Scrum-Guide July 2013 vi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Scrum-Guide July 2013 vi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
16 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Scrum-Guide July 2013 vi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Scrum-Guide July 2013 vi - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

34 17 lượt tải Tải xuống
Hướng dn Scrum
Hướng d n Scrum: Các quy t c c ủa trò chơi
Tháng B y 2013
Phát tri n và duy trì b i Ken Swchaber và Jeff Sutherland
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 1
Mc lc
Mc lc ...................................................................................................................................... 1
Mục đích của Hướng d n Scrum ........................................................................................... 2
Khái lược v Scrum ................................................................................................................ 2
Lý thuy t Scrumế ..................................................................................................................... 2
Minh bch .......................................................................................................................... 3
Thanh tra ........................................................................................................................... 3
Thích nghi .......................................................................................................................... 3
Nhóm Scrum .......................................................................................................................... 3
Product Owner .................................................................................................................. 4
Nhóm Phát trin ................................................................................................................ 4
Scrum Master .................................................................................................................... 5
Các s ki n Scrum .................................................................................................................. 6
Sprint ................................................................................................................................. 6
Hp Kế hoch Sprint .......................................................................................................... 7
Hp Scrum Hng ngày ....................................................................................................... 9
Sơ kết Sprint ...................................................................................................................... 9
Ci ti n Sprintế .................................................................................................................. 10
To tác Scrum ...................................................................................................................... 11
Product Backlog ............................................................................................................... 11
Sprint Backlog .................................................................................................................. 12
Gói tăng trưởng ............................................................................................................... 13
Minh b ch hóa các t o tác .............................................................................................. 13
Định nghĩa “Hoàn thành” .................................................................................................... 13
Li kết .................................................................................................................................. 14
Ghi nhn .............................................................................................................................. 15
Con người ........................................................................................................................ 15
Lch s .............................................................................................................................. 15
Các phiên bn .................................................................................................................. 15
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 2
Mục đích của Hướng dn Scrum
Scrum là m t khung làm vi ệc (framework) để phát trin b n v ng các s n ph m ph c h p. Tài
liệu Hướng dn này chứa đựng định nghĩa về Scrum. Định nghĩa này bao gồ m các thành phn
ca Scrum g m vai trò, các s ki n, các t o tác (artifact), và các quy t c g n k t các y u t ế ế đó
li với nhau. Ken Schwaber và Jeff Sutherland đã phát triển Scrum, cũng là những người cung
cấp Hướ ới người đọng dn Scrum này t c. Chính h đứng đằ ệu Hướng sau tài li ng dn Scrum
này.
Khái lược v Scrum
Scrum là m t khung làm vi i có th nh các v thích nghi ph c ệc trong đó con ngườ xác đị ấn đề
hp, trong khi v n gi được năng suất và sáng t chuy n giao các s n ph m có giá tr cao ạo để
nht.
Scrum có các tính cht:
nh nhàng
d hi u
rất khó để tinh thông
Scrum là khung làm vi c s d qu n lý quá trình phát tri n các s n ph m ph c ệc đã đượ ụng để
tp t u nh i là m t quy trình hay m t c th đầ ững năm 1990. Scrum không phả ột kĩ thuậ để
xây d ng s n ph ẩm; hơn thế, nó là m t khung làm vi c cho phép b n s d ng nhi u quy trình
và kĩ thuậ tương đốt khác nhau. Scrum làm sáng rõ mc độ hiu qu i ca công tác qun lý và
phát tri n s n ph m, t n c đó cho phép bạ i tiến nó.
Khung làm vi c Scrum bao g m m t Nhóm Scrum v nh rõ ràng, các ới các vai trò được phân đị
s
ki n, các t o tác (artifact) và các quy t c. M i thành ph n trong khung làm vi c ph c v
1
mt mục đích rõ ràng và nòng cốt trong vic s d ng và thành công c a Scrum.
Các quy t c c a Scrum g n k t các y u t s ki n, vai trò, t o tác v ế ế ới nhau, điều khi n các m i
quan h và tương tác giữa chúng. Các quy t c c ủa Scrum được mô t trong sut tài liu này.
Các chi c c th s d ng Scrum có th r t khác nh c mô t nh ng tài li u ến lượ để au và đượ
khác.
Lý thuy t Scrum ế
Scrum được xây dng da trên thuyết qun tiến trình thc nghim (empirical process
control), hay ức đếth nc nghim lu (empiricism). Lý thuyết này ch ra rng tri th n t kinh
nghim vi c ra quy ết định được d a trên nh ững gì đã biết. Scrum s dng các ti p c n l p ế
(iterative), tăng trưởng (incremental) để tối ưu hóa tính kh đoán (predictability) và kiểm soát
ri ro.
1
Trong b n d ịch Hướng dn Scrum phiên bản 2011, người dch chuy n h ẳn nghĩa từ artifact sang ngh“Đồ ề”, tuy
nhiên thu t ng này khi n nhi ế ều người hiu nhầm thành “công cụ”. Trong khi artifact (to tác) trong Scrum v a là
công c , v a là nh ng th do chính Nhóm Scrum t o ra và duy trì liên t c nh m ph c v công vi c c a mình. Xem
thêm định nghĩa tạo tác trang 11.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 3
Ba y u t nòng c t tế o thành m t mô hình qu n lý ti n trình th c nghi m g m: s minh b ch ế
(transparency), thanh tra (inspection) và thích nghi (adaptation).
Minh b ch
Các khía c nh quan tr ng c a ti n trình ph c hi n th rõ ràng cho nh i có trách ế ải đượ ững ngườ
nhim vi thành qu ca ti minh bến trình đó. Sự ch yêu cu các y u t này c nh ế ần được đị
nghĩa theo mộ ẩn để ững ngườt tiêu chu nh i quan sát có th hiu nhng gì h thy theo cùng
mt cách.
Ví d :
M t ngôn ng chung v quy trình c n ph ải được chia s cho t t c các bên tham gia; và,
Một định nghĩa chung về “Hoàn thành” ải đượ ững người đảm đương
2
ph c chia s bi nh
công vi c và nh ững người tiếp nh n s n ph m c a công vi ệc đó.
Thanh tra
Ngườ i s dng Scrum ph ng xuyên thanh tra các tải thườ o tác ti phát ến độ đến đích để
hin các b ng không theo ý mu n. Tất thườ n su kh i ất thanh tra không nên quá dày để nh
hưởng đế ất khi đượ ởi người có kĩ năng n công vic. Công tác thanh tra có ích nh c thc hin b
tại các điểm quan trng c a công vi c.
Thích nghi
Nếu m c rột người thanh tra xác định đượ ng có v t quá giấn đề nào đó vượ i hn cho phép,
và h u qu c a v i v i s n ph m là không th ch p nh c, thì quy trình ho c ấn đề đó đ ận đượ
các v t li c x (processed material) ph u ch nh. S u ch nh ph c ệu đượ ải được điề điề ải đượ
tiến hành càng sm càng t giốt để m thi u các sai sót khác có th x y ra.
Scrum cung c p b ốn cơ hội chính thc cho vi c thanh tra và thích nghi trong các S ki n
Scrum, bao g m:
Hp Kế hoch Sprint (Sprint Planning Meeting)
Hp Scrum hng ngày (Daily Scrum)
Sơ kết Sprint (Sprint Review)
Hp Ci ti n Sprint (Sprint Retrospective) ế
Nhóm Scrum
Nhóm Scrum bao g m Product Owner (Ch S n ph m), Nhóm phát tri n (Development Team),
Scrum Master. Các Nhóm Scrum các nhóm t qu n (self-organizing) và liên ch ức năng
(cross-functional). Các nhóm t qu n t mình ch n cách th c t t nh hoàn thành công ất để
vic ca h, ch không b ch đạo b ởi ai đó bên ngoài nhóm. Các nhóm liên chức năng có đ
năng cầ ết đển thi hoàn thành công vic không ph thu c vào b i ngoài nào ất ngườ
khác. Mô hình nhóm trong Scrum đượ ối ưu hóa s ạo và năng c thiết kế để t linh hot, sáng t
sut.
Các Nhóm Scrum chuy n giao s n ph n l p l n, t ẩm theo phân đoạ ặp đi lặ ại và tăng dầ ối đa hóa
cơ hộ ển giao tăng dầ ẩm đại cho các phn hi. Vic chuy n (incremental) các gói sn ph t tiêu
2
Xem thêm “Định nghĩa Hoàn thành”, tr. 13
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 4
chuẩn “Hoàn chỉnh” đm b o m t phiên b n có th s d ụng được c a s n ph m luôn luôn s n
sàng.
Product Owner
Product Owner (Ch s n ph m) ch u trách nhi m t cối đa hóa giá trị a s n ph m và công vic
ca Nhóm Phát tri n. Cách th r t khác nhau gi a các t ch c, ức để đạt được điều đó có thể
các Nhóm Scrum và các cá nhân.
Product Owner là một ngưi ch y u ch u trách nhi m v vi c quế ản lý Product Backlog. Đây là
công c qu n lý ch a:
Mô t các h ng m c Product backlog;
Trình t c a các h ng m c m ục trong Product Backlog để đạt đượ ục đích hoàn thành
các nhi m v ;
S đảm bo giá tr c a các công vi c c a Nhóm Phát tri n;
S đảm bo cho Product Backlog là luôn luôn hi n h u, thông su t, và ràng t i tt c
mọi người, và ch ra nh ng gì mà Nhóm Scrum s làm vi c; và,
S đảm bo cho Nhóm Phát tri n hi u rõ các h ng m c trong Product Backlog v i các m c
độ ế c n thi t.
Product Owner có th t mình th c hi n công vi c trên, ho Nhóm Phát tri n làm. Tuy ặc để
nhiên, Product Owner v n ph i ch u trách nhi m chính.
Product Owner là một người, không ph i là m t y ban. Product Owner có th c n t i m t y
ban tham gia vào Product B i trong y ban mu i trình t acklog, nhưng những ngườ ốn thay đổ
các h ng m c trong Product Backlog ph i thuy t ph ế ục được Product Owner.
Để Product Owner thành công, c t ch c ph i tôn trng các quy nh c i này. Các ết đị ủa ngườ
quyết định đó được hin th trong ni dung và th t trong Product Backlog. Không ai ngoài
Product Owner đượ ển cũng c phép yêu cu Nhóm Phát trin làm khác, Nhóm Phát tri
không được phép làm gì theo l i b t c người nào khác.
Nhóm Phát tri n
Nhóm Phát tri n (Development Team) g m các chuyên gia làm vi cho ra các ph ệc để ần tăng
trưởng có th phát hành được (potentially releasable) cu i m i Sprint. Ch các thành viên c a
Nhóm Phát tri n m i t o ra các ph ần tăng trưởng này (Increment).
Nhóm Phát tri c c u trúc và trao quy t chển đượ ền để c và qu n lý công vi c c a h . S h p
lc s t l ối ưu hóa nỗ c hi u qu t ng th c a Nhóm Phát tri n. Nhóm Phát tri n các
đặc trưng sau:
Đó là nhóm tự t chc. Không ai (k c Scrum Master) có quy n yêu c u Nhóm Phát tri n
làm th nào chuy n Product Backlog thành các ph ng có th chuy n giao ế để ần tăng trưở
được;
Đó là nhóm liên chức năng, với t t c các kĩ năng cn thiết để t o ra ph ần tăng trưởng c a
sn ph m;
Scrum không ghi nh n m t ch c danh nào trong Nhóm Phát tri n ngoài Nhà phát tri n
(Developer), theo tính ch t công vi c c i này; không có ngo i l cho quy t c này; ủa ngườ
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 5
Các thành viên Nhóm phát tri n có th có các kĩ năng chuyên biệt và các chuyên môn đặc
thù, nhưng họ phi chu trách nhi i m t th thệm dướ ng nh t là Nhóm Phát tri n; và,
Nhóm Phát tri n không ch a các nhóm con nào khác v i các ch ức năng đặc thù như ‘nhóm
kim thử’ hay ‘phân tích nghiệp vụ’.
Độ l n c a Nhóm Phát tri n
Độ l n t ối ưu của Nhóm Phát triển là đủ nh để gi được s linh ho ạt và đủ lớn để hoàn thành
công vi c. Ít hơn ba ngưi có th làm gi m s tương tác và dẫn đến năng suất thp. Các Nhóm
Phát tri n nh ph i m t v i các ràng bu t Sprint, d n hơn có thể ải đố ộc kĩ năng trong suố ẫn đế
Nhóm Phát tri n khó có th chuy c. M t nhóm nhi u ển giao gói tăng trưởng phát hành đượ
hơn chín người c n nhi u s điều phối hơn. Các Nhóm Phát triển l n phát sinh quá nhi u ph c
tạp để thc hin vic kim soát tiến trình thc nghim. Các vai trò Product Owner và Scrum
Master không được tính vào kích thước ca Nhóm Phát trin, tr khi h cũng kiêm luôn vai
trò là thành viên c a Nhóm Phát tri n.
Scrum Master
Scrum Master ch u trách nhi m b o m ệm đả ọi ngườ ểu và dùng đượi hi c Scrum. Scrum Master
thc hi n vi c này bằng cách đảm b o Nhóm Scrum tuân th thuy t, ế các kĩ thuật th c hành
và các quy t c c a Scrum.
Scrum Master là một lãnh đạo, nhưng cũng là đầy t ca Nhóm Scrum.Scrum Master giúp đỡ
những ngườ ải tương tác với ngoài Nhóm Scrum hiu cách ph i nhóm sao cho hiu qu nht.
Scrum Master giúp đỡ ọi người thay đổ tương tác này để ối đa hóa giá trị tt c m i các mi t
mà Nhóm Scrum t o ra.
Scrum Master phc v gì cho Product Owner?
Scrum Master ph c v Product Ower theo nhi u cách, bao g m:
Tìm kiếm các kĩ thuật để qu n lý hiu qu Product Backlog;
Giao ti p tích c c v i Nhóm Phát tri n v t m nhìn, mế ục đích, và các hạng mc c a
Product Backlog;
Dy cho Nhóm Phát tri n bi t cách t o ra các h ng m c Product Backlog th t rõ ràng và ế
đơn giản;
Hiu rõ vi c l p kế ho ch dài h n s n ph m trong m ng th ột môi trườ c nghi m;
Hiu rõ và thc hành s linh ho t (agility); và,
Thúc đẩy các s kin Scrum theo yêu c u ho c khi c n thi t. ế
Scrum Master phc v gì cho Nhóm Phát tri n?
Scrum Master ph c v Nhóm Phát tri n theo nhi u cách, bao g m:
Hun luy n Nhóm Phát tri n cách t t ch c và làm vi c liên ch c năng;
Giúp đỡ Nhóm Phát tri n t o ra các s n ph m có giá tr cao; để
Loi b các tr l c trong quá trình tác nghi p c a Nhóm Phát tri n;
Thúc đẩy các s kin Scrum theo yêu c u ho c khi c n thi t; và, ế
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 6
Hun luy n Nhóm Phát tri ển trong trường h p t ch ức chưa có hiểu biết và ng d ng
đầy đủ v Scrum.
Scrum Master phc v gì cho T ch c?
Scrum Master ph c v T ch c theo nhi u cách, bao g m:
Lãnh đạo và hun luyn t ch c trong vic áp d ng Scrum;
L ế p k ho ch trin khai Scrum trong ph m vi t ch c;
Giúp đỡ nhân viên và các bên h u quan hi u và s d ụng được Scrum cũng như quá trình
phát tri n s n ph m th c nghi m (emprical product development);
T o ra s thay đổi làm tăng năng suất ca Nhóm Scrum; và,
Làm vi c v i các Scrum Ma ster khác để gia tăng hiệ u qu c a vi c áp d ng Scrum trong
t ch c c a mình.
Các s ki n Scrum
Các s ki c mô t trong Scrum nh m t ện đượ ạo ra thói quen và để gim thiu nhng bu i h p
hành vốn không được định nghĩa trong Scrum. Scrum dùng các sự ện đượ đóng khung thờ ki c i
gian (time- i s ki n gi i h n th i gian t m b o th i boxed), nghĩa mỗ ối đa. Điều này đả
lượ đểng vừa đủ tránh lãng phí th i gian không c n thi t cho s ki n. ế
Bao g m c b n thân Sprint v n ch a t các s ki t c n khác, m i s ki n trong Scrum là m t
cơ hộ ện cơ chế ện này đượi chính thc để thc hi thanh tra và thích nghi. Các s ki c thiết kế
đặ đả c biệt để m b o s minh b ch và thanh tra. Nếu không th c hi u này có ện được các điề
th d n giẫn đế m thi u tính minh b ạch và đánh mất cơ hội để thanh tra và thích nghi.
Sprint
Trái tim c a Scrum chính Sprint, m t khung-th i-gian (time-box) th i gian m t tháng
hoc ng tắn hơn để o ra các ph ng cần tăng trưở a sn phm th c. Sprint phát hành đượ
có kho ng th i gian nh t quán trong su t quá trình phát tri n. M t Sprint m i b u ngay ắt đầ
khi Sprint trước khép l i.
Sprint ch a bao g m m t cu c H p K ho ch Sprint (Sprint Planning Meeting), các cu c ế
Hp Scrum hng ngày (Daily Scrum), m t bu i h p t Sprint (Sprint Review), và m Sơ kế t bu i
hp Ci ti n Sprint (Sprint Retrospective). ế
Trong su t Sprint:
Không cho phép b t kì s thay đổ ảnh hưởng đếi nào n M c tiêu Sprint (Sprint Goal);
Thành ph n Nhóm Phát tri n được gi nguyên;
Mc tiêu ch ng ất lượ không được c t gi m; và,
Phm vi có th c làm rõ đượ và tái thương lượng gi a Product Owner và Nhóm Phát tri n.
Mi Sprint có th được coi như một tiu d án v dài m t tháng. Gi ới độ ống như dự án, Sprint
được dùng để ất điều gì đó. Mỗ ột định nghĩa về hoàn t i Sprint có m vic phi xây dng cái gì,
mt b n thi t k và b n k ho ch linh ho t s ế ế ế hướng d n quá trình xây d ựng đó, các công việc
cn làm, và s n ph m c ủa quá trình đó.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 7
Sprint được gi i h n trong vòng m t tháng l ch (calendar month). Khi Sprint b kéo dài quá thì
định nghĩa về thay đổ gia tăng và rủ vic phi xây dng cái gì có th b i, s phc tp s i ro s
tăng theo. Sprint đảm bo tính d đoán bng s thanh tra thích nghi trong ti n trình ti n ế ế
ti m c tiêu c a m gi i h n r i ro trong ph m vi chi phí c a m t ỗi tháng đó. Sprint cũng sẽ
tháng l ch.
Hy mt Sprint
Sprint th b h c khi khung th i gian trôi qua. Ch có Product Owner m i th m ủy trướ đủ
quyn k t thúc Sprint, m c dù Product Owner có thế ch u ảnh hưởng b i nh ng bên h u quan
khác, b i Nhóm Phát tri n, ho c b i Scrum Master.
Mt Sprint có th b h y n c tiêu Sprint có th tr nên l i th u này x y ra khi ếu như Mụ ời. Điề
công ty chuy ng kinh doanh ho c khi tình th công ngh s i. Nói chung, ển hướ ế thay đổ
Sprint có th b h y n u nó không mang l u gì có ích. Th i gian trong m i ế ại điề ế nhưng, do thờ
Sprint tương đối ngn, nên vi c h y m t Sprint không m y khi có tác d ng gì.
Khi Sprint b h y, các ph n s n ph c xem xét l i. N u ph a ẩm đã hoàn chỉnh đượ ế ần nào đó củ
công vi chuy c, thì Product Owner có th ch p nh n chúng. T t các ệc đó là có thể ển giao đượ
các h ng m t s c tr l i ục Product Backlog chưa hoàn t được tái ước lượng đặt ngượ
Product Backlog để phát tri n ti p. Các ph n vi ế ệc đã thực hiện trên đó sẽ nhanh chóng h t tác ế
dng và phải thường xuyên được ước lượng l i.
Vic hy Sprint s gây lãng phí tài nguyên, do m i ph i h ọi ngườ p lại để lên kế ho ch cho m t
Sprint m i. Vi c h ủy Sprint thường gây t n h i nh ất định cho Nhóm Phát tri n, và r t ít khi x y
ra.
Hp Kế hoch Sprint
Công vi c lên k ho ch trong bu i H p K ho ch Sprint (Sprint Planning ệc trong Sprint đượ ế ế
Meeting). K hoế ạch cho Sprint được to ra nh n l c c ng tác c a toàn b Nhóm Scrum.
Bui H p K ế hoạch Sprint được đóng khung trong tám tiếng cho mi Sprint m t tháng. V i các
Sprint ngắn hơn thì thời gian cho bu i h ọp được rút ng n l i. Ví d như một Sprint hai tu n có
th ch cn h p k ế ho ch t i b n ti . ếng là đủ
Bui H p K ho ch Sprint có hai ph n, m i ph n chi m m t n a khung th i gian. Hai ph n c a ế ế
bui H p K ho ch Sprint l ế ần lượt tr li hai câu hỏi sau đây:
M c tiêu c a Sprint là gì?
Sprint này ph i chuy n giao cái gì?
Làm sao để đạt được điều đó?
Phn Mt: Ph i làm gì trong Sprint này?
Trong ph n này, Nhóm Phát tri n làm vi d báo ch c phát tri n trong ệc để ức năng sẽ đượ
Sprint. Product Owner trình bày các h ng m c x p th t Product Backlog cho Nhóm ục đượ ế
Phát tri n và toàn b Nhóm Scrum s h ợp tác để tìm hiu công vic ph i làm trong Sprint.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 8
Đầ u vào c a bui hp này là Product Backlog, ph ng cần tăng trưở a s n ph m g t, ần đây nhấ
năng lực hin có ca Nhóm Phát trin trong Sprint ti, và hiu sut trong quá kh ca Nhóm
Phát tri n. S lượng h ng m c ch n t Product Backlog cho Sprint này s hoàn toàn ph ục đượ
thuc vào Nhóm Phát tri n. Ch Nhóm Phát tri n có th đánh giá họ có th hoàn thành nh ng
gì trong Sprint tới đây.
Sau khi Nhóm Phát tri n d báo các h ng m c Product Backlog s c chuy n giao trong đượ
Sprint, Nhóm Scrum xác l p M c tiêu Sprint. M c tiêu Sprint th t o ra m t s i dây ràng
buc cho nhng n l c c a c Nhóm Phát tri ển hướng đến mt mc tiêu chung.
Phần Hai: Làm sao để hoàn thành công vi n? ệc đã chọ
Sau khi đã chọ ết đị ức đển công vic cho Sprint, Nhóm Phát trin quy nh cách th xây dng các
chức năng sẽ trong phần tăng trưởng “hoàn chỉnh” trong suốt Sprint. Các h ng m c Product
Backlog được la chn cho Sprint c ng v i k ho chuy c g i là Sprint ế ạch để ển giao chúng đượ
Backlog.
Nhóm Phát tri ng b u công vi c b ng cách thi t k h th ng và các công vi c c n ển thườ ắt đ ế ế
thiết để chuy n Product Backlog thành gói s n ph m ch ạy được. Công vi c có th l n nh khác
nhau. Tuy v y, m ng công vi c v c lên k ho ch trong su t bu i H p K ho ch ột lượ ừa đủ đượ ế ế
Sprint cho Nhóm Phát tri n s d báo nh ng th th làm trong Sprint s p t i. Các công vi c
đư đư c lên kế ho ch trong nh u tiên cững ngày đầ a Sprint b i Nhóm Phát trin s c phân
tách thành các đơn v hơn trong phạ hơn nữ nh m vi mt ngày hoc nh a cui bui hp.
Nhóm Phát tri n s t t chức để làm vi c trên Sprint Backlog, c khi l p k ho ch l n th c thi ế
kế ho ch trong su t Sprint.
Khi Nhóm Phát tri n lên k ho ch, h ng m u t i M c tiêu Sprint. Trong su t Sprint, ế hướ ọi điề
các công vi c c i k ho n s ần làm đôi khi hơi khác so vớ ế ạch ban đầu. Khi đó, Nhóm Phát triể
cùng làm vi c v ới Product Owner để xác định cách làm m n l i k ho ế ch sao cho vẫn đạt được
Mc tiêu Sprint. M c tiêu Sprint cung c p s linh ho t c n thi t sao cho các ch ế ức năng cơ bn
vẫn được trin khai vào cu i Sprint.
Product Owner có th giúp Nhóm Phát tri n làm sáng t các khúc m c v các h ng m ục được
la ch nhóm ọn trong Product Backlog , cũng như giúp đưa ra quy nh trong m t s tình ết đị
huống đặ thương c bit. Nếu Nhóm Phát trin thy quá nhiu hoc quá ít vic, h có th
lượ ng thêm v i Product Owner v vic này. Nhóm Phát tri mển cũng có thể i m t s ngư i
khác tham d h để tr m t s vấn đề kĩ thuật hoc chuyên môn.
Kết thúc bu i H p K ho ch Sprint, Nhóm Phát tri n ph i bi t cách gi i thích cho Product ế ế
Owner và Scrum Master bi sết h d nh làm vi đị ệc như thế ới tư cách mộ nào v t nhóm t t
chức để hoàn thành M c tiêu Sprint và t o ra phần tăng trưởng theo yêu c u.
Mc tiêu Sprint
Mc tiêu Sprint (Sprint Goal) m t t p các m c tiêu c t trong m t Sprint sau khi tri n ần đạ
khai m t ph n c a Product Backlog. Nó cung c p các g Nhóm Phát tri n xây d ng các ợi ý để
Phần tăng trưởng (Increment). Mc tiêu Sprint cho phép Nhóm Phát trin có mt s s linh
hot nh nh v vi c phất đị i tri n khai các ch nào trong su t Sprint. Các h ức năng như thế ng
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 9
mục Product Backlog đượ ức năng đầy đủc chn chuyn giao mt ch th là mt Mc tiêu
Sprint. M c tiêu Sprint nên là m t b c yêu c u g n k t khi n Nhóm Phát tri n làm vi c cùng ế ế
nhau thay vì phân rã m i m t vi c. ỗi ngườ
Khi Nhóm Phát tri n làm vi c, h s ghi nh M th a mãn M c tiêu ục tiêu này trong đầu. Để
Sprint, h s tri n khai các ch ức năng cũng như các kĩ thuật cn thi t. N u công vi c ph c t p ế ế
hơn ới Product Owner để thương lượd kiến thì h th cng tác v ng li v phm vi ca
Sprint Backlog trong Sprint.
Hp Scrum Hng ngày
Cuc h p Scrum H ng (Daily Scrum) ngày được đóng khung trong 15 phút để Nhóm Phát trin
đồ ng b hóa các ho t động ca thành viên và t o l p k ế ho ch cho 24 gi ti ếp theo. Điều này
có đượ ằng ngày trước nh vic thanh tra các công vic k t cuc hp Scrum H c, và d báo
nhng công vi c s được hoàn thành trước bui hp l n sau.
Cuc h p Scrum H c t ch ằng ngày đượ c ti cùng m giột địa điểm để m thi u s ph c t p
không c n thi t. Trong su t cu c h p, m i thành viên Nhóm Phát tri n gi i thích rõ: ế
Tôi đã làm những gì k t hôm qua giúp Nhóm Phát tri để ển đạt được Mc tiêu Sprint?
Tôi s làm nh ững gì hôm nay để giúp Nhóm Phát triển đạt được M c tiêu Sprint?
Tôi có nhìn th y v gì c n tr Nhóm Phát tri ấn đề ển đạt được Mc tiêu Sprint?
Nhóm Phát trin s d ng cu c h p Scrum H ằng ngày để đánh giá tiến độ công vi ng t i ệc hướ
Mc ng ti n tri n c a công vi c trong Sprint Backlog. Cu c h p tiêu Sprint và đánh giá xu hướ ế
Scrum H ng ngày t Nhóm Phát tri n có th c M c tiêu Sprint. ối ưu hóa khả năng để đạt đượ
Nhóm Phát triển thường h p m t ngay sau khi h p xong Scrum H ằng ngày để tái l p k ho ch ế
cho các ng vi c còn l i trong Sprint. H ng ngày, Nhóm Phát tri n th gi i thích cho Product
Owner và Scrum Master bi t h nh làm gì v t nhóm t qu hoàn thành ế đị ới tư cách là mộ ản để
mc tiêu và to ra các phần tăng trưng cn thiết trong Sprint.
Scrum Master đm b o cho Nhóm Phát tri n tham gia h ọp, nhưng chính Nhóm Phát trin m i
trách nhi m chính trong cu c h p Scrum H ng ngày. Scrum Master ph i d y cho Nhóm
Phát tri n bi t cách gi ế cu c h p ng n gn trong ph m vi khung th i gian 15 phút.
Scrum Master phải áp đặt quy t c v vi c ch Nhóm Phát tri n m ới được tham gia cu c h p
Scrum H ng ngày.
Hp Scrum Hng ngày s c i ti n quá trình giao ti c b các bu i h p hành không cế ếp, lượ n
thiết, nhn biết và lo i b các tr lc trong quá trình phát tri n, nh n mnh và phát huy các
quyết đị ức độnh nhanh chóng, và nâng cao m hiu biết ca Nhóm Phát trin v d án. Cuc
hp này là chìa khóa c thanh tra và thích nghi trong Scrum. ủa cơ chế
Sơ kết Sprint
Bui c t chkết Sprint (Sprint Review) đư c khi Sprint k soát lết thúc để i phần tăng
trưở đố ng v thừa làm ra trong Sprint đó, và để c hin các bin pháp thích nghi i v i Product
Backlog n u c n. Trong cu c h p này, Nhóm Scrum và các bên h u quan s i v i nhau ế trao đổ
v nh ng v a hoàn thành trong Sprint v a r ng s i trong ồi. Trên cơ s đó nhữ thay đổ
Product Backlog trong sut Sprint, người tham d cu c h p s h ợp tác để th o lu n v nh ng
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 10
công vi c s p tri ển khai. Đây là cuộc h p không trang tr ng, vi c trình bày v gói tăng trưởng
ch y u nhế m m p các phục đích cung cấ n h i h u ích và khuy n khích sế c ng tác gi a các
bên.
Cuc h p này được đóng khung trong bốn gi cho các Sprint có độ dài m t tháng. Sprint ng n
hơn thì thờ Scrum Master đả ện đượi gian hp rút bt cho phù hp. m bo các s ki c din ra
và người tham d hi ểu đượ ục đích củc m a s kiện. Scrum Master cũng hướng dn mọi ngưi
luôn làm vi c trong khuôn kh th ời gian được phép.
Buổi Sơ kết Sprint có m t s đặc điểm sau:
Product Owner m i m ọi người tham d bao g m Nhóm Scrum và những người liên quan;
Product Owner nh n bi ết phần nào là “Hoàn thành” và phần nào chưa “Hoàn thành”;
Nhóm Phát tri n th o lu n nh u thu n l i trong Sprint v a qua, nh ững điề ững khó khăn
mà nhóm đã trải qua, và cách th c gi i quy ết các vấn đề đó;
Nhóm Phát tri n trình di n các ph n vi l i các câu h i c a c ệc đã “Hoàn thành” trả
ta v gói tăng trưởng;
Product Owner trao đổ ến đội v Product Backlog. Da trên ti hin thi, Product Owner
đưa ra dự đoán ngày hoàn thành dự án (nếu cn);
Toàn b nhóm th o lu n v nh ng gì s làm, nh t Sprint cung c p các giá đó buổi kế
tr đầu vào cho bu i H p K ho ch Sprint ti p theo; ế ế
soát l i th ng ho i dùng ti m v nh ng th giá tr nh làm vi c trườ ặc ngườ ất để
tiếp; và,
Xem xét l i th i gian bi v t ch các y u t th ng cho ểu, tài chính, sở ất, cũng như ế trườ
bn phát hành d ki n cế a s n ph m.
Kết qu c a cu c h ọp Sơ kết Sprint là m t b ản Product Backlog đã được cp nh t, v i các h ng
mc d định s được tri n khai trong Sprint t i. Product Backlog có th được điều ch nh toàn
diện để ới các cơ hộ thích ng v i mi.
Ci ti n Sprint ế
Bui h p C i ti Nhóm Scrum tến Sprint (Sprint Retrospective) là cơ hội đ thanh tra và đưa
ra k ho ch cho các c i ti n trong Sprint ti p theo. ế ế ế
Bui h p C i ti c t ch t Sprint và tến Sprint đượ ức ngay sau Sơ kế rước khi cu c H p K hoế ch
Sprint ti p theo di n ra. Cu c h m vi ba gi cho các Sprint ế ọp này được đóng khung trong phạ
mt tháng. Sprint ngắn hơn thì cuộc h p s được rút ng n l i cho phù h p. Scrum Master đảm
bo các s ki ện được diễn ra và người tham d hi ểu được mục đích của s ki n. Scrum Master
cũng hướ ọi ngườ ời gian đượng dn m i luôn làm vic trong khuôn kh th c phép. Trong cuc
hp này, Scrum Master tham d t thành viên c a nhóm ch u trách nhi m v quy như mộ
trình.
Mục đích của cu c h p C i ti ến Sprint là để:
Thanh tra l i t t c các y u t trong Sprint v a di n ra, tế con người, các m i quan h , quy
trình, và công c ;
Nhn bi t và x t lế ếp đặ i các hng mc ch ch c thốt đã đượ c hi n t t, và các c i ti n dế
định; và,
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 11
T ếo ra mt k ho tri n khai các c i ti n cách th c làm viạch để ế c c a Nhóm Scrum.
Scrum Master khuy n khích Nhóm Scrum c i ti n, trong ph m vi khung làm vi c Scrum, quy ế ế
trình phát tri n các bi n pháp th nâng cao hi u qu ực hành để thú v cho Sprint ti p ế
theo. Trong cu c h p C i ti ến Sprint, Nhóm Scrum s l p kế hoạch để gia tăng chất lượng sn
phm bng việc định nghĩa lại Định nghĩa “Hoàn thành” khi cần thiết.
Kết thúc cuc h p C i ti n Sprint, Nhóm Scrum ph i nh n bi t ra các c i ti n s ế ế ế đưc tri n khai
trong Sprint t i. Vi c tri n khai các c i ti n này chính s thích nghi c a b n thân Nhóm ế
Scrum. M c dù các c i ti n có th c tri n khai t i b t kì th c h p C i ế đượ ời điểm nào đó, cuộ
tiến Sprint cung cp mt phiên làm vi c chính th c để tp trung vào vic thanh tra thích
nghi.
To tác Scrum
Các t o tác Scrum (artifact) hi n th các công vi c ho c các giá tr b ng nhi u cách h ữu ích để
cung c p tính minh b ch cũng như các hội cho vic thanh tra thích nghi. Các to tác
Scrum đượ ối đa hóa tính minh bạc thiết kế để t ch và thông sut ca các thông tin chính yếu
nhm đảm bo mọi người có cùng cách hi u th ng nh t.
Product Backlog
Product Backlog m t danh sách s p th t t t c nh ng gì c n thi t c a s n ph m. ế
ngun yêu cu duy nht th hi i trong s ện các thay đổ n ph i chẩm. Product Owner ngườ u
trách nhi m v Product Backlog, n i dung c a nó, s hi n di n, và th t các h ng m c trong
đó.
Product Backlog th không bao gi hoàn ch nh. Phiên b n s m nh t c a Product Backlog
ch cho thy các yêu c c tìm hi u ràng tầu đượ lúc đầu tiên. Product Backlog s ti n hóa ế
cùng v i v i s n ph ng nó s c s d ng, ẩm môi trườ đượ ụng. Product Backlog đ
thay đổi thường xuyên để nh n bi t nh ế ng gì mà s n ph m c n ph có tính c nh tranh ải có để
và h u ích. Ch ng nào s n ph ẩm còn đó, thì Product Backlog cũng hiện din.
Product Backlog li t kê t t c các tính năng (featur ức năng, yêu cầe), ch u, ci thin, vá l i c n
thiết để ẩm trong tương lai. Các hạ ục trong Product Backlog đượ làm nên sn ph ng m c mô t
vi các thuộc tính như: mô tả ước lượ, th t, ng và giá tr .
Khi s n ph d ng b u mang l i giá tr , th ng s cung c p các ẩm được đưa vào sử ắt đầ trườ
phn h i, Product Backlog s tr thành m t danh sách l u thì ớn hơn và toàn diện hơn. Nhu cầ
không ng i, th m t Product Backlog m t th c th s ng. S i ừng thay đổ ế ống độ thay đổ
trong các yêu c u nghi p v u ki n th ụ, điề trường, hay công ngh có th dẫn đến các thay đổi
trong Product Backlog.
Trong trường h p nhi u Nhóm Scrum làm vi c v i nhau trên cùng m t s n ph m, m t Product
Backlog chung t nh ng công vi c t a S n ph ng được dùng để ới đây củ ẩm. Khi đó, các hạ
mc có th được nhóm l i theo m t tính ch ất nào đó.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 12
Vic làm mn Product Backlog là ho ng thêm vào các chi ti ng, và trình tạt độ ết, ước lượ ca
các h ng m ục trong Product Backlog. Đây quá trình liên tục, theo đó Product Owner
Nhóm Phát tri n th o lu n v các chi ti t c a t ng h ng m c. Trong su t quá trình làm m n ế
này, các h ng m c liên t c xem xét và rà soát c n th n. Nhóm Scrum quy nh cách ục đượ ết đị
thc và th làm mời điểm để n Product Backlog. Ho ng này có th chi m nhiạt độ ế ều hơn 10%
thi gian ca Nhóm Phát tri n. Tuy th , các h ế ng mc Product Backlog có th được c p nh t
ti b t kì th ời điểm nào theo ch quan c a Product Owner.
Product Backlog thường đượ ị, độ ủi ro, độ ưu tiên, và sực sp xếp theo các giá tr r cn thiết.
Các h ng m u danh sách s tr c ti u khi n các ho ng phát tri n. Càng ục đứng đ ếp điề ạt độ
th t cao hơn, các hạng mục càng được quan tâm nhiều hơn, và được t p trung n l c nhi u
hơn vì chính giá trị ca chúng.
Các h ng m c th t cao hơn ràng chi ết hơn nhữ ấp hơn trong ti ng mc v trí th
Product Backlog. Ước lượng s ng m c rõ ràng và chi ti chính xác hơn nếu như hạ ết hơn; vị trí
càng th p, h ng m c càng ít chi ti t. H ng m c Product Backlog s p tham gia vào Sprint t i ế
thuc lo c phân tách sao cho các h ng m c hoàn thành trong ại “mị , đượn” ục đó thể đượ
khung th i gian c a Sprint. H ng m c Product Backlog có th hoàn t t trong m ột Sprint được
coi là “Sn sàng, có th được chn ra trong bu i H p K ho ch Sprint. Các h ng m c Product ế
Backlog thường rõ ràng và minh bạch hơn sau khi được làm m n.
Nhóm Phát tri n ch u trách nhi m vi ng các h ng m c Product Backlog. Product ệc ước lượ
Owner th gây ng lên Nhóm b ng cách giúp h hi u l a ch n trong các tình ảnh hưở
huống khó, nhưng người trc tiếp làm vi c s đưa ra con số ước lượ ng cui cùng.
Kim soát tiến độ hướng đến Mc tiêu
Ti b t kì th m nào, t ng kh ng công vi c còn l t m c tiêu ph c nhóm ời điể ối lượ ại để đạ ải đượ
tng kết. Prododuct Owner theo dõi ng công vi c còn l i ít nh t m t l n trong bu i hlượ ọp Sơ
kết Sprint. Product Owner so sánh giá tr này v ới lượng th i gian còn l i tính t các Sprint trước
để đánh giá tiến độ ớng đế ời điể n th m d tính hoàn thành m c tiêu c a d án. Thông tin
này đượ ạch trước minh b c tt c các bên h u quan.
Rt nhiều phương pháp có thể được s d bi u th ti công vi ụng để ến độ ệc, như các biểu đồ
burndown, bi burn báo khác. Các bi c ểu đồ up hay các phương pháp dự ện pháp này đã đượ
chng minh rt hu ích. Tuy nhiên, nhng th này không thay thế được tm quan tr ng
ca tính th c nghi m trong quá trình phát tri ển. Trong các môi trường phc t p, ta không th
biết được những điều s p x y ra. Ch có th d a trên nh ững điều đã xảy ra để đưa ra các quyết
định cho tương lai.
Sprint Backlog
Sprint Backlog t p h p các h ng m ục Product Backlog đượ ọn đc la ch phát trin trong
Sprint, kèm theo m t k ho chuy n giao ph ng c a s n ph m và hi n th c ế ạch để ần tăng trưở
hóa M c tiêu Sprint. Sprint Backlog m t b n d báo c a Nhóm Phát tri n v nh ng ch c
năng sẽ ần tăng trưở ần làm để ần tăng trong ph ng tiếp theo và công vic c hoàn thành ph
trưởng đó.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 13
Sprint Backlog cho th y t t c nh ng vi c Nhóm Phát tri n c n ph ti n t i M c tiêu ải làm để ế
Sprint.
Sprint Backlog là m t k ho ch v i chi ti t v nh i v ti công vi c có ế ế ừa đ để ững thay đổ ến độ
th nhìn th c trong các cu c h p Scrum H ng ngày. Nhóm Phát tri n chấy đượ nh sa Sprint
Backlog trong su t Sprint, và Sprint Backlog s c c p nh t trongth c p nh t đượ ời gian đó. Sự
này x y ra khi Nhóm Phát tri n làm vi c theo k ho ch cế a h , và hi ểu rõ hơn về các công vi c
cn thi t M c tiêu Sprint. ết để đạ
Mi khi có thêm vi c m i, Nhóm Phát tri ển đưa vào Sprint Backlog. Khi công việ ắt đầc b u hay
kết thúc, giá tr ng v th i gian n l hoàn t t công vi c c p nh t. Khi ước lượ ại để ệc đượ
phần nào đó củ đi. Chỉa kế hoch không cn thiết, chúng s b b có Nhóm Phát trin mi
có th i Sprint Backlog trong Sprint. Sprint Backlog là m t b c tranh th i gian th c v thay đổ
công vi c mà Nhóm Phát tri n lên k ho n thu c ế ạch để hoàn thành trong Sprint, và cơ b
v Nhóm Phát tri n.
Kim soát tiến độ Sprint
Ti b t kì th ời điểm nào trong Sprint, t ng th i gian còn l hoàn thành công vi c có ổng lượ ại để
th tính toán được. Nhóm Phát trin s theo dõi con s ng xuyên, ít nh t là vào các này thườ
cuc h p Scrum H ng ngày. D a vào vi c theo dõi này, h có th d báo v các ti t ến độ đạ
đến Mục tiêu Sprint. Theo đó, họ ản lý đượ ến độ s qu c ti công vic.
Gói tăng trưởng
Gói tăng trưở ục Product Backlog đã đượng (Increment) là tp hp tt c các hng m c hoàn
thành trong su t Sprint hi n t i nh i Sprint, ng m i ững Sprint trước đó. Cuố gói tăng trưở
phi thỏa mãn điều kiện “Hoàn thành”, có nghĩa là nó phải tr ng thái s dụng được và tha
mãn định nghĩa của Nhóm Scrum v ng ph i tr ng thái dùng “Hoàn thành”. Gói tăng trưở
được để Product Owner có th quy nh phát hành (release) nó. ết đị
Minh b ch hóa các t o tác
Scrum v n hành d a trên s minh b ch. Các quy t và ki m soát r i ết định để ối ưu hóa giá tr
ro d a nhi u vào vi c quan sát tr ng thái c a các t o tác Scrum (artifact). N u s minh đ ế
bạch là đầy đủ, các quyết định s tr nên d dàng. N u các t o tác không minh b ch, các quy t ế ế
định có th thiếu sót ho c ti m n r i ro.
Scrum Master ph i làm vi c v i Product Owner, Nhóm Phát tri ển, và các đối tượng khác để
hiu rõ ti sao các to tác này không hoàn toàn minh bch. Có nhi u x cách đ vic này;
Scrum Master ph m i áp d ng cách th c phù h p trong nh thu ng thi u ải giúp đỡ ọi ngườ ế
vng s minh b . Scrum Master có th phát hi n s minh b b ng ạch đầy đủ ạch không đầy đủ
vic thanh tra các t o tác, các m u thăm dò, lắng nghe những gì được nói, và phát hi n nh ng
s khác bi t gi a nh ng gì d ki n và k t qu th c t . ế ế ế
Nhim v c a Scrum Master làm vi c v i Nhóm Scrum và t chức để gia tăng tính minh bạch
cho các t o tác này. Công vi i s h c h i, thuy t ph i. Minh b ch ệc này đòi hỏ ế ục thay đổ
không ph i là vi c ngày m t ngày hai, mà là c m t quá trình.
Định nghĩa “Hoàn thành”
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 14
Khi mt hng m c Product Backlog ho c m ột Gói tăng trưởng cho là “Hoàn thành”, mọi người
phi hi nào. Mểu rõ “Hoàn thành” như thế nghĩa là thế c dù vi nh rệc xác đị õ định nghĩa này
hoàn toàn ph thu c vào t i thành viên ph i chia s chung m t ừng Nhóm Scrum, nhưng mọ
cách hi u v vi c hoàn thành m t công vi m b o tính minh b ch và thông su ệc, để đả ốt. Đây
chính “Định nghĩa Hoàn thành” (Definition of Done) cho Nhóm Scrum; được dùng để
đánh giá khi nào công việc thc s hoàn thành trên mỗi gói tăng trưởng ca sn ph m.
Định nghĩa thng nh t s ch d n cho Nhóm Phát tri n nắm được s ng h ng m c Product lượ
Backlog có th c l a ch n cho m t Sprint. M a m chuy n giao Gói đượ ục đích củ ỗi Sprint là để
tăng trưở ức năng tiềm năng chuyển giao đượng ca các ch c tuân th “Định nghĩa Hoàn
thành ca Nhóm Scrum.
Mi Sprint, Nhóm Phát tri n chuy n giao m ng. Ph ng này ph i là ột Gói tăng trưở ần tăng trưở
kh d Product Owner th lụng, để a ch n và phát hành ngay l p tc. N ếu định nghĩa về
“Hoàn thành” là mộ ủa quy ướ ặc hướt c c, tiêu chun ho ng dn ca t chc, tt c các Nhóm
Scrum đều phi tuân th . N u t ế chức chưa có một quy ước như vậy thì Nhóm Phát tri n c a
mi Nhóm Scrum ph ng s n ph m. N u nhi u Nhóm Scrum ải định nghĩa “Hoàn thành” cho từ ế
cùng làm vi c trên m t s n ph m, thì h ph nh n t cách hi u chung v ải cùng nhau đị ghĩa mộ
“Hoàn thành’.
Mỗi gói tăng trưởng được c ng d ồn vào các gói tăng trưởng trước đó và được kim th toàn
b để đảm bo chúng làm vi c t t v i nhau.
Khi Nhóm Scrum ngày càng trưởng thành thì “Định nghĩa Hoàn thành” càng được m r ng v i
các ch tiêu kh t ch B t kì m t s n ph m hay h th ng nào ắt khe hơn để đ ất lượng cao hơn.
đều nên có một định nghĩa “Hoàn thành” như là tiêu chuẩn cho công vic.
Li k t ế
Scrum mi n phí c gi i thi u thông qua tài li ng d n này. Các vai trò, t o tác, s đượ ệu hướ
kin quy tc c u thủa Scrum đ điều ch c, m c ta th tri n khai m t ỉnh đượ
phần Scrum, nhưng khi đó, kết qu không phi Scrum. Scrum tn ti ch khi vn hành
được đầy đủ như là mộ t khung chứa các kĩ thuật, phương pháp và biện pháp thc hành khác.
Bn quyn © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Vi ng T n ệt hóa: Dương Trọ
Trang | 15
Ghi nh n
Con người
Hàng nghìn người đã tham gia đóng góp cho Scrum, chúng tôi chỉ ững cá nhân đ nh u tiên
th nghiệm nó trong mươi năm đầu tiên. Đó là Jeff Sutherland - c ng tác v i Jeff McKenna, và
Ken Schwaber c ng tác v i Mike Smith và Chris Martin. Nhi ều người khác đã đóng góp trong
nhiều năm, và nếu thiếu h thì s không th có Scrum như ngày nay. David Starr cung cấp các
chi ti t chính th c hi n công vi c biên t t o nên phiên b n hi n nay c ng d n ế ập để ủa Hướ
Scrum.
Lch s
Ken Schwaber và Jeff Sutherland l c h i ngh OOPSLA ần đầu tiên cùng trình bày Scrum trướ
năm 1995. Bài thuyế bả c đượt trình này v n h thng hóa li nhng gì Ken và Jeff h c t
vài năm trước đó khi cùng áp dng Scrum.
Lch s c d ng, chúng tôi mu n nh n ủa Scrum tương đối dài. Để vinh danh các nơi đã sử ắc đế
Individual, Inc., Fidelity Investments, và IDX (bây gi là GE Medical).
Tài liệu Hướng dẫn Scrum được phát triển duy trì hơn hai mươi năm nay bi Jeff Sutherland
Ken Schwaber. Các ngu n khác s cung c p cho b n các khuôn m u, quy trình và các chi
tiết v các bi n pháp th ực hành, động viên, và công c để v n hành t t khung làm vi c Scrum.
Chúng s t ối ưu hóa năng suất, giá tr, sáng t o và lòng t hào.
| 1/16

Preview text:

Hướng dẫn Scrum
Hướng dẫn Scrum: Các quy tắc của trò chơi
Tháng By 2013
Phát trin và duy trì bi Ken Swchaber và Jeff Sutherland
Mc lc
Mục lục ...................................................................................................................................... 1
Mục đích của Hướng dẫn Scrum ........................................................................................... 2
Khái lược về Scrum ................................................................................................................ 2
Lý thuyết Scrum ..................................................................................................................... 2
Minh bạch .......................................................................................................................... 3
Thanh tra ........................................................................................................................... 3
Thích nghi .......................................................................................................................... 3
Nhóm Scrum .......................................................................................................................... 3
Product Owner .................................................................................................................. 4
Nhóm Phát triển ................................................................................................................ 4
Scrum Master .................................................................................................................... 5
Các sự kiện Scrum.................................................................................................................. 6
Sprint ................................................................................................................................. 6
Họp Kế hoạch Sprint .......................................................................................................... 7
Họp Scrum Hằng ngày ....................................................................................................... 9
Sơ kết Sprint ...................................................................................................................... 9
Cải tiến Sprint .................................................................................................................. 10
Tạo tác Scrum ...................................................................................................................... 11
Product Backlog ............................................................................................................... 11
Sprint Backlog .................................................................................................................. 12
Gói tăng trưởng ............................................................................................................... 13
Minh bạch hóa các tạo tác .............................................................................................. 13
Định nghĩa “Hoàn thành” .................................................................................................... 13
Lời kết .................................................................................................................................. 14
Ghi nhận .............................................................................................................................. 15
Con người ........................................................................................................................ 15
Lịch sử .............................................................................................................................. 15
Các phiên bản .................................................................................................................. 15
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 1
Mục đích của Hướng dn Scrum
Scrum là một khung làm việc (framework) để phát triển bền vững các sản phẩm phức hợp. Tài
liệu Hướng dẫn này chứa đựng định nghĩa về Scrum. Định nghĩa này bao gồm các thành phần
của Scrum gồm vai trò, các sự kiện, các tạo tác (artifact), và các quy tắc gắn kết các yếu tố đó
lại với nhau. Ken Schwaber và Jeff Sutherland đã phát triển Scrum, cũng là những người cung
cấp Hướng dẫn Scrum này tới người đọc. Chính họ đứng đằng sau tài liệu Hướng dẫn Scrum này.
Khái lược v Scrum
Scrum là một khung làm việc trong đó con người có thể xác định các vấn đề thích nghi phức
hợp, trong khi vẫn giữ được năng suất và sáng tạo để chuyển giao các sản phẩm có giá trị cao nhất. Scrum có các tính chất:  nhẹ nhàng  dễ hiểu
 rất khó để tinh thông
Scrum là khung làm việc đã được sử dụng để quản lý quá trình phát triển các sản phẩm phức
tạp từ đầu những năm 1990. Scrum không phải là một quy trình hay một kĩ thuật cụ thể để
xây dựng sản phẩm; hơn thế, nó là một khung làm việc cho phép bạn sử dụng nhiều quy trình
và kĩ thuật khác nhau. Scrum làm sáng rõ mức độ hiệu quả tương đối của công tác quản lý và
phát triển sản phẩm, từ đó cho phép bạn cải tiến nó.
Khung làm việc Scrum bao gồm một Nhóm Scrum với các vai trò được phân định rõ ràng, các
sự kiện, các tạo tác 1(artifact) và các quy tắc. Mỗi thành phần trong khung làm việc phục vụ
một mục đích rõ ràng và nòng cốt trong việc sử dụng và thành công của Scrum.
Các quy tắc của Scrum gắn kết các yếu tố sự kiện, vai trò, tạo tác với nhau, điều khiển các mối
quan hệ và tương tác giữa chúng. Các quy tắc của Scrum được mô tả trong suốt tài liệu này.
Các chiến lược cụ thể để sử dụng Scrum có thể rất khác nhau và được mô tả ở những tài liệu khác. Lý thuyết Scrum
Scrum được xây dựng dựa trên lý thuyết quản lý tiến trình thực nghiệm (empirical process
control), hay “thực nghiệm luận”(empiricism). Lý thuyết này chỉ ra rằng tri thức đến từ kinh
nghiệm việc ra quyết định được dựa trên những gì đã biết. Scrum sử dụng các tiếp cận lặp
(iterative), tăng trưởng (incremental) để tối ưu hóa tính khả đoán (predictability) và kiểm soát rủi ro.
1 Trong bản dịch Hướng dẫn Scrum phiên bản 2011, người dịch chuyển hẳn nghĩa từ artifact sang “Đồ nghề”, tuy
nhiên thuật ngữ này khiến nhiều người hiểu nhầm thành “công cụ”. Trong khi artifact (tạo tác) trong Scrum vừa là
công cụ, vừa là những thứ do chính Nhóm Scrum tạo ra và duy trì liên tục nhằm phục vụ công việc của mình. Xem
thêm định nghĩa tạo tác trang 11.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 2
Ba yếu tố nòng cốt tạo thành một mô hình quản lý tiến trình thực nghiệm gồm: sự minh bạch
(transparency), thanh tra (inspection) và thích nghi (adaptation). Minh bch
Các khía cạnh quan trọng của tiến trình phải được hiển thị rõ ràng cho những người có trách
nhiệm với thành quả của tiến trình đó. Sự minh bạch yêu cầu các yếu tố này cần được định
nghĩa theo một tiêu chuẩn để ữ
nh ng người quan sát có thể hiểu những gì họ thấy theo cùng một cách. Ví dụ:
 Một ngôn ngữ chung về quy trình cần phải được chia sẻ cho tất cả các bên tham gia; và,
 Một định nghĩa chung về “Hoàn thành”2 phải được chia sẻ bởi ữ
nh ng người đảm đương
công việc và những người tiếp nhận sản phẩm của công việc đó. Thanh tra
Người sử dụng Scrum phải thường xuyên thanh tra các tạo tác và tiến độ đến đích để phát
hiện các bất thường không theo ý muốn. Tần suất thanh tra không nên quá dày để khỏi ảnh
hưởng đến công việc. Công tác thanh tra có ích nhất khi được thực hiện bởi người có kĩ năng
tại các điểm quan trọng của công việc. Thích nghi
Nếu một người thanh tra xác định được rằng có vấn đề nào đó vượt quá giới hạn cho phép,
và hậu quả của vấn đề đó đối với sản phẩm là không thể chấp nhận được, thì quy trình hoặc
các vật liệu được xử lý (processed material) phải được điều chỉnh. Sự điều chỉnh phải được
tiến hành càng sớm càng tốt để giảm thiểu các sai sót khác có thể xảy ra.
Scrum cung cấp bốn cơ hội chính thức cho việc thanh tra và thích nghi trong các Sự kiện Scrum, bao gồm:
 Họp Kế hoạch Sprint (Sprint Planning Meeting)
 Họp Scrum hằng ngày (Daily Scrum)
 Sơ kết Sprint (Sprint Review)
 Họp Cải tiến Sprint (Sprint Retrospective) Nhóm Scrum
Nhóm Scrum bao gồm Product Owner (Chủ Sản phẩm), Nhóm phát triển (Development Team),
và Scrum Master. Các Nhóm Scrum là các nhóm tự quản (self-organizing) và liên chức năng
(cross-functional). Các nhóm tự quản tự mình chọn cách thức tốt nhất để hoàn thành công
việc của họ, chứ không bị chỉ đạo bởi ai đó bên ngoài nhóm. Các nhóm liên chức năng có đủ
kĩ năng cần thiết để hoàn thành công việc mà không phụ thuộc vào bất kì người ngoài nào
khác. Mô hình nhóm trong Scrum được thiết kế để tối ưu hóa sự linh hoạt, sáng tạo và năng suất.
Các Nhóm Scrum chuyển giao sản phẩm theo phân đoạn lặp đi l p
ặ lại và tăng dần, tối đa hóa
cơ hội cho các phản hồi. Việc chuyển giao tăng dần (incremental) các gói sản ẩ ph m đạt tiêu
2 Xem thêm “Định nghĩa Hoàn thành”, tr. 13
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 3
chuẩn “Hoàn chỉnh” đảm bảo một phiên bản có thể sử dụng được của sản phẩm luôn luôn sẵn sàng. Product Owner
Product Owner (Chủ sản phẩm) chịu trách nhiệm tối đa hóa giá trị của sản phẩm và công việc
của Nhóm Phát triển. Cách thức để đạt được điều đó có thể rất khác nhau giữa các tổ chức,
các Nhóm Scrum và các cá nhân.
Product Owner là một người chủ yếu chịu trách nhiệm về việc quản lý Product Backlog. Đây là công cụ quản lý chứa:
 Mô tả các hạng mục Product backlog;
 Trình tự của các hạng mục trong Product Backlog để đạt được mục đích và hoàn thành các nhiệm vụ;
 Sự đảm bảo giá trị của các công việc của Nhóm Phát triển;
 Sự đảm bảo cho Product Backlog là luôn luôn hiện hữu, thông suốt, và rõ ràng tới tất cả
mọi người, và chỉ ra những gì mà Nhóm Scrum sẽ làm việc; và,
 Sự đảm bảo cho Nhóm Phát triển hiểu rõ các hạng mục trong Product Backlog với các mức độ cần thiết.
Product Owner có thể tự mình thực hiện công việc trên, hoặc để Nhóm Phát triển làm. Tuy
nhiên, Product Owner vẫn phải chịu trách nhiệm chính.
Product Owner là một người, không phải là một ủy ban. Product Owner có thể cần tới một ủy
ban tham gia vào Product Backlog, nhưng những người trong ủy ban muốn thay đổi trình tự
các hạng mục trong Product Backlog phải thuyết phục được Product Owner.
Để Product Owner thành công, cả tổ chức phải tôn trọng các quyết định của người này. Các
quyết định đó được hiển thị trong nội dung và thứ tự trong Product Backlog. Không ai ngoài
Product Owner được phép yêu cầu Nhóm Phát triển làm gì khác, và Nhóm Phát triển cũng
không được phép làm gì theo lời bất cứ người nào khác. Nhóm Phát trin
Nhóm Phát triển (Development Team) gồm các chuyên gia làm việc để cho ra các phần tăng
trưởng có thể phát hành được (potentially releasable) cuối mỗi Sprint. Chỉ các thành viên của
Nhóm Phát triển mới tạo ra các phần tăng trưởng này (Increment).
Nhóm Phát triển được cấu trúc và trao quyền để tổ chức và quản lý công việc của họ. Sự hợp
lực sẽ tối ưu hóa nỗ lực và hiệu quả tổng thể của Nhóm Phát triển. Nhóm Phát triển có các đặc trưng sau:
 Đó là nhóm tự tổ chức. Không ai (kể cả Scrum Master) có quyền yêu cầu Nhóm Phát triển
làm thế nào để chuyển Product Backlog thành các phần tăng trưởng có thể chuyển giao được;
 Đó là nhóm liên chức năng, với tất cả các kĩ năng cần thiết để tạo ra phần tăng trưởng của sản phẩm;
 Scrum không ghi nhận một chức danh nào trong Nhóm Phát triển ngoài Nhà phát triển
(Developer), theo tính chất công việc của người này; không có ngoại lệ cho quy tắc này;
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 4
 Các thành viên Nhóm phát triển có thể có các kĩ năng chuyên biệt và các chuyên môn đặc
thù, nhưng họ phải chịu trách nhiệm dưới một thể thống nhất là Nhóm Phát triển; và,
 Nhóm Phát triển không chứa các nhóm con nào khác với các chức năng đặc thù như ‘nhóm
kiểm thử’ hay ‘phân tích nghiệp vụ’.
Độ ln ca Nhóm Phát trin
Độ lớn tối ưu của Nhóm Phát triển là đủ nhỏ để giữ được sự linh hoạt và đủ lớn để hoàn thành
công việc. Ít hơn ba người có thể làm giảm sự tương tác và dẫn đến năng suất thấp. Các Nhóm
Phát triển nhỏ hơn có thể phải đối mặt với các ràng buộc kĩ năng trong suốt Sprint, dẫn đến
Nhóm Phát triển khó có thể chuyển giao gói tăng trưởng phát hành được. Một nhóm nhiều
hơn chín người cần nhiều sự điều phối hơn. Các Nhóm Phát triển lớn phát sinh quá nhiều phức
tạp để thực hiện việc kiểm soát tiến trình thực nghiệm. Các vai trò Product Owner và Scrum
Master không được tính vào kích thước của Nhóm Phát triển, trừ khi họ cũng kiêm luôn vai
trò là thành viên của Nhóm Phát triển. Scrum Master
Scrum Master chịu trách nhiệm đảm bảo mọi người hiểu và dùng được Scrum. Scrum Master
thực hiện việc này bằng cách đảm bảo Nhóm Scrum tuân thủ lý thuyết, các kĩ thuật thực hành
và các quy tắc của Scrum.
Scrum Master là một lãnh đạo, nhưng cũng là đầy tớ của Nhóm Scrum.Scrum Master giúp đỡ
những người ngoài Nhóm Scrum hiểu cách ả
ph i tương tác với nhóm sao cho hiệu quả nhất.
Scrum Master giúp đỡ tất cả mọi người thay đổi các mối tương tác này để tối đa hóa giá trị mà Nhóm Scrum tạo ra.
Scrum Master phc v gì cho Product Owner?
Scrum Master phục vụ Product Ower theo nhiều cách, bao gồm:
 Tìm kiếm các kĩ thuật để quản lý hiệu quả Product Backlog;
 Giao tiếp tích cực với Nhóm Phát triển về tầm nhìn, mục đích, và các hạng mục của Product Backlog;
 Dạy cho Nhóm Phát triển biết cách tạo ra các hạng mục Product Backlog thật rõ ràng và đơn giản;
 Hiểu rõ việc lập kế hoạch dài hạn sản phẩm trong một môi trường thực nghiệm;
 Hiểu rõ và thực hành sự linh hoạt (agility); và,
 Thúc đẩy các sự kiện Scrum theo yêu cầu hoặc khi cần thiết.
Scrum Master phc v gì cho Nhóm Phát trin?
Scrum Master phục vụ Nhóm Phát triển theo nhiều cách, bao gồm:
 Huấn luyện Nhóm Phát triển cách tự tổ chức và làm việc liên chức năng;
 Giúp đỡ Nhóm Phát triển để tạo ra các sản phẩm có giá trị cao;
 Loại bỏ các trở lực trong quá trình tác nghiệp của Nhóm Phát triển;
 Thúc đẩy các sự kiện Scrum theo yêu cầu hoặc khi cần thiết; và,
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 5
 Huấn luyện Nhóm Phát triển trong trường hợp tổ chức chưa có hiểu biết và ứng dụng đầy đủ về Scrum.
Scrum Master phc v gì cho T chc?
Scrum Master phục vụ Tổ chức theo nhiều cách, bao gồm:
 Lãnh đạo và huấn luyện tổ chức trong việc áp dụng Scrum;
 Lập kế hoạch triển khai Scrum trong phạm vi tổ chức;
 Giúp đỡ nhân viên và các bên hữu quan hiểu và sử dụng được Scrum cũng như quá trình
phát triển sản phẩm thực nghiệm (emprical product development);
 Tạo ra sự thay đổi làm tăng năng suất của Nhóm Scrum; và,
 Làm việc với các Scrum Master khác để gia tăng hiệu quả của việc áp dụng Scrum trong tổ chức của mình.
Các s kin Scrum
Các sự kiện được mô tả trong Scrum nhằm tạo ra thói quen và để giảm thiểu những buổi họp
hành vốn không được định nghĩa trong Scrum. Scrum dùng các sự kiện được đóng khung thời
gian (time-boxed), nghĩa là mỗi sự kiện có giới hạn thời gian tối đa. Điều này đảm bảo thời
lượng vừa đủ để tránh lãng phí thời gian không cần thiết cho sự kiện.
Bao gồm cả bản thân Sprint vốn chứa tất cả các sự kiện khác, mỗi sự kiện trong Scrum là một
cơ hội chính thức để thực hiện cơ chế thanh tra và thích nghi. Các sự kiện này được thiết kế
đặc biệt để đảm bảo sự minh bạch và thanh tra. Nếu không thực hiện được các điều này có
thể dẫn đến giảm thiểu tính minh bạch và đánh mất cơ hội để thanh tra và thích nghi. Sprint
Trái tim của Scrum chính là Sprint, một khung-thời-gian (time-box) có thời gian một tháng
hoặc ngắn hơn để tạo ra các phần tăng trưởng của sản phẩm có thể phát hành được. Sprint
có khoảng thời gian nhất quán trong suốt quá trình phát triển. Một Sprint mới bắt đầu ngay
khi Sprint trước khép lại.
Sprint chứa và bao gồm một cuộc Họp Kế hoạch Sprint (Sprint Planning Meeting), các cuộc
Họp Scrum hằng ngày (Daily Scrum), một buổi họp Sơ kết Sprint (Sprint Review), và một buổi
họp Cải tiến Sprint (Sprint Retrospective). Trong suốt Sprint:
 Không cho phép bất kì sự thay đổi nào ảnh hưởng đến Mục tiêu Sprint (Sprint Goal);
 Thành phần Nhóm Phát triển được giữ nguyên;
 Mục tiêu chất lượng không được cắt giảm; và,
 Phạm vi có thể được làm rõ và tái thương lượng giữa Product Owner và Nhóm Phát triển.
Mỗi Sprint có thể được coi như một tiểu dự án với độ dài một tháng. Giống như dự án, Sprint
được dùng để hoàn tất điều gì đó. Mỗi Sprint có một định nghĩa về việc phải xây dựng cái gì,
một bản thiết kế và bản kế hoạch linh hoạt sẽ hướng dẫn quá trình xây dựng đó, các công việc
cần làm, và sản phẩm của quá trình đó.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 6
Sprint được giới hạn trong vòng một tháng lịch (calendar month). Khi Sprint bị kéo dài quá thì
định nghĩa về việc phải xây dựng cái gì có thể bị thay đổi, sự phức tạp sẽ gia tăng và rủi ro sẽ
tăng theo. Sprint đảm bảo tính dự đoán bằng sự thanh tra và thích nghi trong tiến trình tiến
tới mục tiêu của mỗi tháng đó. Sprint cũng sẽ giới hạn rủi ro trong phạm vi chi phí của một tháng lịch.
Hy mt Sprint
Sprint có thể bị hủy trước khi khung thời gian trôi qua. Chỉ có Product Owner mới đủ thẩm
quyền kết thúc Sprint, mặc dù Product Owner có thể chịu ảnh hưởng bởi những bên hữu quan
khác, bởi Nhóm Phát triển, hoặc bởi Scrum Master.
Một Sprint có thể bị hủy nếu như Mục tiêu Sprint có thể trở nên lỗi thời. Điều này xảy ra khi
công ty chuyển hướng kinh doanh hoặc khi tình thế công nghệ có sự thay đổi. Nói chung,
Sprint có thể bị hủy nếu nó không mang lại điều gì có ích. Thế nhưng, do thời gian trong mỗi
Sprint tương đối ngắn, nên việc hủy một Sprint không mấy khi có tác dụng gì.
Khi Sprint bị hủy, các phần sản phẩm đã hoàn chỉnh được xem xét lại. Nếu phần nào đó của
công việc đó là có thể chuyển giao được, thì Product Owner có thể chấp nhận chúng. Tất các
các hạng mục Product Backlog chưa hoàn tất sẽ được tái ước lượng và đặt ngược trở lại
Product Backlog để phát triển tiếp. Các phần việc đã thực hiện trên đó sẽ nhanh chóng hết tác
dụng và phải thường xuyên được ước lượng lại.
Việc hủy Sprint sẽ gây lãng phí tài nguyên, do mọi người phải họp lại để lên kế hoạch cho một
Sprint mới. Việc hủy Sprint thường gây tổn hại nhất định cho Nhóm Phát triển, và rất ít khi xảy ra.
Hp Kế hoch Sprint
Công việc trong Sprint được lên kế hoạch trong buổi Họp Kế hoạch Sprint (Sprint Planning
Meeting). Kế hoạch cho Sprint được tạo ra nhờ nỗ lực cộng tác của toàn bộ Nhóm Scrum.
Buổi Họp Kế hoạch Sprint được đóng khung trong tám tiếng cho mỗi Sprint một tháng. Với các
Sprint ngắn hơn thì thời gian cho buổi họp được rút ngắn lại. Ví dụ như một Sprint hai tuần có
thể chỉ cần họp kế hoạch tới bốn tiếng là đủ.
Buổi Họp Kế hoạch Sprint có hai phần, mỗi phần chiếm một nửa khung thời gian. Hai phần của
buổi Họp Kế hoạch Sprint lần lượt trả lời hai câu hỏi sau đây:
 Mục tiêu của Sprint là gì?
 Sprint này phải chuyển giao cái gì?
 Làm sao để đạt được điều đó?
Phn Mt: Phi làm gì trong Sprint này?
Trong phần này, Nhóm Phát triển làm việc để dự báo chức năng sẽ được phát triển trong
Sprint. Product Owner trình bày các hạng mục được xếp thứ tự Product Backlog cho Nhóm
Phát triển và toàn bộ Nhóm Scrum sẽ hợp tác để tìm hiểu công việc phải làm trong Sprint.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 7
Đầu vào của buổi họp này là Product Backlog, phần tăng trưởng của sản phẩm gần đây nhất,
năng lực hiện có của Nhóm Phát triển trong Sprint tới, và hiệu suất trong quá khứ của Nhóm
Phát triển. Số lượng hạng mục được chọn từ Product Backlog cho Sprint này sẽ hoàn toàn phụ
thuộc vào Nhóm Phát triển. Chỉ Nhóm Phát triển có thể đánh giá họ có thể hoàn thành những gì trong Sprint tới đây.
Sau khi Nhóm Phát triển dự báo các hạng mục Product Backlog sẽ được chuyển giao trong
Sprint, Nhóm Scrum xác lập Mục tiêu Sprint. Mục tiêu Sprint có thể tạo ra một sợi dây ràng
buộc cho những nỗ lực của cả Nhóm Phát triển hướng đến một mục tiêu chung.
Phần Hai: Làm sao để hoàn thành công việc đã chọn?
Sau khi đã chọn công việc cho Sprint, Nhóm Phát triển quyết định cách thức để xây dựng các
chức năng sẽ có trong phần tăng trưởng “hoàn chỉnh” trong suốt Sprint. Các hạng mục Product
Backlog được lựa chọn cho Sprint cộng với kế hoạch để chuyển giao chúng được gọi là Sprint Backlog.
Nhóm Phát triển thường bắt đầu công việc bằng cách thiết kế hệ thống và các công việc cần
thiết để chuyển Product Backlog thành gói sản phẩm chạy được. Công việc có thể lớn nhỏ khác
nhau. Tuy vậy, một lượng công việc vừa đủ được lên kế hoạch trong suốt buổi Họp Kế hoạch
Sprint cho Nhóm Phát triển sẽ dự báo những thứ có thể làm trong Sprint sắp tới. Các công việc
được lên kế hoạch trong những ngày đầu tiên của Sprint bởi Nhóm Phát triển sẽ được phân
tách thành các đơn vị nhỏ hơn trong phạm vi một ngày hoặc nhỏ hơn nữa ở cuối buổi họp.
Nhóm Phát triển sẽ tự tổ chức để làm việc trên Sprint Backlog, cả khi lập kế hoạch lẫn thực thi
kế hoạch trong suốt Sprint.
Khi Nhóm Phát triển lên kế hoạch, họ hướng mọi điều tới Mục tiêu Sprint. Trong suốt Sprint,
các công việc cần làm đôi khi hơi khác so với kế hoạch ban đầu. Khi đó, Nhóm Phát triển sẽ
cùng làm việc với Product Owner để xác định cách làm mịn lại kế hoạch sao cho vẫn đạt được
Mục tiêu Sprint. Mục tiêu Sprint cung cấp sự linh hoạt cần thiết sao cho các chức năng cơ bản
vẫn được triển khai vào cuối Sprint.
Product Owner có thể giúp Nhóm Phát triển làm sáng tỏ các khúc mắc về các hạng mục được
lựa chọn trong Product Backlog , cũng như giúp nhóm đưa ra quyết định trong một số tình
huống đặc biệt. Nếu Nhóm Phát triển thấy có quá nhiều hoặc quá ít việc, họ có thể thương
lượng thêm với Product Owner về việc này. Nhóm Phát triển cũng có thể mời một số ng ờ ư i
khác tham dự để hỗ trợ một số vấn đề kĩ thuật hoặc chuyên môn.
Kết thúc buổi Họp Kế hoạch Sprint, Nhóm Phát triển phải biết cách giải thích cho Product
Owner và Scrum Master biết họ sẽ dự định làm việc như thế nào với tư cách một nhóm tự tổ
chức để hoàn thành Mục tiêu Sprint và tạo ra phần tăng trưởng theo yêu cầu.
Mc tiêu Sprint
Mục tiêu Sprint (Sprint Goal) là một tập các mục tiêu cần đạt trong một Sprint sau khi triển
khai một phần của Product Backlog. Nó cung cấp các gợi ý để Nhóm Phát triển xây dựng các
Phần tăng trưởng (Increment). Mục tiêu Sprint cho phép Nhóm Phát triển có một số sự linh
hoạt nhất định về việc phải triển khai các chức năng như thế nào trong suốt Sprint. Các hạng
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 8
mục Product Backlog được chọn chuyển giao một chức năng đầy đủ có thể là một Mục tiêu
Sprint. Mục tiêu Sprint nên là một bộ các yêu cầu gắn kết khiến Nhóm Phát triển làm việc cùng
nhau thay vì phân rã mỗi người một việc.
Khi Nhóm Phát triển làm việc, họ sẽ ghi nhớ Mục tiêu này trong đầu. Để thỏa mãn Mục tiêu
Sprint, họ sẽ triển khai các chức năng cũng như các kĩ thuật cần thiết. Nếu công việc phức tạp
hơn dự kiến thì họ có thể cộng tác với Product Owner để thương lượng lại về phạm vi của Sprint Backlog trong Sprint.
Hp Scrum Hng ngày
Cuộc họp Scrum Hằng (Daily Scrum) ngày được đóng khung trong 15 phút để Nhóm Phát triển
đồng bộ hóa các hoạt động của thành viên và tạo lập kế hoạch cho 24 giờ tiếp theo. Điều này
có được nhờ việc thanh tra các công việc kể từ cuộc họp Scrum Hằng ngày trước, và dự báo
những công việc sẽ được hoàn thành trước buổi họp lần sau.
Cuộc họp Scrum Hằng ngày được tổ chức tại cùng một địa điểm để giảm thiểu sự phức tạp
không cần thiết. Trong suốt cuộc họp, mỗi thành viên Nhóm Phát triển giải thích rõ:
 Tôi đã làm những gì kể từ hôm qua để giúp Nhóm Phát triển đạt được Mục tiêu Sprint?
 Tôi sẽ làm những gì hôm nay để giúp Nhóm Phát triển đạt được Mục tiêu Sprint?
 Tôi có nhìn thấy vấn đề gì cản trở Nhóm Phát triển đạt được Mục tiêu Sprint?
Nhóm Phát triển sử dụng cuộc họp Scrum Hằng ngày để đánh giá tiến độ công việc hướng tới
Mục tiêu Sprint và đánh giá xu hướng tiến triển của công việc trong Sprint Backlog. Cuộc họp
Scrum Hằng ngày tối ưu hóa khả năng để Nhóm Phát triển có thể đạt được Mục tiêu Sprint.
Nhóm Phát triển thường họp mặt ngay sau khi họp xong Scrum Hằng ngày để tái lập kế hoạch
cho các công việc còn lại trong Sprint. Hằng ngày, Nhóm Phát triển có thể giải thích cho Product
Owner và Scrum Master biết họ định làm gì với tư cách là một nhóm tự quản để hoàn thành
mục tiêu và tạo ra các phần tăng trưởng cần thiết trong Sprint.
Scrum Master đảm bảo cho Nhóm Phát triển tham gia họp, nhưng chính Nhóm Phát triển mới
có trách nhiệm chính trong cuộc họp Scrum Hằng ngày. Scrum Master phải dạy cho Nhóm
Phát triển biết cách giữ cuộc họp ngắn gọn trong phạm vi khung thời gian 15 phút.
Scrum Master phải áp đặt quy tắc về việc chỉ có Nhóm Phát triển mới được tham gia cuộc họp Scrum Hằng ngày.
Họp Scrum Hằng ngày sẽ cải tiến quá trình giao tiếp, lược bỏ các buổi họp hành không cần
thiết, nhận biết và loại bỏ các trở lực trong quá trình phát triển, nhấn mạnh và phát huy các
quyết định nhanh chóng, và nâng cao mức độ hiểu biết của Nhóm Phát triển về dự án. Cuộc
họp này là chìa khóa của cơ chế thanh tra và thích nghi trong Scrum. Sơ kết Sprint
Buổi Sơ kết Sprint (Sprint Review) được tổ chức khi Sprint kết thúc để rà soát lại phần tăng
trưởng vừa làm ra trong Sprint đó, và để thực hiện các biện pháp thích nghi đối với Product
Backlog nếu cần. Trong cuộc họp này, Nhóm Scrum và các bên hữu quan sẽ trao đổi với nhau
về những gì vừa hoàn thành trong Sprint vừa rồi. Trên cơ sở đó và những sự thay đổi trong
Product Backlog trong suốt Sprint, người tham dự cuộc họp sẽ hợp tác để thảo luận về những
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 9
công việc sắp triển khai. Đây là cuộc họp không trang trọng, và việc trình bày về gói tăng trưởng
chủ yếu nhằm mục đích cung cấp các phản hồi hữu ích và khuyến khích sự cộng tác giữa các bên.
Cuộc họp này được đóng khung trong bốn giờ cho các Sprint có độ dài một tháng. Sprint ngắn
hơn thì thời gian họp rút bớt cho phù hợp. Scrum Master đảm bảo các sự kiện được diễn ra
và người tham dự hiểu được mục đích của sự kiện. Scrum Master cũng hướng dẫn mọi người
luôn làm việc trong khuôn khổ thời gian được phép.
Buổi Sơ kết Sprint có một số đặc điểm sau:
 Product Owner mời mọi người tham dự bao gồm Nhóm Scrum và những người liên quan;
 Product Owner nhận biết phần nào là “Hoàn thành” và phần nào chưa “Hoàn thành”;
 Nhóm Phát triển thảo luận những điều thuận lợi trong Sprint vừa qua, những khó khăn
mà nhóm đã trải qua, và cách thức giải quyết các vấn đề đó;
 Nhóm Phát triển trình diễn các phần việc đã “Hoàn thành” và trả lời các câu hỏi của cử
tọa về gói tăng trưởng;
 Product Owner trao đổi về Product Backlog. Dựa trên tiến độ hiện thời, Product Owner
đưa ra dự đoán ngày hoàn thành dự án (nếu cần);
 Toàn bộ nhóm thảo luận về những gì sẽ làm, nhờ đó buổi Sơ kết Sprint cung cấp các giá
trị đầu vào cho buổi Họp Kế hoạch Sprint tiếp theo;
 Rà soát lại thị trường hoặc người dùng tiềm về những gì thứ có giá trị nhất để làm việc tiếp; và,
 Xem xét lại thời gian biểu, tài chính, cơ sở vật chất, cũng như các yếu tố thị trường cho
bản phát hành dự kiến của sản phẩm.
Kết quả của cuộc họp Sơ kết Sprint là một bản Product Backlog đã được cập nhật, với các hạng
mục dự định sẽ được triển khai trong Sprint tới. Product Backlog có thể được điều chỉnh toàn
diện để thích ứng với các cơ hội mới.
Ci tiến Sprint
Buổi họp Cải tiến Sprint (Sprint Retrospective) là cơ hội để Nhóm Scrum tự thanh tra và đưa
ra kế hoạch cho các cải tiến trong Sprint tiếp theo.
Buổi họp Cải tiến Sprint được tổ chức ngay sau Sơ kết Sprint và trước khi cuộc Họp Kế hoạch
Sprint tiếp theo diễn ra. Cuộc họp này được đóng khung trong phạm vi ba giờ cho các Sprint
một tháng. Sprint ngắn hơn thì cuộc họp sẽ được rút ngắn lại cho phù hợp. Scrum Master đảm
bảo các sự kiện được diễn ra và người tham dự hiểu được mục đích của sự kiện. Scrum Master
cũng hướng dẫn mọi người luôn làm việc trong khuôn khổ thời gian được phép. Trong cuộc
họp này, Scrum Master tham dự như là một thành viên của nhóm chịu trách nhiệm về quy trình.
Mục đích của cuộc họp Cải tiến Sprint là để:
 Thanh tra lại tất cả các yếu tố trong Sprint vừa diễn ra, từ con người, các mối quan hệ, quy trình, và công cụ;
 Nhận biết và xếp đặt lại các hạng mục chủ chốt đã được thực hiện tốt, và các cải tiến dự định; và,
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 10
 Tạo ra một kế hoạch để triển khai các cải tiến cách thức làm việc của Nhóm Scrum.
Scrum Master khuyến khích Nhóm Scrum cải tiến, trong phạm vi khung làm việc Scrum, quy
trình phát triển và các biện pháp thực hành để nâng cao hiệu quả và thú vị cho Sprint tiếp
theo. Trong cuộc họp Cải tiến Sprint, Nhóm Scrum sẽ lập kế hoạch để gia tăng chất lượng sản
phẩm bằng việc định nghĩa lại Định nghĩa “Hoàn thành” khi cần thiết.
Kết thúc cuộc họp Cải tiến Sprint, Nhóm Scrum phải nhận biết ra các cải tiến sẽ được triển khai
trong Sprint tới. Việc triển khai các cải tiến này chính là sự thích nghi của bản thân Nhóm
Scrum. Mặc dù các cải tiến có thể được triển khai tại bất kì thời điểm nào đó, cuộc họp Cải
tiến Sprint cung cấp một phiên làm việc chính thức để tập trung vào việc thanh tra và thích nghi. To tác Scrum
Các tạo tác Scrum (artifact) hiển thị các công việc hoặc các giá trị bằng nhiều cách hữu ích để
cung cấp tính minh bạch cũng như các cơ hội cho việc thanh tra và thích nghi. Các tạo tác
Scrum được thiết kế để tối đa hóa tính minh bạch và thông suốt của các thông tin chính yếu
nhằm đảm bảo mọi người có cùng cách hiểu thống nhất. Product Backlog
Product Backlog là một danh sách sắp thứ tự tất cả những gì cần thiết của sản phẩm. Nó là
nguồn yêu cầu duy nhất thể hiện các thay đổi trong sản phẩm. Product Owner là người chịu
trách nhiệm về Product Backlog, nội dung của nó, sự hiện diện, và thứ tự các hạng mục trong đó.
Product Backlog có thể không bao giờ hoàn chỉnh. Phiên bản sớm nhất của Product Backlog
chỉ cho thấy các yêu cầu được tìm hiểu rõ ràng từ lúc đầu tiên. Product Backlog sẽ tiến hóa
cùng với với sản phẩm và môi trường mà nó sẽ được sử dụng. Product Backlog là động, nó
thay đổi thường xuyên để nhận biết những gì mà sản phẩm cần phải có để có tính cạnh tranh
và hữu ích. Chừng nào sản phẩm còn đó, thì Product Backlog cũng hiện diện.
Product Backlog liệt kê tất cả các tính năng (feature), chức năng, yêu cầu, cải thiện, vá lỗi cần
thiết để làm nên sản phẩm trong tương lai. Các hạng mục trong Product Backlog được mô tả
với các thuộc tính như: mô tả, thứ tự, ước lượng và giá trị.
Khi sản phẩm được đưa vào sử dụng và bắt đầu mang lại giá trị, thị trường sẽ cung cấp các
phản hồi, Product Backlog sẽ trở thành một danh sách lớn hơn và toàn diện hơn. Nhu cầu thì
không ngừng thay đổi, vì thế một Product Backlog là một thực thể sống động. Sự thay đổi
trong các yêu cầu nghiệp vụ, điều kiện thị trường, hay công nghệ có thể dẫn đến các thay đổi trong Product Backlog.
Trong trường hợp nhiều Nhóm Scrum làm việc với nhau trên cùng một sản phẩm, một Product
Backlog chung được dùng để mô tả những công việc tới đây của Sản phẩm. Khi đó, các hạng
mục có thể được nhóm lại theo một tính chất nào đó.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 11
Việc làm mịn Product Backlog là hoạt động thêm vào các chi tiết, ước lượng, và trình tự của
các hạng mục trong Product Backlog. Đây là quá trình liên tục, theo đó Product Owner và
Nhóm Phát triển thảo luận về các chi tiết của từng hạng mục. Trong suốt quá trình làm mịn
này, các hạng mục liên tục được xem xét và rà soát cẩn thận. Nhóm Scrum quyết định cách
thức và thời điểm để làm mịn Product Backlog. Hoạt động này có thể chiếm nhiều hơn 10%
thời gian của Nhóm Phát triển. Tuy thế, các hạng mục Product Backlog có thể được cập nhật
tại bất kì thời điểm nào theo chủ quan của Product Owner.
Product Backlog thường được sắp xếp theo các giá trị, độ rủi ro, độ ưu tiên, và sự cần thiết.
Các hạng mục đứng đầu danh sách sẽ trực tiếp điều khiển các hoạt động phát triển. Càng ở
thứ tự cao hơn, các hạng mục càng được quan tâm nhiều hơn, và được tập trung nỗ lực nhiều
hơn vì chính giá trị của chúng.
Các hạng mục có thứ tự cao hơn rõ ràng và chi tiết hơn những mục ở vị trí thấp hơn trong
Product Backlog. Ước lượng sẽ chính xác hơn nếu như hạng mục rõ ràng và chi tiết hơn; vị trí
càng thấp, hạng mục càng ít chi tiết. Hạng mục Product Backlog sắp tham gia vào Sprint tới thuộc loại “mịn ,
” được phân tách sao cho các hạng mục đó có thể được hoàn thành trong
khung thời gian của Sprint. Hạng mục Product Backlog có thể hoàn tất trong một Sprint được
coi là “Sẵn sàng”, có thể được chọn ra trong buổi Họp Kế hoạch Sprint. Các hạng mục Product
Backlog thường rõ ràng và minh bạch hơn sau khi được làm mịn.
Nhóm Phát triển chịu trách nhiệm việc ước lượng các hạng mục Product Backlog. Product
Owner có thể gây ảnh hưởng lên Nhóm bằng cách giúp họ hiểu và lựa chọn trong các tình
huống khó, nhưng người trực tiếp làm việc sẽ đưa ra con số ước lượng cuối cùng.
Kim soát tiến độ hướng đến Mc tiêu
Tại bất kì thời điểm nào, tổng khối lượng công việc còn lại để đạt mục tiêu phải được nhóm
tổng kết. Prododuct Owner theo dõi lượng công việc còn lại ít nhất một lần trong buổi họp Sơ
kết Sprint. Product Owner so sánh giá trị này với lượng thời gian còn lại tính từ các Sprint trước
để đánh giá tiến độ h ớ
ư ng đến thời điểm dự tính hoàn thành mục tiêu của dự án. Thông tin
này được minh bạch trước tất cả các bên hữu quan.
Rất nhiều phương pháp có thể được sử dụng để biểu thị tiến độ công việc, như các biểu đồ
burndown, biểu đồ burnup hay các phương pháp dự báo khác. Các biện pháp này đã được
chứng minh là rất hữu ích. Tuy nhiên, những thứ này không thay thế được tầm quan trọng
của tính thực nghiệm trong quá trình phát triển. Trong các môi trường phức tạp, ta không thể
biết được những điều sắp xảy ra. Chỉ có thể dựa trên những điều đã xảy ra để đưa ra các quyết định cho tương lai. Sprint Backlog
Sprint Backlog là tập hợp các hạng mục Product Backlog được lựa chọn để phát triển trong
Sprint, kèm theo một kế hoạch để chuyển giao phần tăng trưởng của sản phẩm và hiện thực
hóa Mục tiêu Sprint. Sprint Backlog là một bản dự báo của Nhóm Phát triển về những chức
năng sẽ có trong phần tăng trưởng tiếp theo và công việc cần làm để hoàn thành ầ ph n tăng trưởng đó.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 12
Sprint Backlog cho thấy tất cả những việc Nhóm Phát triển cần phải làm để tiến tới Mục tiêu Sprint.
Sprint Backlog là một kế hoạch với chi tiết vừa đủ để những thay đổi về tiến độ công việc có
thể nhìn thấy được trong các cuộc họp Scrum Hằng ngày. Nhóm Phát triển chỉnh sửa Sprint
Backlog trong suốt Sprint, và Sprint Backlog sẽ được cập nhật trongthời gian đó. Sự cập nhật
này xảy ra khi Nhóm Phát triển làm việc theo kế hoạch của họ, và hiểu rõ hơn về các công việc
cần thiết để đạt Mục tiêu Sprint.
Mỗi khi có thêm việc mới, Nhóm Phát triển đưa vào Sprint Backlog. Khi công việc bắt đầu hay
kết thúc, giá trị ước lượng về thời gian còn lại để hoàn tất công việc được cập nhật. Khi có
phần nào đó của kế hoạch là không cần thiết, chúng sẽ bị bỏ đi. Chỉ có Nhóm Phát triển mới
có thể thay đổi Sprint Backlog trong Sprint. Sprint Backlog là một bức tranh thời gian thực về
công việc mà Nhóm Phát triển lên kế hoạch để hoàn thành trong Sprint, và nó cơ bản thuộc về Nhóm Phát triển.
Kim soát tiến độ Sprint
Tại bất kì thời điểm nào trong Sprint, tổng lượng thời gian còn lại để hoàn thành công việc có
thể tính toán được. Nhóm Phát triển sẽ theo dõi con số này thường xuyên, ít nhất là vào các
cuộc họp Scrum Hằng ngày. Dựa vào việc theo dõi này, họ có thể dự báo về các tiến độ đạt
đến Mục tiêu Sprint. Theo đó, họ sẽ quản lý được tiến độ công việc. Gói tăng trưởng
Gói tăng trưởng (Increment) là tập hợp tất cả các hạng mục Product Backlog đã được hoàn
thành trong suốt Sprint hiện tại và những Sprint trước đó. Cuối Sprint, gói tăng trưởng mới
phải thỏa mãn điều kiện “Hoàn thành”, có nghĩa là nó phải ở trạng thái sử dụng được và thỏa
mãn định nghĩa của Nhóm Scrum về “Hoàn thành”. Gói tăng trưởng phải ở trạng thái dùng
được để Product Owner có thể quyết định phát hành (release) nó.
Minh bch hóa các to tác
Scrum vận hành dựa trên sự minh bạch. Các quyết định để tối ưu hóa giá trị và kiểm soát rủi
ro dựa nhiều vào việc quan sát trạng thái của các đồ tạo tác Scrum (artifact). Nếu sự minh
bạch là đầy đủ, các quyết định sẽ trở nên dễ dàng. Nếu các tạo tác không minh bạch, các quyết
định có thể thiếu sót hoặc tiềm ẩn rủi ro.
Scrum Master phải làm việc với Product Owner, Nhóm Phát triển, và các đối tượng khác để
hiểu rõ tại sao các tạo tác này không hoàn toàn minh bạch. Có nhiều cách để xử lí việc này;
Scrum Master phải giúp đỡ mọi người áp dụng cách thức phù hợp trong tình thuống thiếu
vắng sự minh bạch đầy đủ. Scrum Master có thể phát hiện sự minh bạch không đầy đủ bằng
việc thanh tra các tạo tác, các mẫu thăm dò, lắng nghe những gì được nói, và phát hiện những
sự khác biệt giữa những gì dự kiến và kết quả thực tế.
Nhiệm vụ của Scrum Master là làm việc với Nhóm Scrum và tổ chức để gia tăng tính minh bạch
cho các tạo tác này. Công việc này đòi hỏi sự học hỏi, thuyết phục và thay đổi. Minh bạch
không phải là việc ngày một ngày hai, mà là cả một quá trình.
Định nghĩa “Hoàn thành”
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 13
Khi một hạng mục Product Backlog hoặc một Gói tăng trưởng cho là “Hoàn thành”, mọi người
phải hiểu rõ “Hoàn thành” như thế nghĩa là thế nào. Mặc dù việc xác định rõ định nghĩa này
hoàn toàn phụ thuộc vào từng Nhóm Scrum, nhưng mọi thành viên phải chia sẻ chung một
cách hiểu về việc hoàn thành một công việc, để đảm bảo tính minh bạch và thông suốt. Đây
chính là “Định nghĩa Hoàn thành” (Definition of Done) cho Nhóm Scrum; nó được dùng để
đánh giá khi nào công việc thực sự hoàn thành trên mỗi gói tăng trưởng của sản phẩm.
Định nghĩa thống nhất sẽ chỉ dẫn cho Nhóm Phát triển nắm được số lượng hạng mục Product
Backlog có thể được lựa chọn cho một Sprint. Mục đích của mỗi Sprint là để chuyển giao Gói
tăng trưởng của các chức năng có tiềm năng chuyển giao được tuân thủ “Định nghĩa Hoàn thành” của Nhóm Scrum.
Mỗi Sprint, Nhóm Phát triển chuyển giao một Gói tăng trưởng. Phần tăng trưởng này phải là
khả dụng, để Product Owner có thể lựa chọn và phát hành ngay lập tức. Nếu định nghĩa về
“Hoàn thành” là một của quy ước, tiêu chuẩn hoặc hướng dẫn của tổ chức, tất cả các Nhóm
Scrum đều phải tuân thủ. Nếu tổ chức chưa có một quy ước như vậy thì Nhóm Phát triển của
mỗi Nhóm Scrum phải định nghĩa “Hoàn thành” cho từng sản phẩm. Nếu nhiều Nhóm Scrum
cùng làm việc trên một sản phẩm, thì họ phải cùng nhau định nghĩa một cách hiểu chung về “Hoàn thành’.
Mỗi gói tăng trưởng được cộng dồn vào các gói tăng trưởng trước đó và được kiểm thử toàn
bộ để đảm bảo chúng làm việc tốt với nhau.
Khi Nhóm Scrum ngày càng trưởng thành thì “Định nghĩa Hoàn thành” càng được mở rộng với
các chỉ tiêu khắt khe hơn để đạt chất lượng cao
hơn. Bất kì một sản phẩm hay hệ thống nào
đều nên có một định nghĩa “Hoàn thành” như là tiêu chuẩn cho công việc. Li kết
Scrum miễn phí và được giới thiệu thông qua tài liệu hướng dẫn này. Các vai trò, tạo tác, sự
kiện và quy tắc của Scrum đều có thể điều chỉnh được, và mặc dù ta có thể triển khai một
phần Scrum, nhưng khi đó, kết quả không phải là Scrum. Scrum tồn tại chỉ khi nó vận hành
được đầy đủ như là một khung chứa các kĩ thuật, phương pháp và biện pháp thực hành khác.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 14 Ghi nhn Con người
Hàng nghìn người đã tham gia đóng góp cho Scrum, chúng tôi chỉ là ữ nh ng cá nhân đầu tiên
thử nghiệm nó trong mươi năm đầu tiên. Đó là Jeff Sutherland - cộng tác với Jeff McKenna, và
Ken Schwaber – cộng tác với Mike Smith và Chris Martin. Nhiều người khác đã đóng góp trong
nhiều năm, và nếu thiếu họ thì sẽ không thể có Scrum như ngày nay. David Starr cung cấp các
chi tiết chính và thực hiện công việc biên tập để tạo nên phiên bản hiện nay của Hướng dẫn Scrum. Lch s
Ken Schwaber và Jeff Sutherland lần đầu tiên cùng trình bày Scrum trước hội nghị OOPSLA
năm 1995. Bài thuyết trình này về cơ bản hệ thống hóa lại những gì Ken và Jeff học được từ
vài năm trước đó khi cùng áp dụng Scrum.
Lịch sử của Scrum tương đối dài. Để vinh danh các nơi đã sử dụng, chúng tôi muốn nhắc đến
Individual, Inc., Fidelity Investments, và IDX (bây giờ là GE Medical).
Tài liệu Hướng dẫn Scrum được phát triển và duy trì hơn hai mươi năm nay bởi Jeff Sutherland
và Ken Schwaber. Các nguồn khác sẽ cung cấp cho bạn các khuôn mẫu, quy trình và các chi
tiết về các biện pháp thực hành, động viên, và công cụ để vận hành tốt khung làm việc Scrum.
Chúng sẽ tối ưu hóa năng suất, giá trị, sáng tạo và lòng tự hào.
Bản quyền © 1991-2013 Ken Schwaber và Jeff Sutherland | Việt hóa: Dương Trọng Tấn Trang | 15