Bài tập tự luận học phần Luật hiến pháp

Bài tập tự luận học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
Câu 9: Phân tích quy định về bảo vệ Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013
*Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 119 Hiến pháp 2013
1. Hiến pháp là luật bản của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam,
cóhiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
2. Quốc hội, các quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án
nhândân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nnước và toàn thể Nhân
dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định.
*Cụ th
Bảo vệ Hiến pháp tổng hợp các hoạt động được tiến hành bởi c quan, nhân
Hiến pháo quy định nhiệm v quyền hạn nhằm bảo đảm stôn trọng và thi
hành Hiến pháp, ngăn ngừa và xmọi hành vi vi phạm Hiến pháp. Nội dung cụ
thể gồm:
Giám sát tính hợp hiến của các VBQPPL và điều ước quốc tế mà quc gia ký
kết hoặc gia nhập. Trên sở hoạt động này, cơ quan thẩm quyền bảo v
Hiến pháp sẽ loại trừ, vô hiệu hóa các VBQPPL không phù hợp, trái với Hiến
phap hoặc đnghị quan nhất đnh ban hành VBQPPL theo đúng thẩm
quyền quyết định.
Giải thích Hiến pp: Hiến pp chứa đựng những nguyên tắc và khung pháp
rất rộng, trừu ợng, ổn định trong thời gian dài, cần phải được giải thích
chính thức ca các quan nhà nước có thẩm quyền: “Thông qua giải thích
chính thức, nội dung và ý nghĩa của các quy định của Hiến pháp được hiểu
một cách thống nhất, phù hợp với điều kiện chính tr, kinh tế, xã hội cụ thể cụ
thể. Theo đó, Hiến pháp phát huy được vai trò cuat nh là nhân tố đảm bảo
cho sựn định và phát triển của một chế đchính trị - xã hội, nn tảng pháp
của mt nhà nước dân cchủ, quyn lực nhà nước thuộc vnhân dân”.
Giải quyết khiếu kiện vi hiến (trong đó cả khiếu kiện liên quan đến hành
vi vi phạm quyền và tự do hiến định của công dân)
Xem xét tính hợp hiến ca các cuộc bầu cử và trưng cầu ý dân
Việc bảo vHP là trách nhiệm ca toàn bộ các quan nn và toàn thể nhân
dân. Còn cơ chế bảo vệ HP sẽ do luật định . Như vậy cơ chế bảo vệ HP cụ thể
ntn sphải luật định chi tiết hiện nay QH vn ch ban hành một đạo luật quy
định chế bảo hiến cụ thể việc bảo vệ hiến pháp mới chỉ được thể hiện
lOMoARcPSD|17327 243
thông qua những quy định vnhiệm vụ, quyền hn của quan nhà nước
trong đó thể đcập đến trách nhiệm của các quan nhà nước khi ban hành
hay phát hiện vb pl vi phạm HP cách thức xử các văn bản vi phạm đó .
theo các quy định này thì nguyên tắc bảo vệ hiến pháp ớc ta chủ yếu dựa
trên cơ chế kt, giám sát việc ban hành vb pháp luật của của cơ quan nhà nước
cấp trên đối với cơ quan nhà nước cấp dưới, giữa cơ quan quyền lực nhà nước
với cơ quan chấp hành cùng cấp.
Ví dụ: QH có quyền xem xét văn bản pháp luật của chính phủ, nếu phát hiện
chính phủ ban hành văn bn pháp luật trái với hiến pháp t có quyền bãi bỏ
văn bản đó hay chính phủ quyền bãi bvăn bản pháp luật trái vs hiến pháp
của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Như vậy, có ththấy rằng việc bo vệ Hiến pháp của nưc ta ng quan trọng
không kém các nước trên thế giới. Nếu so sánh với thế giới thì mô nh bảo
hiến ca Việt Nam dường như theo hình bo hiến phi tập trung. Tuy
nhn, hình bo hiến phi tập trung của nước ta không hề giống với các
nước nào trên thế giới, vì nước ta không hề trao quyền quyết đnh nh hợp
hiến của c văn bản luật văn bản dưới luật cho một quan cụ thnào.
Từ đây, có thể thấy rằng, mô hình bảo hiến ở nước ta theo Hiến pháp 2013 là
hình bảo hiến độc đáo vì đây hình tất cả các cơ quan nhà nước
toàn th nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp thể thấy dưới góc
độ hiến định chúng ta đ cao tinh thần bo v hiến pháp khi c đnh đó
trách nhiệm của cả nhà nước và nhân dân nhưng muốn bảo vhiến pháp hiệu
quả tcần phải sớm có cơ chế bo vệ hiến pháp c thể.
Câu 18: Phân tích nguyên tc: “Mọi người đu bỉnh đẳng trước pháp luật”
* sở pháp lý: Điều 16 Hiến pháp 2013
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bphân biệt đối xtrong đi sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã
hội.
- Nguyên tắc mọi người, mọi công dân đu bình đẳng trước pháp luật là một trong
nhng nguyên tắc cơ bn của chế định quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân.
Quyền bình đẳng trước pháp luật đưc thể hiện trong tất cả các lĩnh vực ca đời
sống xã hội đặc biệt các lĩnh vực kinh tế, chính trị, n a hội nhất
quyền bình đẳng trong lĩnh vực pháp lý, tư pháp, t tụng. Tiêu chí của một
lOMoARcPSD|17327 243
đất nưc văn minh hiện nay là luật pp phải được thượng tôn bất kvị thế giữa
người vi phạm và bị xâm phạm.
Quyền và nghĩa vụ của ng dân không bị phân biệt bởi giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn go, giàu nghèo, thành phần xã hội, địa v xã hội… Trong cùng một
điều kiện nnhau, ng dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau,
cách pp như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các quyền nghĩa vụ đó đến
đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Nhà nước phải có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho công dân thực hiện
quyền và nghĩa vmt cách bình đẳng, công dân cần thực hiện tốt các nghĩa vụ
được Hiến pháp và luật xác định là điều kiện để sử dụng quyền của mình.
- Biểu hiện:
Quyền bình đẳng giới : ( khoản 1, khoản 2 điều 26 HP 2013 )
1. “Công dân nam nbình đẳng về mọi mặt. Nhà nước chính ch đảm bảo
quyền và cơ hội bình đẳng giới.”
2. “Nhà nước, xã hi và gia đình tạo đk để phụ nphát triển toàn diện, phát huy
vai trò của mk trong xã hội.”
Bình đng giữa các dân tộc việt nam :
HP quy định “các dân tộc bình đẳng đoàn kết tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc” (Khon 2 Điều 5
HP 2013).
HP (Khoản 3, 4 Điều 5): nhà nước tăng cường bảo vtăng cường và củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, gi
gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các n tộc thiểu số phát
huy nội lực cùng phát triển với đất nước.
Bình đng trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pp luật mt nguyên tắc cực quan
trọng
*Ý nghĩa
Tạo ra công bằng cho xã hội, pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh
Mọi người đều thực sự bình đng, người tội btrừng trị cho những
cán bộ cấp cao của nhà nước
Xây dựng một trật tự xã hội trật tự pháp luật
Thể hiện sự tiến bộ của Việt Nam trong việc giaou quốc tế
Nhà nước đặt mọi công dân bình đẳng trong những điều kiện hn cảnh như nhau.
Công dân, không phân biệt dân tộc, nam n, tnh phần dân tộc, tín ngưng, tôn
giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hnj cư trú, đủ 18 tuổi tr lên đều có quyền
lOMoARcPSD|17327 243
bầu cử và đủ 21 tuổi trở n đều có quynng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
theo quy định ca pháp luật.
Nhà nước quy định vbình đẳng giới:
- ng dân nữ và nam quyn ngang nhau vmọi mặt chính trị, kinh tế,văn
a, xã hội và gia đình.
- Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xvới phụ nữ, xúc phạm nhânphẩm
phụ nữ.
- Lao động nnam việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau.
Laođộng n quyn hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ vn chức nhà nưc
người làm công ăn lương quyền nghỉ trước sau khi sinh đvẫn
được hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi
mặt,không ngừng phát huy vai trò của nh trong hội; chăm lo, phát triển
các nhộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các sphúc lợi hội khác để giảm
nhgánh nng gia đình, tạo điều kiện cho phnữ sản xuất, công tác, học tập,
chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ.
Nhà nước quy định bình đẳng giữa các dân tộc:
- Các tôn giáo đều bình đẳng trước PL
- ng dân quyn tdo tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo
mộttôn giáo nào
- Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các
dântộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
- Các dân tộc quyền ng tiếng nói, chviết, giữ gìn bản sắc dân tộc
vàphát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn a tốt đẹp của
mình.
- Nhà nước thực hiện chính sách phát triển v mọi mặt, từng bước nâng
caođời sống vật chất và tinh thần ca đồng bào dân tộc thiểu số.
Câu 34: Hội đồng dân tộc có vai trò gì trong hoạt động lập pháp của Quốc hội theo
PL hiện hành.
*Cơ sở pháp lý: Điều 75 Hiến pháp 2013
1. Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch các Ủy viên. Chủ tịch
Hộiđồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân
tộc do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
2. Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân
tộc;thực hiện quyền giám t việc thi hành chính sách dân tộc, chương tnh, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền i vàng đồng bào dân tộc thiểu số.
lOMoARcPSD|17327 243
3. Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự phiên họp của Chính phủ bàn
vềviệc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy đnh thực hiện chính sách
dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
4. Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như Ủy ban của Quốc
hộiquy định tại khoản 2 Điều 76.
*Vai trò của Hi đồng dân tc đi vi hoạt động của Quốc hội:
Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quc hội vcông tác dân tộc; thực
hiện quyn giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát
triển kinh tế -hội miền núi và vùng đồng bào dân tc thiểu s (Khoản 2 Điều 75):
Vị trí pháp lý: Hội đồng dân tộc các Ủy ban của Quốc hội được ghi nhận
là cơ quan ca Quốc hội hay nói cách khác là cơ quan trực tiếp tư vấn chuyên
môn cho Quốc hội trên các lĩnh vực.
Hội đồng dân tộc: Nghiên cứu, kiến nghvới quốc hội vcông tác dân tộc;
thực hiện quyền giám sát vviệc thi hành chính sách dân tộc, các chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng o dân
tộc thiểu số.
Câu 36: Phân tích hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện
nh.
*Cơ sở pháp lý:
Điều 47 Luật Hoạt động giám sát ca Quốc hội Hội đồng nhân dân 2015
quy định về các hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội như sau:
1. Đi biểu Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động sau đây:
a) Chất vn nhng người bị chất vấn quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 4 của
Luậtnày;
b) Gm sát văn bản quy phạm pháp lut; giám sát việc thi hành pháp luật;
c) Giám sát việc giải quyết khiếu ni, tố cáo, kiến nghị ca công dân.
2. Đi biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động
giám sát ca Đoàn đại biu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hi tại đa phương khi
có yêu cầu.
Điều 4 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
quy định Đại biểu Quốc hội được chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc
lOMoARcPSD|17327 243
hội, Thủ tướng, Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Vin kiểm sát nhân n tối
cao, Tổng Kiếm toán nhà nước bằng hình thức chất vấn trực tiếp tại kỳ hp
Quốc hội, phiên họp y ban thường vụ Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng
văn bản đến người bị chất vấn.
Điều 51 Luật Hoạt động giámt ca Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015,
Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung các
VBQPPL.
+ Trường hợp phát hiện VBQPPL có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, ngh
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, ngh quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
thì đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị quan, nhân thẩm quyền
sửa đổi, b sung, đình chỉ việc thi hành, bãi b một phần hoặc toàn bộ
VBQPPL đó.
+ Nếu quan, nhân đã ban hành văn bản không thực hiện kiến nghị hoặc
thực hiện không đápng với yêu cầu thì đại biểu Quc hi báo cáo Ủy ban
thường vụ Quốc hi xem xét, xử lý theo quy định của PL.
Khi tham gia thực hiện chức năng giám sát, ĐBQH thể tự mình tiến hành
một số hoạt động giám sát hoặc cũng có thể tham gia thực hiện giám sát chung
của Quốc hội.
Trong quá trình thực hiện các hoạt động giám sát, ĐBQH phải tuân thủ nghiêm
túc những nguyên tắc của hoạt động này, bao gồm: “Tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật; Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu quả; Không làm cản trở
đến hoạt động nh thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự GS”.
Bên cạnh đó, “ĐBQH phải chịu trách nhiệm về quyết đnh, yêu cầu, kiến nghị
giám sát; chịu trách nhiệm và báo o về hoạt động giám sát của mình trước cử
tri tại địa phương thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri”.
| 1/6

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Câu 9: Phân tích quy định về bảo vệ Hiến pháp theo Hiến pháp năm 2013
*Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 119 Hiến pháp 2013 1.
Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
cóhiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý. 2.
Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án
nhândân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân
dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp.

Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định. *Cụ thể
Bảo vệ Hiến pháp là tổng hợp các hoạt động được tiến hành bởi các cơ quan, cá nhân
mà Hiến pháo quy định nhiệm vụ và quyền hạn nhằm bảo đảm sự tôn trọng và thi
hành Hiến pháp, ngăn ngừa và xử lý mọi hành vi vi phạm Hiến pháp. Nội dung cụ thể gồm:
• Giám sát tính hợp hiến của các VBQPPL và điều ước quốc tế mà quốc gia ký
kết hoặc gia nhập. Trên cơ sở hoạt động này, cơ quan có thẩm quyền bảo vệ
Hiến pháp sẽ loại trừ, vô hiệu hóa các VBQPPL không phù hợp, trái với Hiến
phap hoặc đề nghị cơ quan nhất định ban hành VBQPPL theo đúng thẩm quyền quyết định.
• Giải thích Hiến pháp: Hiến pháp chứa đựng những nguyên tắc và khung pháp
lý rất rộng, trừu tượng, ổn định trong thời gian dài, cần phải được giải thích
chính thức của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền: “Thông qua giải thích
chính thức, nội dung và ý nghĩa của các quy định của Hiến pháp được hiểu là
một cách thống nhất, phù hợp với điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội cụ thể cụ
thể. Theo đó, Hiến pháp phát huy được vai trò cuat mình là nhân tố đảm bảo
cho sự ổn định và phát triển của một chế độ chính trị - xã hội, là nền tảng pháp
lý của một nhà nước dân cchủ, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân”.
• Giải quyết khiếu kiện vi hiến (trong đó có cả khiếu kiện liên quan đến hành
vi vi phạm quyền và tự do hiến định của công dân)
• Xem xét tính hợp hiến của các cuộc bầu cử và trưng cầu ý dân
• Việc bảo vệ HP là trách nhiệm của toàn bộ các cơ quan nn và toàn thể nhân
dân. Còn cơ chế bảo vệ HP sẽ do luật định . Như vậy cơ chế bảo vệ HP cụ thể
ntn sẽ phải có luật định chi tiết hiện nay QH vẫn ch ban hành một đạo luật quy
định cơ chế bảo hiến cụ thể mà việc bảo vệ hiến pháp mới chỉ được thể hiện lOMoARc PSD|17327243
thông qua những quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan nhà nước
trong đó có thể đề cập đến trách nhiệm của các cơ quan nhà nước khi ban hành
hay phát hiện vb pl vi phạm HP và cách thức xử lí các văn bản vi phạm đó .
theo các quy định này thì nguyên tắc bảo vệ hiến pháp ở nước ta chủ yếu dựa
trên cơ chế kt, giám sát việc ban hành vb pháp luật của của cơ quan nhà nước
cấp trên đối với cơ quan nhà nước cấp dưới, giữa cơ quan quyền lực nhà nước
với cơ quan chấp hành cùng cấp.
• Ví dụ: QH có quyền xem xét văn bản pháp luật của chính phủ, nếu phát hiện
chính phủ ban hành văn bản pháp luật trái với hiến pháp thì có quyền bãi bỏ
văn bản đó hay chính phủ có quyền bãi bỏ văn bản pháp luật trái vs hiến pháp
của ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
• Như vậy, có thể thấy rằng việc bảo vệ Hiến pháp của nước ta cũng quan trọng
không kém các nước trên thế giới. Nếu so sánh với thế giới thì mô hình bảo
hiến của Việt Nam dường như là theo mô hình bảo hiến phi tập trung. Tuy
nhiên, mô hình bảo hiến phi tập trung của nước ta không hề giống với các
nước nào trên thế giới, vì nước ta không hề trao quyền quyết định tính hợp
hiến của các văn bản luật và văn bản dưới luật cho một cơ quan cụ thể nào.
Từ đây, có thể thấy rằng, mô hình bảo hiến ở nước ta theo Hiến pháp 2013 là
mô hình bảo hiến độc đáo vì đây là mô hình mà tất cả các cơ quan nhà nước
và toàn thể nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp có thể thấy dưới góc
độ hiến định chúng ta đề cao tinh thần bảo vệ hiến pháp khi xác định đó là
trách nhiệm của cả nhà nước và nhân dân nhưng muốn bảo vệ hiến pháp hiệu
quả thì cần phải sớm có cơ chế bảo vệ hiến pháp cụ thể.
Câu 18: Phân tích nguyên tắc: “Mọi người đều bỉnh đẳng trước pháp luật”
*Cơ sở pháp lý: Điều 16 Hiến pháp 2013
1. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
2. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Nguyên tắc mọi người, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật là một trong
những nguyên tắc cơ bản của chế định quyền con người quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
• Quyền bình đẳng trước pháp luật được thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội đặc biệt là các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội nhất là
quyền bình đẳng trong lĩnh vực pháp lý, tư pháp, tố tụng. Tiêu chí của một lOMoARc PSD|17327243
đất nước văn minh hiện nay là luật pháp phải được thượng tôn bất kể vị thế giữa
người vi phạm và bị xâm phạm.
• Quyền và nghĩa vụ của công dân không bị phân biệt bởi giới tính, dân tộc, tín
ngưỡng, tôn giáo, giàu nghèo, thành phần xã hội, địa vị xã hội… Trong cùng một
điều kiện như nhau, công dân được hưởng quyền và nghĩa vụ như nhau, có tư
cách pháp lý như nhau. Nhưng mức độ sử dụng các quyền và nghĩa vụ đó đến
đâu phụ thuộc rất nhiều vào khả năng, điều kiện và hoàn cảnh của mỗi người.
Nhà nước phải có vai trò quan trọng trong việc bảo đảm cho công dân thực hiện
quyền và nghĩa vụ một cách bình đẳng, công dân cần thực hiện tốt các nghĩa vụ
được Hiến pháp và luật xác định là điều kiện để sử dụng quyền của mình. - Biểu hiện:
• Quyền bình đẳng giới : ( khoản 1, khoản 2 điều 26 HP 2013 )
1. “Công dân nam nữ bình đẳng về mọi mặt. Nhà nước có chính sách đảm bảo
quyền và cơ hội bình đẳng giới.”
2. “Nhà nước, xã hội và gia đình tạo đk để phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy
vai trò của mk trong xã hội.”
• Bình đẳng giữa các dân tộc việt nam :
HP quy định “các dân tộc bình đẳng đoàn kết tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc” (Khoản 2 Điều 5 HP 2013).
HP (Khoản 3, 4 Điều 5): nhà nước tăng cường bảo vệ tăng cường và củng cố
khối đại đoàn kết dân tộc. Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết, giữ
gìn và phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình. Nhà nước thực hiện
chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện để các dân tộc thiểu số phát
huy nội lực cùng phát triển với đất nước.
• Bình đẳng trong tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Nguyên tắc mọi công dân bình đẳng trước pháp luật là một nguyên tắc cực kì quan trọng *Ý nghĩa
• Tạo ra công bằng cho xã hội, pháp luật được thi hành nghiêm chỉnh
• Mọi người đều thực sự bình đẳng, người có tội bị trừng trị cho dù là những
cán bộ cấp cao của nhà nước
• Xây dựng một trật tự xã hội trật tự pháp luật
• Thể hiện sự tiến bộ của Việt Nam trong việc giao lưu quốc tế
Nhà nước đặt mọi công dân bình đẳng trong những điều kiện hoàn cảnh như nhau.
Công dân, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần dân tộc, tín ngưỡng, tôn
giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hnj cư trú, đủ 18 tuổi trở lên đều có quyền lOMoARc PSD|17327243
bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân
theo quy định của pháp luật.
Nhà nước quy định về bình đẳng giới:
- Công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về mọi mặt chính trị, kinh tế,văn
hóa, xã hội và gia đình.
- Nghiêm cấm mọi hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhânphẩm phụ nữ.
- Lao động nữ và nam có việc làm như nhau thì tiền lương ngang nhau.
Laođộng nữ có quyền hưởng chế độ thai sản. Phụ nữ là viên chức nhà nước
và người làm công ăn lương có quyền nghỉ trước và sau khi sinh đẻ mà vẫn
được hưởng lương, phụ cấp theo quy định của pháp luật.
- Nhà nước và xã hội tạo điều kiện để phụ nữ nâng cao trình độ mọi
mặt,không ngừng phát huy vai trò của mình trong xã hội; chăm lo, phát triển
các nhà hộ sinh, khoa nhi, nhà trẻ và các cơ sở phúc lợi xã hội khác để giảm
nhẹ gánh nặng gia đình, tạo điều kiện cho phụ nữ sản xuất, công tác, học tập,
chữa bệnh, nghỉ ngơi và làm tròn bổn phận của người mẹ.
Nhà nước quy định bình đẳng giữa các dân tộc:
- Các tôn giáo đều bình đẳng trước PL
- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo mộttôn giáo nào
- Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các
dântộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc.
- Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc
vàphát huy những phong tục, tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của mình.
- Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng
caođời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.
Câu 34: Hội đồng dân tộc có vai trò gì trong hoạt động lập pháp của Quốc hội theo
PL hiện hành.
*Cơ sở pháp lý: Điều 75 Hiến pháp 2013 1.
Hội đồng dân tộc gồm Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các Ủy viên. Chủ tịch
Hộiđồng dân tộc do Quốc hội bầu; các Phó Chủ tịch và các Ủy viên Hội đồng dân
tộc do Ủy ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn.
2.
Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân
tộc;thực hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
lOMoARc PSD|17327243 3.
Chủ tịch Hội đồng dân tộc được mời tham dự phiên họp của Chính phủ bàn
vềviệc thực hiện chính sách dân tộc. Khi ban hành quy định thực hiện chính sách
dân tộc, Chính phủ phải lấy ý kiến của Hội đồng dân tộc.
4.
Hội đồng dân tộc có những nhiệm vụ, quyền hạn khác như Ủy ban của Quốc
hộiquy định tại khoản 2 Điều 76.
*Vai trò của Hội đồng dân tộc đối với hoạt động của Quốc hội:
Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực
hiện quyền giám sát việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số (Khoản 2 Điều 75):
Vị trí pháp lý: Hội đồng dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội được ghi nhận
là cơ quan của Quốc hội hay nói cách khác là cơ quan trực tiếp tư vấn chuyên
môn cho Quốc hội trên các lĩnh vực.
Hội đồng dân tộc: Nghiên cứu, kiến nghị với quốc hội về công tác dân tộc;
thực hiện quyền giám sát về việc thi hành chính sách dân tộc, các chương
trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng có đồng bào dân tộc thiểu số.
Câu 36: Phân tích hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành. *Cơ sở pháp lý:
Điều 47 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
quy định về các hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội như sau:
1. Đại biểu Quốc hội giám sát thông qua các hoạt động sau đây:
a) Chất vấn những người bị chất vấn quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 4 của Luậtnày;
b) Giám sát văn bản quy phạm pháp luật; giám sát việc thi hành pháp luật;
c) Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị của công dân.
2. Đại biểu Quốc hội tự mình tiến hành hoạt động giám sát hoặc tham gia hoạt động
giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội; tham gia Đoàn giám sát của Quốc hội, Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội tại địa phương khi có yêu cầu.

Điều 4 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
quy định Đại biểu Quốc hội được chất vấn Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc lOMoARc PSD|17327243
hội, Thủ tướng, Chính phủ, Bộ trưởng, thành viên khác của Chính phủ,
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Tổng Kiếm toán nhà nước bằng hình thức chất vấn trực tiếp tại kỳ họp
Quốc hội, phiên họp Ủy ban thường vụ Quốc hội hoặc gửi chất vấn bằng
văn bản đến người bị chất vấn.
Điều 51 Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015,
Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm nghiên cứu, xem xét nội dung các VBQPPL.
+ Trường hợp phát hiện VBQPPL có dấu hiệu trái với Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội
thì đại biểu Quốc hội có quyền kiến nghị cơ quan, cá nhân có thẩm quyền
sửa đổi, bổ sung, đình chỉ việc thi hành, bãi bỏ một phần hoặc toàn bộ VBQPPL đó.
+ Nếu cơ quan, cá nhân đã ban hành văn bản không thực hiện kiến nghị hoặc
thực hiện không đáp ứng với yêu cầu thì đại biểu Quốc hội báo cáo Ủy ban
thường vụ Quốc hội xem xét, xử lý theo quy định của PL.
• Khi tham gia thực hiện chức năng giám sát, ĐBQH có thể tự mình tiến hành
một số hoạt động giám sát hoặc cũng có thể tham gia thực hiện giám sát chung của Quốc hội.
• Trong quá trình thực hiện các hoạt động giám sát, ĐBQH phải tuân thủ nghiêm
túc những nguyên tắc của hoạt động này, bao gồm: “Tuân thủ Hiến pháp và pháp
luật; Bảo đảm khách quan, công khai, minh bạch, hiệu quả; Không làm cản trở
đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự GS”.
• Bên cạnh đó, “ĐBQH phải chịu trách nhiệm về quyết định, yêu cầu, kiến nghị
giám sát; chịu trách nhiệm và báo cáo về hoạt động giám sát của mình trước cử
tri tại địa phương thông qua hoạt động tiếp xúc cử tri”.