-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Sách Sơ đồ Kinh tế Chính trị Mác-Lênin - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ thống sơ đồ và các vấn đề ôn tập môn Kinh tế chính trị” được tập thể các tác giả hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Sách Sơ đồ Kinh tế Chính trị Mác-Lênin - Thẩm định giá | Trường Đại Học Công Đoàn
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên, sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ thống sơ đồ và các vấn đề ôn tập môn Kinh tế chính trị” được tập thể các tác giả hiện đang là giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Thẩm định tài chính dự án 13 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD|47205411 lOMoARcPSD|47205411 TẬP THỂ TÁC GIẢ
TS Quách Thị Hà (Chủ biên) - TS Trần Hoàng Hải - TS Nguyễn Thị Thanh
HỆ THỐNG SƠ ĐỒ VÀ CÁC VẤN ĐỀ
ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
(Phục vụ giảng dạy, học tập Kinh tế chính trị Mác - Lênin
trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam)
NHÀ XUẤT BẢN HÀNG HẢI 1 lOMoARcPSD|47205411 LỜI MỞ ĐẦU
Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu phục vụ giảng dạy, học tập cho giảng viên,
sinh viên trong trường Đại học Hàng hải Việt Nam, cuốn sách “Hệ thống sơ đồ và
các vấn đề ôn tập môn Kinh tế chính trị” được tập thể các tác giả hiện đang là
giảng viên có kinh nghiệm giảng dạy biên soạn. Nội dung cuốn sách dựa trên
giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được
chuyển thể thành sơ đồ hệ thống, giúp sinh viên có thể nắm bắt tốt hơn nội
dung chương trình học Kinh tế chính trị Mác - Lênin trong trường Đại học.
Chúng tôi hy vọng, cuốn sách sẽ là tài liệu hữu ích cho bạn đọc.
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn, cuốn sách không tránh khỏi những
thiếu sót. Tập thể tác giả rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các
giảng viên, sinh viên và các bạn đọc để lần tái bản sau được hoàn thiện hơn.
Hải Phòng, tháng 9 năm 2020 Tập thể tác giả lOMoARcPSD|47205411 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC 4
NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC- LÊNIN Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA 16
CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG Chương 3
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG NỀN KINH TẾ 34 THỊ TRƯỜNG Chương 4
CẠNH .TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN 50
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Chương 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ 64
HỘI CHỦ NGHĨA VÀ CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH
KINH TẾ Ở VIỆT NAM Chương 6
CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀ HỘI 73
NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 3 lOMoARcPSD|47205411 Chương 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC-LÊNIN
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Xác định rõ đối tượng nghiên cứu
- Hiểu rõ, nắm vững và vận dụng
của kinh tế chính trị Mác-Lênin.
được những nội dung sau:
- Làm rõ phương pháp nghiên cứu của - Tổng quát về sự hình thành và phát
môn học và vận dụng vào nghiên cứu triển của kinh tế chính trị học. kinh tế.
- Đối tượng nghiên cứu của kinh tế
- Nhận thức đúng chức năng của
chính trị Mác-Lênin. KTCT Mác-Lênin.
- Phương pháp nghiên cứu của kinh tế
chính trị Mác-Lênin.
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN Trình độ
Sự phát triển của kinh tế chính trị học nhận thức KTCT học MLN KTCT học CĐ Anh CN Trọng nông Tiến trình CN trọng lịch sử thương XV XVII XVIII XIX XX 4 lOMoARcPSD|47205411
1.1.1 Chủ nghĩa trọng thương
CN. TT là học thuyết kinh tế đầu tiên về phương thức sản xuất TBCN.
Lý luận của chủ nghĩa trọng thương là cơ sở cho các chính sách của
Nhà nước trong thời kỳ ra đời của CNTB. giữa TK XV - XVII
Đại biểu: Toomas Mun (Anh) Chủ nghĩa trọng A.Montchretien (Pháp) thương
Đối tượng: lĩnh vực LT
Nghiên cứu: hiện tượng bề ngoài, bằng kinh nghiệm
- Tư tưởng KT cơ bản
+ Lợi nhuận là mục đích là động lực của chủ nghĩa trọng thương.
+Nguồn gốc của lợi nhuận từ ngoại thương.
+ Lợi nhuận thương nghiệp do mua rẻ bán đắt.
- A.Montchrenetien: “Nội thương là hệ thống ống dẫn, ngoại thương
là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương dẫn của cải qua nội
thương”.
1.1.2.Chủ nghĩa trọng nông
- Lý luận của CN trọng nông có bước tiến xa so với chủ nghĩa trọng
thương, song do giới hạn lịch sử, nhưng còn nhiều hạn chế.
SXTBCN bắt đầu phát triển thế kỷ XVII - XVIII CN trọng
Đại biểu: F.Quesney và A.R.J.Turgot nông
Đối tượng NC: chuyển sang lĩnh vực SX
Dựa trên nền tảng: học thuyết trật tự tự nhiên 5 lOMoARcPSD|47205411
- Tư tưởng KT cơ bản:
+ Tìm nguồn gốc của cải trong sản xuất.
+ Chỉ có lao động sản xuất nông nghiệp tạo của cải.
+ Lao động nông nghiệp là lao động có ích và tạo ra sản phẩm ròng.
+ Tư tưởng tự do kinh tế.
F.Quesney: “Chỉ có của cải dân cư ở nông thôn mới đẻ ra của cải quốc
gia”- “nông dân nghèo thì xứ sở nghèo”.
1.1.3. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh
- KTCTCĐ Anh gồm W.Petty, A.Smith và D.Ricardo.
- Từ sau A.Smith, kinh tế chính trị tách thành 2 dòng chính:
Những yếu tố khoa học được D.Ricardo phát triển xây dựng khoa
kinh tế chính trị dựa trên cơ sở khoa học.
Lợi dụng yếu tố tầm thường để biện hộ cho CNTB, đó là KTCT học tầm thường.
Sản xuất TBCN giai đoạn: CTTC và CNCK Kinh tế chính trị tư
sản cổ điển Anh
Đại biểu: W.Petty;A.Smith;Đ.Ricardo
Đối tượng nghiên cứu: quá trình sản xuất,
Phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa 6 lOMoARcPSD|47205411 Phát triển KTCT tầm Đ.Ricarđo
- Nhà kinh tế học giai
yếu tố tầm thường TK (1772-1823) đoạn CMCN thường XVIII -
-Kế thừa phát triển XIX
yếu tố khoa học của KTCT
-Nhà kinh tế học A.Smith giai đoạn CTTC (1723-1790)
-Đặt cơ sở lý luận
kinh tế thị trường
-Người sáng lập ra W.Petty KTCT cổ điển (1623-1687)
-Đặt nền tảng lý
luận GT lao động
C.Mác: “Kinh tế chính trị học tư sản cổ điển Anh bắt đầu từ W.Petty
và kết thúc của D.Ricacđô”
- Hạn chế của kinh tế chính trị cổ điển Anh:
+ Thiếu phương pháp duy vật lịch sử.
+ Không hiểu được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá.
+ Giới hạn về lịch sử và lợi ích giai cấp.
Khắc phục những hạn chế trên C.Mác và Ph.Ănghen thực hiện cuộc
cách mạng trong lĩnh vực kinh tế chính trị.
1.1.4. Sự hình thành và phát triển kinh tế chính trị học
Mác-Lênin - Quá trình hình thành kinh tế chính trị Mác-Lênin lOMoARcPSD|47205411 Những KTCT TS cổ điển tiền đề lý
Thành tựu khoa học luận KTCT
Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ MLN
nghĩa duy vật lịch sử Khoa học và CM
Phương thức sản xuất TBCN thống trị Cơ sở thực tiễn Giai c p VS l n m nh ấ ớ ạ
Mâu thuẫn giai cấp
V.I.Lênin: “Học thuyết C.Mác ra đời là sự kế thừa thẳng và trực tiếp những
học thuyết của các đại biểu xuất sắc nhất trong triết học, kinh tế chính trị học và
chủ nghĩa xã hội khoa học”1.
- Sự phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin:
C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập ra kinh tế chính trị macxít và nó được
V.I.Lênin phát triển nâng lên ở trình độ cao hơn trong điều kiện lịch sử mới của CNTB. Trình độ
nhận thức V.I.Lênin phát Bảo vệ triển và phát triển C.Mác - Sáng lập Ph.Ăngghen . XVIII XIX - Tiến CNTBĐQ Downloaded by ha le 8 TKĐ trình (Vj8@gmail.com) lOMoARcPSD|47205411
1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KINH
TẾ CHÍNH TRỊ HỌC MÁC-LÊNIN
1.2.1.Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học Mác-Lênin KTCT MLN KT học hiện QHSX của con người và đại: "nghiên con người KTCT cổ cứu KT tách trong quá điển Anh: khỏi chính trình SX và "nghiên cứu trị, biến CN trọng tái SX về bản chất KTCT thành nông: và nguyên khoa học "nghiên cứu nhân của sự thuần túy"
CN trọng SX, chỉ giới giàu có" hạn trong thương: nông "nghiên nghiệp" cứu lưu thông, chủ yếu là ngoại thương"
V.I.Lênin: “Kinh tế chính trị tuyệt nhiên không nghiên cứu sự sản xuất
mà nghiên cứu những quan hệ xã hội giữa người với người trong sản xuất,
nghiên cứu chế độ xã hội của sản xuất”. KTCT Mác
Trong quá trình TSX: SX-PP-TĐ-TD -Lênin nghiên cứu
Trong tác động qua lại với LLSX
Tác động qua lại với KTTT
Vạch ra QLKT vận động quan hệ sản xuất - Quy luật KT: 9 lOMoARcPSD|47205411
“Phát sinh những mối liên hệ bản chất, thường xuyên, lặp đi lặp lại và
sự lệ thuộc lẫn nhau giữa các hiện tượng và quá trình kinh tế”.
- Hoạt động của QLKT khách quan Hoạt động
“Thông qua hoạt động của con người” của quy
Thông qua hệ thống các quy luật KT luật KT
Mang tính lịch sử
- Phân loại quy luật KT: căn cứ vào phạm vi hoạt động hệ thống quy luật Phân loại quy luật kinh tế QL chung:
QL đặc biệt: hoạt Quy luật đặc hoạt động
động trong một số
thù: chỉ tồn tại trong mọi hình thái KT - XH trong một PTSX PTSX 10 lOMoARcPSD|47205411
- Phương pháp của kinh tế chính trị Mác-Lênin
- Phương pháp trừu tượng hoá khoa học: Tư duy Lôgíc Trừu tượng hóa Lịch sử
* Trừu tượng hoá khoa học là phương pháp của kinh tế chính
trị: + Kết hợp lịch sử và lôgic.
+ Tiếp cận nghiên cứu bản chất.
+Gạt bỏ các mặt ngẫu nhiên.
+ Giới hạn của trừu tượng là những mối liên hệ bản chất. 11 lOMoARcPSD|47205411
Cụ thể (tư duy)
Cụ thể (trực quan) Từ cụ Từ thể trừu đến tượng đến cụ trừu tượng thể Trừu tượng Khái niệm Phạm trù Triết học *
Ph.Ănghen: “Sự vận động tiếp tục của nó chẳng qua là sự phản ánh quá
trình lịch sử dưới một hình thái trừu tượng và nhất quán về lý luận”.
1.3. CHỨC NĂNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Kinh tế chính trị Mác - Lênin có các chức năng sau đây: chức
năng nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng thực tiễn, chức năng phương
pháp luận. Các chức năng đó thể hiện tính khoa học và cách mạng, sâu sắc của
kinh tế chính trị Mác –Lênin. 12 lOMoARcPSD|47205411
Chức năng Kinh tế chính trị Mác-Lênin Chức Chức Chức Chức năng năng tư năng năng nhận tưởng thực tiễn phương thức pháp luận
- Chức năng nhận thức
Lịch sử phát triển của XH Kinh tế Tri chính trị Thức Nhận
Hiện tượng trong thực tiễn MLN Khoa Thức Học
Dự báo triển vọng phát triển
Là cơ sở đề ra đường lối
- Chức năng tư tưởng
Xây dựng TGQ cách mạng Chức
Xây dựng và củng cố ni ềm tin vào thắng năng tư
lợi của CM, cả khi cách mạng khó khăn, tưởng
thất bại tạm thời
Rèn luyện vũ khí tư tưởng 13 lOMoARcPSD|47205411
- Chức năng thực tiễn:
Công cụ đấu tranh giai cấp Chức năng
Công cụ để cải tạo xã hội
thực tiễn
Công cụ để xây dựng xã hội XHCN
- Chức năng phương pháp luận: Khoa học KT ngành KT công KT xây dựng KT lao động Tài chính nghiệp ngân hàng Khoa học KT ráp ranh
Kinh tế chính trị MLN 14 lOMoARcPSD|47205411
Sự cần thiết nghiên cứu kinh tế chính trị Mác-Lênin
Khắc phục tình trạng lạc Lý luận khoa
hậu về lý luận Sự học của kinh nghiệp
tế chính trị đổi Mác - Lênin
Cần thiết học
tập nghiên cứu mới
kinh tế chính trị đất nước
Thực tiễn của đất nước
Khắc phục tình trạng giáo
điều xa rời thực tiễn CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Trình bày sơ lược sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị học?
2. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị học là gì? Vì sao nó phải nghiên
cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến
trúc thượng tầng?
3. Quy luật kinh tế là gì? Phân tích đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế
và cơ cấu của hệ thống các quy luật kinh tế của một phương thức sản xuất nhất định?
4. Trình bày phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Ví
dụ về sự vận dụng phương pháp đó?
5. Phân tích chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin? lOMoARcPSD|47205411 Chương 2
HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ
THAM GIA THỊ TRƯỜNG
MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Hiểu được khái niệm về sản xuất
- Cung cấp tri thức về vấn đề về hàng hàng hoá; điều kiện ra đời và tồn tại
hóa, thị trường và vai trò của các chủ của sản xuất hàng hoá, đặc trưng và
thể tham gia thị trường.
ưu thế của sản xuất hàng hoá.
- Hiểu được nội dung hai thuộc tính của hàng hoá,
- Hiểu được nguồn gốc ra đời và bản
chất, chức năng của tiền tệ. Nội dung
quy luật lưu thông tiền tệ.
- Hiểu được yêu cầu và tác dụng của QLGT.
2.1. LÝ LUẬN CỦA CÁC MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA
2.1.1. Sản xuất hàng hóa
2.1.1.1. Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá
SXHH là một kiểu tổ chức KT - XH trong đó những sản phẩm được sản
xuất ra nhằm mục đích để mua bán trên thị trường. Sản xuất Phân phối Thị trường Tiêu dùng Trao đổi 16 lOMoARcPSD|47205411 Các chủ thể Phân SX có quan công lao hệ kinh tế động xã với nhau, hội phụ thuộc nhau Sản xuất hàng hóa Sự tách biệt về Các chủ thể
sản xuất độc kinh tế lập tương giữa các chủ thể
đối với nhau sản xuất
2.1.1.2.Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá Phân Chuyên
Phát huy lợi thế
Mở rộng quan hệ Thúc đẩy công môn so sánh của các trao đổi. Giao LLSXXH lao hóa, vùng. Tăng lưu KT, văn hóa phát triển động Hiệp tác NSLĐ. Phá vỡ trong nước và xã hội hóa
sản xuất tự
quốc tế phát cung tự cấp triển Tiết kiệm
Thúc đẩy kỹ thuật SX phát SXHH lao động
triển, tăng NSLĐ, tăng chất có quy sống và
lượng sản phẩm. Hàng hóa luật giá lao động
ngày càng phong phú. Đời trị quá khứ
sống dân cư ngày càng cao
Mâu thuẫn của sản xuất hàng hoá
* Mâu thuẫn giữa LĐ tư nhân và LĐ xã hội PCLĐXH LĐ xã hội SXHH
Sự tách biệt Lao động tư về KT nhân 17 lOMoARcPSD|47205411
Do có phân công lao động xã hội nên sản phẩm lao động của người này
trở nên cần thiết với người khác, cần cho thị trường cho xã hội. Lao động sản
xuất hàng hoá có tính xã hội - lao động xã hội. Mặt khác, do sự tách biệt về
kinh tế cho nên những chủ thể sản xuất độc lập tương đối với nhau. Họ có
quyền tự quyết định sản xuất cái gì, số lượng bao nhiêu, sản xuất như thế nào,
phân phối cho ai. LĐ của họ có tính tư nhân, cá biệt. LĐ tư nhân chỉ trở
thành lao động xã hội, được xã hội thừa nhận là có ích khi hàng hoá được
mua bán xong xuôi trên thị trường. LĐSXHH bao hàm sự thống nhất giữa hai
mặt đối lập: lao động tư nhân và lao động xã hội 2.1.2. Hàng hóa
2.1.2.1 Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người và được trao đổi, mua bán..
Hàng hoá có hai thuộc tính sau đây: Giá trị sử dụng HÀNG HÓA Giá trị
a. Giá trị sử dụng
Công dụng của vật được xác định là GTSD của nó
GTSD do những thuộc tính tự nhiên của vật quy định GTSD
GTSD là phạm trù vĩnh viễn
Lượng giá trị sử dụng phụ thuộc vào sự phát
triển của khoa học kỹ thuật
Trong nền kinh tế hàng hóa.GTSD là cái mang giá trị trao đổi 18 lOMoARcPSD|47205411 b. Giá trị
“Là một quan hệ tỷ lệ về lượng mà giá trị
sử dụng này trao đổi với giá trị sử dụng”
Ví dụ: lm vải = 10 kg thóc Giá trị TĐ
Hao phí lao động kết tinh trong HH và là
cơ sở chung của trao đổi
Vậy “giá trị hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá
kết tinh trong hàng hoá”.
Tính hai mặt của LĐ sản xuất hàng hoá LĐ cụ thể GTSD Lao động H SXHH LĐ trừu tượng GT
Là lao động có ích với một hình thức cụ thể
của những nghề nghiệp chuyên môn nhất định
Có thao tác riêng kết quả riêng mục đích riêng Lao động cụ thể
Tạo ra giá trị sử dụng
Phạm trù vĩnh viễn
Phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất xã hội 19