn bản khác sẽ cụ thể hóa
quyền dân chủ của công dân và giúp quyền dân chủ được thực sự đưa vào đời
sống. Hơn thế,các văn bản khác cũng không được trái với Hiến Pháp vậy nên nếu
nhà nước muốn xây dựng chế độ dân chủ thực sự rộng rãi thì cần ban hành Hiến
Pháp - “cây quyền trượng” để bảo vệ chế độ dân chủ. 2 lOMoARc PSD|17327243
Thứ hai, Hiến Pháp góp phần mở rộng dân chủ đến mọi công dân, mọi lĩnh vực đời sống.
Nếu các văn bản luật hoặc văn bản dưới luật chỉ ảnh hưởng hay điều chỉnh một
đối tượng, một lĩnh vực cụ thể thì Hiến Pháp sẽ là văn bản chung nhất, điều chỉnh
những vấn đề, những mối quan hệ cơ bản nhất, quan trọng nhất của một đất nước.
Sự dân chủ của một thể chế chính trị khi được thể hiện đầy đủ qua Hiến Pháp
không chỉ mang hiệu lực pháp lí cao nhất mà còn có giá trị về cả “chiều dài” lẫn “
chiều rộng” khi nó có hiệu lực tương đối luâ dài và ảnh hưởng đến tất cả mọi lĩnh
vực quan trọng nhất của cuộc sống.
Thứ ba, Hiến Pháp là “bức tường thành” vững chắc nhất để bảo vệ chế độ
dân chủ của một quốc gia. Một nhà nước không thể thực sự dân chủ nếu không
có Hiến Pháp hoặc bản Hiến Pháp ấy không hướng đến bảo vệ và mở rộng chế độ
dân chủ của đất nước. Như khẳng định ở trên, Hiến Pháp là đạo luật cơ bản có giá
trị pháp lí cao nhất vậy nên muốn xây dựng một nền dân chủ vững chắc thì cần có
Hiến Pháp để bảo đảm chế độ dân chủ được thực thi nghiêm chỉnh cũng như được
bảo vệ vững chắc trước những tư tưởng thù địch.
Sau cùng, Hiến Pháp giúp củng cố nền dân chủ của một đất nước. Trong quá
trình xây dựng, thực hiện cũng như sửa đổi hoặc bãi bỏ một bản Hiến Pháp đều có
sự tham gia rộng rãi của quần chúng nhân dân, đó là mô biểu hiện của quyền dân
chủ được thực hiện. Hơn thế, với sự tham gia đóng góp của công dân, Hiến Pháp
ngày càng mang tính chất “của dân, do dân và vì dân” hơn, nó là điều kiện thiết
yếu để củng cố chế độ dân chủ của đất nước.
Với những lí do trên đây, không thể phủ nhận vai trò của Hiến Pháp trong việc
xây dựng, củng cố và phát huy nền dân chủ. Bởi vậy, một nhà nước muốn thực sự
trở thành nhà nước dân chủ thì cần có Hiến Pháp.
III. Tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013? 3 lOMoARc PSD|17327243
Tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013 được thể hiện trong quá trình hình thành
cũng như trong nội dung của bản Hiến Pháp.
1. Trước hết,tính chất dân chủ của Hiến Pháp 2013 được thể hiện qua con
đường hình thành của nó:
- Nhân dân là chủ thể giao quyền cho Quốc Hội để xây dựng nên Hiến
Pháp.Tại khoản 1 điều 70 Hiến Pháp 2013 quy định Quốc Hội có quyền lập
Hiến và sửa đổi Hiến Pháp, quy định này thể hiện hình thức dân chủ gián tiếp.
- Bên cạnh đó, Nhân dân cũng đóng góp ý kiến vào quá trình lập hiến. Trướckhi
được thông qua bản dự thảo Hiến Pháp sẽ được đưa ra đóng góp ý kiến của
toàn bộ nhân dân cả nước. Để đảm bảo Hiến Pháp mới hoàn chỉnh, thể hiện
đầy đủ quyền và lợi ích của đất nước, của nhân dân.
2. Tính chất dân chủ được thể hiện qua nội dung của Hiến Pháp: Ngay
trong lời mở đầu bản Hiến Pháp đã nhấn mạnh: “…Nhân dân Việt Nam xây
dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh.”, điều đó không chỉ chứng tỏ trong Hiến Pháp có
thể hiện quyền dân chủ mà Hiến Pháp còn hướng đến mục tiêu phát triển một
đất nước thực sự dân chủ.
- Tại Chương I - Chế Độ Chính Trị bản Hiến Pháp đã thể hiện rõ tính chất dân chủ như sau:
+ Hiến Pháp khẳng định rõ nhân dân là người làm chủ đất nước,tất cả quyền
lực nhà nước đều thuộc về nhân dân tại điều 2 và điều 8 của Hiến Pháp
+ Nhà nước là để phục vụ nhân dân, để đảm bảo quyền dân chủ được thể hiện
tại Điều 3 và Điều 8 Hiến Pháp 2013.
+ Quyền con người, quyền công dân được đảm bảo,các tổ chức - chính trị đại
diện cho nhân dân, nói lên tiếng nói của nhân dân và đảm bảo cho quyền lợi 4 lOMoARc PSD|17327243
của nhân dân được thực hiện tại điều 3, điều 5,điều 9 và điều 10. + Tại điều 6
và điều 7 của Hiến Pháp quy định các hình thức dân chủ và nguyên tắc bầu cử
Đại biểu Quốc Hội cũng phần nào thể hiện tính chất dân chủ của chế độ chính trị
Nhìn chung, trong chương I bản Hiến Pháp đã khẳng định chế độ chính trị
của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là chế độ dân chủ đồng thời khẳng
định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhà nước Việt Nam là nhà nước
của dân, do dân và vì dân. -
Toàn bộ chương II quy định về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân đã thể hiện một trong những đặc trưng cơ bản nhất của nhà nước dân
chủ đó là quyền của con người, quyền của công dân luôn được thừa nhận, tôn
trọng, bảo đảm và bảo vệ. Hiến Pháp 2013 là bản Hiến Pháp đầu tiên quy định
quyền con người song song, bên cạnh quyền của công dân, điều đó khẳng định tầm
quan trọng cũng như việc thừa nhận quyền con người của Việt Nam. Nhà nước đã
thể hiện trách nhiệm và vai trò của mình đối với mỗi cá nhân, với mỗi công dân.
Khẳng định nhà nước không phải để cai trị mà là để phục vụ nhân dân, chính nhân
dân mới có quyền cai trị đất nước. Thông qua việc xác định quyền của con người,
quyền của công dân để phản ánh trách nhiệm của nhà nước trong việc đảm bảo
quyền được phát huy tối đa. Tuy nhiên, quyền của công dân không thể tách rời
khỏi nghĩa vụ, Hiến Pháp được xem như “bản khế ước xã hội” vì con người sẽ
đánh đổi một phần quyền tự do của mình để trở thành công dân,để được bảo vệ
quyền lợi của mình bằng luật pháp. Vậy nên, dù Hiến Pháp có khẳng định quyền
con người, quyền của công dân thì trong vài trường hợp cần thiết quyền ấy vẫn sẽ
bị hạn chế để bảo vệ quyền lợi chung của xã hội. -
Bên cạnh hình thức dân chủ trực tiếp ( tham gia trực tiếp vào công việc của
cộng đồng, nhà nước) hình thức dân chủ gián tiếp ( thực hiện quyền làm chủ thông 5 lOMoARc PSD|17327243
qua cơ qua, người đại diện) được thể hiện rõ nét qua chương V - Quốc Hội, Quốc
Hội là cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao
nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (trích Điều 69-Hiến Pháp
2013). Quốc Hội đại diện cho tiếng nói của nhân dân, cơ quan trực tiếp do nhân
dân bầu ra. Quốc hội nhận sự ủy quyền của nhân dân cả nước nên trở thành cơ
quan quyền lực cao nhất trong bộ máy chính trị của đất nước. Tính chất dân chủ
được thể hiện qua nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội (điều 70 Hiến Pháp 2013)
Như vậy có thể khẳng định tính chất dân chủ được thể hiện rõ nét, cụ thể không
chỉ trong quá trình hình thành mà còn trong nội dung Hiến Pháp 2013 6 lOMoARc PSD|17327243 Kết luận
Hiến pháp là văn kiện chính trị - pháp lý đặc biệt quan trọng, là nhân tố bảo
đảm sự ổn định chính trị, xã hội và chủ quyền của quốc gia, thể hiện bản chất
dân chủ, tiến bộ của Nhà nước và chế độ. Là đạo luật cơ bản, luật gốc của
Nhà nước, Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật.
Trong Hiến pháp 2013, nguyên tắc dân chủ trực tiếp được trao cho nhân dân
không phải là sự ghi nhận mang tính hình thức, đơn lẻ. Việc phát triển
nguyên tắc này được thể hiện nhất quán trong toàn bộ Hiến pháp năm 2013,
từ chế độ chính trị, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
đến các thiết chế trong bộ máy nhà nước cũng như trong việc sửa đổi Hiến
pháp - đạo luật cơ bản nhất, quan trọng nhất trong hệ thống pháp luật của
một quốc gia, dân tộc. Chú thích:
1:Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Thái Vĩnh Thắng, Tô Văn Hòa ; Lê
Minh Tâm ..nxb Tư Pháp.Tr47
Danh Mục tài liệu tham khảo:
1-Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam / Trường Đại học Luật Hà Nội ; Chủ biên: Thái Vĩnh Thắng, Tô Văn Hòa ; Lê Minh Tâm ..nxb Tư Pháp
2-Hiến pháp 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2014
3-https://baodongkhoi.vn/chu-quyen-nhan-dan-trong-hien-phap-nam-2013-31082014-a31728.html 7