[Sinh học và di truyền] Giải phẫu bệnh ung thư - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu bài giảng: 1. Phân tích ược các ặc tính sinh học của bướu lành và bướu ác 2. Nêu ược phân loại giải phẫu bệnh ại thể và vi thể của ung thư 3. Mô tả các hình thái vi thể của ung thư 4. Nêu ược các phương pháp chẩn oán ung thư dựa vào các ặc tính giải phẫu bệnh vi thể. Tài liệu bổ ích mời các bạn đón đọc

Môn:
Thông tin:
25 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

[Sinh học và di truyền] Giải phẫu bệnh ung thư - Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh

Mục tiêu bài giảng: 1. Phân tích ược các ặc tính sinh học của bướu lành và bướu ác 2. Nêu ược phân loại giải phẫu bệnh ại thể và vi thể của ung thư 3. Mô tả các hình thái vi thể của ung thư 4. Nêu ược các phương pháp chẩn oán ung thư dựa vào các ặc tính giải phẫu bệnh vi thể. Tài liệu bổ ích mời các bạn đón đọc

27 14 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|51038363
1
GII PHU BỆNH UNG THƯ
GS. Nguyễn Sào Trung, GS. Hứa Thị Ngọc Hà và ThS. Nguyễn Văn Thành
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG
1. Phân tích ược các ặc tính sinh hc của bướu lành và bưu ác
2. Nêu ược phân loi gii phu bệnh ại th và vi th của ung thư
3. Mô t các hình thái vi th của ung t
4. Nêu ược các phương pháp chẩn oán ung thư dựa vào các c tính gii phu bnh
vi th
ĐẠI CƯƠNG
Bướu là khi mô tân tạo, ưc hình thành do s tăng sản (hyperplasia) bất thường
ca các tế bào, thường tn ti lâu dài (hoặc vĩnh vin), ít ph thuc vào quy lut cân bng
ni môi (quy luật ồng tn) của cơ thể, có th tiến triển lành tính (bướu lành) hoc ác tính
(ung thư).
Các bướu, dù lành hay ác tính thường có những iểm chung như sau:
S tăng trưởng của bướu thường không hài hòa vi s tăng trưởng ca các bình
thường. Bưu vn tiếp tc tiến triển sau khi nguyên nhân kích thích gây rau không
còn na.
Bướu ch có th xut ngun t các tế bào có kh năng sinh sản.
Các tế bào bướu không “hồi biệt hóa”, có thể trưởng thành không ging tế bào bình
thường, do ó thường ưc gi là gim bit hóa hay không bit hóa.
Các ung thư thể xut hin theo sau mt s kích thích (hóa cht, vt hoc virut)
nhưng thường là phi sau mt thi gian tim n lâu dài.
Các bướu thưng nhiu các nơi cùng loại mô, d như nhiều trưng hp
ung thư vú hai bên hoặc ung thư vú nhiều .
Tăng sản và d sản (dysplasia) thường xut hin hàng tháng hoặc hàng năm trước khi
có bướu.
Các tế bào ung thư có thể ng yên trong thi gian rt lâu.
Thật ra các c tính sinh hc mt s ung thư thể b thay i: s tăng sản ca các tế
bào ung thư không hoàn toàn c lp y thuộc vào nơi cung cấp máu nuôi bướu, b
ảnh hưng ca các ni tiết t, ca các loi thuc và vào tình trng min dch của th
ch (cơ thể mang bướu).
lOMoARcPSD|51038363
2
Mt s ít ung thư có thể t khi.
1. ĐẶC TÍNH SINH HC CỦA BƯỚU
Bướu lành ung thư c tính sinh hc khác nhau (Bng 1) trên thc tế, các tiêu
chun phân bit y không giá tr tuyệt ối th không t một bướu lành
hay bướu ác.
Đặc tính ặc hiu nht của ung thư là khả năng di căn, nghĩa là bướu có th cho nhng tế
bào di chuyển ến nơi khác tạo nên nhng ung thư mới xa.
Ngoài ra, còn có những bướu có ặc tính trung gian hoặc có ặc iểm chuyn tiếp gia hai
loi trên. Ví d:
Bướu si (desmoid tumor) còn gọi là bướu si xâm nhp, loại bưu lành thành
bng, nm trong thẳng bng, th m nhp phá hy kế cn th tái
phát sau m ct b bướu. Tuy nhiên ây là loại bướu rt biệt hóa không cho di căn.
Các bướu mch máu da rt d tái phát sau iều tr.
Mt s bướu lành da như bướu trơn thể nhiu xut hin từng ợt, nhưng
li không phi là các di căn mà ch là hình thái nhiu của bưu.
Mt s ung thư có thể rt bit hóa, tế bào bướu thường không d dng, hiếm có phân
bào. d: carcinôm dng nang ca tuyến giáp nhiu khi chth phân bit với bướu
lành nh dựa vào c tính xâm nhp v bao và mch máu ca tế bào bướu, bướu tế bào
gan ch phân bit da vào cu trúc không có tiu thùy của bướu.
Mt s ung thư có thể có gii hn rất rõ như ung thư thận, mt s ung thư trong ống
ca vú.
Các ung thư của h thần kinh trung ương không cho di căn, ngoại tr loại u
nguyên bào ng ty lan rng theo ng não ty, theo dch não ty.
Bng 1: S khác bit v c tính sinh hc giữa bướu lành và ung thư
Bướu lành
Ung thư
Bit hóa
Hiếm có phân bào
Phát trin chm
Không xâm nhp
Không phá hy Có
v bc
Không tái phát
Không di căn
Không ảnh hưởng lên cơ thể
Ít bit hóa
Thường có phân bào
Phát trin nhanh
Xâm nhp
Phá hy
Không có v bc
Tái phát
Di căn
Ảnh hưởng lên cơ thể
lOMoARcPSD|51038363
3
2. PHÂN LOI GII PHU BNH HC
Da theo ngun gốc phát sinh ra bướu. Người ta phân chia ra các bướu c ung
thư của cơ quan tạo huyết.
2.1. Bướu ặc
Có 5 nhóm ln:
2.1.1. Carcinôm (ung thư biểu mô)
Xut ngun t biu , chiếm t l khong 90% tt c các ung thư. y theo loại biu
mô, có:
Carcinôm Malpigi, hay carcinôm tế bào gai, hay carcinôm dạng thưng bì, giống như
biu mô Malpighi.
Carcinôm tuyến: xut ngun t biu tuyến ca niêm mc ph hình tr hay lp phương,
của các tuyến ni tiết hay ngoi tiết (ncarcinôm tuyến d dày, carcinôm tuyến giáp,
carcinôm tuyến ty, carcinôm tuyến ni mc t cung, …).
Carcinôm tế bào chuyn tiếp hay các carcinôm niu mạc ( ường tiểu), cũng ược gi
carcinôm cn Malpighi.
2.1.2. Sarcôm Bướu
ca trung mô.
Thường ch có mt mô. Tùy theo mô xut nguồn, người ta gi là sarcôm si, hay sarcôm
cơ vân, sarcôm cơ trơn, sarcôm xương, …
2.1.3. Các bướu ca mô ngoi phôi thn kinh
Các bướu của ngoại thần kinh: ó các bướu ca h thần kinh trung ương, c bit
thần kinh m (bướu thần kinh m) ca phn che ph các khoang não ty sng
(bướu ng ni ty, bướu của ám rối mch mc).
Các bướu của ngoại và trung bì thần kinh: gồm các bướu màng não, bướu ca hch thn
kinh giao cảm i giao cảm, u của bao Schwann, u ca h thng to mêlanin
(mêlanôm ác) và bướu ca h ni tiết lan ta.
2.1.4. Các bướu ca cu trúc phôi, mt hay nhiu mô
Các bướu này ược gọi bướu nghịch phôi (dysembryoma). Trong ó các bướu ít
trưởng thành, không biệt hóa như bưu nguyên bào thn kinh, bướu nguyên bào thn
tr em, carcinôm ệm nuôi ca nhau thai, ca tinh hoàn và (hiếm hơn) của bung trng.
Ngược lại, các bướu trưng thành tạo nên bướu quái thường là bướu dng bc lành tính
bung trng. Gia hai dạng ít trưởng thành và trưởng thành còn có dng trung gian.
lOMoARcPSD|51038363
4
2.1.5. Các bướu có cu trúc hn hp, mt hay nhiu mô
Bướu ca biu mô, ví d: carcinôm hn hp dạng thượng bì và tuyến
Bướu ca trung
Bướu ca biu mô trung mô: như carcinôm-sarcôm, bướu hn hp trung bì ác tính.
2.2. Ung thư của cơ quan to huyết
Các lymphôm ác (malignant lymphoma): lymphôm Hodgkin lymphôm không
Hodgkin.
Các bnh bch cu: xut ngun t các tế bào to máu ty xương.
3. ĐẶC TÍNH ĐẠI TH CỦA BƯỚU
3.1. Dạng kinh iển
hình thái i th của ung thư tùy thuộc nhiu yếu tố, người ta có th chia ra vài dng
cơ bản:
3.1.1. biu mô ph
- Dng ph
- Dng loét
- Dạng ăn cứng
- Dạng loét sùi hay loét ăn cứng.
3.1.2. Trong các tạng và cơ quan ặc
- Dng cc
- Dng khi to
- Dng bc
- Dng nang
- Dng não
- Dạng ăn cứng
3.2. Dng bắt ầu
Tuy vy, hiện nay các ung thư thường ược phát hin khi còn giai oạn sm. Mi loi
ung thư thường bắt ầu bng dạng ại th riêng bit.
da: dng tổn thương nhỏ màu ỏ có vẩy, có áy cứng, hoc dng cc nh sm
màu vi nhiu mch máu có khi kèm loét cn (carcinôm tế bào áy).
niêm mc Malpighi của ường tiêu hóa hp trên, tổn thương vùng
nhỏ loét, còn tính cht bóng láng, hoc tổn thương gồ dạng nhú, au và ôi khi chy máu.
lOMoARcPSD|51038363
5
niêm mc Malpighi ca c t cung: vùng nh không ều, tăng sn mch
máu, loét hoc không loét, b hơi gồ cao, ch chy máu ít nếu ng vào xét
nghim Schiller âm tính.
niêm mc tr cao ca d y: Vùng nh mt tính bóng láng, sung huyết
nhưng vách dy vn mm mi; hoc vùng loét cht nông, gii hn bi nhng ch b
ép như bc thang và có quầng ỏ chung quanh.
4. ĐỘ LAN RNG CỦA UNG THƯ
4.1. Độ lan rộng vi thể
3 mức ộ:
Carcinôm tại chỗ hoặc trong biểu mô: Tế bào có tính ác tính nhưng chỉ gii
hn ti ch, không xâm nhp mô kế cn. niêm mc c t cung chng hn, carcinôm
ti ch các c tính ca một carcinôm Malpighi nhưng chỉ gii hn lp biu mô,
không vượt qua màng áy. Loại ung ty nếu không iều tr úng, sẽ tr thành ung thư
xâm nhp.
Carcinôm xâm nhập vi thể: Các carcinôm xâm nhp ít xuống ệm n
dưới, phn xâm nhp ch thy trên vi thể. Thông thường, nếu phn xâm nhập cách
màng áy dưới 3mm thì ược coi như xâm nhập vi th.
Carcinôm xâm nhập: Đâyloại thường gp, tế bào bướu xâm nhp qua khi
lp màng áy.
4.2. Độ lan rộng ại th, lâm sàng
Tùy theo nơi bị ung thư, ch mức lan rộng i th m sàng, người ta dùng bng xếp
hạng theo giai oạn t 0 ến IV hoc xếp hng TNM.
5. XP HẠNG UNG THƯ
Trong s các yếu t góp phần vào tiên lượng ch ịnh iều tr, nhng yếu t v bướu
(hình thái, kích thước, nhng mi liên h và gii phu hc, s hin din hoc của di căn)
thường ưc din t i dng s. s giúp ơn giản hóa nhng ch ịnh iều tr, to
s d dàng trong trao ổi thông tin giữa các trung tâm iều trgóp phn vào vic nghiên
cứu và iều tr bệnh ung thư.
Để áp ng nhng mục ích y, số phi có tính ph thông và do ó những phương pháp
nghiên cứu ược ề xut phải ược mọi người chp nhận và ơn giản.
5.1. Xếp hạng theo giai oạn
Khái nim v giai oạn dựa trên sở ung thư luôn luôn diễn ra theo cùng một trình
tự: lan rng ti ch, xâm nhp mạch lymphô, di căn ến các tng/b phn khác.
Cách phân chia theo giai oạn ã ược s dng rộng rãi, c biệt cho ung thư cổ t cung,
ung thư thân tử cung, ung thư buồng trng (bng phân loi FIGO), cho bnh Hodgkin và
lymphôm không Hodgkin (phân loi Ann Arbor).
lOMoARcPSD|51038363
6
Giai oạn 0 tương ứng vi s chữa lành 100% trường hợp và giai oạn IV có t l t vong
gần 100% trường hp (bng 2).
5.2. Xếp theo h thng TNM
UICC (Liên hp quc tế chống ung thư) ề xut:
T: s lan rng của bưu nguyên phát
N: Tình trng hch lymphô trên vùng hoc hch cnh vùng (cho mt s trưng hp).
M: Có hoặc không có di căn xa
Để diễn t kết qu, mi yếu t TNM cho mt con s ch ra th tích bướu tiên lượng
v mc trm trng ca s tăng trưởng.
Theo quy ước, xếp hng TNM òi hỏi s xác ịnh bn cht mô hc của bưu.
Xếp hng này da trên nhng nhận ịnh trước khi quyết nh iều tr, kết qu ca khám
lâm sàng, hình nh hc, ni soi và nhng xét nghim khác. Không da vào m thám sát
trước ó (mổ thám sát ch ược làm trong mt s trường hp nhất ịnh).
th b sung xếp hng TNM bng mt s xếp hng ký hiu pTNM. Đây là xếp hng
có phi hp vi xét nghim mô bnh hc sau phu thut (P: Post Operative) bao gm
nhng quan sát thu thp trong lúc m, nhng hình nh vi th ca mu bnh phm m.
Trước khi xếp hng, phi thc hin mt s kho sát ể ánh giá mức ộ lan rng ca bệnh.
Khi ã xếp hng TNM ri thì dù bnh có tiến triển như thế nào, xếp hạng này cũng
không thay ổi.
Bng 2: Xếp hạng ung thư theo giai oạn
Giai oạn 0
Ung thư tại ch (ung thư không phá v màng áy, do ó không xâm nhập ti ch, không
lan rng ti vùng hoặc di căn xa)
Giai oạn I
Bướu nguyên phát có th tích nh không kèm hạch cũng như không có di căn xa
Giai oạn II
Bướu ăn lan tại ch hơn kèm theo sự xâm nhp hch mức ộ ti thiu
Giai oạn III
Bướu tràn ngập cơ quan bị bnh và / hoc kèm theo hch quan trng
Giai oạn IV
Bướu không th m ược nữa vì ăn lan quá rộng, có kèm theo hay không hch vùng
quan trng hoặc có di căn xa có thể phát triển ược
lOMoARcPSD|51038363
7
Ngoài phân loại u theo m ng trước khi iều tr, xếp hng TNM còn cung cp nhng
chi tiết khác có giá tr b sung cho việc tiên lượng bệnh, như:
- S xâm nhp theo chiu sâu của bướu ến nhng lp khác nhau của cơ quan bị bnh (cn
thiết ể phân loại các ung thư dạ y, ại tràng, trc tràng, bàng quang…).
- S xâm nhp hch trên vi th (chính xác hơn quan sát ại th và trên lâm sàng)
- Mc lan rng của di căn (pTNM)
Mức ộ bit hóa của bướu nguyên phát ược xếp hạng dưới ký hiu G (Histologic Grade)
G1: Độ bit hóa rõ
G2: Độ bit hóa va
G3: Độ bit hóa kém, hoc không bit hóa.
GX: Không th ánh giá bit hóa.
S xâm nhp hch trên xét nghip mô hc ược xếp hng là N (-) nếu không xâm nhp,
N (+) nếu xâm nhp. Nếu ã xét nghiệm sau m thì dùng các hiu pN0, pN1,
pN2, pN3.
5.3. Các xếp hng khác
Để ánh giá những yếu t không ược ề cập ến trong phân loi TNM.
5.3.1. Xếp hng theo mô tế bào hc
Cách xếp hạng này tính ến những ặc iểm mô tế bào hc.
d như cách xếp hng theo hc thành 4 loi (type) ca bệnh Hodgkin (ưu thế
lymphô bào, cục, hn hp tế bào, nghèo lymphô bào). Tt c c xếp hạng y u
luôn ược ci biến theo thi gian da vào các hiu biết mới, vào các ánh giá tốt hơn về
tiên lượng.
5.3.2. Xếp hng Duke
Năm 1932, Duke chia các ung thư ruột già thành 4 nhóm.
Năm 1954, Astler Coller thay i xếp hng ca Duke, gi xếp hng Duke biến i.
Theo Astler và Coller, xếp hng gii phu bnh da vào mức ăn lan các lớp ca rut già
như thế có giá tr tiên lượng áng tin cậy.
5.3.3. Xếp hng Borrmann
Đa số thy thuc m sàng, thy thuc phu tr thy thuc gii phu bnh dùng xếp
hng da trên tổn thương i th tiêu chuẩn này cũng cho thấy mt s tương quan về
tiên lượng. Ví d iển hình là xếp hng Borrman dùng cho ung thư dạ dày.
lOMoARcPSD|51038363
8
6. HÌNH THÁI VI TH CỦA UNG THƯ
6.1. Hình thái vi th của bướu lành
Bướu lành thường có hình thái và tế bao giống như và tế o bình thường. Tế bào
bướu cũng iển hình như tế bào bình thưng, không tế bào d dng, và có phân bào như
phân bào bình thường. Các bướu lành ca biu thường trc liên kết mch máu
và phân cách với mô ệm bên dưới bi mt lp màng áy nguyên vẹn.
6.2. Tế bào ung thư
To (do có rt nhiu th nhim sc), hình dạng không u, th nhiu nhân, cht nhim
sắc tăng, hạt nhân thường có nhiu và to (t l hạt nhân/nhân tăng), màng nhân dy do
nhiu cht nhim sc bám ngoi biên. Nhân tế bào còn có nhng hiện tượng thoái hóa
như nhân ông, nhân tan, nhân vỡ.
Phân bào: thường nhiu, vi các bất thưng ca th nhim sc. th phân o
nhiu cc, phân bào vi s phân phi th nhim sắc không ều.
Bào tương: tỉ l nhân/bào tương tăng. Bào tương nhuộm màu kim do có rt nhiu RNA
(do tăng chuyển hóa protein). Các ti th thường b phân mảnh. khi trong bào tương
có các chất vùi như mỡ, glycogen, cht nhy, các mnh nhân, các mnh bào tương…
Các c tính va k không phải lúc nào cũng có, nhất các bất thường ca nhân. C tế
bào cũng rất thay ổi vì ó là những tế bào non. Cho ti bây gi vẫn chưa có phương pháp
hình thái hc nào có th kho sát hết các ặc tính thc s chc chn ca tế bào ung thư.
6.3. Mô ung thư
Có 2 thành phn: mô chm
6.3.1. Mô ch
+ Carcinôm: th bit hoá hay không bit hóa. S bit hóa ca carcinôm th ược
nhìn dưới góc ộ hình thái hay chức năng.
+ Carcinôm biệt hóa: S bit hóa th iển hình, với các hình thái bướu giống như
hình thái của bình thường. d như carcinôm của trc tràng hình thái tuyến
giống như các tuyến Liberkuhn, carcinôm ca da có hình thái mô hc dạng thượng bì.
ng khi bướu hình thái chuyn sn. Ví d như carcinôm tế bào gai ca c t cung
có th có trên niêm mc tr, do chuyn sn.
Đối vi carcinôm tuyến, ôi khi sự biệt hóa ược qui nh do hoạt ng chế tiết. d:
carcinôm tuyến nhy ca d y có th có hình thái tuyến không rõ ràng nhưng lại là nơi
có các hoạt ộng chế tiết nhy quan trng.
+ Carcinôm không biệt hóa: Tế bào bướu bướu không hình thái hoạt ng
chức năng như nh thường. Đôi khi người ta không th phân biệt ược ó carcinôm không
bit hóa hay sarcôm.
lOMoARcPSD|51038363
9
Người ta cũng nhận thy những trưng hp có nhiu dng biệt hóa iển hình hay không
iển hình i kèm với nhng vùng không biệt hóa. Độ bit hóa ca một bướu không phi
luôn luôn là cơ sở ánh giá ộ ác của bướu, dù những ung thư thoái sản (như ung thư tế
bào nh ca phế qun) thường có ộ ác tính cao
+ Sarcôm
Hình thái bit hóa của các sarcôm thường ging hình thái của mô bình thường.
+ Sarcôm cơ: có thể có hình thái sợi cơ, vân cơ.
+ Sarcôm sn: to cht sn
+ Sarcôm xương: có chất xương
6.3.2. Mô ệm của ung thư
m là mô mềm nuôi dưỡng cho bướu. Trong các carcinôm, mô ệm tương ối rõ rệt.
ệm thường liên kết non hay trưng thành, vi cht nn nhiu hay ít, vi các
mch máu, các mch lymphô, các si thn kinh.
Trong mô ệm của bướu có th có những thay ổi:
+ Thm nhp viêm: vi nhng lymphô bào, tương bào, bạch cầu a nhân trung nh hay
ưa eosin (sau chiếu x).
+ Phù
+ Có nhiu hay thm nhp glycogen, hoc mỡ, thường th phát ca hiện tượng thoái hóa
và hoi t.
+ Thoái hóa hyaline, dạng tơ huyết, cht dng nhầy… +
Lắng ọng: cht st hoc canxi.
+ Có các hiện tượng chuyn sn: chuyn sn sụn, xương. Các hiện tượng y thường là
du hiu của tiên lượng tt.
+ Có phn ng tế bào nhiu nhân, dng biu mô và dạng lao: thường là th phát sau các
hiện tượng hoi t và xut huyết vi s phóng thích các cht lipid.
Tùy theo loại bướu, m th ít hay nhiều. Khi u nhiu ệm, bướu
th cứng c biệt. Đôi khi mô ệm có dng ca liên kết bình thường, thường gặp
trong các bướu bit hóa tt.
Mt s ít trường hợp, chính mô ệm cũng ớu. Đó là loại carcinôm sarcôm hay u
có hai mô. Hoc vài carcinôm không bit hóa có tế bào dp ging sarcôm (carcinôm
tế bào hình thoi).
7. S LAN TRÀN CỦA UNG THƯ
Trong din tiến t nhiên của ung thư, các tế o ung thư ã lan tràn ngay khi sự phân
bào ca các tế bào ầu tiên, khi bướu bắt ầu phát trin.
lOMoARcPSD|51038363
10
Để lan tràn, ung thư trải qua các thi k sau ây:
- Xâm nhp: các tế o bướu xâm nhp vào các mô kế cận, chung quanh bướu, ri vào
các mch lymphô và mch máu.
- Trong các mch lymphô và mch máu, các tế bào ung thư dưới dạng như cục “huyết
khối”, ược ưa i khắp nơi và dừng li trong các mng mao mch của các cơ quan và hch
lymphô
7.1. Xâm nhp ti ch
Đây giai oạn u tiên, ch yếu khó kho sát. Ch sau khi xâm nhp mới di căn.
Tính cht xâm nhp tùy thuc các yếu t:
- Trước tiên yếu t ơn thuần học: áp sut trong ti ch gia tăng do gia tăng
dn dn ca s tếo.
- Các ung thư khả năng tự tách ri nhau. d: lc dính gia các tế bào ca
carcinôm tế bào gai nh hơn 4 lần so vi lc dính gia các tế bào ca lp tế bào gai bình
thường. Tình trng này do thiếu ion calci trong bướu và trên b mặt bướu, do s phóng
thích các enzyme phân gii t các tế bào bướu.
- Các tế bào ung thư sau khi ã tách rời nhau, s di ộng như amíp, di chuyển trong
ệm và mô quanh bướu.
S xâm nhập bình thường là tiêu chun hình thái ch yếu trong chẩn oán một mô
học ung thư, ặc biệt ung thư biểu ph toàn vn hay phá v màng áy là tiêu chun
chc chắn ể phân bit mt carcinôm ti ch vi mt carcinôm xâm nhp.
Các tế bào ung thư thường có khuynh hướng xâm nhp dc theo b cơ quan, theo bao
dây thn kinh, theo bao mạch máu. Đây là cách xâm nhập ít gp tr ngi nht. Mô sn,
vách ng mách, vách y thần kinh cân các cấu trúc ít b tế bào ung thư xâm
nhp. Các tế bào ung thư khi sinh sản nhiều cũng thường không làm biến mt hoàn toàn
lành. Trái lại, các lành trung thưng cung cấp ệm cho bướu, nuôi dưỡng
tế bào bướu.
Mô ệm của bướu gm mô nâng ỡ và mô nuôi dưỡng, xut ngun t mô ệm ca mô b
bướu. Mô ệm của bướu gồm nâng và mô nuôi ng, xut ngun t m ca
b bướu. Mô m của bướu không hoàn toàn cu to bi mô liên kết bình thường mà ược
cung cp mt phn bởi mô này. Trong bướu, s sinh sn quan trng và hn lon ca
mch máu nh vào yếu t sinh sn TAF (Tumor Angiogenic Factor) do tế bào ung thư
tiết ra
7.2. Di căn ung thư
Còn gọi bướu th phát, tình trng các tế bào ung thư di chuyển và phát trin thành
nhng ung th mi ti những mô hay cơ quan xa nơi có bướu nguyên phát. Đây là tiêu
chun chc chắn chẩn oán một ung thư, một trong nhng hiện ng sinh hc ch
lOMoARcPSD|51038363
11
yếu của ung thư. Khi có di căn, có nghĩa là tế bào ung thư ã vượt qua giai oạn ti ch
xâm nhp vào h tun hoàn toàn thân.
7.2.1. Đường di căn
Đường di căn chính là ường máu và ường lymphô. Các ường di căn khác, hiếm gp hơn,
là di căn theo các xoang hốc t nhiên.
Thc ra, khó có th phân biệt ràng hai ường di căn chính trên. Bởi vì, ường lymphô s
nhập vào ường máu ng ngc ti các hch lymphô luôn luôn có các mng ni các
mch máu vi mch lymphô.
Thường thường, carcinôm di căn trước tiên theo ường lymphô, sarcôm sm khuynh
hướng di căn theo ường máu ến các tng. Trong mô sarcôm, rt nhiu mch máu
các mch máu này không có vách, tạo iều kin d dàng cho các tế bào ung thư i vào máu.
Song song với di căn tạng, mt s sarcôm cơ vân, sarcôm hoạt mc.
7.2.2. Di căn theo ường lymphô
Các tế bào ung thư xâm nhập vào mch lymphô qua các khong h Archard. Thông
thường nht, các tế bào riêng l hoc nhóm tế bào ung thư i theo dòng lymphô ến chng
hch u tiên dng li ti các xoang lymphô vùng v hch. Lúc các tế bào ung thư
mới ti hch, mô hch s phn ng lại dưới dạng viêm hạch mạn tính không ặc hiệu. S
phn các tế bào ung thư tại hch rất thay ổi:
+ Có th b hy hoi
+ Có th li hch, sinh sn và to thành di căn hạch
+ Có th li hạch nhưng trong trạng thái yên lng
+ Có th vượt qua các hch, qua các mch lymphô và i vào dòng máu
Trong mt s hiếm trưng hp, tế bào ung thư phát trin dn, to thành khối bướu trong
mch lymphô, ược gi viêm mch lymphô do ung thư. Sự di chuyn ca tế bào ung
thư thường i theo chiều ca dòng lymphô, nhưng khi tắc nghẽn phía trước, s di
chuyn có th ngược dòng, to nên tình trạng di căn hạch ngược dòng.
7.2.3. Di căn theo ường máu
Trong cách di căn này, tĩnh mạch là ường di căn quan trọng, c biệt lúc ầu vi những
tĩnh mạch nh tân tạo trong mô ệm của bướu.
Cũng giống như trong ường lymphô, các tế bào ung thư di chuyển như các cục “huyết
khối” trong tĩnh mạch. Nhưng cũng khi, các tế bào ung thư thành lập mt cục như
“huyết tắc” nhỏ. S hình thành cục “huyết tc” ung thư này ưc h tr bi các cht to
huyết tc tiết ra bi các tế bào ung thư.
Khi ã vượt qua các vách mao mch, tế bào ung thư phải phá v màng áy tại ch bng
cách tiết ra các cht enzyme collagenase làm hòa tan mt s thành phn của màng áy như
lOMoARcPSD|51038363
12
fibronectin, laminin. Sau ó, tế bào ung thư sẽ t phân chia, tăng sản, to thành các ám
nhỏ, ược gọi là các di căn vi thể.
Để phát trin, các di căn phải tri qua hai thi kỳ. Lúc ầu thi k mch, các tế bào
ung thư kế cn có s trao i cht bng cách thm thấu ơn thuần. Trong thi k th
hai, s hình thành mch máu gi vai trò ch yếu nh các tế bào ung thư tiết ra yếu t to
mch TAF.
7.2.4. S phân phi của các di căn ến các tng
Bằng ường lymphô, ung thư có thể di căn ến các hch lymphô ti vùng, có th di căn ến
các mô và cơ quan không phải hch.
hai loại di căn này tương tự nhau nhưng v phương diện thực nh, ý nghĩa của hai
loại di căn khác nhau: di căn hạch vùng (hch v tinh) du hiu ca s lan tràn ti vùng
của ung thư, di căn xa là dấu hiu ca s lan tràn toàn thân.
Bằng ường máu, s di căn này y thuộc vào cách dẫn lưu tĩnh mạch ca tng b bướu
nguyên phát. Do ó, có nhiều kiu lan tràn.
+ Kiểu phổi hay kiểu I
T một ung thư phế qun phi, các tế bào ớu i qua tĩnh mạch phi, vào tim trái, ri
vào ại tuần hoàn ể cho các di căn ở khắp nơi (gan, não, xương, thận, thượng thận)…
+ Kiểu gan hay kiểu II
T một ung thư của gan, các tế bào ác tính i vào tĩnh mạch trên gan, tĩnh mạch ch dưới,
tim phi, ri vào phi tạo thành các di căn phổi. Sau ó, các tế bào này có th i vào i
tun hoàn và là ngun gc của các di căn kiểu phi.
+ Kiểu tĩnh mạch chủ hay kiểu III
T những ung thư của những quan không dẫn lưu bởi h thng cửa như tử cung,
thận…, các tế bào bướu i vào tĩnh mạch chủ, ến thng phi, rồi sau ó i vàoi tun hoàn
như di căn kiểu I
+ Kiểu tĩnh mạch cửa hay kiểu IV
T các ung thư của ng tiêu hóa, các tế bào ác tính di chuyển ến gan, cho di căn gan. T
ó, ến phổi (cho di căn kiểu II) rồi vào ại tuần hoàn (cho di căn kiểu I)
Như vậy, y theo v trí gii phu hc của ung thư, phân phối của di căn cũng thay i.
Nhưng yếu t v trí không phi là yếu t duy nhất qui nh s phân phi của di căn. Còn
có s chn lc v phương diện sinh hc ca tế bào ung thư ối với nơi bị di căn.
Ngoài ra, mt s mô và quan rất hiếm khi b di căn ung thư: ch, tuyến vú, ng tiêu
hóa, vân. Dường như các c tính b mt ca mi loại bướu gi vai trò chính yếu trong
s dng li và phân chia ca tế bào bướu ti một cơ quan xác ịnh.
lOMoARcPSD|51038363
13
7.3. Mối quan hệ hình thái giữa bướu nguyên phát và các ổ di căn
Cu trúc hc ca di căn không phải lúc nào ng ging ht cu trúc của bướu
nguyên phát.
7.3.1. Cu trúc giống bướu
Đối vi những ung thư biệt hóa, các di căn thường cu trúc ging ht cu trúc ca
bướu nguyên phát. Nh ó người ta có th phát hiện ược nơi bướu nguyên phát trong
những trường hp di căn lộ ra trước bướu nguyên phát còn nh trạng “ẩnhoặc
không ược biết. Ví d: carcinôm dng nhú ca tuyến giáp thường ược phát hin qua các
hch c b di căn, carcinôm tế bào sáng ca thận thường ược phát hin qua các di căn
xương.
7.3.2. Cu trúc ít biệt hóa hơn
di căn có thể có cu trúc ít biệt hóa hơn cấu trúc bướu nguyên phát, ôi khi hoàn toàn
không bit hóa hay thoái sn. Trong những trường hp này, không th da vào hình thái
di căn ể tìm v trí bưu nguyên phát.
7.3.3. Cu trúc biệt hóa hơn
Tình hung này hiếm gặp hơn tình huống trên. Ví d: - mt s carcinôm dạng thượng bì
ít biệt hóa không trưởng thành của ưng hp-tiêu hóa trên vi c hch c b di căn
th biệt hóa, trưởng thành to nhiu cht sng; - carcinôm tuyến giáp dng nang
khi cho di căn xương sọ thường to ra vùng di căn các nang tuyến bit hóa ging
như nang tuyến giáp bình thường.
7.3.4. Cu trúc khác bit
Rt hiếm gp. di căn cấu trúc khác hn cu trúc của ung thư nguyên phát. Nếu có,
thường là các bướu nghch phôi. Ví dụ: bướu nguyên phát thn có th do di căn có cấu
trúc ca một sarcôm cơ vân
7.4. Thời iểm di căn
Không có qui luật nào qui nh s tương quan về thi gian giữa kích thước bướu nguyên
phát vi s xut hin ca di căn.
Mt s ung thư thể di căn xa rất sm trong khi mt s khác lại cho di căn rất mun.
Mt s ung thư nguyên phát ôi khi chưa có triệu chng tại bướu thì ã cho di căn xa. Loại
ung thư này ược t n quc tế CUPS (Carcinoma Unknown Primary Site) tc là
carcinôm không rõ nơi nguyên phát.
7.5. Gieo rắc các tế bào ung thư ở các xoang hốc và bề mặt
Bt k xoang hc và b mặt nào cũng có thể b gieo rc bi các tế bào ung thư. Thưng
gp nht xoang phúc mạc, sau ó xoang màng phổi, xoang màng tim, xoang dưới
màng nhn, khớp xương. Ví dụ: carcinôm bung trứng thường có nhng ht gieo rc vi
lOMoARcPSD|51038363
14
các tế bào bướu trên phúc mc, trên mt ngoài ca các tng trong bng (trên mt ngoài
mà thôi, tế bào bướu có th không xâm nhp vào tng).
h thần kinh trung ương, các ung thư có th gieo rc tế bào theo ường não ty.
7.6. Sự ghép tế bào ung thư
Xy ra khi các dng c hay găng tay phẫu thut dính mang tế bào ung thư ến nơi khác,
hoc sau khi sinh thiết bướu bng kim các tế bào bướu ược mang ra và dính li theo dọc
ường rút kim
Tuy nhiên, các cách ghép tế bào bướu này rt hiếm gặp và thường tế bào bướu ược gieo
rắc cũng không sống ược.
8. TÁI PHÁT CỦA UNG THƯ
Tái phát là mt trong những ặc iểm quan trọng và cơ bản của ung thư.
Một ung thư ã ược phá hy hoàn toàn bng phu thut ct b hay bng các tác nhân vt
(tia X, tia gamma, hạt iện tử…) , ược coi tái phát khi xut hin lại sau ó. Tái phát
thc s là tái phát ti chỗ, nơi cũ của bướu nguyên phát, thường là trên so m cũ.
S tái phát thường nht s tiếp tc của bướu ã iều trị, bướu y tiếp tc din tiến bi
vì phu tr hay x tr không ly hết ược phn ngoi biên của bướu.
Thời iểm tái phát giống như di căn, từ vài tuần ến vài năm.
Khó oán trước ược khi nào một ung thư sẽ tái phát sau iều tr. Ch th nghĩ rng
kh năng tái phát của bướu s gim i nếu iều tr sm và úng cách.
9. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DỰA VÀO CÁC ĐẶC TÍNH GII PHU BỆNH
ĐẠI TH
Khám trc tiếp khối bưu ri khảo sát bướu dưới kính hiển vi là các bước ch yếu ể
chẩn oán chính xác. Tùy theo bướu v trí nông hay sâu mà cách chẩn oán ược thc
hin khác nhau.
9.1. Các ung thư da và niêm mạc
Tổn thương thường dng xâm nhập, ăn cứng hoc loét hoc chi sùi, tn ti lâu
không chu lành, hoc thành so. Các tổn thương y có thể quan sát ược trc tiếp (da)
hoc qua ng ni soi (tổn thương của tng rng, ca các xoang hốc sâu). Cũng thể
dùng phương pháp chụp phim X-quang cht cản quang ể quan sát các hình nh gián
tiếp ca tổn thương trong các tạng rng.
9.2. Các ung thư của mô dưới da và niêm mc
Ví dụ: ung thư vú thường có ặc tính ca mt ch cứng, không au, không ều trong vú, có
th kèm các du hiu da (da b kéo lõm, da cam…), có thể kèm hch nách và hch trên
òn.
lOMoARcPSD|51038363
15
9.3. Các ung thư ở v trí sâu
Cn phi dùng các xét nghim X-quang, ng v phóng x, sinh hc, siêu âm, ct lp iện
toán…, ể chẩn oán. Tuy nhiên, các chẩn oán chính xác thường khó
10. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DỰA VÀO CÁC ĐẶC TÍNH GII PHU BNH VI
TH (MÔ BNH HC)
Ngoi tr mt s trường hp rt hiếm, xét nghim vi th mt xét nghim không th
thiếu trong chẩn oán và iều tr ung thư.
10.1. Tế bào hc
- Tế bào tróc t nhiên trong các dch tiết: phết tế bào âm o, phết tế bào trong dch phế
quản…
- Chc hút dch trong các xoang tràn dch màng phi, tràn dch bụng…
- Chọc hút các u bng kim nh (FNA): Hin nay, k thuật y ược áp dng rng
rãi thường qui chn oán bướu ca nhiều quan khác nhau như vú, tuyến giáp, tuyến
nước bt, phn mm, gan, phổi…
Phương pháp chẩn oán tế bào hc d thc hiện, nhưng thường ch hu dng khi kết qu
dương tính. Phương pháp này cũng có ích trong việc tm soát hoặc hướng dn chn oán
hoặc xác ịnh s hin din ca mt tế bào ung thư ã biết mt v trí khác.
10.2. Chẩn oán giải phu bnh học qui ước
phương pháp hầu nkhông thể thiếu trong chẩn oán, iều tr tiên lượng ung thư.
Phương pháp này giúp:
- Xác ịnh ung thư, phân biệt ung thư với bướu lành và các tn thương dạng bưu lành
tính.
- Xác ịnh loại ung thư
- Cho biết mt s c tính liên quan ến din tiến và tiên lượng: bit hóa, hoạt ng phân
bào, ộ mô hc.
- Có khi ánh giá ược mức ộ lan rng vi th của ung thư.
10.3. Phương pháp hóa--min dch
Mu bnh phm, dùng cho xét nghim gii phu bnh hc th giúp làm thêm mt s
xét nghim hóa--min dịch, ể:
Phân bit các loại ung thư kém biệt hóa, xác nh ngun gc ca nhng u
không bit hóa bằng các kháng nguyên ặc hiu ca mô (carcinôm, sarcôm, lymphôm)
Kho sát các chất ánh dấu sinh hc có trên các tế bào trong một bướu phc tp
(ví dụ: ung thư tinh hoàn).
Kho sát min dch hc ca các tếo lymphôm ác.
lOMoARcPSD|51038363
16
Kho sát các th th ni tiết t của ung thư vú.
Kho sát các gen sinh ung.
Xác ịnh hoạt ộng sinh hc ca tế o bướu.
Xác nh carcinôm vi xâm nhp thâm nhim giả, xác ịnh carcinôm di căn
thầm lng.
Trong những m gần ây hóa miễn dịch ược s dng trong các phòng xét nghim
gii phu bệnh như một phương pháp nhuộm c biệt giúp chẩn oán phân biệt bệnh
và xác nh tác nhân gây nhim khun. K thuật y cho phép quan sát ưc s hin din
ca kháng nguyên trên lát cắt mô. Như vậy các nhà bnh hc th quan sátánh giá
ược c hai phương diện hình thái hc phenotype min dch trên hay tế bào. K
thut y th ược thc hin trên khi nến quan sát dưới kính hin vi quang hc,
không cn phi dùng mẫu mô tươi cũng như kính hiển vi hunh quang.
10.3.1. Xác ịnh ngun gc ca những bướu không bit hóa
Các loại ung thư khác nhau tiên lượng cách iều tr khác nhau, do ó việc xác nh
ngun gc tế bào ung thư giúp phân loại chính xác các ung thư giúp ích rất nhiu cho
việc iều tr bnh này. Chẩn oán giải phu bnh bản da vào hình thái tế bào cu
trúc hc ca tế bào. Các u ngun gc biểu thường xếp thành mng, các
bướu có ngun gốc trung mô thường xếp ri rạc…
Nhưng nhiều loại bướu ngun gốc khác nhau nhưng biểu hin hình thái ging
nhau như bướu tế bào sáng có th có ngun gc trung mô (sarcôm tế bào sáng), biu mô
(carcinôm tế bào sáng) hoc lymphô (lymphôm tế bào sáng)… Do ó các nhà bệnh
hc cn phi nh ến mt công c khác ngoài hình thái học ể xác ịnh ngun gc tế bào u.
Đó là dùng các kỹ thut hóa--min dịch xác ịnh kháng nguyên c hiu hin din trên
tế bào u. Các kháng nguyên ược dùng ể phân tích các bướu chưa rõ ngun gốc ược trình
bày trong sơ ồ 1 và trong các bng 3 7.
Bảng 3. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh bướu chưa rõ nguồn gc
CK
Vimentin
LCA
S100
NSE
+
-
-
-
-
-
+
-
-
-
-
+, -
+
-
-
-
+, -
-
+
-
-
-
-
+
+
CK (Cytokeratin), vimentin, LCA (Leucocyte common antigen), S100, NSE (neuron
specific enolaz)
lOMoARcPSD|51038363
17
Bảng 4. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh ngun gc các carcinôm
EMA
CK8
/18
CK7
CK10,
CK13
CEA
GCDF
G-15
PSA
Thyroglobulin
Kết luận
+
+
+
-
Carcinôm tuyến
+
-
+
-
-
Carcinôm tế bào
gai
-
+
+
-
-
Carcinôm tế bào
chuyn tiếp
-
-
+
Carcinôm tuyến
tin lit
-
-
+
Carcinôm tuyến
giáp
+
Carcinôm tuyến
EMA: epithelial membrane antigen; CEA: carcinoembryonic antigen; PSA: Prostate
specific antigen GCDFG-15: gross cystic disease fluid protein 15
Bảng 5. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh ngun gc các sarcôm (vimentin +)
Desmin
Actin
Myosin
Fibronectin
CD 31
CD 34
Yếu t VIII
Nguồn gốc
+
+
-
-
-
Cơ trơn
+
-
+
-
-
-
Cơ vân
-
+
-
-
-
Si
-
+
+
+
Mch máu
Bảng 6. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh ngun gốc các bướu khác
HMB45
S100
NSE
Chromogranin
Synaptophysin
Kết luận
+
+
-
Mêlanôm
+
+
-
Ngun gc thn kinh
-
+
+
+
+
Ngun gc thn kinh ni
tiết
Bảng 7. Các kháng nguyên dùng ể phân loại các bướu thuc h to huyết
Pan B-
cell
Pan
T-cell
S100
CD 15
CD 30
CD 68
Myeloperoxidaz
Kết luận
+
-
-
Lymphôm dòng B
lOMoARcPSD|51038363
18
-
+
-
Lymphôm dòng T
-
-
+
+
-
Ngun gc mô bào
+
+
-
Tế bào Reed
Sternberg
+
+
Bnh bch cu
10.3.2. Xác ịnh carcinôm vi xâm nhập và thâm nhiễm giả
Carcinôm vi xâm nhập thường ược xác nh bng s xâm nhp ca tế bào bướu khi màng
áy. Kháng thể chống màng áy ược dùng là collagen týp IV hoc laminin. Màng áythể
b gián on mt ít trong mô lành tính, còn trong carcinôm vi xâm nhp màng áy bị mt
hay b phá hy.
Các tổn thương lành tính thâm nhiễm gi rt khó phân bit vi carcinôm xâm nhập, ặc
bit là vú và tuyến tin liệt. Màng áy còn nguyên vẹn, rõ ràng bao quanh ám tế bào
nghi ng gi ý tổn thương lành tính hoặc carcinôm ti ch.
Trong mô vú màng áy bao gồm c tế bào cơ biểu mô, ược xác ịnh bng kháng th chng
actin. S hin din ca tế bào biểu quanh các ng tuyến “xâm nhập” gợi ý tổn
thương lành tính. Tuy nhiên nếu không tế bào biểu ng không chn oán
ác tính vì tế bào cơ biểu mô phân b không ều, có th không bt gp trên lát ct.
Trong mô tuyến tin lit có th phân bit tế bào áy với tế bào lòng ng bng s biu hin
khác nhau ca các si trung gian cytokeratin. Các tế o áy biểu hin cytokeratin
trọng lượng phân t cao, còn các tế bào lòng ng biu hin cytokeratin trọng lượng
phân t thp. Hình nh phn ng min dch này có th dùng ể phân bit tổn thương lành
ác tuyến tin lit bi vì tế bào áy hiện din hu hết các tăng sản lành tính nhưng
không bao gi hin din quanh các tuyến ác tính.
10.3.3. Xác ịnh carcinôm di căn thầm lặng
Di căn hạch vùng yếu t tiên lượng quan trng nhất i vi hu hết các loi u. Xét
nghim gii phu bệnh thường quy th xác ịnh ung thư di căn ến hạch nhưng theo
Gusterson Ott thì một bác giải phu bnh ch 1% hi phát hin ra các ung
thư di căn nhỏ ch gm 3 tế bào. Các nghiên cu khác cho thy t 8 30% ung thư
vú di căn ến hạch không ược phát hin trên xét nghim gii phu bệnh thường qui.
Hóa--min dch có th xác ịnh vi di căn thầm lặng (occult) ến ty xương khoảng
25 30% bệnh nhân carcinôm vú giai oạn ầu (giai oạn còn kh ng phẫu thut)
10.3.4. Các kháng nguyên bướu
Gm 4 loi:
lOMoARcPSD|51038363
19
- Các kháng nguyên ặc hiệu của bướu: Gm các gen sinh ung b t biến các sn
phm gen c chế khi u, như protein p53.
- Thay ổi vị trí phân bố kháng nguyên trên tế bào: V trí phân b kháng nguyên trên tế
bào bình thường khác vi tế bào ác tính. Kháng nguyên CEA, B72.3, EMA ch mt
lót lòng ng tuyến bình thường, nhưng ở các tế bào tuyến ung thư thì hiện din trên toàn
màng tế bào và trong bào tương. Đó do gia tăng tích tụ kháng nguyên, gim s vn
chuyn và màng tế bào b vùi vào bào tương.
- Thay ổi mức (tăng hoặc giảm) biểu hiện kháng nguyên trên tế bào: Mt s kháng
nguyên gia ng biểu hin các tế bào ác tính mt s khác li gim biu hin. c
kháng nguyên y kết hp vi chức năng biệt hóa ca tế bào như kháng nguyên
GCDFP15 (vú), thyroglobulin calcitonin. Mc nhiu khối u vn tiếp tc sn
xut ra c sn phẩm như tế bào bình thường và mt dần khi bướu càng kém bit hóa. Ví
d, carcinôm vú biệt hóa cao thường biu hin GCDFP-15, nhưng carcinôm vú biệt hóa
kém thưng không biu hiện. Tương tự thyroglobulin ca carcinôm tuyến giáp cũng vậy.
Trong thc tế, gim biu hin thyroglobulin ca carcinôm tuyến giáp có tiên lượng xu.
mt thí d khác các tế bào v thượng thn biu hin cytokeratin nhưng không biểu
hin vimentin, trong khi carcinôm tuyến v thưng thn biu hin vimentin không biu
hiện cytokeratin còn bướu lành tuyến thượng thn biu hin c hai kháng nguyên.
- Những biến ổi sinh hóa của kháng nguyên: Các kháng nguyên liên quan nhóm máu
(ABH) nhng carbohydrate biu hin trên các tế bào biu mô, c tế bào ni
hng cu. Kháng nguyên ABH không biu hin tế bào biu tuyến i tràng bình
thường mà biu hin tế bào carcinôm tuyến ại tràng. Ngược li, niu mạc bình thường
biu hiện kháng nguyên ABH, nhưng carcinôm niệu mc thì không biu hin. Còn các
kháng nguyên nhóm máu loi Lewis (Le
x
Le
y
) không thy niu mạc bình thưng
nhưng gặp trong hu hết các bướu niu mc. S thay i này giúp chẩn oán tầm soát
carcinôm niu mạc. Xác ịnh Le
x
trong các tế bào niu mc tróc giúp phát hiện bướu niu
mc và có th dùng như chất ánh dấu sm của ung thư bàng quang tái phát.
10.3.5. Xác ịnh yếu tố tiên lượng trong ung thư
Các kháng nguyên liên quan ến s tăng sinh tế bào gm: Ki67 proliferating cell
nuclear antigen (PCNA).
- Ki67 kháng nguyên nhân tế bào, biu hin k hoạt ng ca tế bào (G
1
, S, G
2
và phân bào), không có k ngh ngơi (G
0
), PCNA cũng phân bố trong chu k hoạt ộng
ca tế bào như Ki67 nhưng khác ở mức ộ biu hin.
- Ki67 PCNA liên quan mt thiết với hình thái tăng trưởng tế bào, c bit ch s
phân bào hc ca u. Trong ung th vú s biu hin ca Ki67 PCNA liên quan
ến các du n (markers) khác ca s biệt hóa và tiên lượng như estrogen, progesterone,
p53.
Nhng bnh nhân có thi gian sng thêm ngắn thường có t l Ki67 và PCNA cao.
lOMoARcPSD|51038363
20
10.3.6. Chẩn oán phân biệt bướu lành và ung thư
Phương pháp hóa--min dch có li thế trong việc xác ịnh ngun gc tế bào nhưng b
hn chế trong việc xác ịnh bướu lành hay bướu ác tính, ngoi tr mt s trường hp c
biệt như:
(1) Trong chẩn oán phân biệt phn ng lành tính ca lymphô lymphôm nh da
vào nhuộm ng thi c 2 kháng th chng chui nh kappa lambda. Nếu c hai u
dương tính phản ng lành tính, còn ch một trong hai dương tính hay cả hai u âm tính
là lymphôm.
(2) Kháng nguyên CEA không hin din hoc hin din rt ít mt trên ca tế bào tuyến
niêm mc d y, nhưng hiện din rt nhiều trong bào tương cũng như trên màng tế bào
tuyến ác tính, do ó thể áp dụng chẩn n carcinôm tuyến giai oạn sm ch lp
niêm mạc và các trường hp không ràng khác. Tuy nhiên cn phi cân nhc cn thn
và loi tr c yếu t âm tính gi và dương tính giả trước khi kết lun.
10.3.7. Dự oán áp ứng iều trị
- Xác ịnh thụ thể Estrogen, Progesteron:
S hin din ca c hai th th progesterone và estrogen trên carcinôm vú có liên quan
mt thiết ến tiên ng ca bệnh nhân cũng liên quan ến các yếu t tiên lượng khác
như ộ mô học và giai on bệnh. Các bướu bit hóa cao giai oạn thp thường có th
th estrogen và progesteron dương tính.
Các th nghim chng th th cho phép d oán áp ứng iều tr ung thư vú bằng hormon.
Các bướu không biu hin th th estrogen hay progesterone kh năng áp ng thp
vi hormone liệu pháp và ngược li.
Các th th estrogen và progesterone nm nhân tế bào, còn phn ứng dương tính
bào tương là không ặc hiu.
- Tiền gen sinh ung Her-2/neu
S khuếch i mã hóa gen Her-2/neu ược mô t vú, bung trng, tuyến tin liêt, tuyến
nước bt, phi, i tràng và carcinôm tế bào gai. Khong 25 30% bnh nhân ung thư
và 1/3 bệnh nhân ung thư buồng trng có t l tái phát caothi gian sng thêm ngắn
hơn các ung thư không có gen Her-2/neu.
Mc s gia tăng biểu hin khuếch i hóa gen Her-2/neu nhiu tng nhưng
gen này thường ược nghiên cu ung thư vú. Khong 25 30% ung thư vú nguyên phát
có gia tăng biểu hin gen Her-2/neu trên nhng tế bào ung thư. Her-2/neu không có trên
tế bào biu mô tuyến bình thưng. S gia tăng biểu hin gen Her-2/neu t l nghch
vi biu hin th th estrogen (ER) và progesteron (PR). Các bnh nhân dương tính với
ER và PR t l Her-2/neu dương tính thấp hơn các bệnh nhân ER PR âm tính. S
hin din ca gen Her-2/neu dương tính cao ở những bướu có ộhc cao. S gia tăng
| 1/25

Preview text:

lOMoARcPSD| 51038363
GIẢI PHẪU BỆNH UNG THƯ
GS. Nguyễn Sào Trung, GS. Hứa Thị Ngọc Hà và ThS. Nguyễn Văn Thành
MỤC TIÊU BÀI GIẢNG 1.
Phân tích ược các ặc tính sinh học của bướu lành và bướu ác 2.
Nêu ược phân loại giải phẫu bệnh ại thể và vi thể của ung thư 3.
Mô tả các hình thái vi thể của ung thư 4.
Nêu ược các phương pháp chẩn oán ung thư dựa vào các ặc tính giải phẫu bệnh vi thể ĐẠI CƯƠNG
Bướu là khối mô tân tạo, ược hình thành do sự tăng sản (hyperplasia) bất thường
của các tế bào, thường tồn tại lâu dài (hoặc vĩnh viễn), ít phụ thuộc vào quy luật cân bằng
nội môi (quy luật ồng tồn) của cơ thể, có thể tiến triển lành tính (bướu lành) hoặc ác tính (ung thư).
Các bướu, dù lành hay ác tính thường có những iểm chung như sau:
• Sự tăng trưởng của bướu thường không hài hòa với sự tăng trưởng của các mô bình
thường. Bướu vẫn tiếp tục tiến triển sau khi nguyên nhân kích thích gây ra bướu không còn nữa.
• Bướu chỉ có thể xuất nguồn từ các tế bào có khả năng sinh sản.
• Các tế bào bướu không “hồi biệt hóa”, có thể trưởng thành không giống tế bào bình
thường, do ó thường ược gọi là giảm biệt hóa hay không biệt hóa.
• Các ung thư có thể xuất hiện theo sau một số kích thích (hóa chất, vật lý hoặc virut)
nhưng thường là phải sau một thời gian tiềm ẩn lâu dài.
• Các bướu thường có nhiều ổ ở các nơi có cùng loại mô, ví dụ như nhiều trường hợp
ung thư vú hai bên hoặc ung thư vú nhiều ổ.
• Tăng sản và dị sản (dysplasia) thường xuất hiện hàng tháng hoặc hàng năm trước khi có bướu.
• Các tế bào ung thư có thể ngủ yên trong thời gian rất lâu.
• Thật ra các ặc tính sinh học một số ung thư có thể bị thay ổi: sự tăng sản của các tế
bào ung thư không hoàn toàn ộc lập mà tùy thuộc vào nơi cung cấp máu nuôi bướu, bị
ảnh hưởng của các nội tiết tố, của các loại thuốc và vào tình trạng miễn dịch của cơ thể
chủ (cơ thể mang bướu). 1 lOMoARcPSD| 51038363
• Một số ít ung thư có thể tự khỏi.
1. ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA BƯỚU
Bướu lành và ung thư có ặc tính sinh học khác nhau (Bảng 1) dù trên thực tế, các tiêu
chuẩn phân biệt này không có giá trị tuyệt ối và có thể không ủ ể mô tả một bướu lành hay bướu ác.
Đặc tính ặc hiệu nhất của ung thư là khả năng di căn, nghĩa là bướu có thể cho những tế
bào di chuyển ến nơi khác tạo nên những ổ ung thư mới ở xa.
Ngoài ra, còn có những bướu có ặc tính trung gian hoặc có ặc iểm chuyển tiếp giữa hai loại trên. Ví dụ:
 Bướu sợi bó (desmoid tumor) còn gọi là bướu sợi xâm nhập, loại bướu lành ở thành
bụng, nằm trong cơ thẳng bụng, có thể xâm nhập và phá hủy mô kế cận và có thể tái
phát sau mổ cắt bỏ bướu. Tuy nhiên ây là loại bướu rất biệt hóa và không cho di căn.
 Các bướu mạch máu ở da rất dễ tái phát sau iều trị.
 Một số bướu lành ở da như bướu cơ trơn có thể có nhiều ổ xuất hiện từng ợt, nhưng
lại không phải là các ổ di căn mà chỉ là hình thái nhiều ổ của bướu.
 Một số ung thư có thể rất biệt hóa, tế bào bướu thường không dị dạng, hiếm có phân
bào. Ví dụ: carcinôm dạng nang của tuyến giáp nhiều khi chỉ có thể phân biệt với bướu
lành nhờ dựa vào ặc tính xâm nhập vỏ bao và mạch máu của tế bào bướu, bướu tế bào
gan chỉ phân biệt dựa vào cấu trúc không có tiểu thùy của bướu.
 Một số ung thư có thể có giới hạn rất rõ như ung thư thận, một số ung thư trong ống của vú.
 Các ung thư của hệ thần kinh trung ương không cho di căn, ngoại trừ loại bướu
nguyên bào ống tủy lan rộng theo ống não tủy, theo dịch não tủy.
Bảng 1: Sự khác biệt về ặc tính sinh học giữa bướu lành và ung thư Bướu lành Ung thư Biệt hóa Ít biệt hóa Hiếm có phân bào Thường có phân bào Phát triển chậm Phát triển nhanh Không xâm nhập Xâm nhập Không phá hủy Có Phá hủy vỏ bọc Không có vỏ bọc Không tái phát Tái phát Không di căn Di căn
Không ảnh hưởng lên cơ thể Ảnh hưởng lên cơ thể 2 lOMoARcPSD| 51038363
2. PHÂN LOẠI GIẢI PHẪU BỆNH HỌC
Dựa theo nguồn gốc mô phát sinh ra bướu. Người ta phân chia ra các bướu ặc và ung
thư của cơ quan tạo huyết. 2.1. Bướu ặc Có 5 nhóm lớn:
2.1.1. Carcinôm (ung thư biểu mô)
Xuất nguồn từ biểu mô, chiếm tỷ lệ khoảng 90% tất cả các ung thư. Tùy theo loại biểu mô, có:
 Carcinôm Malpigi, hay carcinôm tế bào gai, hay carcinôm dạng thượng bì, giống như biểu mô Malpighi.
 Carcinôm tuyến: xuất nguồn từ biểu mô tuyến của niêm mạc phủ hình trụ hay lập phương,
của các tuyến nội tiết hay ngoại tiết (như carcinôm tuyến dạ dày, carcinôm tuyến giáp,
carcinôm tuyến tụy, carcinôm tuyến nội mạc tử cung, …).
 Carcinôm tế bào chuyển tiếp hay các carcinôm niệu mạc ( ường tiểu), cũng ược gọi là carcinôm cận Malpighi.
2.1.2. Sarcôm Bướu của trung mô.
Thường chỉ có một mô. Tùy theo mô xuất nguồn, người ta gọi là sarcôm sợi, hay sarcôm
cơ vân, sarcôm cơ trơn, sarcôm xương, …
2.1.3. Các bướu của mô ngoại phôi thần kinh
Các bướu của ngoại bì thần kinh: ó là các bướu của hệ thần kinh trung ương, ặc biệt là
mô thần kinh ệm (bướu thần kinh ệm) và của phần che phủ các khoang não – tủy sống
(bướu ống nội tủy, bướu của ám rối mạch mạc).
Các bướu của ngoại và trung bì thần kinh: gồm các bướu màng não, bướu của hạch thần
kinh giao cảm và ối giao cảm, bướu của bao Schwann, bướu của hệ thống tạo mêlanin
(mêlanôm ác) và bướu của hệ nội tiết lan tỏa.
2.1.4. Các bướu của cấu trúc phôi, một hay nhiều mô
Các bướu này ược gọi là bướu nghịch phôi (dysembryoma). Trong ó có các bướu ít
trưởng thành, không biệt hóa như bướu nguyên bào thần kinh, bướu nguyên bào thận ở
trẻ em, carcinôm ệm nuôi của nhau thai, của tinh hoàn và (hiếm hơn) của buồng trứng.
Ngược lại, các bướu trưởng thành tạo nên bướu quái thường là bướu dạng bọc lành tính
ở buồng trứng. Giữa hai dạng ít trưởng thành và trưởng thành còn có dạng trung gian. 3 lOMoARcPSD| 51038363
2.1.5. Các bướu có cấu trúc hỗn hợp, một hay nhiều mô
• Bướu của biểu mô, ví dụ: carcinôm hỗn hợp dạng thượng bì và tuyến • Bướu của trung mô
• Bướu của biểu mô – trung mô: như carcinôm-sarcôm, bướu hỗn hợp trung bì ác tính.
2.2. Ung thư của cơ quan tạo huyết
 Các lymphôm ác (malignant lymphoma): lymphôm Hodgkin và lymphôm không Hodgkin.
 Các bệnh bạch cầu: xuất nguồn từ các tế bào tạo máu ở tủy xương. 3.
ĐẶC TÍNH ĐẠI THỂ CỦA BƯỚU 3.1. Dạng kinh iển
Dù hình thái ại thể của ung thư tùy thuộc nhiều yếu tố, người ta có thể chia ra vài dạng cơ bản:
3.1.1. Ở biểu mô phủ - Dạng phủ - Dạng loét - Dạng ăn cứng
- Dạng loét sùi hay loét ăn cứng.
3.1.2. Trong các tạng và cơ quan ặc - Dạng cục - Dạng khối to - Dạng bọc - Dạng nang - Dạng não - Dạng ăn cứng 3.2. Dạng bắt ầu
Tuy vậy, hiện nay các ung thư thường ược phát hiện khi còn ở giai oạn sớm. Mỗi loại
ung thư thường bắt ầu bằng dạng ại thể riêng biệt. 
Ở da: dạng tổn thương nhỏ màu ỏ có vẩy, có áy cứng, hoặc dạng cục nhỏ sẫm
màu với nhiều mạch máu có khi kèm loét cạn (carcinôm tế bào áy). 
Ở niêm mạc Malpighi của ường tiêu hóa và hô hấp trên, tổn thương là vùng
nhỏ loét, còn tính chất bóng láng, hoặc tổn thương gồ dạng nhú, au và ôi khi chảy máu. 4 lOMoARcPSD| 51038363 
Ở niêm mạc Malpighi của cổ tử cung: vùng nhỏ không ều, có tăng sản mạch
máu, loét hoặc không loét, có bờ hơi gồ cao, chỉ chảy máu ít nếu ụng vào và có xét nghiệm Schiller âm tính. 
Ở niêm mạc trụ cao của dạ dày: Vùng nhỏ mất tính bóng láng, sung huyết
nhưng vách dạ dày vẫn mềm mại; hoặc vùng loét chợt nông, giới hạn bởi những chỗ bị
ép như bậc thang và có quầng ỏ chung quanh.
4. ĐỘ LAN RỘNG CỦA UNG THƯ
4.1. Độ lan rộng vi thể Có 3 mức ộ: 
Carcinôm tại chỗ hoặc trong biểu mô: Tế bào có tính ác tính nhưng chỉ giới
hạn tại chỗ, không xâm nhập mô kế cận. Ở niêm mạc cổ tử cung chẳng hạn, carcinôm
tại chỗ có các ặc tính của một carcinôm Malpighi nhưng chỉ giới hạn ở lớp biểu mô,
không vượt qua màng áy. Loại ung thư này nếu không iều trị úng, sẽ trở thành ung thư xâm nhập. 
Carcinôm xâm nhập vi thể: Các carcinôm xâm nhập ít xuống mô ệm bên
dưới, phần xâm nhập chỉ thấy trên vi thể. Thông thường, nếu phần xâm nhập cách
màng áy dưới 3mm thì ược coi như xâm nhập vi thể. 
Carcinôm xâm nhập: Đây là loại thường gặp, tế bào bướu xâm nhập qua khỏi lớp màng áy.
4.2. Độ lan rộng ại thể, lâm sàng
Tùy theo nơi bị ung thư, ể chỉ mức ộ lan rộng ại thể lâm sàng, người ta dùng bảng xếp
hạng theo giai oạn từ 0 ến IV hoặc xếp hạng TNM.
5. XẾP HẠNG UNG THƯ
Trong số các yếu tố góp phần vào tiên lượng và chỉ ịnh iều trị, những yếu tố về bướu
(hình thái, kích thước, những mối liên hệ và giải phẫu học, sự hiện diện hoặc của di căn)
thường ược diễn tả dưới dạng mã số. Mã số giúp ơn giản hóa những chỉ ịnh iều trị, tạo
sự dễ dàng trong trao ổi thông tin giữa các trung tâm iều trị và góp phần vào việc nghiên
cứu và iều trị bệnh ung thư.
Để áp ứng những mục ích này, mã số phải có tính phổ thông và do ó những phương pháp
nghiên cứu ược ề xuất phải ược mọi người chấp nhận và ơn giản.
5.1. Xếp hạng theo giai oạn
Khái niệm về giai oạn dựa trên cơ sở là ung thư luôn luôn diễn ra theo cùng một trình
tự: lan rộng tại chỗ, xâm nhập mạch lymphô, di căn ến các tạng/bộ phận khác.
Cách phân chia theo giai oạn ã ược sử dụng rộng rãi, ặc biệt là cho ung thư cổ tử cung,
ung thư thân tử cung, ung thư buồng trứng (bảng phân loại FIGO), cho bệnh Hodgkin và
lymphôm không Hodgkin (phân loại Ann Arbor). 5 lOMoARcPSD| 51038363
Giai oạn 0 tương ứng với sự chữa lành 100% trường hợp và giai oạn IV có tỷ lệ tử vong
gần 100% trường hợp (bảng 2).
5.2. Xếp theo hệ thống TNM
UICC (Liên hợp quốc tế chống ung thư) ề xuất:
T: sự lan rộng của bướu nguyên phát
N: Tình trạng hạch lymphô trên vùng hoặc hạch cạnh vùng (cho một số trường hợp).
M: Có hoặc không có di căn xa
Để diễn ạt kết quả, mỗi yếu tố TNM cho một con số chỉ ra thể tích bướu và tiên lượng
về mức trầm trọng của sự tăng trưởng.
Theo quy ước, xếp hạng TNM òi hỏi sự xác ịnh bản chất mô học của bướu.
Xếp hạng này dựa trên những nhận ịnh trước khi quyết ịnh iều trị, là kết quả của khám
lâm sàng, hình ảnh học, nội soi và những xét nghiệm khác. Không dựa vào mổ thám sát
trước ó (mổ thám sát chỉ ược làm trong một số trường hợp nhất ịnh).
Có thể bổ sung xếp hạng TNM bằng một số xếp hạng ký hiệu là pTNM. Đây là xếp hạng
có phối hợp với xét nghiệm mô bệnh học sau phẫu thuật (P: Post – Operative) bao gồm
những quan sát thu thập trong lúc mổ, những hình ảnh vi thể của mẫu bệnh phẩm mổ.
Trước khi xếp hạng, phải thực hiện một số khảo sát ể ánh giá mức ộ lan rộng của bệnh.
Khi ã xếp hạng TNM rồi thì dù bệnh có tiến triển như thế nào, xếp hạng này cũng không thay ổi.
Bảng 2: Xếp hạng ung thư theo giai oạn Giai oạn 0
Ung thư tại chỗ (ung thư không phá vỡ màng áy, do ó không xâm nhập tại chỗ, không
lan rộng tại vùng hoặc di căn xa) Giai oạn I
Bướu nguyên phát có thể tích nhỏ không kèm hạch cũng như không có di căn xa Giai oạn II
Bướu ăn lan tại chỗ hơn kèm theo sự xâm nhập hạch ở mức ộ tối thiểu Giai oạn III
Bướu tràn ngập cơ quan bị bệnh và / hoặc kèm theo hạch quan trọng Giai oạn IV
Bướu không thể mổ ược nữa vì ăn lan quá rộng, có kèm theo hay không hạch vùng
quan trọng hoặc có di căn xa có thể phát triển ược 6 lOMoARcPSD| 51038363
Ngoài phân loại bướu theo lâm sàng trước khi iều trị, xếp hạng TNM còn cung cấp những
chi tiết khác có giá trị bổ sung cho việc tiên lượng bệnh, như:
- Sự xâm nhập theo chiều sâu của bướu ến những lớp khác nhau của cơ quan bị bệnh (cần
thiết ể phân loại các ung thư dạ dày, ại tràng, trực tràng, bàng quang…).
- Sự xâm nhập hạch trên vi thể (chính xác hơn quan sát ại thể và trên lâm sàng)
- Mức lan rộng của di căn (pTNM)
Mức ộ biệt hóa của bướu nguyên phát ược xếp hạng dưới ký hiệu G (Histologic Grade)
G1: Độ biệt hóa rõ
G2: Độ biệt hóa vừa
G3: Độ biệt hóa kém, hoặc không biệt hóa.
GX: Không thể ánh giá ộ biệt hóa.
Sự xâm nhập hạch trên xét nghiệp mô học ược xếp hạng là N (-) nếu không có xâm nhập,
N (+) nếu có xâm nhập. Nếu ã có xét nghiệm sau mổ thì dùng các ký hiệu pN0, pN1, pN2, pN3.
5.3. Các xếp hạng khác
Để ánh giá những yếu tố không ược ề cập ến trong phân loại TNM.
5.3.1. Xếp hạng theo mô tế bào học
Cách xếp hạng này tính ến những ặc iểm mô – tế bào học.
Ví dụ như cách xếp hạng theo mô học thành 4 loại (type) của bệnh Hodgkin (ưu thế
lymphô bào, xơ cục, hỗn hợp tế bào, nghèo lymphô bào). Tất cả các xếp hạng này ều
luôn ược cải biến theo thời gian dựa vào các hiểu biết mới, vào các ánh giá tốt hơn về tiên lượng.
5.3.2. Xếp hạng Duke
Năm 1932, Duke chia các ung thư ruột già thành 4 nhóm.
Năm 1954, Astler và Coller thay ổi xếp hạng của Duke, gọi là xếp hạng Duke biến ổi.
Theo Astler và Coller, xếp hạng giải phẫu bệnh dựa vào mức ăn lan các lớp của ruột già
như thế có giá trị tiên lượng áng tin cậy.
5.3.3. Xếp hạng Borrmann
Đa số thầy thuốc lâm sàng, thầy thuốc phẫu trị và thầy thuốc giải phẫu bệnh dùng xếp
hạng dựa trên tổn thương ại thể vì tiêu chuẩn này cũng cho thấy một số tương quan về
tiên lượng. Ví dụ iển hình là xếp hạng Borrman dùng cho ung thư dạ dày. 7 lOMoARcPSD| 51038363
6. HÌNH THÁI VI THỂ CỦA UNG THƯ
6.1. Hình thái vi thể của bướu lành
Bướu lành thường có hình thái mô và tế bao giống như mô và tế bào bình thường. Tế bào
bướu cũng iển hình như tế bào bình thường, không có tế bào dị dạng, và có phân bào như
phân bào bình thường. Các bướu lành của biểu mô thường có trục liên kết – mạch máu
và phân cách với mô ệm bên dưới bởi một lớp màng áy nguyên vẹn.
6.2. Tế bào ung thư
To (do có rất nhiều thể nhiễm sắc), hình dạng không ều, có thể có nhiều nhân, chất nhiễm
sắc tăng, hạt nhân thường có nhiều và to (tỉ lệ hạt nhân/nhân tăng), màng nhân dầy do có
nhiều chất nhiễm sắc bám ở ngoại biên. Nhân tế bào còn có những hiện tượng thoái hóa
như nhân ông, nhân tan, nhân vỡ.
Phân bào: thường có nhiều, với các bất thường của thể nhiễm sắc. Có thể có phân bào
nhiều cực, phân bào với sự phân phối thể nhiễm sắc không ều.
Bào tương: tỉ lệ nhân/bào tương tăng. Bào tương nhuộm màu kiềm do có rất nhiều RNA
(do tăng chuyển hóa protein). Các ti thể thường bị phân mảnh. Có khi trong bào tương
có các chất vùi như mỡ, glycogen, chất nhầy, các mảnh nhân, các mảnh bào tương…
Các ặc tính vừa kể không phải lúc nào cũng có, nhất là các bất thường của nhân. Cả tế
bào cũng rất thay ổi vì ó là những tế bào non. Cho tới bây giờ vẫn chưa có phương pháp
hình thái học nào có thể khảo sát hết các ặc tính thực sự chắc chắn của tế bào ung thư. 6.3. Mô ung thư
Có 2 thành phần: mô chủ và mô ệm
6.3.1. Mô chủ
+ Carcinôm: Có thể biệt hoá hay không biệt hóa. Sự biệt hóa của carcinôm có thể ược
nhìn dưới góc ộ hình thái hay chức năng.
+ Carcinôm biệt hóa: Sự biệt hóa có thể iển hình, với các hình thái mô bướu giống như
hình thái của mô bình thường. Ví dụ như carcinôm của trực tràng có hình thái tuyến
giống như các tuyến Liberkuhn, carcinôm của da có hình thái mô học dạng thượng bì.
Cũng có khi bướu có hình thái chuyển sản. Ví dụ như carcinôm tế bào gai của cổ tử cung
có thể có trên niêm mạc trụ, do chuyển sản.
Đối với carcinôm tuyến, ôi khi sự biệt hóa ược qui ịnh do hoạt ộng chế tiết. Ví dụ:
carcinôm tuyến nhầy của dạ dày có thể có hình thái tuyến không rõ ràng nhưng lại là nơi
có các hoạt ộng chế tiết nhầy quan trọng.
+ Carcinôm không biệt hóa: Tế bào bướu và mô bướu không có hình thái và hoạt ộng
chức năng như bình thường. Đôi khi người ta không thể phân biệt ược ó carcinôm không biệt hóa hay sarcôm. 8 lOMoARcPSD| 51038363
Người ta cũng nhận thấy những trường hợp có nhiều dạng biệt hóa iển hình hay không
iển hình i kèm với những vùng không biệt hóa. Độ biệt hóa của một bướu không phải
luôn luôn là cơ sở ánh giá ộ ác của bướu, dù những ung thư thoái sản (như ung thư tế
bào nhỏ của phế quản) thường có ộ ác tính cao + Sarcôm
Hình thái biệt hóa của các sarcôm thường giống hình thái của mô bình thường.
+ Sarcôm cơ: có thể có hình thái sợi cơ, vân cơ.
+ Sarcôm sụn: tạo chất sụn
+ Sarcôm xương: có chất xương
6.3.2. Mô ệm của ung thư
Mô ệm là mô mềm và nuôi dưỡng cho bướu. Trong các carcinôm, mô ệm tương ối rõ rệt.
Mô ệm thường là mô liên kết non hay trưởng thành, với chất nền nhiều hay ít, với các
mạch máu, các mạch lymphô, các sợi thần kinh.
Trong mô ệm của bướu có thể có những thay ổi:
+ Thấm nhập viêm: với những lymphô bào, tương bào, bạch cầu a nhân trung tính hay ưa eosin (sau chiếu xạ). + Phù
+ Có nhiều hay thấm nhập glycogen, hoặc mỡ, thường thứ phát của hiện tượng thoái hóa và hoại tử.
+ Thoái hóa hyaline, dạng tơ huyết, chất dạng nhầy… +
Lắng ọng: chất sắt hoặc canxi.
+ Có các hiện tượng chuyển sản: chuyển sạn sụn, xương. Các hiện tượng này thường là
dấu hiệu của tiên lượng tốt.
+ Có phản ứng tế bào nhiều nhân, dạng biểu mô và dạng lao: thường là thứ phát sau các
hiện tượng hoại tử và xuất huyết với sự phóng thích các chất lipid.
Tùy theo loại bướu, mô ệm có thể có ít hay nhiều. Khi bướu có nhiều mô ệm, bướu có
thể có ộ cứng ặc biệt. Đôi khi mô ệm có dạng của mô liên kết bình thường, thường gặp
trong các bướu biệt hóa tốt.
Một số ít trường hợp, chính mô ệm cũng là bướu. Đó là loại carcinôm – sarcôm hay bướu
có hai mô. Hoặc có vài carcinôm không biệt hóa có tế bào dẹp giống sarcôm (carcinôm tế bào hình thoi).
7. SỰ LAN TRÀN CỦA UNG THƯ
Trong diễn tiến tự nhiên của ung thư, các tế bào ung thư ã có lan tràn ngay khi có sự phân
bào của các tế bào ầu tiên, khi bướu bắt ầu phát triển. 9 lOMoARcPSD| 51038363
Để lan tràn, ung thư trải qua các thời kỳ sau ây:
- Xâm nhập: các tế bào bướu xâm nhập vào các mô kế cận, chung quanh bướu, rồi vào
các mạch lymphô và mạch máu.
- Trong các mạch lymphô và mạch máu, các tế bào ung thư dưới dạng như cục “huyết
khối”, ược ưa i khắp nơi và dừng lại trong các mạng mao mạch của các cơ quan và hạch lymphô
7.1. Xâm nhập tại chỗ
Đây là giai oạn ầu tiên, chủ yếu và khó khảo sát. Chỉ sau khi xâm nhập mới có di căn.
Tính chất xâm nhập tùy thuộc các yếu tố:
- Trước tiên là yếu tố ơn thuần cơ học: áp suất trong mô tại chỗ gia tăng do gia tăng
dần dần của số tế bào.
- Các ung thư có khả năng tự tách rời nhau. Ví dụ: lực dính giữa các tế bào của
carcinôm tế bào gai nhỏ hơn 4 lần so với lực dính giữa các tế bào của lớp tế bào gai bình
thường. Tình trạng này là do thiếu ion calci trong bướu và trên bề mặt bướu, do sự phóng
thích các enzyme phân giải từ các tế bào bướu.
- Các tế bào ung thư sau khi ã tách rời nhau, sẽ di ộng như amíp, di chuyển trong mô ệm và mô quanh bướu.
Sự xâm nhập mô bình thường là tiêu chuẩn hình thái chủ yếu trong chẩn oán một mô
học ung thư, ặc biệt là ung thư biểu mô phủ toàn vẹn hay phá vỡ màng áy là tiêu chuẩn
chắc chắn ể phân biệt một carcinôm tại chỗ với một carcinôm xâm nhập.
Các tế bào ung thư thường có khuynh hướng xâm nhập dọc theo bờ cơ quan, theo bao
dây thần kinh, theo bao mạch máu. Đây là cách xâm nhập ít gặp trở ngại nhất. Mô sụn,
vách ộng mách, vách dây thần kinh và cân cơ là các cấu trúc ít bị tế bào ung thư xâm
nhập. Các tế bào ung thư khi sinh sản nhiều cũng thường không làm biến mất hoàn toàn
mô lành. Trái lại, các mô lành là trung mô thường cung cấp mô ệm cho bướu, nuôi dưỡng tế bào bướu.
Mô ệm của bướu gồm mô nâng ỡ và mô nuôi dưỡng, xuất nguồn từ mô ệm của mô bị
bướu. Mô ệm của bướu gồm mô nâng ỡ và mô nuôi dưỡng, xuất nguồn từ mô ệm của mô
bị bướu. Mô ệm của bướu không hoàn toàn cấu tạo bởi mô liên kết bình thường mà ược
cung cấp một phần bởi mô này. Trong bướu, có sự sinh sản quan trọng và hỗn loạn của
mạch máu nhờ vào yếu tố sinh sản TAF (Tumor Angiogenic Factor) do tế bào ung thư tiết ra 7.2. Di căn ung thư
Còn gọi là bướu thứ phát, là tình trạng các tế bào ung thư di chuyển và phát triển thành
những ổ ung thứ mới tại những mô hay cơ quan xa nơi có bướu nguyên phát. Đây là tiêu
chuẩn chắc chắn ể chẩn oán một ung thư, là một trong những hiện tượng sinh học chủ 10 lOMoARcPSD| 51038363
yếu của ung thư. Khi có di căn, có nghĩa là tế bào ung thư ã vượt qua giai oạn tại chỗ và
xâm nhập vào hệ tuần hoàn toàn thân.
7.2.1. Đường di căn
Đường di căn chính là ường máu và ường lymphô. Các ường di căn khác, hiếm gặp hơn,
là di căn theo các xoang hốc tự nhiên.
Thực ra, khó có thể phân biệt rõ ràng hai ường di căn chính trên. Bởi vì, ường lymphô sẽ
nhập vào ường máu ở ống ngực và tại các hạch lymphô luôn luôn có các mạng nối các
mạch máu với mạch lymphô.
Thường thường, carcinôm di căn trước tiên theo ường lymphô, sarcôm sớm có khuynh
hướng di căn theo ường máu ến các tạng. Trong mô sarcôm, có rất nhiều mạch máu và
các mạch máu này không có vách, tạo iều kiện dễ dàng cho các tế bào ung thư i vào máu.
Song song với di căn tạng, một số sarcôm cơ vân, sarcôm hoạt mạc.
7.2.2. Di căn theo ường lymphô
Các tế bào ung thư xâm nhập vào mạch lymphô qua các khoảng hở Archard. Thông
thường nhất, các tế bào riêng lẻ hoặc nhóm tế bào ung thư i theo dòng lymphô ến chặng
hạch ầu tiên và dừng lại tại các xoang lymphô ở vùng vỏ hạch. Lúc các tế bào ung thư
mới tới hạch, mô hạch sẽ phản ứng lại dưới dạng viêm hạch mạn tính không ặc hiệu. Số
phận các tế bào ung thư tại hạch rất thay ổi: + Có thể bị hủy hoại
+ Có thể ở lại hạch, sinh sản và tạo thành ổ di căn hạch
+ Có thể ở lại hạch nhưng trong trạng thái yên lặng
+ Có thể vượt qua các hạch, qua các mạch lymphô và i vào dòng máu
Trong một số hiếm trường hợp, tế bào ung thư phát triển dần, tạo thành khối bướu trong
mạch lymphô, ược gọi là viêm mạch lymphô do ung thư. Sự di chuyển của tế bào ung
thư thường i theo chiều của dòng lymphô, nhưng khi có tắc nghẽn phía trước, sự di
chuyển có thể ngược dòng, tạo nên tình trạng di căn hạch ngược dòng.
7.2.3. Di căn theo ường máu
Trong cách di căn này, tĩnh mạch là ường di căn quan trọng, ặc biệt là lúc ầu với những
tĩnh mạch nhỏ tân tạo trong mô ệm của bướu.
Cũng giống như trong ường lymphô, các tế bào ung thư di chuyển như các cục “huyết
khối” trong tĩnh mạch. Nhưng cũng có khi, các tế bào ung thư thành lập một cục như
“huyết tắc” nhỏ. Sự hình thành cục “huyết tắc” ung thư này ược hỗ trợ bởi các chất tạo
huyết tắc tiết ra bởi các tế bào ung thư.
Khi ã vượt qua các vách mao mạch, tế bào ung thư phải phá vỡ màng áy tại chỗ bằng
cách tiết ra các chất enzyme collagenase làm hòa tan một số thành phần của màng áy như 11 lOMoARcPSD| 51038363
fibronectin, laminin. Sau ó, tế bào ung thư sẽ tự phân chia, tăng sản, tạo thành các ám
nhỏ, ược gọi là các di căn vi thể.
Để phát triển, các ổ di căn phải trải qua hai thời kỳ. Lúc ầu là thời kỳ vô mạch, các tế bào
ung thư và mô kế cận có sự trao ổi chất bằng cách thẩm thấu ơn thuần. Trong thời kỳ thứ
hai, sự hình thành mạch máu giữ vai trò chủ yếu nhờ các tế bào ung thư tiết ra yếu tố tạo mạch TAF.
7.2.4. Sự phân phối của các di căn ến các tạng
Bằng ường lymphô, ung thư có thể di căn ến các hạch lymphô tại vùng, có thể di căn ến
các mô và cơ quan không phải hạch.
Dù hai loại di căn này tương tự nhau nhưng về phương diện thực hành, ý nghĩa của hai
loại di căn khác nhau: di căn hạch vùng (hạch vệ tinh) là dấu hiệu của sự lan tràn tại vùng
của ung thư, di căn xa là dấu hiệu của sự lan tràn toàn thân.
Bằng ường máu, sự di căn này tùy thuộc vào cách dẫn lưu tĩnh mạch của tạng bị bướu
nguyên phát. Do ó, có nhiều kiểu lan tràn.
+ Kiểu phổi hay kiểu I
Từ một ung thư phế quản – phổi, các tế bào bướu i qua tĩnh mạch phổi, vào tim trái, rồi
vào ại tuần hoàn ể cho các di căn ở khắp nơi (gan, não, xương, thận, thượng thận)…
+ Kiểu gan hay kiểu II
Từ một ung thư của gan, các tế bào ác tính i vào tĩnh mạch trên gan, tĩnh mạch chủ dưới,
tim phải, rồi vào phổi tạo thành các di căn ở phổi. Sau ó, các tế bào này có thể i vào ại
tuần hoàn và là nguồn gốc của các di căn kiểu phổi.
+ Kiểu tĩnh mạch chủ hay kiểu III
Từ những ung thư của những cơ quan không dẫn lưu bởi hệ thống cửa như tử cung,
thận…, các tế bào bướu i vào tĩnh mạch chủ, ến thẳng phổi, rồi sau ó i vào ại tuần hoàn như di căn kiểu I
+ Kiểu tĩnh mạch cửa hay kiểu IV
Từ các ung thư của ống tiêu hóa, các tế bào ác tính di chuyển ến gan, cho di căn gan. Từ
ó, ến phổi (cho di căn kiểu II) rồi vào ại tuần hoàn (cho di căn kiểu I)
Như vậy, tùy theo vị trí giải phẫu học của ung thư, phân phối của di căn cũng thay ổi.
Nhưng yếu tố vị trí không phải là yếu tố duy nhất qui ịnh sự phân phối của di căn. Còn
có sự chọn lọc về phương diện sinh học của tế bào ung thư ối với nơi bị di căn.
Ngoài ra, một số mô và cơ quan rất hiếm khi bị di căn ung thư: lách, tuyến vú, ống tiêu
hóa, cơ vân. Dường như các ặc tính bề mặt của mỗi loại bướu giữ vai trò chính yếu trong
sự dừng lại và phân chia của tế bào bướu tại một cơ quan xác ịnh. 12 lOMoARcPSD| 51038363
7.3. Mối quan hệ hình thái giữa bướu nguyên phát và các ổ di căn
Cấu trúc mô học của ổ di căn không phải lúc nào cũng giống hệt cấu trúc của bướu nguyên phát.
7.3.1. Cấu trúc giống bướu
Đối với những ung thư biệt hóa, các ổ di căn thường có cấu trúc giống hệt cấu trúc của
bướu nguyên phát. Nhờ ó người ta có thể phát hiện ược nơi có bướu nguyên phát trong
những trường hợp ổ di căn lộ ra trước và bướu nguyên phát còn ở tình trạng “ẩn” hoặc
không ược biết. Ví dụ: carcinôm dạng nhú của tuyến giáp thường ược phát hiện qua các
hạch cổ bị di căn, carcinôm tế bào sáng của thận thường ược phát hiện qua các ổ di căn xương.
7.3.2. Cấu trúc ít biệt hóa hơn
Ổ di căn có thể có cấu trúc ít biệt hóa hơn cấu trúc bướu nguyên phát, ôi khi hoàn toàn
không biệt hóa hay thoái sản. Trong những trường hợp này, không thể dựa vào hình thái
ổ di căn ể tìm vị trí bướu nguyên phát.
7.3.3. Cấu trúc biệt hóa hơn
Tình huống này hiếm gặp hơn tình huống trên. Ví dụ: - một số carcinôm dạng thượng bì
ít biệt hóa không trưởng thành của ường hô hấp-tiêu hóa trên với các hạch cổ bị di căn
có thể biệt hóa, trưởng thành và tạo nhiều chất sừng; - carcinôm tuyến giáp dạng nang
có khi cho di căn xương sọ thường tạo ra vùng di căn các nang tuyến biệt hóa rõ giống
như nang tuyến giáp bình thường.
7.3.4. Cấu trúc khác biệt
Rất hiếm gặp. Ổ di căn có cấu trúc khác hẳn cấu trúc của ung thư nguyên phát. Nếu có,
thường là các bướu nghịch phôi. Ví dụ: bướu nguyên phát thận có thể do ổ di căn có cấu
trúc của một sarcôm cơ vân
7.4. Thời iểm di căn
Không có qui luật nào qui ịnh sự tương quan về thời gian giữa kích thước bướu nguyên
phát với sự xuất hiện của ổ di căn.
Một số ung thư có thể di căn xa rất sớm trong khi một số khác lại cho di căn rất muộn.
Một số ung thư nguyên phát ôi khi chưa có triệu chứng tại bướu thì ã cho di căn xa. Loại
ung thư này ược ặt tên quốc tế là CUPS (Carcinoma Unknown Primary Site) tức là
carcinôm không rõ nơi nguyên phát.
7.5. Gieo rắc các tế bào ung thư ở các xoang hốc và bề mặt
Bất kỳ xoang hốc và bề mặt nào cũng có thể bị gieo rắc bởi các tế bào ung thư. Thường
gặp nhất là xoang phúc mạc, sau ó là xoang màng phổi, xoang màng tim, xoang dưới
màng nhện, khớp xương. Ví dụ: carcinôm buồng trứng thường có những hạt gieo rắc với 13 lOMoARcPSD| 51038363
các tế bào bướu trên phúc mạc, trên mặt ngoài của các tạng trong ổ bụng (trên mặt ngoài
mà thôi, tế bào bướu có thể không xâm nhập vào tạng).
Ở hệ thần kinh trung ương, các ung thư có thể gieo rắc tế bào theo ường não tủy.
7.6. Sự ghép tế bào ung thư
Xảy ra khi các dụng cụ hay găng tay phẫu thuật dính và mang tế bào ung thư ến nơi khác,
hoặc sau khi sinh thiết bướu bằng kim các tế bào bướu ược mang ra và dính lại theo dọc ường rút kim
Tuy nhiên, các cách ghép tế bào bướu này rất hiếm gặp và thường tế bào bướu ược gieo
rắc cũng không sống ược.
8. TÁI PHÁT CỦA UNG THƯ
Tái phát là một trong những ặc iểm quan trọng và cơ bản của ung thư.
Một ung thư ã ược phá hủy hoàn toàn bằng phẫu thuật cắt bỏ hay bằng các tác nhân vật
lý (tia X, tia gamma, hạt iện tử…) , ược coi là tái phát khi xuất hiện lại sau ó. Tái phát
thực sự là tái phát tại chỗ, nơi cũ của bướu nguyên phát, thường là trên sẹo mổ cũ.
Sự tái phát thường nhất là sự tiếp tục của bướu ã iều trị, bướu này tiếp tục diễn tiến bởi
vì phẫu trị hay xạ trị không lấy hết ược phần ngoại biên của bướu.
Thời iểm tái phát giống như di căn, từ vài tuần ến vài năm.
Khó mà oán trước ược khi nào một ung thư sẽ tái phát sau iều trị. Chỉ có thể nghĩ rằng
khả năng tái phát của bướu sẽ giảm i nếu iều trị sớm và úng cách.
9. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DỰA VÀO CÁC ĐẶC TÍNH GIẢI PHẪU BỆNH ĐẠI THỂ
Khám trực tiếp khối bướu rồi khảo sát bướu dưới kính hiển vi là các bước chủ yếu ể có
chẩn oán chính xác. Tùy theo bướu ở vị trí nông hay sâu mà cách chẩn oán ược thực hiện khác nhau.
9.1. Các ung thư da và niêm mạc
Tổn thương thường có dạng xâm nhập, ăn cứng hoặc loét hoặc chồi sùi, tồn tại lâu mà
không chịu lành, hoặc thành sẹo. Các tổn thương này có thể quan sát ược trực tiếp (da)
hoặc qua ống nội soi (tổn thương của tạng rỗng, của các xoang hốc sâu). Cũng có thể
dùng phương pháp chụp phim X-quang có chất cản quang ể quan sát các hình ảnh gián
tiếp của tổn thương trong các tạng rỗng.
9.2. Các ung thư của mô dưới da và niêm mạc
Ví dụ: ung thư vú thường có ặc tính của một chỗ cứng, không au, không ều trong vú, có
thể kèm các dấu hiệu ở da (da bị kéo lõm, da cam…), có thể kèm hạch nách và hạch trên òn. 14 lOMoARcPSD| 51038363
9.3. Các ung thư ở vị trí sâu
Cần phải dùng các xét nghiệm X-quang, ồng vị phóng xạ, sinh học, siêu âm, cắt lớp iện
toán…, ể chẩn oán. Tuy nhiên, các chẩn oán chính xác thường khó
10. CHẨN ĐOÁN UNG THƯ DỰA VÀO CÁC ĐẶC TÍNH GIẢI PHẪU BỆNH VI
THỂ (MÔ BỆNH HỌC)
Ngoại trừ một số trường hợp rất hiếm, xét nghiệm vi thể là một xét nghiệm không thể
thiếu trong chẩn oán và iều trị ung thư. 10.1. Tế bào học
- Tế bào tróc tự nhiên trong các dịch tiết: phết tế bào âm ạo, phết tế bào trong dịch phế quản…
- Chọc hút dịch trong các xoang tràn dịch màng phổi, tràn dịch ổ bụng…
- Chọc hút các bướu bằng kim nhỏ (FNA): Hiện nay, kỹ thuật này ược áp dụng rộng
rãi và thường qui ể chẩn oán bướu của nhiều cơ quan khác nhau như vú, tuyến giáp, tuyến
nước bọt, phần mềm, gan, phổi…
Phương pháp chẩn oán tế bào học dễ thực hiện, nhưng thường chỉ hữu dụng khi kết quả
dương tính. Phương pháp này cũng có ích trong việc tầm soát hoặc hướng dẫn chẩn oán
hoặc xác ịnh sự hiện diện của một tế bào ung thư ã biết ở một vị trí khác.
10.2. Chẩn oán giải phẫu bệnh học qui ước
Là phương pháp hầu như không thể thiếu trong chẩn oán, iều trị và tiên lượng ung thư. Phương pháp này giúp:
- Xác ịnh ung thư, phân biệt ung thư với bướu lành và các tổn thương dạng bướu lành tính. - Xác ịnh loại ung thư
- Cho biết một số ặc tính liên quan ến diễn tiến và tiên lượng: ộ biệt hóa, hoạt ộng phân bào, ộ mô học.
- Có khi ánh giá ược mức ộ lan rộng vi thể của ung thư.
10.3. Phương pháp hóa-mô-miễn dịch
Mẫu bệnh phẩm, dùng cho xét nghiệm giải phẫu bệnh học có thể giúp làm thêm một số
xét nghiệm hóa-mô-miễn dịch, ể: 
Phân biệt các loại ung thư kém biệt hóa, xác ịnh nguồn gốc của những bướu
không biệt hóa bằng các kháng nguyên ặc hiệu của mô (carcinôm, sarcôm, lymphôm) 
Khảo sát các chất ánh dấu sinh học có trên các tế bào trong một bướu phức tạp
(ví dụ: ung thư tinh hoàn). 
Khảo sát miễn dịch học của các tế bào lymphôm ác. 15 lOMoARcPSD| 51038363 
Khảo sát các thụ thể nội tiết tố của ung thư vú. 
Khảo sát các gen sinh ung. 
Xác ịnh hoạt ộng sinh học của tế bào bướu. 
Xác ịnh carcinôm vi xâm nhập và thâm nhiễm giả, xác ịnh carcinôm di căn thầm lặng.
Trong những năm gần ây hóa mô miễn dịch ược sử dụng trong các phòng xét nghiệm
giải phẫu bệnh như là một phương pháp nhuộm ặc biệt ể giúp chẩn oán phân biệt bệnh
và xác ịnh tác nhân gây nhiễm khuẩn. Kỹ thuật này cho phép quan sát ược sự hiện diện
của kháng nguyên trên lát cắt mô. Như vậy các nhà bệnh học có thể quan sát và ánh giá
ược cả hai phương diện hình thái học và phenotype miễn dịch trên mô hay tế bào. Kỹ
thuật này có thể ược thực hiện trên khối nến và quan sát dưới kính hiển vi quang học,
không cần phải dùng mẫu mô tươi cũng như kính hiển vi huỳnh quang.
10.3.1. Xác ịnh nguồn gốc của những bướu không biệt hóa
Các loại ung thư khác nhau có tiên lượng và cách iều trị khác nhau, do ó việc xác ịnh
nguồn gốc tế bào ung thư giúp phân loại chính xác các ung thư giúp ích rất nhiều cho
việc iều trị bệnh này. Chẩn oán giải phẫu bệnh cơ bản dựa vào hình thái tế bào và cấu
trúc mô học của tế bào. Các bướu có nguồn gốc biểu mô thường xếp thành mảng, các
bướu có nguồn gốc trung mô thường xếp rời rạc…
Nhưng có nhiều loại bướu có nguồn gốc khác nhau nhưng có biểu hiện hình thái giống
nhau như bướu tế bào sáng có thể có nguồn gốc trung mô (sarcôm tế bào sáng), biểu mô
(carcinôm tế bào sáng) hoặc mô lymphô (lymphôm tế bào sáng)… Do ó các nhà bệnh
học cần phải nhờ ến một công cụ khác ngoài hình thái học ể xác ịnh nguồn gốc tế bào u.
Đó là dùng các kỹ thuật hóa-mô-miễn dịch ể xác ịnh kháng nguyên ặc hiệu hiện diện trên
tế bào u. Các kháng nguyên ược dùng ể phân tích các bướu chưa rõ nguồn gốc ược trình
bày trong sơ ồ 1 và trong các bảng 3 – 7.
Bảng 3. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh bướu chưa rõ nguồn gốc CK Vimentin LCA S100 NSE Kết luận + - - - - Carcinôm - + - - - Sarcôm - +, - + - - Lymphôm - +, - - + - U có nguồn gốc mô bào - - - + +
U có nguồn gốc thần kinh
CK (Cytokeratin), vimentin, LCA (Leucocyte common antigen), S100, NSE (neuron specific enolaz) 16 lOMoARcPSD| 51038363
Bảng 4. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh nguồn gốc các carcinôm
EMA CK8 CK7 CK10, CEA GCDF PSA Kết luận /18 CK13 G-15 Thyroglobulin + + + - Carcinôm tuyến Carcinôm tế bào + - + - - gai - + + - - Carcinôm tế bào chuyển tiếp Carcinôm tuyến - - + tiền liệt Carcinôm tuyến - - + giáp Carcinôm tuyến + vú
EMA: epithelial membrane antigen; CEA: carcinoembryonic antigen; PSA: Prostate
specific antigen – GCDFG-15: gross cystic disease fluid protein – 15
Bảng 5. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh nguồn gốc các sarcôm (vimentin +)
Desmin Actin Myosin Fibronectin CD 31 CD 34 Yếu tố VIII Nguồn gốc + + - - - Cơ trơn + - + - - - Cơ vân - + - - - Sợi - + + + Mạch máu
Bảng 6. Các kháng nguyên dùng ể xác ịnh nguồn gốc các bướu khác
HMB45 S100 NSE Chromogranin Synaptophysin Kết luận + + - Mêlanôm + + - Nguồn gốc thần kinh
Nguồn gốc thần kinh nội - + + + + tiết
Bảng 7. Các kháng nguyên dùng ể phân loại các bướu thuộc hệ tạo huyết Pan B- Pan S100 CD 15 CD 30 CD 68 Kết luận cell T-cell Myeloperoxidaz + - - Lymphôm dòng B 17 lOMoARcPSD| 51038363 - + - Lymphôm dòng T - - + + - Nguồn gốc mô bào + + - Tế bào Reed – Sternberg + + Bệnh bạch cầu
10.3.2. Xác ịnh carcinôm vi xâm nhập và thâm nhiễm giả
Carcinôm vi xâm nhập thường ược xác ịnh bằng sự xâm nhập của tế bào bướu khỏi màng
áy. Kháng thể chống màng áy ược dùng là collagen týp IV hoặc laminin. Màng áy có thể
bị gián oạn một ít trong mô lành tính, còn trong carcinôm vi xâm nhập màng áy bị mất hay bị phá hủy.
Các tổn thương lành tính thâm nhiễm giả rất khó phân biệt với carcinôm xâm nhập, ặc
biệt là ở vú và tuyến tiền liệt. Màng áy còn nguyên vẹn, rõ ràng bao quanh ám tế bào
nghi ngờ gợi ý tổn thương lành tính hoặc carcinôm tại chỗ.
Trong mô vú màng áy bao gồm cả tế bào cơ biểu mô, ược xác ịnh bằng kháng thể chống
actin. Sự hiện diện của tế bào cơ biểu mô quanh các ống tuyến “xâm nhập” gợi ý tổn
thương lành tính. Tuy nhiên nếu không có tế bào cơ biểu mô cũng không ủ ể chẩn oán
ác tính vì tế bào cơ biểu mô phân bố không ều, có thể không bắt gặp trên lát cắt.
Trong mô tuyến tiền liệt có thể phân biệt tế bào áy với tế bào lòng ống bằng sự biểu hiện
khác nhau của các sợi trung gian cytokeratin. Các tế bào áy biểu hiện cytokeratin có
trọng lượng phân tử cao, còn các tế bào lòng ống biểu hiện cytokeratin có trọng lượng
phân tử thấp. Hình ảnh phản ứng miễn dịch này có thể dùng ể phân biệt tổn thương lành
và ác ở tuyến tiền liệt bởi vì tế bào áy hiện diện ở hầu hết các tăng sản lành tính nhưng
không bao giờ hiện diện quanh các tuyến ác tính.
10.3.3. Xác ịnh carcinôm di căn thầm lặng
Di căn hạch vùng là yếu tố tiên lượng quan trọng nhất ối với hầu hết các loại u. Xét
nghiệm giải phẫu bệnh thường quy có thể xác ịnh ung thư di căn ến hạch nhưng theo
Gusterson và Ott thì một bác sĩ giải phẫu bệnh chỉ có 1% cơ hội phát hiện ra các ổ ung
thư di căn nhỏ chỉ gồm 3 tế bào. Các nghiên cứu khác cho thấy có từ 8 – 30% ung thư
vú di căn ến hạch không ược phát hiện trên xét nghiệm giải phẫu bệnh thường qui.
Hóa-mô-miễn dịch có thể xác ịnh vi di căn thầm lặng (occult) ến tủy xương khoảng
25 – 30% bệnh nhân carcinôm vú giai oạn ầu (giai oạn còn khả năng phẫu thuật)
10.3.4. Các kháng nguyên bướu Gồm 4 loại: 18 lOMoARcPSD| 51038363
- Các kháng nguyên ặc hiệu của bướu: Gồm các gen sinh ung bị ột biến và các sản
phẩm gen ức chế khối u, như protein p53.
- Thay ổi vị trí phân bố kháng nguyên trên tế bào: Vị trí phân bố kháng nguyên trên tế
bào bình thường khác với tế bào ác tính. Kháng nguyên CEA, B72.3, EMA chỉ có ở mặt
lót lòng ống tuyến bình thường, nhưng ở các tế bào tuyến ung thư thì hiện diện trên toàn
màng tế bào và trong bào tương. Đó là do gia tăng tích tụ kháng nguyên, giảm sự vận
chuyển và màng tế bào bị vùi vào bào tương.
- Thay ổi mức ộ (tăng hoặc giảm) biểu hiện kháng nguyên trên tế bào: Một số kháng
nguyên gia tăng biểu hiện ở các tế bào ác tính và một số khác lại giảm biểu hiện. Các
kháng nguyên này kết hợp với chức năng biệt hóa của tế bào như kháng nguyên
GCDFP15 (vú), thyroglobulin và calcitonin. Mặc dù nhiều khối bướu vẫn tiếp tục sản
xuất ra các sản phẩm như tế bào bình thường và mất dần khi bướu càng kém biệt hóa. Ví
dụ, carcinôm vú biệt hóa cao thường biểu hiện GCDFP-15, nhưng carcinôm vú biệt hóa
kém thường không biểu hiện. Tương tự thyroglobulin của carcinôm tuyến giáp cũng vậy.
Trong thực tế, giảm biểu hiện thyroglobulin của carcinôm tuyến giáp có tiên lượng xấu.
một thí dụ khác là các tế bào vỏ thượng thận biểu hiện cytokeratin nhưng không biểu
hiện vimentin, trong khi carcinôm tuyến vỏ thượng thận biểu hiện vimentin không biểu
hiện cytokeratin còn bướu lành tuyến thượng thận biểu hiện cả hai kháng nguyên.
- Những biến ổi sinh hóa của kháng nguyên: Các kháng nguyên liên quan nhóm máu
(ABH) là những carbohydrate biểu hiện trên các tế bào biểu mô, các tế bào nội mô và
hồng cầu. Kháng nguyên ABH không biểu hiện ở tế bào biểu mô tuyến ại tràng bình
thường mà biểu hiện ở tế bào carcinôm tuyến ại tràng. Ngược lại, niệu mạc bình thường
biểu hiện kháng nguyên ABH, nhưng carcinôm niệu mạc thì không biểu hiện. Còn các
kháng nguyên nhóm máu loại Lewis (Lex và Ley) không thấy ở niệu mạc bình thường
nhưng gặp trong hầu hết các bướu niệu mạc. Sự thay ổi này giúp chẩn oán và tầm soát
carcinôm niệu mạc. Xác ịnh Lex trong các tế bào niệu mạc tróc giúp phát hiện bướu niệu
mạc và có thể dùng như chất ánh dấu sớm của ung thư bàng quang tái phát.
10.3.5. Xác ịnh yếu tố tiên lượng trong ung thư
Các kháng nguyên liên quan ến sự tăng sinh tế bào gồm: Ki67 và proliferating cell nuclear antigen (PCNA).
- Ki67 là kháng nguyên ở nhân tế bào, biểu hiện ở kỳ hoạt ộng của tế bào (G1, S, G2
và phân bào), không có ở kỳ nghỉ ngơi (G0), PCNA cũng phân bố trong chu kỳ hoạt ộng
của tế bào như Ki67 nhưng khác ở mức ộ biểu hiện.
- Ki67 và PCNA liên quan mật thiết với hình thái tăng trưởng tế bào, ặc biệt là chỉ số
phân bào và ộ mô học của u. Trong ung thứ vú sự biểu hiện của Ki67 và PCNA liên quan
ến các dấu ấn (markers) khác của sự biệt hóa và tiên lượng như estrogen, progesterone, p53.
Những bệnh nhân có thời gian sống thêm ngắn thường có tỷ lệ Ki67 và PCNA cao. 19 lOMoARcPSD| 51038363
10.3.6. Chẩn oán phân biệt bướu lành và ung thư
Phương pháp hóa-mô-miễn dịch có lợi thế trong việc xác ịnh nguồn gốc tế bào nhưng bị
hạn chế trong việc xác ịnh bướu lành hay bướu ác tính, ngoại trừ một số trường hợp ặc biệt như:
(1) Trong chẩn oán phân biệt phản ứng lành tính của mô lymphô và lymphôm nhờ dựa
vào nhuộm ồng thời cả 2 kháng thể chống chuỗi nhẹ kappa và lambda. Nếu cả hai ều
dương tính là phản ứng lành tính, còn chỉ một trong hai dương tính hay cả hai ều âm tính là lymphôm.
(2) Kháng nguyên CEA không hiện diện hoặc hiện diện rất ít ở mặt trên của tế bào tuyến
niêm mạc dạ dày, nhưng hiện diện rất nhiều trong bào tương cũng như trên màng tế bào
tuyến ác tính, do ó có thể áp dụng ể chẩn oán carcinôm tuyến giai oạn sớm chỉ ở lớp
niêm mạc và các trường hợp không rõ ràng khác. Tuy nhiên cần phải cân nhắc cẩn thận
và loại trừ cả yếu tố âm tính giả và dương tính giả trước khi kết luận.
10.3.7. Dự oán áp ứng iều trị
- Xác ịnh thụ thể Estrogen, Progesteron:
Sự hiện diện của cả hai thụ thể progesterone và estrogen trên carcinôm vú có liên quan
mật thiết ến tiên lượng của bệnh nhân và cũng liên quan ến các yếu tố tiên lượng khác
như ộ mô học và giai oạn bệnh. Các bướu biệt hóa cao và ở giai oạn thấp thường có thụ
thể estrogen và progesteron dương tính.
Các thử nghiệm chống thụ thể cho phép dự oán áp ứng iều trị ung thư vú bằng hormon.
Các bướu không biểu hiện thụ thể estrogen hay progesterone có khả năng áp ứng thấp
với hormone liệu pháp và ngược lại.
Các thụ thể estrogen và progesterone nằm ở nhân tế bào, còn phản ứng dương tính ở
bào tương là không ặc hiệu.
- Tiền gen sinh ung Her-2/neu
Sự khuếch ại mã hóa gen Her-2/neu ược mô tả ở vú, buồng trứng, tuyến tiền liêt, tuyến
nước bọt, phổi, ại tràng và carcinôm tế bào gai. Khoảng 25 – 30% bệnh nhân ung thư vú
và 1/3 bệnh nhân ung thư buồng trứng có tỷ lệ tái phát cao và thời gian sống thêm ngắn
hơn các ung thư không có gen Her-2/neu.
Mặc dù sự gia tăng biểu hiện và khuếch ại mã hóa gen Her-2/neu có ở nhiều tạng nhưng
gen này thường ược nghiên cứu ở ung thư vú. Khoảng 25 – 30% ung thư vú nguyên phát
có gia tăng biểu hiện gen Her-2/neu trên những tế bào ung thư. Her-2/neu không có trên
tế bào biểu mô tuyến vú bình thường. Sự gia tăng biểu hiện gen Her-2/neu tỷ lệ nghịch
với biểu hiện thụ thể estrogen (ER) và progesteron (PR). Các bệnh nhân dương tính với
ER và PR có tỷ lệ Her-2/neu dương tính thấp hơn các bệnh nhân ER và PR âm tính. Sự
hiện diện của gen Her-2/neu dương tính cao ở những bướu có ộ mô học cao. Sự gia tăng 20