SCB tham khao cho chuong CLKD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

SCB tham khao cho chuong CLKD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
77 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

SCB tham khao cho chuong CLKD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

SCB tham khao cho chuong CLKD - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết qủa

36 18 lượt tải Tải xuống
- 13 -
CHƯƠNG 1:
CƠ S LÝ LU N V N L CHI ƯỢC KINH DOANH
1.1 Khái nim và s ế ế c n thi t ca chi n lược kinh doanh
1.1.1 Khái nim
Theo Fred R.David Chiến l n ng ược kinh doanh nhng phương ti để đạt ti nh
mc tiêu dài hn .”
Theo quan đim ca Micheal E . Porter :
- Chiến lược s sáng t o ra v thế giá tr đc đáo bao gm các hot
động khác bit.
- Chiế n lược là s ch n la, đánh đổi trong cnh tranh.
- Chiế n lược là vi c to ra s phù hp gi a t t c t ho động ca công ty.
Theo PGS.TS Nguyn Th Liên Dip: Chiến lược kinh doanh ca doanh nghip là mt
chương trình hành i vi c thđộng t ng tng quát hướ c hin nhng mc tiêu ca doanh
nghi ếp. Chi n lược kinh doanh không nhm vch ra mt cách c th nào làm thế để đạt
được nh ng mc tiêu đó nhi m v ca s các chương trình h tr, các chiến
lược chc năng khác. Chiến lược ch to ra các khung để hướng d ưn t duy để hành
động. Chiến lược mt tp hp nh ũ ưng mc tiêu các chính sách c ng nh các kế
hoch ch yếu để đạt được mc tiêu đó.
Theo quan đim ca người vi n dài hết, chiến lược kinh doanh là định hướng phát tri n
được xây dng trên cơ s phân tích nhng ngu c bên trong và bên ngoài cn l a doanh
nghip. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghip xác định chính xác v trí ca
mình trên th trường, kh nă ếng c nh tranh vi các doanh nghi p khác đồng thi k
hoch c th để hoàn thành các mc tiêu chiến lược.
Thông thường có 3 mc chiến lược cơ bn là:
- 14 -
- Chiến lược cp công ty: xác định mc a công ty, xác đích, các mc tiêu c
định các ho đ t động kinh doanh công ty theo ui, t o ra các chính sách
các kế ho bch cơ n n lđể đạt được mc tiêu ca công ty. Chiế ược công ty nhm
xác định các hot động kinh doanh công ty s cnh tranh đồng thi phân b
ngun lc cho các hot động kinh doanh đó.
- Chiến lược cp kinh doanh: nh m xác định vi c la ch n s n ph m ho c th
trường c th cho ho t đng kinh doanh trong ni b công ty. Chiế n lược c p
kinh doanh xác định cách thc mi đơn v kinh doanh hoàn thành mc tiêu để
đóng góp vào mc tiêu cp công ty. Chiến lược cp đơn v kinh doanh th
được coi là chiến lược c ếp công ty n u là công ty đơn ngành.
- Chiế n lược cp ch c năng: được xây dng phát trin nhm phát huy năng
lc, phi hp các hot động khác nhau tng b ph ă n chc n ng, c i thi n
nâng cao kết qu hot động tng b ph ă n chc n ng để đạ t được nh ng mc
tiêu ca chiến lược cp kinh doanh cũng như chiế ến lược công ty . Các chi n
lược cp chc năng như: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược
nghiên cu và phát trin s n ln phm, chiế ược v nhân s……
1.1.2 S cn thiết ca chiến lược kinh doanh
- i Trong đ u kin môi trường luôn luôn biến động, áp lc cnh tranh gay gt hin
nay, chiến lược kinh doanh gi vai trò định hướng cho hot động ngân hàng. Nó
giúp nhà qun tr d báo cơ h ũi c ng như nguy cơ ri ro s xy ra trong tương
lai t đó có nh p nhng chính sách phù h m nm bt t t h ơn các cơ hi và gim
thiu các nguy cơ.
- Chiến lược kinh doanh ca ngân hàng nhm xác định ng mđược nh c tiêu dài
hn đồng thi để đạt được nhng mc tiêu đó đòi hi nhà qun tr phi có nhng
mc tiêu ngn hn c th .
- Chiến lược kinh doanh giúp nhà qun tr s d ng m t cách hi u qu các
ngun lc hin có ca doanh nghip và phân b chúng hp lý.
- 15 -
1.2 Các yêu cu khi xây dng và thc hin chiến lược
- Chiến lược kinh doanh phi t đạ được m c đích tăng thế lc ca doanh nghip và
giành li thế c ế ếnh tranh. Khi xây d ng chi n lược ph i khai thác được li th so
sánh ca doanh nghip mình , tp trung các gi i pháp t n dng các thế mnh.
- Chiến lược kinh doanh phi đảm bo s an toàn trong kinh doanh ca doanh
nghip. Để đt được yêu c c kinh doanh trong tu này, phi xây dng chiến lượ
l ri ro xy ra có th chp nhn được.
- i Phi xác định dược phm vi kinh doanh, mc tiêu và nhng đ u kin cơ bn để
thc hi c này sn mc tiêu. Vi giúp các doanh nghip s dng t i ưu các ngu n
lc.
- Phi d đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai, vic d đoán càng
chính xác s giúp cho mc độ kh thi ca chiến lược kinh doanh càng cao.
- Chiến lược kinh doanh được thc thi trong tương lai do đó khi xây dng chiến
lược kinh doanh phi có chiến lược d phòng.
1.3. Vai trò ca chiến lược kinh doanh
- Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghip xác định chính xác các định
hướng ca mình t đó xây dng nhng vic cn làm để đạt đưc mc tiêu.
- Chiến lược kinh doanh đòi hi nhà qun tr phi phân tích d báo các điu
kin môi trường trong t ng lai. ươ Điu này giúp nhà qun tr tn dng tt các cơ
hi đồng thi gim thiu ti đa các nguy cơ.
- Quá trình qun tr chiế n lược kinh doanh s giúp các doanh nghi p g n li n các
quy iết i định đưa ra v đ u kin môi trường kinh doanh.
- Các doanh nghip vn dng chiến lược kinh doanh đạt đưc kết qu tt hơn so
vi kết qu đã đạt được trước đó so vi kết qu ca các doanh nghip không
vn dng chiến lược kinh doanh.
- 16 -
1.4 Qui trình xây dng chiến lược kinh doanh
Để thc hin t t chiến lược kinh doanh đòi h i phi 3 giai đon có liên quan
cht ch v chi nhau, đó xây dng chiến lược kinh doanh, t c thc hin chiến lược
đánh giá kim tra chiến lược.
Trong phm vi lun v n này să ch t ếp trung vào vi c xây d ng chi n lược. Giai
đon xây d n lng chiế ượ ước gm các b c sau:
1.4.1 Xác định s mng và mc tiêu ca Ngân hàng
1.4.1.1 S mng ca Ngân hàng
Xác định s m ng c a Ngân hàng ni dung quan trng trong qu n tr chiến
lược, nó to cơ s khoa h c cho quá trình phân tích và la ch n chiến lược kinh doanh
sau này.
S m ng c a ngân hàng m t khái ni m dùng để ch m đc ích, do, ý nghĩa
ca s ra mđời và tn ti c t sa ngân hàng. Thc ch ng ca Ngân hàng để tr li
câu hi: “Ngân hàng kinh doanh để nhm mc đích gì?”
Theo King Cleland s m ng ca doanh nghi p ph i nh m đạt được các yêu
cu sau:
- Đảm bo s đồng tâm, nht trí v mc đích trong ni b doanh nghip.
- To cơ s huy để động các ngun lc ca doanh nghip.
- Cung cp tiêu chun để phân ph i các ngu n lc ca doanh nghip .
- Hình thành văn hóa doanh nghi p để kinh doanh thu n l i.
- i Là mt trung tâm đ m để m đi người đồng tình vi mc ích phương hướng
ca doanh nghip.
- i To đ u kin để chuy n hóa m đ c ích c a doanh nghi p thành mc tiêu thích
hp.
- i To đ u kin để chuy ế n hóa m c tiêu thành các chi n lược bi n pháp ho t
động c th.
- 18 -
- Căn c theo cp độ ca mc tiêu: cp công ty, cp đơn v kinh doanh cp
chc năng.
- Căn c theo hình thc: mc tiêu định tính và mc tiêu định lượng.
1.4.2 Phân tích môi trường bên ngoài
1.4.2.1 Phân tích môi trường vĩ
Môi trường vĩ các ngành kinh h n tưởng đế t c nh doanh tt c các
doanh nghip. Nhng din bi n cế a môi trường kinh tế vĩ bao gi cũng cha đựng
cơ hi thách thc đi vi tng doanh nghip trong nhng ngành khác nhau. Có rt
nhiu yếu t c a môi tr ường kinh tế v mô, sau c y cĩ đây ch đề p mt s ếu t ơ bn:
- Các yếu t kinh tế nh hưởng đến ho t độ động ngân hàng như: tc tăng trưởng
GDP, t l l ế m phát, cán cân thanh toán quc t , chính sách ti n t , xu hướng t
giá hi đoái, biến động trên th tr thu ường chng khoán, các chính sách v ế hoc
gn đây là chính sách h tr lãi su t……
- Các yếu t chính tr nói ho, pháp lut: có th t động ngân hàng chi phi toàn b
nn kinh tến ngân hàng là ho t động được ki m soát ch t ch v phương di n
pháp lut hơn so vi các ngành khác. Các yếu t này bao gm c quan đim,
đường li, chính sách, h th ng pháp lu t hi n hành, xu hướng chính tr ngoi
giao ca chính ph…… Mt s thay đổi trong nhóm yếu t này hoàn toàn
kh nă đ ng em đến cho ngân hàng nh ng cơ h ũi vàng nhưng c ng có kh năng
đem đến nhng thách thc tr ng i to ln cho vi c thc hi n các mc tiêu
kinh doanh đã đề ra.
- Các yếu t vă ến hóa - xã hi: các y u t hình thành môi trường văn hóa – xã hi
nh h ng mưở nh m ti hot động kinh doanh như: (1) Nhng quan nim v
đạ đứo c, li s ng, thm m ; (2) Nhng phong t c, t p quán, truy n th ng;
(3)Trình độ nhn th n …. c, hc v Đối v t i ho động ngân hàng đó là thói quen
s d ng ti n m t, s d ng các d ch v ngân hàng, ý thc tiết kim, xu hướng
đầu tư , ng x trong quan h ế giao ti p.....
- 19 -
- Các yếu t t nhiên: nhiên làm tác đ i u ki n t đặc bit các yếu t động
ti môi trường hin nay nh h ng rưở t nhiu ti quyết định đầu tư ca các ngân
hàng
- Các yếu t v k thu t công ngh : ngày nay k thu t công ngh phát trin rt
nhanh đã chi phi mnh m đến s phát tri ến kinh t theo hướng càng đổi mi
công ngh nhanh thì hi su qu n xut kinh doanh càng cao. Đối vi ngành ngân
hàng, công ngh tác động mnh ti tính cht giá c ca sn phm, kh năng
đa dng hóa các s n ph m, kh nă ng cung c p các d ch v tin ích cho khách
hàng, kh năng ti ưu hóa các qui trình, v th c trế nh tranh trên th ường……
Như v ếy, các y u t v môi trường vĩ mô có vai trò rt quan trng trong hot động
ca ngân hàng. Các yếu t này s hình thành tin đề ca chiến lược kinh doanh
đồng th ơi cũng hình thành nhng c hi nguy cơ chiế n lược c n phát hi n
sm để có chiến lược phù hp.
1.4.2.2 Phân tích môi trường vi mô
Các yếu t ca môi trường vi nh hưởng trc tiếp ti hot động hi u qu
kinh doanh ca ngân hàng. Các yếu t môi trường vi mô bao gm:
- Các đối th c nh tranh hi n ti: khi phân tích các đối th c nh tranh hi n t i
cn chú ý các vn đề sau (1) Đối th c ếnh tranh hi n t i ai?; (2) Chi n lược
ca đối th c ă ếnh tranh hi n t i là gì?; (3) Ti m n ng ca đối th? (4) Đi m y u,
đ im mnh c a đối th…..
Sau khi nghiên cu các đối th c nh tranh, c n xây dng ma trn hình nh
cnh tranh, vì yế u t c nh tranh được xem là nhân t quan trng nht trong vic
đề ra các chiế n lược. M đc ích ca vi c xây d ng ma trn hình nh cnh tranh
nhm nhn di n nh nh tranh ch ng nhà c yế ế u cùng nh ng ưu khuy t đi m
ca h đồng thi giúp cho nhà qun tr xác thđịnh v ế ca doanh nghip mình
trong bn đồ c ế nh tranh. Nh ng y u t được li t trong ma tr n này thường
bao gm th ph n, kh nă ng c nh tranh, kh nă ng tài chính, ch t lượng s n
- 20 -
phm, dch v, lòng trung thành ca khách hàng…Tng s đim đánh giá ca
các đối th c nh tranh s được so sánh vi doanh nghi p m u. S đ i m ti đa
4 ng v i mc độ quan trng nht, 3 là trên trung bình, 2 trung bình và 1
mc độ kém quan trng nht.
Bng 1.1 : Ma trn hình nh cnh tranh
Doanh nghi p m u DN c nh tranh 1 DN c nh tranh 2
Các yếu t
ch yếu
Mc độ
quan
tr
ng
Phân loi
S đim
quan tr
ng
Phân loi
S đim
quan tr
ng
Phân loi
S đim
quan trng
-
-
Tng s đim
- Các đối th cnh tranh tim n: Ngoài các đối th c nh tranh hi n t i ho t
độ đếng ngân hàng c n ph i quan tâm n nh ng đối th c nh tranh tim n. Ví d
như: các công ty bo him, công ty chng khoán, các công ty kinh doanh vàng,
các công ty đầu tư tài chính…..
- s Khách hàng: n phm Ngân hàng kinh doanh loi hàng hóa đặc bit do đó
đ ây là đối tượng ngân hàng phi nghiên cu phân tích k . Ngân hàng luôn quan
tâm đến s n nhi m tình c m khách hàng giành cho các sn phm, dch
v…. ca mình.
- Th trường thay thế: các s n ph m truy n th ng ca ngân hàng hi n nay đã có
khá nhiu th trường thay thế . th li t m t s xu hướng đang phát tri n
như: (1) Đầu tư vào th trường chng khóan; (2) Đầu tư vào th trường vàng; (3)
Đầu tư vào th trường bt động sn; (4) Tìm ngun vn bng cách phát hành c
phiếu, trái phiếu; (5) Vay tr góp ti các doanh nghip sn xut hàng hóa….
Sau khi đã phân tích môi trường vi mô, các nhà qun tr chiế n lược c n xây
dng ma trn các yếu t bên ngoài (EFE) nh ơm xác đnh các c hi nguy
- 21 -
cơ c sa môi trường. Trên cơ đó s xác định mc độ nh h ng cưở a nó và đánh
giá s thích ng ca ngân hàng vi nhng biến động ca môi trường.
Các bước để xây dng ma trn đánh giá các yếu tn ngoài (EFE) như sau :
- Bước 1: Lp danh mc các yếu t vai trò quyế t định bao gm nh ng cơ hi
và nguy cơ ng nh hưở đến hot động ngân hàng.
- Bước 2: Phân loi mc độ quan trng t 0 đến 1 (mc độ quan tr ă ng t ng d n)
cho mi yếu t. S phân lo ếi này cho th y mc quan trng tương ng ca t ng y u t
trong hot động c ng sa ngân hàng. T các mc phân loi cho các yếu t y phi
bng 1,0.
- Bước 3: Phân loi t i y 1 đến 4 cho m ếu t th hi n mc độ ph n ng ca ngân
hàng vi các yếu t n n này. Vi 4 là ph ng tt, 3 là ph ng trên trung bình, 2 là trung
bình và 1 là phn ng yếu.
- Bước 4: Xác định đim s quan tr ng b ng cách nhân t m quan trng c a m i
biến s vi i cđim phân lo a nó.
- Bước 5: Xác định t ng s đim v tm quan trng c đa ngân hàng. S im này
càng cao s cho th ếy ngân hàng ph n ng tt vi các y u t bên ngoài, có th t n d ng
các cơ h đi khc phc các nguy cơ. Ngược li, nếu t ng s im thp cho thy ngân
hàng không tn dng ng nguy cđược nhng cơ hi và khó tránh được nh ơ phát sinh t
môi trường bên ngoài.
Bng 1.2 : Ma trn các yếu t bên ngoài (EFE)
Các yếu t bên ngoài
(ch yếu)
Mc độ quan
tr
ng
Phân loi
S đim quan
trng
(1) (2) (3) (4)=(2) x (3)
Lit kê các yêu t
-
-
Tng cng
x
- 22 -
1.4.3 Phân tích môi trường ni b
1.4.3.1 Phân tích môi trường ni b
Trong quá trình hot t cđộng t các ngân hàng đều nh ng đim mnh
đ im yếu. Phân tích môi trường n i b nh ếm tìm ra nh ng đi m m nh đi m y u
ca ngân hàng, t đó xác định các năng l ng lc đặc bit nh i thế cnh tranh ca
ngân hàng làm cơ s cho vic xây dng và chn l n la chiế ược kinh doanh.
Các yếu t n i b ch yế ĩ ău bao gm các l nh vc chc n ng như : Ngun nhân
lc, b máy t chc, kh nă ng tài chính, các chính sách d ch v, marketing công
ngh....
- V ngun nhân lc: phn ánh cht lượng b máy lãnh chuyên đạo; trình độ
môn, giao tiếp, tinh thn trách nhim, s nhi t tình, đạ đứo c ngh nghip ca
lc lượng nhân viên; chính sách tuyn dng nhân viên đó nhng yếu t to
thế mnh cho ngân hàng.
- Kh năng tài chính: ph n ánh ngu n vn t có, kh nă ng huy động v n trên
th trường, kh năng thanh toán, cơ c u tài s n sinh l i, quy tài chính,
kh năng to li nhun ca ngân hàng...
- Điu kin v cơ s h t ng, công ngh : ph n ánh v trí, qui xây dng ca
ngân hàng, trang thiết b hin đạ đểi phc v khách hàng ti n l i nhanh
chóng, trình độ công ngh hin đại ca ngân hàng.
- V hot động marketing: nhng hot động liên quan đến nghiên cu th
trường khách hàng h thng thông tin marketing. V thế c nh tranh trên th
trường, xác định khách hàng mc tiêu, đa dng hoá v s n ph m d ch v
ngân hàng…..
- Văn hóa ngân hàng: M i t ch ă ă c đều có v n hoá ca chính mình. V n hóa c a
mt t ch c là t p h p các giá tr , ni m tin, t p quán, thái độ cư x được coi
chun m n nh rc c a t chc đó. Các đặc trưng này mang tính đị t cao và hàm
cha trong đó yếu t nhân bn riêng ca tng mi t chc. Văn hóa ngân
- 23 -
hàng th hi n qua hình nh mt ngân hàng ho t động minh b ch, môi trường
làm vic thân thin, dân ch, đánh giá công bng v s đ óng góp c a mi
nhân. Văn hóa ngân hàng s t ế o động lc khuy n khích nhân viên làm vi c
thu hút nhân s gi ũi đến vi mình đồng thi c ng to nim tin đến các khách
hàng, đối tác.
1.4.3.2 Xác nh đị đim mnh, đim yếu
Sau khi phân tích ni b phi xây dng ma trn các yếu t ni b (IFE). Ngân
hàng có th s dng ma trn u tđánh giá các yế n i b như công c dùng để tóm
t i it và đánh giá nhng đ m mnh, đ m yếu ca các b phn chc năng trong mt ngân
hàng và là cơ s xác để định và đánh giá mi quan h ca các b phn này.
Tương t như ma trn EFE, ma trn IEF được xây dng theo các bước sau :
- Bước 1: Lp danh mc các yếu t vai trò quyế t định bao gm nh ng đi m
m inh và đ m yếu nh hưởng đến hot động ngân hàng.
- Bước 2: Phân loi mc độ quan trng t 0 đến 1 (mc độ quan tr ă ng t ng d n)
cho mi yếu t. S phân lo ếi này cho th y mc quan trng tương ng ca t ng y u t
trong hot động c ng sa ngân hàng . T các mc phân loi cho các yếu t này phi
bng 1,0.
- Bước 3: Phân loi t i y 1 đến 4 cho m ếu t th hi n mc độ ph n ng ca ngân
hàng vi các yếu t n n này. Vi 4 là ph ng tt, 3 là ph ng trên trung bình, 2 là trung
bình và 1 là phn ng yếu.
- Bước 4: Xác định đim s quan tr ng b ng cách nhân t m quan trng ca mi
biến s vi i cđim phân lo a nó.
- Bước 5: Xác định t ng s đim v tm quan trng c a ngân hàng. S đim này
càng cao s cho th y ngân hàng m nh ni b, th t n d ng các đi m m nh và kh c
phc các đim yếu và ngược li.
1.4.4 Hoch định và la chn chiến lược
Qui trình hình thành mt chiến lược bao gm 3 giai đon:
- 24 -
- Giai đon nhp vào: quá trình nghiên cu thu thp thông tin để hình
thành nên các ma trn u tđánh giá các yế ni b (IFE), ma trn đánh giá các
yếu t bên ngoài (EFE) ma trn hình nh c nh tranh. Khi m t yếu t ni b
nào xut hi n hai l n trong ma tr n IFE thì đó va a đ i m mnh, v đim
yếu ca ngân hàng. Khi mt yếu t bên ngoài nào xu t hi n hai l n trong ma
trn EFE thì yếu t bên ngoài đó va cơ h ũi, đồng thi c ng nguy cơ ca
ngân hàng.
- Giai đon kết hp: đây giai đon hình thành ma trn SWOT (Strengths-
Weaknesses-Opportunities-Threats) t s kế ết hp đi m m nh - đi m y u, cơ
hi – nguy cơ. Ma trn SWOT được hình thành theo các bước sau :
+ Lit kê các cơ hi bên ngoài ngân hàng.
+ Lit kê các nguy cơ quan trng bên ngoài ngân hàng.
+ Li u bên trong ngân hàng. t kê các đim mnh ch yế
+ Lit kê các đim yếu bên trong ngân hàng.
+ Kết h i cp đim mnh bên trong v ơ hi bên ngoài ghi kết qu ca
chiến l n lược SO. Các chiế ược SO : s d ng nhng đi m m nh bên trong ca
ngân hàng n dđể t ng nhng c i bên ngoài. Thông th ơ h ường các ngân hàng s
theo c WO, ST hay WT đui chiến lượ để ngân hàng vào vđó có th trí mà h
th áp dng các chiến lược SO. Điu đ ó nghĩa khi m t ngân hàng
nh ng đi m yếu ln thì s c gng vượt qua, làm cho chúng tr thành nhng
đim mnh. Khi mt ngân hàng phi đối đầu vi nhng nguy cơ thì s tìm
cách tránh chúng để có th t p trung vào nhng cơ hi.
+ K i nhết hp nh ng đim yếu bên trong v ng cơ hi bên ngoài ghi
kết qu ca chiến lược WO. Các chiến lược WO: nhm hn chế nhng đim yếu
bên trong bng cách tn dng nhng cơ h đi bên ngoài. Nhng im yếu này
rào cn ngân hàng khai thác tt các cơ hi ln đang tn ti. Do vy ngân hàng
cn khc phc ngay nhng yếu đ i m để t n d ng tt th ơi c .
- 25 -
+ Kết h i m i p đim mnh bên trong v đe do bên ngoài và ghi kế t qu
ca chiến lược ST. Các chiến lược ST: s d đ ng các i m m nh để tránh khi
hay gim đi nh hưởng ca nhng nguy cơ bên ngoài.
+ Kết hp đim yếu bên trong vi nguy cơ bên ngoài ghi kế t qu ca
chiến l n l ng chi n lược WT. Các chiế ược WT: đây nh ế ược nhm gi m đi
nhng đim yếu bên trong và tránh khi nhng mi đe do ca môi trường bên
ngoài. Mt ngân hàng đối đầu vi s nh ng m đi e do bên ngoài và nhng
đ đim yếu n i ti chưa khc phc thì rõ ràng ngân hàng đó ang đứng trước nguy
cơ rt ln có th dn đến thua l, phá sn.
Bng 1.3 : Ma trn kế t h p SWOT
Các cơ hi – O
1.
2. Lit kê các cơ hi
3.
Các đe do – T
1.
2. Lit kê các nguy cơ
3.
Nhng đim mnh –S
1.
2. Lit kê nhng đim mnh
3.
Các chiến lược SO
S dng các đim mnh để
tn dng cơ hi
Các chiến lược ST
S dng đim mnh để
tránh các nguy cơ
Nhng đim yếu -W
1.
2. Lit kê nhng đim yếu
3.
Các chiến lược WO
Hn chế các đim yếu để
dng các cơ hi
Các chiến lược WT
Ti thiu hoá các đim yếu
và tránh các mi đe do
- Giai đ ếo n quy t định: nhiu phương pháp và công c h tr giai đon la
chn chiến l n vược, tuy nhiên lu ăn này ch đề cp m t công c h tr quá trình
chn l n l u qua chiế ược hi , đó ma trn h nh chiach đị ến lược th
định lượng QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM).
Ma trn QSPM s dng các yếu t đầu vào nh phân tích giai đon 1 và kết
qu kế t h p giai quyđon 2 để ết định khách quan trong s các chiến lược
kh năng thay thế. Trong ma trn này nhng thông tin được ly trc tiếp t vic
- 26 -
phân tích ma trn EFE, ma trn hình nh cnh tranh, IFE ma trn SWOT.
Vic thiết lp mt ma trn QSPM bao gm các bước như sau :
+ Bước 1: Lit các cơ hi, nguy cơ bên ngoài các đim m m ynh, đi ếu
quan trng bên trong ct bên trái ca ma trn QSPM. Thông tin này được ly
ra t ma trn EFE và ma trn IFE.
+ Bước 2: Phân loi cho mi yếu t thành công quan trng bên trong
bên ngoài phù hp vi cách phân lo i nh ư trong phân tích ma trn EFE, IFE.
+ Bước 3: Nghiên cu các ma trn n l giai đ o n 2 và xác định các chiế ược
có th thay thế mà ngân hàng nên xem xét thc hin.
+ Bước 4: Xác định s ng y đim hp dn (AS) theo t ếu t. S đim hp
dn được đánh giá t 1 đến 4, vi 1 không hp d p dn, 2 h n ít, 3 khá
hp dn và đ im s là 4 mang tính hp dn cao nht.
+ Bước 5: Tính tng đim s h ế p d n (TAS), tng đi m h p d n là k t qu
c ia vic nhân s đ m phân loi vi s n (AS) theo tđim hp d ng hàng.
+ Bước 6: Tính tng các s đim hp d n c ng chi n l a t ế ược th thay
thế trong ma tr n QSPM. T đng i m s ca chiến lược nào cao nht thì chiến
lược đó hp dn nh t và s được ưu tiên chn la để thc hin chiến lược.
- 27 -
KT LUN CHƯƠNG 1
Trong ch ng 1, ngươ ười viết đã trình bày sơ l c sược v ơ lý lun c n la chiế ược
kinh doanh, t đó xây dng chiến l p cược kinh doanh cho doanh nghi th
Ngân hàng.
Vic xây dng chiến l ng mược kinh doanh s giúp ngân hàng xác định nh c
tiêu c th trong t ương lai đồng thi có nhng bin pháp c th để đạt được nhng mc
tiêu đó. chiến lược kinh doanh tt, ngân hàng s t n dng tt nhng đi m m nh,
nhng cơ h đi c a mình đồng thi hn chế được nhng im yếu tránh được nhng
nguy cơ.
Để xây d ế ng chi n lược kinh doanh kh thi, nhà qu n tr phi da trên cơ s
mc tiêu và s mng c ng na ngân hàng, phân tích môi trường bên ngoài và môi trườ i
b kết hp vi vic s dng các k thut phân tích EFE, IFE, SWOT và QSPM.
Trên cơ s thuyế ế ế t đã trình bày, nh ng chương ti p theo người vi t s phân
tích thc trng hot động ca SCB đề xut m t s gi ếi pháp thc hi n chi n lược
kinh doanh ca SCB đến năm 2015.
- 28 -
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THC TRNG HOT ĐỘNG KINH DOANH
CA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
2.1 Gii thiu khái quát v SCB
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trin
Ngân hàng TMCP Sài Gòn tin thân Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành
lp năm 1992 theo Giy phép hot động s 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 ca Thng
đốc Ngân Hàng Nhà Nước Vi t Nam gi y phép thành l p s 308/GP-UB ngày
26/06/1992 c y ban Nhân dân TP.HCM ca p
T nă ă ă ế Đm 1992 đến n m 2002, trong 10 n m ho t động Ngân hàng TMCP Qu ô kinh
doanh không hiu qu, l trên 63 t đồng so vi vn đ i u l 10 t đồng; b máy qun
tr đi u hành ngày càng yếu kém, bế tc.
Được s quan tâm ch đạo ca NHNN, m t cuc c i t ngân hàng đã được tiến
hành. Hi đồng qun tr Ban điu hành đã được thay mi, thc hin tái cu trúc h
thng nhân s, đầu tư vào công ngh thông tin, cơ chế qu n tr đi u hành ho t động
kinh doanh cht ch c d, bài b ã t c vn được xác lp…. đ ng bướ y ngân hàng.
Đến ngày 08/04/2003, chính thc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Tên tiếng Vit: Ngân hàng Thương Mi C Phn Sài Gòn
Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank
Tên thương hiu: SCB
Hi s chính: 193 - 203 Tr ư n H ng Đạo, phường Giang, Qu n 1,
Tp.HCM
Giy phép hot : động s 00018/NH - GF
- 29 -
Giy ch n ng nh đăng kinh doanh s: 4103001562 (đăng kí ln đầu,
ngày 30-06-1992 s ĐKKD gc : 059019, đăng l i l n th 1 ngày 16-04-
2003, đăng kí thay đổi ln th 17, ngày 20-08-2008)
S đin thoi: (84 8) 3920 6501
FAX: (84 8) 3920 6505
Địa ch mail: scb@scb.com.vn
Trang web: www.scb.com.vn
TELEX: 811558 SCB VT SWIFT: SACLVNVX
2.1.2 Cơ cu t chc
Tính đến 30/06/2009, tng s cán b nhân viên ca SCB 1.501 người, tăng
14% so vi n i h i hăm 2008, trong đó trên đạ c 2,24 %, đạ c: 66,43 %, cao đẳng,
trung c p: 13,72%, khác: 17,61% . SCB ho t động theo sơ đồ t chc như sau: (sơ đồ
t ch lc theo Ph c 1 đính kèm)
2.1.3 Các sn phm, dch v ( Ph lc 2 đính kèm)
2.1.4 Các ch tiêu ch y hoếu v t động kinh doanh ca SCB giai đon t 2006 đến
tháng 9/2009
2.1.4.1 Vn t có và tng tài sn
Bng 2.1: Ch tiêu v vn t n c có và tng tài s a SCB
Ch
tiêu N N Năm 2006 ăm 2007 ăm 2008
Tháng
9/2009
1. V n t có (t đồng) 794 2.809 4.2972.631
T l t ăng, gim (%) 313 107 153
2. T ng tài sn (t đồng) 10.932 25.942 38.596 47.091
T l t ăng, gim (%) 237 149 122
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB)
- 30 -
Mt trong nhng ch tiêu đầu tiên để đánh giá năng l c tài chính và qui mô ho t động
ca mt Ngân hàng là vn t có và tng tài sn.
Vn t c a SCB tính đến 30/9/2009 tăng 153% so vi cu i năm 2008 tăng gp
5,4 ln so vi th i i n đim cu ăm 2006. Tc độ tăng vn t cao nh ăt vào n m 2007,
tăng 313% so vi năm 2006. Các năm 2008 và 9 tháng đầu năm 2009 mt phn do nh
hưởng ca khng hong kinh tế nên tc độphn gim sút.
Theo quy định t nh si ngh đị 141/2006/N chĐ-CP ngày 22/11/2006 các t c tín dng
phi vn u lđi t i thi u 1.000 t đồng ch m nh t vào ngày 31/12/2008 ph i
có vn điu l ti thiu là 3.000 t đồng chm nht vào ngày 31/12/2010. Ti SCB tính
đến 30/9/2009 trong vn t có, vn điu l3.635 t đồng. Như vy, SCB đã hoàn tt
qui định tăng v n n 1 n điu l trước hơ ăm so vi qui định ca chính ph.
Tc độ tă ă ă ăng t ng tài s n ca SCB cao nh t vào n m 2007, n m 2008 t ng 49% ti
tháng 9 năm 2009 ch tă ăng 22% so vi n m 2008. D kiến tc độ tă ng t ng tài s n c
năm 2009 s thp h n nơ ăm 2008.
2.1.4.2 Huy động vn
Bng 2.2: Ch tiêu v huy động vn ca SCB
Ch
tiêu Năm 2006 m 2007 m 2008 Nă Nă
Tháng
9/2009
Ngun vn huy động (t đồng) 9.936 22.760 34.606 41.320
T l t ăng, gim (%) 229 152 119
Trong đó, huy động t th trường
1 (t
đồng)
5.360 17.190 26.830 31.987
T l so vi ngun vn huy động 54 76 78 77
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB)
Năm 2008, mc chu nh hưởng ca cuc khng hoàng kinh tế nhưng t l
tăng trưởng v huy động vn ca SCB khá n tượng, tăng 52% so vi năm 2007 cao
hơn mc tăng bình quân ca ngành. Để đạt được điu này SCB đã trin khai thành
- 31 -
công hàng lot s : Ln phm huy động vn manh tính đột phá như m phát vn lãi,
Đầu tư qua đêm hưởng lãi sut cao, Lãi sut t t tăng tc, Lãi su ăng t điu chnh
tăng….. Bng cơ chế lãi su t phù hp, mang tính c nh tranh cao s linh hot trong
k hn gi nhng sn phm ca SCB đã thu hút được s quan tâm và ng h ca khách
hàng.
Cơ cu ngun vn huy động c a SCB n ăm 2008 như sau:
- Tin gi thanh toán : 4.384 t đồng chiếm 12,7%
- Tin gi tiết kim : 18.585 t ng chi đồ ếm 53,7%
- Tin gi ca các TCTD : 7.776 t đồng chiếm 22,5%
- Giy t có giá : 3.647 t đồng chiếm 10,5%
- Khác : 214 t đồng chiếm 0,6%
Hình 2.1 : Cơ cu ngun vn huy động
4,384
18,585
7,776
3,647
214
TGTT TGTK TG ca các TCTD GTCG Khác
Năm 2009, do nh hưởng ca gói kích cu h tr lãi su t nên t o áp lc bu c các
ngân hàng phi bng m i cách thu hút được ngun vn thông qua nhiu hính thc khác
nhau như: t t, săng lãi su d ếng các hình th c khuy n mãi, d thưởng hp dn…. Bên
cnh đó mt s kênh khác cđầu tư ũng được phc hi như b t động s n, th trường
chng khoán làm cho lượng tin chy vào h thng ngân hàng không được như
mong đợi. Tc c độ tăng huy động vn 9 tháng đầu năm ca SCB ch đạt 19%, đây là t
độ khá th p so vi nh ng nă m g n đây.
- 32 -
2.1.4.3 Dư n tín d ng
Bng 2.3: Ch tiêu v dư n tín dng ca SCB
Ch
tiêu N Năm 2006 m 2007 Nă ăm 2008
Tháng
9/2009
Dư n tín dng (t đồng) 8.395 19.398 23.101 30.520
T l t ăng, gim (%) 231 119 132
N quá hn (t đồng) 86 113 418291
T l n quá hn (%) 1.02 0.58 1.26 1.37
D phòng ri ro cho vay (t
đồng)
39 80 178 271
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB)
Các ch tiêu tă ng trưởng v n dng cho thy, năm 2007 SCB đạt mc tăng trưởng rt
cao, bng 231% so vi năm 2006.
Năm 2008 do lãi sut cơ bn tăng cao nhm thc thi chính sách tht cht tin t nên dư
n n dng ch tă ă ă ng 19% so vi n m 2007, đây m c t ng trưở ương t ng đương v i
tc độ tă ng trưởng bình quân chung trên địa bàn TP.HCM là 20,6%. Do vi c gi m tc
độ tă ng trưởng tín d ng, SCB đã không ng ng c i thi n t trng, cơ cu cho vay gia
các ngành kinh tế, thành phn kinh tế cũng như thi hn cho vay luôn đảm b o phù h p
vi tính cht ca khon vay và ngun v ng cn huy độ a SCB trong tng thi k.
Năm 2008 t tr trung dài hng dư n ế n chi m 35% t ng dư n; Dư n cho vay ch yếu
tp trung vào các ngành như : công nghi ếp ch biế n, s n xu t – phân ph đi i n khí
đố đột, xây d ng kinh doanh b t ng sn….; cơ cu dư n phân theo các thành phn
kinh tế theo t l ế: Doanh nghi p nhà nước chi m 1%, công ty c ph ến chi m 11%,
công ty TNHH chiếm 17%, Doanh nghip tư nhân chiếm 64%, các nhân chiếm 7%.
Để đạt được nhng kết qu trên, SCB đã không ngng hoàn thin các chính sách tín
dng, đa dng hóa các danh mc cho vay phát trin cân đối cơ cu ngành, thành
phn kinh tế phù h p v i định hướng chung ca NHNN và nn kinh tế Vi t Nam.
- 33 -
Hình 2.2 : Cơ c n theo thành phu dư n kinh tế
1%
17%
64%
7%
11%
DNNN
Công ty c phn
Công ty TNHH
DNTN
Cá nhân
Hình 2.3 : Cơ c phân theo thu dư n i gian cho vay
65%
35%
Ngn hn
Trung, dài hn
V ch tiêu n quá hn
T l n quá h ă ă ư n gi m m nh trong n m 2007 so vi n m 2006 nh ng thc ch t
s tuy t đối không gi m, t l n quá hn gim là do tc độ t năng trưởng dư cho vay.
Trong các năm 2008 9 tháng đầu n ng hoăm 2009, do nh h ng cưở a kh ng kinh tế
t l n quá h ă ơ ă ư n n m sau cao h n n m trước (l n lượt 1,26% 1,37%) nh ng v n
nm trong gii hn cho phép và thp hơn t l n quá h n trong toàn ngành.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, d phòng chung được trích lp để d
phòng cho nhng t n th t chưa xác định trích lđược trong quá trình phân loi n p
d phòng c th trong trường hp các t chc tín dng gp khó khăn v tài chính khi
cht lượng các khon n suy gi ă m. Theo đó trong vòng 5 n m k t tháng 5/2005,
Ngân hàng phi thc hin trích lp và duy trì d phòng chung b ng 0,75% t ng giá tr
| 1/77

Preview text:

- 13 - CHƯƠNG 1:
CƠ S LÝ LUN V CHIN LƯỢC KINH DOANH
1.1 Khái nim và s
c n thiết ca chiến lược kinh doanh
1.1.1 Khái nim
Theo Fred R.David “ Chiến lược kinh doanh là nhng phương tin để đạt ti nhng
mc tiêu dài hn .”
Theo quan điểm của Micheal E . Porter :
- Chiến lược là s sáng to ra v thế có giá trđộc đáo bao gm các hot
động khác bit.
- Chiến lược là s c
h n la, đánh đổi trong cnh tranh.
- Chiến lược là v
i c to ra s phù hp gia tt c hot động ca công ty.
Theo PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp: Chiến lược kinh doanh ca doanh nghip là mt
chương trình hành động tng quát hướng ti vic thc hin nhng mc tiêu ca doanh
nghip. Chiến lược kinh doanh không nhm vch ra mt cách c th làm thế nào để đạt
được nhng mc tiêu vì đó là nhim v ca vô s các chương trình h tr, các chiến
lược chc năng khác. Chiến lược ch to ra các khung để hướng dn tư duy để hành
động. Chiến lược là mt tp hp nhng mc tiêu và các chính sách ũ
c ng như các kế
hoch ch yếu để đạt được mc tiêu đó.
Theo quan điểm của người viết, chiến lược kinh doanh là định hướng phát triển dài hạn
được xây dựng trên cơ sở phân tích những nguồn lực bên trong và bên ngoài của doanh
nghiệp. Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp xác định chính xác vị trí của
mình trên thị trường, khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác đồng thời có ế k
hoạch cụ thể để hoàn thành các mục tiêu chiến lược.
Thông thường có 3 mức chiến lược cơ bản là: - 14 -
- Chiến lược cp công ty: xác định rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác
định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, ạ t o ra các chính sách và
các kế hoạch cơ bản để đạt được mục tiêu của công ty. Chiến lược công ty nhằm
xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty sẽ cạnh tranh đồng thời phân bổ
nguồn lực cho các hoạt động kinh doanh đó.
- Chiến lược cp kinh doanh: nhằm xác định việc lựa c ọ h n sản phẩm h ặ o c t ị h
trường cụ thể cho hoạt động kinh doanh trong nội ộ
b công ty. Chiến lược ấ c p
kinh doanh xác định cách thức mỗi đơn vị kinh doanh hoàn thành mục tiêu để
đóng góp vào mục tiêu cấp công ty. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh có thể
được coi là chiến lược cấp công ty ế
n u là công ty đơn ngành.
- Chiến lược cp c
h c năng: được xây dựng và phát triển nhằm phát huy năng
lực, phối hợp các hoạt động khác nhau ở từng bộ phận chức ă n ng, ả c i th ệ i n và
nâng cao kết quả hoạt động ở từng bộ phận chức ă
n ng để đạt được những mục
tiêu của chiến lược cấp kinh doanh cũng như chiến lược công ty . Các ch ế i n
lược cấp chức năng như: chiến lược marketing, chiến lược tài chính, chiến lược
nghiên cứu và phát triển sản phẩm, chiến lược về nhân sự……
1.1.2 S cn thiết ca chiến lược kinh doanh
- Trong điều kiện môi trường luôn luôn biến động, áp lực cạnh tranh gay gắt hiện
nay, chiến lược kinh doanh giữ vai trò định hướng cho hoạt động ngân hàng. Nó
giúp nhà quản trị dự báo cơ hội ũ
c ng như nguy cơ rủi ro sẽ xảy ra trong tương
lai từ đó có những chính sách phù hợp nhằm nắm bắt tốt hơn các cơ hội và giảm thiểu các nguy cơ.
- Chiến lược kinh doanh của ngân hàng nhằm xác định được những mục tiêu dài
hạn đồng thời để đạt được những mục tiêu đó đòi hỏi nhà quản trị phải có những
mục tiêu ngắn hạn cụ thể.
- Chiến lược kinh doanh giúp nhà quản trị sử dụng một cách có hiệu quả các
nguồn lực hiện có của doanh nghiệp và phân bổ chúng hợp lý. - 15 -
1.2 Các yêu cu khi xây dng và thc hin chiến lược
- Chiến lược kinh doanh phải đạt được mục đích tăng thế lực của doanh nghiệp và
giành lợi thế cạnh tranh. Khi xây ự d ng chiến lược p ả
h i khai thác được lợi t ế h so
sánh của doanh nghiệp mình , tập trung các giải pháp tận dụng các thế mạnh.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh của doanh
nghiệp. Để đạt được yêu cầu này, phải xây dựng chiến lược kinh doanh trong tỷ
lệ rủi ro xảy ra có thể chấp nhận được.
- Phải xác định dược phạm vi kinh doanh, mục tiêu và những điều kiện cơ bản để
thực hiện mục tiêu. Việc này sẽ giúp các doanh nghiệp sử dụng tối ưu các ng ồ u n lực.
- Phải dự đoán được môi trường kinh doanh trong tương lai, việc dự đoán càng
chính xác sẽ giúp cho mức độ khả thi của chiến lược kinh doanh càng cao.
- Chiến lược kinh doanh được thực thi trong tương lai do đó khi xây dựng chiến
lược kinh doanh phải có chiến lược dự phòng.
1.3. Vai trò ca chiến lược kinh doanh
- Chiến lược kinh doanh giúp các doanh nghiệp xác định chính xác các định
hướng của mình từ đó xây dựng những việc cần làm để đạt được mục tiêu.
- Chiến lược kinh doanh đòi hỏi nhà quản trị phải phân tích và dự báo các điều
kiện môi trường trong tương lai. Điều này giúp nhà quản trị tận dụng tốt các cơ
hội đồng thời giảm thiểu tối đa các nguy cơ.
- Quá trình quản trị chiến lược kinh doanh ẽ
s giúp các doanh nghiệp gắn liền các
quyết định đưa ra với điều kiện môi trường kinh doanh.
- Các doanh nghiệp vận dụng chiến lược kinh doanh đạt được kết quả tốt hơn so
với kết quả đã đạt được trước đó và so với kết quả của các doanh nghiệp không
vận dụng chiến lược kinh doanh. - 16 -
1.4 Qui trình xây dng chiến lược kinh doanh
Để thực hiện tốt chiến lược kinh doanh đòi hỏi phải có 3 giai đoạn có liên quan
chặt chẽ với nhau, đó là xây dựng chiến lược kinh doanh, tổ chức thực hiện chiến lược
và đánh giá kiểm tra chiến lược.
Trong phạm vi luận văn này sẽ chỉ tập trung vào việc xây ự d ng chiến lược. Giai
đoạn xây dựng chiến lược gồm các ư b ớc sau:
1.4.1 Xác định s mng và mc tiêu ca Ngân hàng
1.4.1.1 S mng ca Ngân hàng
Xác định sứ mạng của Ngân hàng là nội dung quan trọng trong quản trị chiến
lược, nó tạo cơ sở khoa học cho quá trình phân tích và lựa c ọ
h n chiến lược kinh doanh sau này.
Sứ mạng của ngân hàng là một khái n ệ
i m dùng để chỉ mục đích, lý do, ý nghĩa
của sự ra đời và tồn tại của ngân hàng. Thực chất sứ mạng của Ngân hàng là để trả lời
câu hỏi: “Ngân hàng kinh doanh để nhằm mục đích gì?”
Theo King và Cleland sứ mạng của doanh nghiệp phải nhằm đạt được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo sự đồng tâm, nhất trí về mục đích trong nội bộ doanh nghiệp. - Tạo cơ sở đ
ể huy động các nguồn lực của doanh nghiệp.
- Cung cấp tiêu chuẩn để phân phối các nguồn lực của doanh nghiệp .
- Hình thành văn hóa doanh nghiệp để kinh doanh th ậ u n lợi.
- Là một trung tâm điểm để mọi người đồng tình với mục đích và phương hướng của doanh nghiệp.
- Tạo điều kiện để chuyển hóa mục đích của doanh nghiệp thành mục tiêu thích hợp.
- Tạo điều kiện để chuyển hóa mục tiêu thành các ch ế
i n lược và biện pháp h ạ o t động cụ thể. - 18 -
- Căn cứ theo cấp độ của mục tiêu: cấp công ty, cấp đơn vị kinh doanh và cấp chức năng.
- Căn cứ theo hình thức: mục tiêu định tính và mục tiêu định lượng.
1.4.2 Phân tích môi trường bên ngoài
1.4.2.1 Phân tích môi trường vĩ
Môi trường vĩ mô có ảnh hưởng đến tất cả các ngành kinh doanh và tất cả các
doanh nghiệp. Những diễn biến của môi trường kinh tế vĩ mô bao giờ cũng chứa đựng
cơ hội và thách thức đối với từng doanh nghiệp trong những ngành khác nhau. Có rất
nhiều yếu tố của môi trường kinh tế vĩ mô, sau đây chỉ đ
ề cập một số yếu tố cơ bản:
- Các yếu tố kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng như: tốc độ tăng trưởng
GDP, tỷ lệ lạm phát, cán cân thanh toán quốc tế, chính sách tiền tệ, xu hướng tỷ
giá hối đoái, biến động trên thị trường chứng khoán, các chính sách về thuế hoặc
gần đây là chính sách hỗ trợ lãi suất……
- Các yếu tố chính trị, pháp luật: có thể nói hoạt động ngân hàng chi phối toàn bộ
nền kinh tế nên ngân hàng là hoạt động được kiểm soát chặt c ẽ h về phương diện
pháp luật hơn so với các ngành khác. Các yếu tố này bao gồm các quan điểm,
đường lối, chính sách, hệ thống pháp luật h ệ
i n hành, xu hướng chính trị ngoại
giao của chính phủ…… Một sự thay đổi trong nhóm yếu tố này hoàn toàn có
khả năng đem đến cho ngân hàng những cơ hội vàng nhưng cũng có khả năng
đem đến những thách thức và trở ngại to lớn cho việc thực hiện các mục tiêu kinh doanh đã đề ra.
- Các yếu tố văn hóa - xã hội: các ế
y u tố hình thành môi trường văn hóa – xã hội có ảnh hư n
ở g mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh như: (1) Những quan niệm về
đạo đức, lối sống, thẩm ỹ m ; (2) Những phong ụ
t c, tập quán, truyền thống;
(3)Trình độ nhận thức, học vấn …. Đối với hoạt động ngân hàng đó là thói quen
sử dụng tiền mặt, sử dụng các ị
d ch vụ ngân hàng, ý thức tiết kiệm, xu hướng đầu tư, ứng ử x trong quan hệ giao t ế i p..... - 19 -
- Các yếu tố tự nhiên: điều kiện tự nhiên mà đặc biệt là các yếu tố làm tác động
tới môi trường hiện nay ảnh hư n
ở g rất nhiều tới quyết định đầu tư của các ngân hàng
- Các yếu tố về kỹ thuật công ng ệ
h : ngày nay kỹ thuật công nghệ phát triển rất
nhanh đã chi phối mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế theo hướng càng đổi mới
công nghệ nhanh thì hiệu quả sản xuất kinh doanh càng cao. Đối với ngành ngân
hàng, công nghệ tác động mạnh tới tính chất và giá cả của sản phẩm, khả năng
đa dạng hóa các sản phẩm, khả năng cung cấp các ị
d ch vụ tiện ích cho khách
hàng, khả năng tối ưu hóa các qui trình, vị thế cạnh tranh trên thị trường…… Như vậy, các ế
y u tố về môi trường vĩ mô có vai trò rất quan trọng trong hoạt động
của ngân hàng. Các yếu tố này sẽ hình thành tiền đề của chiến lược kinh doanh
đồng thời cũng hình thành những cơ hội và nguy cơ mà chiến lược ầ c n phát h ệ i n
sớm để có chiến lược phù hợp.
1.4.2.2 Phân tích môi trường vi mô
Các yếu tố của môi trường vi mô ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và hiệu quả
kinh doanh của ngân hàng. Các yếu tố môi trường vi mô bao gồm:
- Các đối th cnh tranh hin ti: khi phân tích các đối thủ cạnh tranh hiện tại
cần chú ý các vấn đề sau (1) Đối thủ cạnh tranh hiện tại là ai?; (2) Ch ế i n lược
của đối thủ cạnh tranh hiện tại là gì?; (3) T ề i m ă
n ng của đối thủ? (4) Điểm yếu,
điểm mạnh của đối thủ…..
Sau khi nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh, cần xây dựng ma trn hình nh
cnh tranh, vì yếu tố cạnh tranh được xem là nhân tố quan trọng nhất trong việc
đề ra các chiến lược. Mục đ ích của việc xây ự
d ng ma trn hình nh cnh tran h
nhằm nhận diện những nhà cạnh tranh chủ yếu cùng n ữ h ng ưu và khuyết điểm
của họ đồng thời giúp cho nhà quản trị xác định vị thế của doanh nghiệp mình
trong bản đồ cạnh tranh. Những yếu ố t được l ệ i t kê trong ma t ậ r n này thường bao gồm thị phần, k ả h năng cạnh tranh, k ả h năng tài chính, c ấ h t lượng sản - 20 -
phẩm, dịch vụ, lòng trung thành của khách hàng…Tổng số điểm đánh giá của
các đối thủ cạnh tranh sẽ được so sánh với doanh nghiệp mẫu. Số điểm tối đa là
4 ứng với mức độ quan trọng nhất, 3 là trên trung bình, 2 là trung bình và 1 là
mức độ kém quan trọng nhất.
Bng 1.1 : Ma trn hình nh cnh tranh
Mức độ Doanh nghiệp mẫu DN cạnh tranh 1 DN cạnh tranh 2 Các yếu tố quan Số điểm Số điểm Số điểm chủ yếu Phân loại Phân loại Phân loại trọng quan trọng quan trọng quan trọng - - Tổng số điểm
- Các đối th cnh tranh tim n: Ngoài các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoạt
động ngân hàng cần p ả
h i quan tâm đến những đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Ví dụ
như: các công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, các công ty kinh doanh vàng,
các công ty đầu tư tài chính…..
- Khách hàng: sản phẩm Ngân hàng kinh doanh là loại hàng hóa đặc biệt do đó
đây là đối tượng ngân hàng phải nghiên cứu phân tích kỹ. Ngân hàng luôn quan
tâm đến sự tín nhiệm và tình ả
c m khách hàng giành cho các sản phẩm, dịch vụ…. của mình.
- Th trường thay thế: các sản phẩm tru ề
y n thống của ngân hàng h ệ i n nay đã có
khá nhiều thị trường thay thế. Có t ể h liệt kê một ố
s xu hướng đang phát tr ể i n
như: (1) Đầu tư vào thị trường chứng khóan; (2) Đầu tư vào thị trường vàng; (3)
Đầu tư vào thị trường bất động sản; (4) Tìm nguồn vốn bằng cách phát hành cổ
phiếu, trái phiếu; (5) Vay trả góp tại các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa….
Sau khi đã phân tích môi trường vi mô, các nhà quản trị chiến lược ầ c n xây
dng ma trn các yếu t bên ngoài (EFE) nhằm xác định các ơ c hội và nguy - 21 -
cơ của môi trường. Trên cơ sở đó sẽ xác định mức độ ảnh hư n ở g của nó và đánh
giá sự thích ứng của ngân hàng với những biến động của môi trường.
Các bước để xây dựng ma trn đánh giá các yếu t bên ngoài (EFE) như sau :
- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định bao gồm những cơ hội và nguy cơ ảnh hư n
ở g đến hoạt động ngân hàng.
- Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng từ 0 đến 1 (mức độ quan trọng tăng dần)
cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy mức quan trọng tương ứng của ừ t ng yếu tố
trong hoạt động của ngân hàng. Tổng số các mức phân loại cho các yếu tố này phải bằng 1,0.
- Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố thể hiện mức độ phản ứng của ngân
hàng với các yếu tố này. Với 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là trung
bình và 1 là phản ứng yếu.
- Bước 4: Xác định điểm số quan trọng bằng cách nhân tầm quan trọng của ỗ m i
biến số với điểm phân loại của nó.
- Bước 5: Xác định tổng số điểm về tầm quan trọng của ngân hàng. Số điểm này
càng cao sẽ cho thấy ngân hàng p ả h n ứng tốt với các ế
y u tố bên ngoài, có thể tận dụng
các cơ hội và khắc phục các nguy cơ. Ngược lại, nếu tổng số điểm thấp cho thấy ngân
hàng không tận dụng được những cơ hội và khó tránh được những nguy cơ phát sinh từ môi trường bên ngoài.
Bng 1.2 : Ma trn các yếu t bên ngoài (EFE) Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan Số điểm quan Phân loại (chủ yếu) trọng trọng (1) (2) (3) (4)=(2) x (3) Liệt kê các yêu tố - -
Tng cng x - 22 -
1.4.3 Phân tích môi trường ni b
1.4.3.1 Phân tích môi trường ni b
Trong quá trình hoạt động tất cả các ngân hàng đều có những điểm mạnh và
điểm yếu. Phân tích môi trường ộ
n i bộ là nhằm tìm ra n ữ h ng điểm ạ m nh và điểm ế y u
của ngân hàng, từ đó xác định các năng lực đặc biệt và những lợi thế cạnh tranh của
ngân hàng làm cơ sở cho việc xây dựng và chọn lựa chiến lược kinh doanh. Các yếu tố nội ộ
b chủ yếu bao gồm các ĩ l nh vực chức ă n ng như : Nguồn nhân
lực, bộ máy tổ chức, khả năng tài chính, các chính sách ị
d ch vụ, marketing và công nghệ....
- V ngun nhân lc: phản ánh chất lượng bộ máy lãnh đạo; trình đ ộ chuyên
môn, giao tiếp, tinh thần trách nhiệm, sự nhiệt tình, đạo đức ng ề h nghiệp của
lực lượng nhân viên; chính sách tuyển dụng nhân viên đó là những yếu tố tạo thế mạnh cho ngân hàng.
- Kh năng tài chính: phản ánh nguồn vốn tự có, khả năng huy động vốn trên
thị trường, khả năng thanh toán, cơ cấu tài ả
s n sinh lời, quy mô tài chính, và
khả năng tạo lợi nhuận của ngân hàng...
- Điu kin v cơ s h tng, công nghệ: phản ánh vị trí, qui mô xây dựng của
ngân hàng, trang thiết bị hiện đại để phục vụ khách hàng tiện lợi và nhanh
chóng, trình độ công nghệ hiện đại của ngân hàng.
- V hot động marketing: là những hoạt động liên quan đến nghiên cứu thị
trường khách hàng và hệ thống thông tin marketing. Vị thế cạnh tranh trên thị
trường, xác định khách hàng mục tiêu, đa dạng hoá về sản phẩm và ị d ch vụ ngân hàng…..
- Văn hóa ngân hàng: Mỗi tổ chức đều có ă
v n hoá của chính mình. ă V n hóa của một tổ chức là ậ t p hợp các giá t ị r , niềm tin, ậ
t p quán, thái độ cư xử được coi là
chuẩn mực của tổ chức đó. Các đặc trưng này mang tính ổn định rất cao và hàm
chứa trong đó yếu tố nhân bản riêng có của từng mỗi tổ chức. Văn hóa ngân - 23 -
hàng thể hiện qua hình ảnh một ngân hàng hoạt động minh bạch, môi trường
làm việc thân thiện, dân chủ, đánh giá công bằng về sự đóng góp ủ c a mọi cá
nhân. Văn hóa ngân hàng sẽ tạo động lực khuyến khích nhân viên làm việc và
thu hút nhân sự giỏi đến với mình đồng thời ũ
c ng tạo niềm tin đến các khách hàng, đối tác.
1.4.3.2 Xác định đim mnh, đim yếu
Sau khi phân tích nội bộ phải xây dựng ma trn các yếu t ni b (IFE). Ngân
hàng có thể sử dụng ma trn đánh giá các yếu t ni
b như là công cụ dùng để tóm
tắt và đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu của các bộ phận chức năng trong một ngân
hàng và là cơ sở để xác định và đánh giá mối quan hệ của các bộ phận này.
Tương tự như ma trận EFE, ma trận IEF được xây dựng theo các bước sau :
- Bước 1: Lập danh mục các yếu tố có vai trò quyết định bao gồm n ữ h ng điểm
mạnh và điểm yếu ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng.
- Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng từ 0 đến 1 (mức độ quan trọng tăng dần)
cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy mức quan trọng tương ứng của ừ t ng yếu tố
trong hoạt động của ngân hàng . Tổng số các mức phân loại cho các yếu tố này phải bằng 1,0.
- Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố thể hiện mức độ phản ứng của ngân
hàng với các yếu tố này. Với 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là trung
bình và 1 là phản ứng yếu.
- Bước 4: Xác định điểm số quan trọng bằng cách nhân tầm quan trọng của mỗi
biến số với điểm phân loại của nó.
- Bước 5: Xác định tổng số điểm về tầm quan trọng của ngân hàng. Số điểm này
càng cao sẽ cho thấy ngân hàng mạnh nội bộ, có t ể
h tận dụng các điểm ạ m nh và khắc
phục các điểm yếu và ngược lại.
1.4.4 Hoch định và la chn chiến lược
Qui trình hình thành một chiến lược bao gồm 3 giai đoạn: - 24 -
- Giai đon nhp vào: Là quá trình nghiên cứu và thu thập thông tin để hình
thành nên các ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ (IFE), ma trận đánh giá các
yếu tố bên ngoài (EFE) và ma trận hình ảnh cạnh tranh. Khi một yếu tố nội bộ
nào xuất hiện hai lần trong ma trận IFE thì đó vừa là điểm mạnh, vừa là điểm
yếu của ngân hàng. Khi một yếu tố bên ngoài nào xuất hiện hai ầ l n trong ma
trận EFE thì yếu tố bên ngoài đó vừa là cơ hội, đồng thời ũ c ng là nguy cơ của ngân hàng.
- Giai đon kết hp: đây là giai đoạn hình thành ma trn SWOT (Strengths-
Weaknesses-Opportunities-Threats) từ sự kết hợp điểm ạ m nh - điểm ế y u, cơ
hội – nguy cơ. Ma trn SWOT được hình thành theo các bước sau :
+ Liệt kê các cơ hội bên ngoài ngân hàng.
+ Liệt kê các nguy cơ quan trọng bên ngoài ngân hàng.
+ Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong ngân hàng.
+ Liệt kê các điểm yếu bên trong ngân hàng.
+ Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của
chiến lược SO. Các chiến lược SO : sử dụng những điểm ạ m nh bên trong của
ngân hàng để tận dụng những cơ hội bên ngoài. Thông thường các ngân hàng sẽ theo đuổi chiến lư c
ợ WO, ST hay WT để ngân hàng đó có thể ở vào vị trí mà họ
có thể áp dụng các chiến lược SO. Điều đó có nghĩa là khi một ngân hàng có
những điểm yếu lớn thì nó sẽ cố gắng vượt qua, làm cho chúng trở thành những
điểm mạnh. Khi một ngân hàng phải đối đầu với những nguy cơ thì nó sẽ tìm
cách tránh chúng để có thể tập trung vào những cơ hội.
+ Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi
kết quả của chiến lược WO. Các chiến lược WO: nhằm hạn chế những điểm yếu
bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Những điểm yếu này là
rào cản ngân hàng khai thác tốt các cơ hội lớn đang tồn tại. Do vậy ngân hàng
cần khắc phục ngay những yếu điểm để ậ t n dụng tốt thời ơ c . - 25 -
+ Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe doạ bên ngoài và ghi kết q ả u
của chiến lược ST. Các chiến lược ST: sử dụng các điểm ạ m nh để tránh khỏi
hay giảm đi ảnh hưởng của những nguy cơ bên ngoài.
+ Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả của
chiến lược WT. Các chiến lược WT: đây là những chiến lược nhằm giảm đi
những điểm yếu bên trong và tránh khỏi những mối đe doạ của môi trường bên
ngoài. Một ngân hàng đối đầu với vô số những mối đe doạ bên ngoài và những
điểm yếu nội tại chưa khắc phục thì rõ ràng ngân hàng đó đang đứng trước nguy
cơ rất lớn có thể dẫn đến thua lỗ, phá sản.
Bng 1.3 : Ma trn kết h p SWOT
Các cơ hi – O
Các đe do – T 1. 1. 2. Liệt kê các cơ hội 2. Liệt kê các nguy cơ 3. 3.
Nhng đim mnh –S
Các chiến lược SO
Các chiến lược ST 1.
Sử dụng các điểm mạnh để Sử dụng điểm mạnh để
2. Liệt kê những điểm mạnh tận dụng cơ hội tránh các nguy cơ 3.
Nhng đim yếu -W
Các chiến lược WO
Các chiến lược WT 1.
Hạn chế các điểm yếu để
Tối thiểu hoá các điểm yếu
2. Liệt kê những điểm yếu dụng các cơ hội
và tránh các mối đe doạ 3.
- Giai đon quyết định: Có nhiều phương pháp và công cụ hỗ trợ giai đoạn lựa
chọn chiến lược, tuy nhiên luận văn này chỉ đề cập một công cụ hỗ trợ quá trình
chọn lựa chiến lược hiệu quả, đó là ma trn hach định chiến lược có th
định lượng QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM).
Ma trn QSPM sử dụng các yếu tố đầu vào nhờ phân tích ở giai đoạn 1 và kết quả kết ợ
h p ở giai đoạn 2 để quyết định khách quan trong số các chiến lược có
khả năng thay thế. Trong ma trận này những thông tin được lấy trực tiếp từ việc - 26 -
phân tích ma trận EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, IFE và ma trận SWOT.
Việc thiết lập một ma trận QSPM bao gồm các bước như sau :
+ Bước 1: Liệt kê các cơ hội, nguy cơ bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu
quan trọng bên trong ở cột bên trái của ma trận QSPM. Thông tin này được lấy
ra từ ma trận EFE và ma trận IFE.
+ Bước 2: Phân loại cho mỗi yếu tố thành công quan trọng bên trong và
bên ngoài phù hợp với cách phân loại như trong phân tích ma trận EFE, IFE.
+ Bước 3: Nghiên cứu các ma trận ở giai đoạn 2 và xác định các chiến lược
có thể thay thế mà ngân hàng nên xem xét thực hiện.
+ Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) theo từng yếu tố. Số điểm hấp
dẫn được đánh giá từ 1 đến 4, với 1 là không hấp dẫn, 2 có hấp dẫn ít, 3 là khá hấp dẫn và điểm ố
s là 4 mang tính hấp dẫn cao nhất.
+ Bước 5: Tính tổng điểm số hấp dẫn (TAS), tổng điểm ấ h p dẫn là kết q ả u
của việc nhân số điểm phân loại với số điểm hấp dẫn (AS) theo từng hàng.
+ Bước 6: Tính tổng các số điểm hấp dẫn của từng chiến lược có thể thay
thế trong ma trận QSPM. Tổng điểm số của chiến lược nào cao nhất thì chiến
lược đó hấp dẫn nhất và sẽ được ưu tiên chọn lựa để thực hiện chiến lược. - 27 -
KT LUN CHƯƠNG 1 Trong chư n
ơ g 1, người viết đã trình bày sơ lược về cơ sở lý luận của chiến lược
kinh doanh, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp mà cụ thể là Ngân hàng.
Việc xây dựng chiến lược kinh doanh sẽ giúp ngân hàng xác định những mục
tiêu cụ thể trong tương lai đồng thời có những biện pháp cụ thể để đạt được những mục
tiêu đó. Có chiến lược kinh doanh tốt, ngân hàng sẽ tận dụng tốt những điểm ạ m nh, những cơ hội ủ
c a mình đồng thời hạn chế được những điểm yếu và tránh được những nguy cơ.
Để xây dựng chiến lược kinh doanh k ả h thi, nhà quản t ị r phải dựa trên cơ sở
mục tiêu và sứ mạng của ngân hàng, phân tích môi trường bên ngoài và môi trường nội
bộ kết hợp với việc sử dụng các kỹ thuật phân tích EFE, IFE, SWOT và QSPM.
Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày, những chương t ế i p theo người viết ẽ s phân
tích thực trạng hoạt động của SCB và đề xuất một ố
s giải pháp thực hiện chiến lược
kinh doanh của SCB đến năm 2015. - 28 - CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH THC TRNG HOT ĐỘNG KINH DOANH
CA NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
2.1 Gii thiu khái quát v SCB
2.1.1 Quá trình hình thành và phát trin
Ngân hàng TMCP Sài Gòn tiền thân là Ngân hàng TMCP Quế Đô được thành
lập năm 1992 theo Giấy phép hoạt động số 00018/NH-GP ngày 06/06/1992 của Thống
đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam và g ấ
i y phép thành lập số 308/GP-UB ngày
26/06/1992 của Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp
Từ năm 1992 đến năm 2002, trong 10 ă n m h ạ
o t động Ngân hàng TMCP Q ế u Đô kinh
doanh không hiệu quả, lỗ trên 63 tỷ đồng so với vốn điều lệ 10 tỷ đồng; bộ máy quản
trị điều hành ngày càng yếu kém, bế tắc.
Được sự quan tâm chỉ đạo của NHNN, ộ m t cuộc ả
c i tổ ngân hàng đã được tiến
hành. Hội đồng quản trị và Ban điều hành đã được thay mới, thực hiện tái cấu trúc hệ
thống nhân sự, đầu tư vào công nghệ thông tin, cơ chế quản trị điều hành hoạt động
kinh doanh chặt chẽ, bài bản được xác lập…. đã từng bư c ớ vực dậy ngân hàng.
Đến ngày 08/04/2003, chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB). •
Tên tiếng Việt: Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn •
Tên tiếng Anh: Saigon Commercial Bank • Tên thương hiệu: SCB •
Hội sở chính: 193 - 203 Trần ư
H ng Đạo, phường Cô Giang, Q ậ u n 1, Tp.HCM •
Giấy phép hoạt động số: 00018/NH - GF - 29 - •
Giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số: 4103001562 (đăng kí ln đầu,
ngày 30-06-1992 s ĐKKD gc : 059019, đăng kí li
l n th 1 ngày 16-04-
2003, đăng kí thay đổi ln th 17, ngày 20-08-2008)
Số điện thoại: (84 8) 3920 6501 • FAX: (84 8) 3920 6505 •
Địa chỉ mail: scb@scb.com.vn • Trang web: www.scb.com.vn •
TELEX: 811558 SCB VT SWIFT: SACLVNVX
2.1.2 Cơ cu t chc
Tính đến 30/06/2009, tổng số cán bộ nhân viên của SCB là 1.501 người, tăng
14% so với năm 2008, trong đó trên đại học là 2,24 %, đại học: 66,43 %, cao đẳng,
trung cấp: 13,72%, khác: 17,61% . SCB hoạt động theo sơ đồ tổ chức như sau: (sơ đồ
tổ chức theo Phụ lục 1 đính kèm)
2.1.3 Các sn phm, dch v ( Phụ lục 2 đính kèm)
2.1.4 Các ch tiêu ch yếu v hot động kinh doanh ca SCB giai đon t 2006 đến tháng 9/2009
2.1.4.1 Vn t có và tng tài sn
Bng 2.1: Ch tiêu v vn t có và tng tài sn ca SCB Tháng Ch tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 9/2009
1. Vốn tự có (tỷ đồng) 794 2.631 2.809 4.297
T l tăng, gim (%) 313 107 153
2. Tổng tài sản (tỷ đồng) 10.932 25.942 38.596 47.091
T l tăng, gim (%) 237 149 122
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB) - 30 -
Một trong những chỉ tiêu đầu tiên để đánh giá năng lực tài chính và qui mô hoạt động
của một Ngân hàng là vốn tự có và tổng tài sản.
Vốn tự có của SCB tính đến 30/9/2009 tăng 153% so với c ố u i năm 2008 và tăng gấp
5,4 lần so với thời điểm cuối năm 2006. Tốc độ tăng vốn tự có cao nhất vào năm 2007,
tăng 313% so với năm 2006. Các năm 2008 và 9 tháng đầu năm 2009 một phần do ảnh
hưởng của khủng hoảng kinh tế nên tốc độ có phần giảm sút.
Theo quy định tại nghị định số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 các tổ chức tín dụng
phải có vốn điều lệ tối th ể
i u là 1.000 tỷ đồng c ậ h m n ấ
h t vào ngày 31/12/2008 và phải
có vốn điều lệ tối thiểu là 3.000 tỷ đồng chậm nhất vào ngày 31/12/2010. Tại SCB tính
đến 30/9/2009 trong vốn tự có, vốn điều lệ là 3.635 tỷ đồng. Như vậy, SCB đã hoàn tất
qui định tăng vốn điều lệ trước hơn 1 năm so với qui định của chính phủ.
Tốc độ tăng tổng tài sản của SCB cao n ấ
h t vào năm 2007, năm 2008 ă t ng 49% và tới
tháng 9 năm 2009 chỉ tăng 22% so với ă
n m 2008. Dự kiến tốc độ tăng tổng tài ả s n cả
năm 2009 sẽ thấp hơn năm 2008.
2.1.4.2 Huy động vn
Bng 2.2: Ch tiêu v huy động vn ca SCB Tháng Ch tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 9/2009
Nguồn vốn huy động (tỷ đồng) 9.936 22.760 34.606 41.320
T l tăng, gim (%) 229 152 119
Trong đó, huy động từ thị trường 5.360 17.190 26.830 31.987 1 (tỷ đồng)
Tỷ lệ so với nguồn vốn huy động 54 76 78 77
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB)
Năm 2008, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoàng kinh tế nhưng tỷ lệ
tăng trưởng về huy động vốn của SCB khá ấn tượng, tăng 52% so với năm 2007 cao
hơn mức tăng bình quân của ngành. Để đạt được điều này SCB đã triển khai thành - 31 -
công hàng loạt sản phẩm huy động vốn manh tính đột phá như: Lạm phát vẫn có lãi,
Đầu tư qua đêm hưởng lãi suất cao, Lãi suất tăng tốc, Lãi suất tăng tự điều chỉnh
tăng….. Bằng cơ chế lãi suất phù hợp, mang tính ạ
c nh tranh cao và sự linh hoạt trong
kỳ hạn gửi những sản phẩm của SCB đã thu hút được sự quan tâm và ủng hộ của khách hàng.
Cơ cấu nguồn vốn huy động của SCB năm 2008 như sau: - Tiền gửi thanh toán
: 4.384 tỷ đồng chiếm 12,7% - Tiền gửi tiết kiệm
: 18.585 tỷ đồng chiếm 53,7%
- Tiền gửi của các TCTD : 7.776 tỷ đồng chiếm 22,5% - Giấy tờ có giá
: 3.647 tỷ đồng chiếm 10,5% - Khác
: 214 tỷ đồng chiếm 0,6%
Hình 2.1 : Cơ cu ngun vn huy động 3,647 214 4,384 7,776 18,585 TGTT TGTK
TG ca các TCTD GTCG Khác
Năm 2009, do ảnh hưởng của gói kích cầu hỗ trợ lãi suất nên tạo áp lực buộc các
ngân hàng phải bằng mọi cách thu hút được nguồn vốn thông qua nhiều hính thức khác
nhau như: tăng lãi suất, sử dụng các hình thức khuyến mãi, dự thưởng hấp dẫn…. Bên
cạnh đó một số kênh đầu tư khác cũng được phục hồi như bất động sản, t ị h trường
chứng khoán … làm cho lượng tiền chảy vào hệ thống ngân hàng không được như
mong đợi. Tốc độ tăng huy động vốn 9 tháng đầu năm của SCB chỉ đạt 19%, đây là tốc
độ khá thấp so với n ữ h ng năm ầ g n đây. - 32 -
2.1.4.3 Dư n tín dng
Bng 2.3: Ch tiêu v dư n tín dng ca SCB Tháng Ch tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 9/2009
Dư nợ tín dụng (tỷ đồng) 8.395 19.398 23.101 30.520
T l tăng, gim (%) 231 119 132
Nợ quá hạn (tỷ đồng) 86 113 291 418
T l n quá hn (%) 1.02 0.58 1.26 1.37
Dự phòng rủi ro cho vay (tỷ 39 80 178 271 đồng)
(Ngun : Tng hp t các báo cáo thường niên, báo cáo tài chính ca SCB)
Các chỉ tiêu tăng trưởng về tín dụng cho thấy, năm 2007 SCB đạt mức tăng trưởng rất
cao, bằng 231% so với năm 2006.
Năm 2008 do lãi suất cơ bản tăng cao nhằm thực thi chính sách thắt chặt tiền tệ nên dư
nợ tín dụng chỉ tăng 19% so với ă n m 2007, đây là ứ m c ă
t ng trưởng tương đương với
tốc độ tăng trưởng bình quân chung trên địa bàn TP.HCM là 20,6%. Do việc giảm tốc
độ tăng trưởng tín dụng, SCB đã không n ừ g ng cải th ệ
i n tỷ trọng, cơ cấu cho vay giữa
các ngành kinh tế, thành phần kinh tế cũng như thời hạn cho vay luôn đảm bảo phù hợp
với tính chất của khoản vay và nguồn vốn huy đ n
ộ g của SCB trong từng thời kỳ.
Năm 2008 tỷ trọng dư nợ trung dài hạn chiếm 35% tổng dư nợ; Dư nợ cho vay chủ yếu
tập trung vào các ngành như : công nghiệp chế biến, sản xuất – phân phối điện và khí
đốt, xây dựng – kinh doanh bất động sản….; cơ cấu dư nợ phân theo các thành phần
kinh tế theo tỷ lệ: Doanh nghiệp nhà nước ch ế
i m 1%, công ty cổ phần chiếm 11%,
công ty TNHH chiếm 17%, Doanh nghiệp tư nhân chiếm 64%, các nhân chiếm 7%.
Để đạt được những kết quả trên, SCB đã không ngừng hoàn thiện các chính sách tín
dụng, đa dạng hóa các danh mục cho vay và phát triển cân đối cơ cấu ngành, thành
phần kinh tế phù hợp với định hướng chung của NHNN và nền kinh tế Việt Nam. - 33 -
Hình 2.2 : Cơ cu dư n
theo thành phn kinh tế 7% 1% 11% DNNN 17%
Công ty c phn Công ty TNHH DNTN Cá nhân 64%
Hình 2.3 : Cơ cu dư n phân theo thi gian cho vay 35%
Ngn hn
Trung, dài hn 65%
V ch tiêu n quá hn
Tỷ lệ nợ quá hạn giảm ạ
m nh trong năm 2007 so với ă n m 2006 n ư h ng thực c ấ h t
số tuyệt đối không g ả
i m, tỷ lệ nợ quá hạn giảm là do tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay.
Trong các năm 2008 và 9 tháng đầu năm 2009, do ảnh hư n
ở g của khủng hoảng kinh tế
tỷ lệ nợ quá hạn năm sau cao ơ h n năm trước ( ầ
l n lượt là 1,26% và 1,37%) n ư h ng vẫn
nằm trong giới hạn cho phép và thấp hơn tỷ lệ nợ quá hạn trong toàn ngành.
Theo quyết định 493/2005/QĐ-NHNN, dự phòng chung được trích lập để dự
phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập
dự phòng cụ thể trong trường hợp các tổ chức tín dụng gặp khó khăn về tài chính khi
chất lượng các khoản nợ suy giảm. Theo đó trong vòng 5 năm kể từ tháng 5/2005,
Ngân hàng phải thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% ổ t ng giá trị