Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư

Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hoa Lư 60 tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư

Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quản trị kinh doanh | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA
---- ----




BÀI GIẢNG HỌC PHẦN MARKETING CĂN BẢN
LỚP: D16KTDN
Thực hiện: Nhóm Đoàn kết
Đinh Thị Mỹ Lệ
Vũ Thị Thanh Hồng
Nguyễn Thị Kim Hồng
Nguyễn Thị Minh Huệ
Đặng Đỗ Khánh Huyền
NINH BÌNH, 2024
1
CHƯƠNG 6: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
6.3. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
6.3.1. Quyết định về chủng loại sản phẩm
Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm
khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong
khuôn khổ cùng một dãy giá
Nước uống có ga có nhiều chủng loại sản phẩm Toyota là hãng xe có rất nhiều chủng loại sản phẩm
Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng
thành phần theo một tiêu thức nhất định như theo kích cỡ, theo công suất...
VD: Bề rộng về chủng loại sản phẩm Công ty SamSung có thể kể đến như: TV,
tủ lạnh, điều hoà, máy giặt, điện thoại…
2
Cty có thể phát triển chủng loại bằng các cách thức:
Phát triển hướng xuống dưới (phát triển thêm các chủng loại với giá thấp,
chất lượng thấp).
Phát triển hướng lên trên (phát triển thêm các chủng loại với mức giá cao
hơn, chất lượng cao hơn). VD: Công ty Toyota sau khi có chỗ đứng vững
chắc trên thị trường phía dưới (Vios, Yaris, Raize) đã vươn lên thị trường
phía trên bằng dòng xe cao cấp Lexus.
Phát triển theo cả hai hướng trên
Cty có thể bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm để phát triển bề rộng của
chủng loại.
Việc bổ sung này xuất phát từ các mục đích sau:
3
- Mong muốn có thêm lợi nhuận
- Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có
- Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dư thừa
- Có ý đồ trở thành công ty chủ chốt với chủng loại đầy đủ
4
Để có chủng loại sản phẩm phong phú, đáp ứng tổt hơn nhu cầu đa dạng của
khách hàng, đôi khi DN phải chấp nhận sản xuất ra những sản phẩm ít có khả
năng sinh lời hoặc bán chậm. Ngoài ra khi bổ sung DN phải tính đến khả năng
giảm mức tiêu thụ của sản phẩm khác, do đó sản phẩm mới nên khác hẳn với
sản phẩm đã có để giảm bớt ảnh hưởng này.
6.3.2. Quyết định về danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và các đơn
vị sản phẩm do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua
- Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng số các chủng loại sản phẩm do công
ty sản xuất.
- Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành
phần của nó.VD: Công ty Unilever sản xuất các sản phẩm như bột giặt, kem
đánh răng, sữa dưỡng thể, nước rửa chén,…
- Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể được
chào bán trong từng mặt hàng riềng của một chủng loại.
VD: Trong Cty Apple có bề rộng chủng loại sản phẩm gồm điện thoại, máy tính,
tai nghe, đồng hồ thông minh,… và bề sâu của sản phẩm sẽ là màu sắc, giá cả,
thông số kĩ thuật,…
5
- Mức độ hài hòa của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi của sản
phẩm thuộc nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối
cùng hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu
chuẩn nào đó.
Bốn thông số đặc trưng cho danh mục sản phẩm mở ra cho công ty bốn hưởng
chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm.
6
| 1/6

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA LƯ -------- 
BÀI GIẢNG HỌC PHẦN MARKETING CĂN BẢN LỚP: D16KTDN
Thực hiện: Nhóm Đoàn kết  Đinh Thị Mỹ Lệ  Vũ Thị Thanh Hồng  Nguyễn Thị Kim Hồng  Nguyễn Thị Minh Huệ
 Đặng Đỗ Khánh Huyền NINH BÌNH, 2024 1
CHƯƠNG 6: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM
6.3. Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
6.3.1. Quyết định về chủng loại sản phẩm
Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với
nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm
khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong
khuôn khổ cùng một dãy giá

Nước uống có ga có nhiều chủng loại sản phẩm Toyota là hãng xe có rất nhiều chủng loại sản phẩm
Bề rộng của chủng loại sản phẩm là sự phân giải về số lượng các mặt hàng
thành phần theo một tiêu thức nhất định như theo kích cỡ, theo công suất...

VD: Bề rộng về chủng loại sản phẩm Công ty SamSung có thể kể đến như: TV,
tủ lạnh, điều hoà, máy giặt, điện thoại… 2
Cty có thể phát triển chủng loại bằng các cách thức:
 Phát triển hướng xuống dưới (phát triển thêm các chủng loại với giá thấp, chất lượng thấp).
 Phát triển hướng lên trên (phát triển thêm các chủng loại với mức giá cao
hơn, chất lượng cao hơn). VD: Công ty Toyota sau khi có chỗ đứng vững
chắc trên thị trường phía dưới (Vios, Yaris, Raize) đã vươn lên thị trường
phía trên bằng dòng xe cao cấp Lexus.
 Phát triển theo cả hai hướng trên
Cty có thể bổ sung mặt hàng cho chủng loại sản phẩm để phát triển bề rộng của chủng loại.
Việc bổ sung này xuất phát từ các mục đích sau: 3
- Mong muốn có thêm lợi nhuận
- Để lấp chỗ trống trong chủng loại hiện có
- Tận dụng năng lực sản xuất dịch vụ dư thừa
- Có ý đồ trở thành công ty chủ chốt với chủng loại đầy đủ 4
Để có chủng loại sản phẩm phong phú, đáp ứng tổt hơn nhu cầu đa dạng của
khách hàng, đôi khi DN phải chấp nhận sản xuất ra những sản phẩm ít có khả
năng sinh lời hoặc bán chậm. Ngoài ra khi bổ sung DN phải tính đến khả năng
giảm mức tiêu thụ của sản phẩm khác, do đó sản phẩm mới nên khác hẳn với
sản phẩm đã có để giảm bớt ảnh hưởng này.
6.3.2. Quyết định về danh mục sản phẩm
Danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả các chủng loại sản phẩm và các đơn
vị sản phẩm do một người bán cụ thể đem chào bán cho người mua

- Bề rộng của danh mục sản phẩm là tổng số các chủng loại sản phẩm do công ty sản xuất.
- Mức độ phong phú của danh mục sản phẩm là tổng số những mặt hàng thành
phần của nó.VD: Công ty Unilever sản xuất các sản phẩm như bột giặt, kem
đánh răng, sữa dưỡng thể, nước rửa chén,…
- Bề sâu của danh mục sản phẩm là tổng số các đơn vị sản phẩm cụ thể được
chào bán trong từng mặt hàng riềng của một chủng loại.
VD: Trong Cty Apple có bề rộng chủng loại sản phẩm gồm điện thoại, máy tính,
tai nghe, đồng hồ thông minh,… và bề sâu của sản phẩm sẽ là màu sắc, giá cả, thông số kĩ thuật,… 5
- Mức độ hài hòa của danh mục sản phẩm phản ánh mức độ gần gũi của sản
phẩm thuộc nhóm chủng loại khác nhau xét theo góc độ mục đích sử dụng cuối
cùng hoặc những yêu cầu về tổ chức sản xuất, các kênh phân phối hay một tiêu chuẩn nào đó.
Bốn thông số đặc trưng cho danh mục sản phẩm mở ra cho công ty bốn hưởng
chiến lược mở rộng danh mục sản phẩm. 6