Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành Hô hấp ở thực vật

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành Hô hấp ở thực vật được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

Môn:

Sinh Học 11 320 tài liệu

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành Hô hấp ở thực vật

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành Hô hấp ở thực vật được biên soạn dưới dạng file PDF giúp các em học sinh tham khảo, ôn tập đầy đủ các kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn học đón xem!

199 100 lượt tải Tải xuống
Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành hấp thực
vật
Thực hành hấp thực vật
Học sinh viết báo cáo thực hành theo các nội dung sau:
Bài làm
BÁO CÁO THỰC HÀNH HẤP THỰC VẬT
1. Mục đích
- Thực hành giải thích được thí nghiệm chứng minh sự thải khí CO2 của hấp
thực vật.
2. Kết quả giải thích
- Kết quả: Cốc nước vôi trong trong chuông A xuất hiện lớp váng. Còn cốc
nước vôi trong trong chuông B không xuất hiện lớp váng.
- Giải thích:
+ Chuông A: Hạt đang nảy mầm quá trình hấp diễn ra mạnh tạo ra nhiều khí
CO2 Khí CO2 được tạo ra phản ứng với nước vôi trong tạo ra kết tủa Cốc
nước vôi trong xuất hiện lớp váng.
+ Chuông B: Không hiện tượng xảy ra đối với cốc nước vôi trong chuông
B không quá trình hấp của hạt nên chỉ hàm lượng khí CO2 trong không khí.
Do hàm lượng khí CO2 trong không khí thấp nên chưa đủ làm cốc nước vôi trong
xuất hiện lớp váng trong thời gian ngắn của thí nghiệm.
3. Trả lời câu hỏi
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40
o
C vì: Hạt bình thường đang trạng thái
ngủ nghỉ, quá trình hấp tế bào bị ức chế (cường độ hấp tế bào thấp). Việc
ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40
o
C nhằm cung cấp đủ độ ẩm nhiệt độ thích
hợp để kích thích quá trình hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí
nghiệm sẽ kết quả ràng nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ quá trình hấp mạnh không quá trình quang hợp (lấy
khí CO2 đào thải O2) như cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy
mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
-----------------------------------
| 1/2

Preview text:

Sinh 11 Kết nối tri thức bài 7: Thực hành Hô hấp ở thực vật
Thực hành Hô hấp ở thực vật
Học sinh viết báo cáo thực hành theo các nội dung sau: Bài làm
BÁO CÁO THỰC HÀNH HÔ HẤP Ở THỰC VẬT 1. Mục đích
- Thực hành và giải thích được thí nghiệm chứng minh sự thải khí CO2 của hô hấp ở thực vật.
2. Kết quả và giải thích
- Kết quả: Cốc nước vôi trong ở trong chuông A có xuất hiện lớp váng. Còn cốc
nước vôi trong ở trong chuông B không xuất hiện lớp váng. - Giải thích:
+ Chuông A: Hạt đang nảy mầm có quá trình hô hấp diễn ra mạnh tạo ra nhiều khí
CO2 → Khí CO2 được tạo ra phản ứng với nước vôi trong tạo ra kết tủa → Cốc
nước vôi trong xuất hiện lớp váng.
+ Chuông B: Không có hiện tượng gì xảy ra đối với cốc nước vôi trong vì ở chuông
B không có quá trình hô hấp của hạt nên chỉ có hàm lượng khí CO2 trong không khí.
Do hàm lượng khí CO2 trong không khí thấp nên chưa đủ làm cốc nước vôi trong
xuất hiện lớp váng trong thời gian ngắn của thí nghiệm.
3. Trả lời câu hỏi
a) Phải ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40oC vì: Hạt bình thường đang ở trạng thái
ngủ nghỉ, có quá trình hô hấp tế bào bị ức chế (cường độ hô hấp tế bào thấp). Việc
ngâm hạt trong nước ấm khoảng 40oC nhằm cung cấp đủ độ ẩm và nhiệt độ thích
hợp để kích thích quá trình hô hấp tế bào trong hạt diễn ra mạnh hơn. Nhờ đó, thí
nghiệm sẽ có kết quả rõ ràng và nhanh chóng hơn.
b) Trong thí nghiệm này phải dùng hạt nảy mầm mà không dùng cây vì:
- Hạt nảy mầm sẽ có quá trình hô hấp mạnh và không có quá trình quang hợp (lấy
khí CO2 và đào thải O2) như ở cây xanh.
- Ngoài ra, do hạt có kích thước nhỏ, dễ dàng chuẩn bị nên việc sử dụng hạt nảy
mầm sẽ dễ dàng hơn trong việc bố trí các điều kiện thí nghiệm.
-----------------------------------