Tổng hợp bài tập cuối học phần môn quản trị nguồn nhân lực | Trường Đại học Hoa Lư

Tổng hợp bài tập cuối học phần môn quản trị nguồn nhân lực | Trường Đại học Hoa Lư. Tài liệu gồm 4 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tập cuối học phần Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
HV: Hoàng Trọng Nguyên 1 MSHV: 1840820042
BÀI TẬP CUỐI HỌC PHẦN MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1 (3 điểm): Tuyển dụng người giúp việc (phó giám đốc chi nhánh)
Đầu năm 2017 Ông Thảo phó giám đốc phụ trách bán hàng của Chi nhánh Xuân Mai
thuộc Công ty dệt Thành Đạt xin nghỉ việc, nên doanh số bán hàng của chi nhánh bị giảm
sút, đặc biệt trong giai đoạn đầu m 2017. Ông Hoàng Giám đốc chi nhánh đề xuất với
phòng nhân sự cho tuyển gấp một phó giám đốc thay thế cho Ông Thảo. Khi Công ty
thực hiện quy trình tuyển dụng theo quy định, một ứng viên ông Mạnh Phó giám
đốc phụ trách bán hàng của công ty Đức Hoàng trúng tuyển, công ty Đức Hoàng là khách
hàng truyền thống tỷ trọng mua hàng cao của chi nhánh Xuân Mai. Phòng nhân sự
Giám đốc chi nhánh còn lưỡng lự, nếu tuyển dụng Ông Mạnh thể sẽ làm mất lòng
khách hàng là công ty Đức Hoàng.
Yêu cầu: Anh (chị) với cương vtrưởng phòng nhân ssẽ giải quyết tình huống y
như thế nào?
Bài làm
Với cương vị là một trưởng phòng nhân sự tôi sẽ giải quyết tình huống này như sau:
Đầu tiên, tìm hiểu nguyên nhân sau Ông Mạnh lại ý định đầu quân cho công ty
Thành Đạt, phải vì chính sách đãi ngộ hay vì Ông Mạnh những sai phạm nào đó tại
công ty Đức Hoàng. Thứ hai phân tích kỹ lưỡng giữa được và mất khi tuyển ông
Mạnh. cuối cùng đưa giải pháp xử đảm bảo không để việc tuyển dụng nhân sự
làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Như vậy, trong tình huống này, việc cần làm đầu tiên lên kế hoạch mời Giám đốc công
ty Đức Hoàng một đối tác lớn và truyền thống một buổi tiệc nhẹ gọi tri ân khách
hàng, giữa đại diện Giám đốc công ty cùng trưởng phòng nhân sự công ty phía đối
tác Giám đốc của công ty Đức Hoàng. Qua buổi gặp mặt giao lưu giữa Ban Giám Đốc
với nhau ngoài việc tri ân thì m hiểu hỏi thăm để nắm tình hình ông Mạnh công ty
Đức Hoàng và dò xét xem phản ứng của đối c như thế nào trước thông tin ông Mạnh có
dự định chuyển công tác => điều này là hết sức tế nhị và thật sự khéo léo đòi hỏi kỹ năng
giao tiếp của Giám đốc và trưởng phòng nhân sự. Có 03 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Qua buổi tiếp xúc biết được thông tin Mạnh những sai phạm nghiêm
trọng tại công ty Đức Hoàng => Cần xác minh lại lần nữa những thông tin này trước khi
quyết định không tuyển ông Mạnh. Nếu không tuyển ông Mạnh => theo tôi nên ưu tiên
tuyển nội bộ những ‘hiền tàicần được trọng dụng và tạo điều kiện cho phát triển. Nếu
trường hợp trong công ty không có người phù hợp thì mới tuyển bên ngoài.
Trường hợp 2: Trong buổi tiếp xúc, nếu Giám đốc của công ty Đức Hoàng không phản
ứng ý chấp nhận cho ông Mạnh về đầu quân cho công ty Thành Đạt (theo kiểu
chấp nhận chuyện chảy máu chất xám như chuyện bình thường trong thời buổi kinh tế
thị trường này) bản thân ông Mạnh không sai phạm tại công ty Đức Hoàng =>
tuyển dụng ông Mạnh.
Trường hợp 3: Nếu Giám đốc của công ty Đức Hoàng những biểu hiện không đồng ý
hoặc phản ứng không hài lòng trước thông tin ông Mạnh dự định đầu quân qua công
ty Thành Đạt hoặc có ý kiến sẽ ngưng giao dịch làm ăn nếu ông Mạnh qua công ty Thành
Đạt => sau khi kết thúc buổi tiệc Giám Đốc công ty Thành Đạt cùng trưởng phòng nhân
Bài tập cuối học phần Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
HV: Hoàng Trọng Nguyên 2 MSHV: 1840820042
sự và Giám đốc Chi nhánh Xuân Mai ngồi lại bàn bạc giải pháp tuyển nời khác (ưu
tiên hiền tài trong công ty như trình bày ở trên) hoặc nếu vẫn không thể tuyển được người
phù hợp buộc phải tuyển ngay ông Mạnh tcông ty phải giải pháp kinh doanh
đắp phần doanh số nhiều khả năng sẽ mất đi từ đối tác công ty Đức Hoàng. Về giải
pháp kinh doanh, Ban Giám đốc công ty Thành Đạt mời ông Mạnh (có kinh nghiệm
mối quan hệ với khách hàng từ công ty) lên yêu cầu trình bày phương án kinh doanh của
mình, nếu khả thi (đảm bảo khắc phục tình trạng giảm doanh số hiện hữu phần doanh
số dự kiến sẽ mất đi từ công ty Đức Hoàng) thì tuyển ông Mạnh, nếu không khả thi thì
không tuyển ông Mạnh vì sẽ mất lòng đối tác là công ty Đức Hoàng và làm cho tình hình
kinh doanh của Chi nhánh Xuân Mai trầm trọng thêm.
Câu 2 (4 điểm)
: Doanh nghiệp khí X cử 20 cán bộ công nhân viên đi học đại học (5
năm), hình thức VLVH. Sliệu thống về lợi ích gia tăng bình quân chi phí (học
phí, tiền lương, tài liệu..) trong 5 năm, ở bảng sau. Với lãi suất 10%năm.
Yêu cầu: Xác định hiệu quả của đào tạo bằng chỉ tiêu NPV và IRR.
Năm
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5
Lợi ích (Bt) – triệuđ 845 965 1.050 1.150 1.200
Chi phí (Ct) – triệuđ 860 975 970 1.100 1.120
Bài làm
1. Tổng giá trị hiện tại NPV
:
Áp dụng công thức
t
i
i
ii
r
CB
NPV
1
)1(
)(
Với r
1
= 10% = 0,1 ta có:
54321
5
1
1
)1,01(
120.1200.1
)1,01(
100.1150.1
)1,01(
970050.1
)1,01(
975965
)1,01(
860845
)1(
)(
i
i
ii
r
CB
NPV
67,4915,3411,6026,864,13
61051,1
80
4641,1
50
331,1
80
21,1
10
1,1
15
1
NPV
003,122
1
NPV
Với r
2
= 145% = 1,45 ta có:
54321
5
1
2
)45,11(
120.1200.1
)45,11(
100.1150.1
)45,11(
970050.1
)45,11(
975965
)45,11(
860845
)1(
(
i
i
ii
r
CB
NPV
91,039,144,567,112,6
2735,88
80
03,36
50
706,14
80
0025,6
10
45,2
15
2
NPV
005,0
2
NPV
2. Hệ số hoàn vốn nội tại IRR
:
Áp dụng công thức:
21
1
121
)(
NPVNPV
NPV
rrrIRR
Bài tập cuối học phần Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
HV: Hoàng Trọng Nguyên 3 MSHV: 1840820042
08,122
03,122
13510
05,003,122
03,122
)10145(10
IRR
%95,1449996,013510
IRR
Vậy với NPV > 0 và IRR > tỷ lệ lãi suất nên khóa đào tạo có hiệu quả, do đó nên áp dụng
chương trình đào tạo.
Câu 3 (3 điểm)
:
Sau khi kiểm tra mức độ hỏng của một chiếc máy Tiện, doanh nghiệp khoán cho 5
công nhân sửa chữa, với mức tiền công 4.500.000đ. 5 người thợ sửa chữa trong nm
sẽ được trả lương tương ứng với các hệ số lương, thời gian m việc thực tế mức độ
tích cực của mỗi người như bảng sau:
CôngNhân
Hệ số lương
(H
si
)
Tổng thời gian thực tế
làm việc(giờ)-T
ti
Mức độ tích cực của
mỗi người (K
i
)
1 2 3 4
A 2,10 4 1,1
B 2,33 3 1,2
C 1,92 4 1,0
D 3,0 3 1,2
E 2,64 3 1,1
Yêu cầu: Anh (chị), tính tiền công cho từng người.
Bài làm
Để tính tiền công cho từng người ta áp dụng các công thức sau:
- Thời gian làm việc quy chuẩn của công nhân: T
ci
= H
si
x T
ti
x K
i
- Tổng thời gian quy chuẩn (T
c
) =
T

- Tiền công của mỗi công nhân: W
i
=
áó

(
)
Từ đề bài ta có bảng số liệu tính tiền công cho từng người như sau:
Công
Nhân
Hệ số
lương
(H
si
)
Tổng thời
gian thực tế
làm việc(giờ)-
(T
ti
)
Mức độ
tích cực
của mỗi
người (K
i
)
Thời gian làm
việc quy
chuẩn(giờ)
(T
ci
)
Tiền công (đồng)
(W
i
)
(1) (2) (3) (4) (5)= (2)x(3)x(4)
(6)= [4.500.000 x
(5)]/44,82
A 2,10
4
1,1 9,24 927.711
B 2,33
3
1,2 8,388 842.169
C 1,92
4
1,0 7,68 771.084
Bài tập cuối học phần Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
HV: Hoàng Trọng Nguyên 4 MSHV: 1840820042
D 3,0
3
1,2 10,8 1.084.337
E 2,64
3
1,1 8,712 874.699
Tổng
17
44,82 4.500.000
| 1/4

Preview text:

Bài tập cuối học phần
Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
BÀI TẬP CUỐI HỌC PHẦN MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
Câu 1 (3 điểm): Tuyển dụng người giúp việc (phó giám đốc chi nhánh)
Đầu năm 2017 Ông Thảo phó giám đốc phụ trách bán hàng của Chi nhánh Xuân Mai
thuộc Công ty dệt Thành Đạt xin nghỉ việc, nên doanh số bán hàng của chi nhánh bị giảm
sút, đặc biệt trong giai đoạn đầu năm 2017. Ông Hoàng Giám đốc chi nhánh đề xuất với
phòng nhân sự cho tuyển gấp một phó giám đốc thay thế cho Ông Thảo. Khi Công ty
thực hiện quy trình tuyển dụng theo quy định, có một ứng viên là ông Mạnh Phó giám
đốc phụ trách bán hàng của công ty Đức Hoàng trúng tuyển, công ty Đức Hoàng là khách
hàng truyền thống và có tỷ trọng mua hàng cao của chi nhánh Xuân Mai. Phòng nhân sự
và Giám đốc chi nhánh còn lưỡng lự, nếu tuyển dụng Ông Mạnh có thể sẽ làm mất lòng
khách hàng là công ty Đức Hoàng.
Yêu cầu: Anh (chị) với cương vị là trưởng phòng nhân sự sẽ giải quyết tình huống này như thế nào? Bài làm
Với cương vị là một trưởng phòng nhân sự tôi sẽ giải quyết tình huống này như sau:
Đầu tiên, tìm hiểu nguyên nhân vì sau Ông Mạnh lại có ý định đầu quân cho công ty
Thành Đạt, có phải vì chính sách đãi ngộ hay vì Ông Mạnh có những sai phạm nào đó tại
công ty Đức Hoàng. Thứ hai là phân tích kỹ lưỡng giữa được và mất khi tuyển ông
Mạnh. Và cuối cùng là đưa giải pháp xử lý đảm bảo không để việc tuyển dụng nhân sự
làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Như vậy, trong tình huống này, việc cần làm đầu tiên là lên kế hoạch mời Giám đốc công
ty Đức Hoàng – một đối tác lớn và truyền thống một buổi tiệc nhẹ gọi là tri ân khách
hàng, giữa đại diện là Giám đốc công ty cùng trưởng phòng nhân sự công ty và phía đối
tác là Giám đốc của công ty Đức Hoàng. Qua buổi gặp mặt giao lưu giữa Ban Giám Đốc
với nhau ngoài việc tri ân thì tìm hiểu hỏi thăm để nắm tình hình ông Mạnh ở công ty
Đức Hoàng và dò xét xem phản ứng của đối tác như thế nào trước thông tin ông Mạnh có
dự định chuyển công tác => điều này là hết sức tế nhị và thật sự khéo léo đòi hỏi kỹ năng
giao tiếp của Giám đốc và trưởng phòng nhân sự. Có 03 trường hợp xảy ra:
Trường hợp 1: Qua buổi tiếp xúc biết được thông tin Mạnh có những sai phạm nghiêm
trọng tại công ty Đức Hoàng => Cần xác minh lại lần nữa những thông tin này trước khi
quyết định không tuyển ông Mạnh. Nếu không tuyển ông Mạnh => theo tôi nên ưu tiên
tuyển nội bộ là những ‘hiền tài’ cần được trọng dụng và tạo điều kiện cho phát triển. Nếu
trường hợp trong công ty không có người phù hợp thì mới tuyển bên ngoài.
Trường hợp 2: Trong buổi tiếp xúc, nếu Giám đốc của công ty Đức Hoàng không phản
ứng gì và có ý chấp nhận cho ông Mạnh về đầu quân cho công ty Thành Đạt (theo kiểu
chấp nhận chuyện chảy máu chất xám như là chuyện bình thường trong thời buổi kinh tế
thị trường này) và bản thân ông Mạnh không có sai phạm gì tại công ty Đức Hoàng => tuyển dụng ông Mạnh.
Trường hợp 3: Nếu Giám đốc của công ty Đức Hoàng có những biểu hiện không đồng ý
hoặc phản ứng không hài lòng trước thông tin ông Mạnh có dự định đầu quân qua công
ty Thành Đạt hoặc có ý kiến sẽ ngưng giao dịch làm ăn nếu ông Mạnh qua công ty Thành
Đạt => sau khi kết thúc buổi tiệc Giám Đốc công ty Thành Đạt cùng trưởng phòng nhân HV: Hoàng Trọng Nguyên 1 MSHV: 1840820042
Bài tập cuối học phần
Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực
sự và Giám đốc Chi nhánh Xuân Mai ngồi lại bàn bạc giải pháp tuyển người khác (ưu
tiên hiền tài trong công ty như trình bày ở trên) hoặc nếu vẫn không thể tuyển được người
phù hợp mà buộc phải tuyển ngay ông Mạnh thì công ty phải có giải pháp kinh doanh bù
đắp phần doanh số nhiều khả năng sẽ mất đi từ đối tác là công ty Đức Hoàng. Về giải
pháp kinh doanh, Ban Giám đốc công ty Thành Đạt mời ông Mạnh (có kinh nghiệm và
mối quan hệ với khách hàng từ công ty) lên yêu cầu trình bày phương án kinh doanh của
mình, nếu khả thi (đảm bảo khắc phục tình trạng giảm doanh số hiện hữu và phần doanh
số dự kiến sẽ mất đi từ công ty Đức Hoàng) thì tuyển ông Mạnh, nếu không khả thi thì
không tuyển ông Mạnh vì sẽ mất lòng đối tác là công ty Đức Hoàng và làm cho tình hình
kinh doanh của Chi nhánh Xuân Mai trầm trọng thêm.
Câu 2 (4 điểm): Doanh nghiệp Cơ khí X cử 20 cán bộ công nhân viên đi học đại học (5
năm), hình thức VLVH. Số liệu thống kê về lợi ích gia tăng bình quân và chi phí (học
phí, tiền lương, tài liệu..) trong 5 năm, ở bảng sau. Với lãi suất 10%năm.
Yêu cầu: Xác định hiệu quả của đào tạo bằng chỉ tiêu NPV và IRR. Năm 1 2 3 4 5 Chỉ tiêu
Lợi ích (Bt) – triệuđ 845 965 1.050 1.150 1.200 Chi phí (Ct) – triệuđ 860 975 970 1.100 1.120 Bài làm
1. Tổng giá trị hiện tại NPV: t
Áp dụng công thức NPV  (B   C i i ) i i1 1 (  r) Với r1 = 10% = 0,1 ta có: 5 (B C i i ) 845 860 965  975 1 0 . 50  970 1 1 . 50 1 1 . 00 1 2 . 00 1.120 NPV        1 i 1 2 3 4 5 i 1  1 (  r) 1 (  ) 1 , 0 1 (  ) 1 , 0 1 (  0 ) 1, 1 (  0 ) 1, 1 (  ) 1 , 0 15 10 80 50 80 NPV            1 1 , 3 64 , 8 26 60 1 , 1 34 1 , 5 4 , 9 67 1 ,1 ,121 3 , 1 31 ,14641 6 , 1 1051 NPV   1 12 , 2 03 0
Với r2 = 145% = 1,45 ta có: 5 (B C i i
845 860 965  975 1.050  970 1.150 1.100 1.200 1 1 . 20 NPV        2 i 1 2 3 4 5 i 1  1 (  r) 1 (  ,14 ) 5 1 (  ,14 ) 5 1 (  ,145) 1 (  ,145) 1 (  , 1 4 ) 5 15 10 80 50 80 NPV            2 1 , 6 2 ,167 , 5 44 3 ,1 9 9 , 0 1 , 2 45 , 6 0025 14 7 , 06 3 , 6 03 8 , 8 2735 NPV    2 0 , 0 5 0
2. Hệ số hoàn vốn nội tại IRR: Áp dụng công thức: NPV1
IRR r  (r r ) 1 2 1 NPV NPV 1 2 HV: Hoàng Trọng Nguyên 2 MSHV: 1840820042
Bài tập cuối học phần
Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực 122 0 , 3 122 0 , 3 IRR 10  1 ( 45 1 ) 0   10 135 12 , 2 03 , 0 05 12 , 2 08 IRR 10135 9 , 0 996 144 9 , % 5
Vậy với NPV > 0 và IRR > tỷ lệ lãi suất nên khóa đào tạo có hiệu quả, do đó nên áp dụng chương trình đào tạo. Câu 3 (3 điểm):
Sau khi kiểm tra mức độ hư hỏng của một chiếc máy Tiện, doanh nghiệp khoán cho 5
công nhân sửa chữa, với mức tiền công là 4.500.000đ. 5 người thợ sửa chữa trong nhóm
sẽ được trả lương tương ứng với các hệ số lương, thời gian làm việc thực tế và mức độ
tích cực của mỗi người như bảng sau:
CôngNhân Hệ số lương Tổng thời gian thực tế Mức độ tích cực của (Hsi) làm việc(giờ)-Tti mỗi người (Ki) 1 2 3 4 A 2,10 4 1,1 B 2,33 3 1,2 C 1,92 4 1,0 D 3,0 3 1,2 E 2,64 3 1,1
Yêu cầu: Anh (chị), tính tiền công cho từng người. Bài làm
Để tính tiền công cho từng người ta áp dụng các công thức sau:
- Thời gian làm việc quy chuẩn của công nhân: Tci = Hsi x Tti x Ki
- Tổng thời gian quy chuẩn (Tc) = ∑ T
- Tiền công của mỗi công nhân: Wi = ố ề á ả ó ổ ờ ẩ ( )
Từ đề bài ta có bảng số liệu tính tiền công cho từng người như sau: Công Hệ số Tổng thời Mức độ
Thời gian làm Tiền công (đồng) Nhân lương gian thực tế tích cực việc quy (Wi)
(Hsi) làm việc(giờ)- của mỗi chuẩn(giờ) (Tti) người (Ki) (Tci) (1) (2) (3) (4)
(5)= (2)x(3)x(4) (6)= [4.500.000 x (5)]/44,82 A 2,10 4 1,1 9,24 927.711 B 2,33 3 1,2 8,388 842.169 C 1,92 4 1,0 7,68 771.084 HV: Hoàng Trọng Nguyên 3 MSHV: 1840820042
Bài tập cuối học phần
Môn: Quản trị Nguồn Nhân Lực D 3,0 3 1,2 10,8 1.084.337 E 2,64 3 1,1 8,712 874.699 Tổng 17 44,82 4.500.000 HV: Hoàng Trọng Nguyên 4 MSHV: 1840820042