Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại

Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay | Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN- DU LỊCH
---- ----
BÀI THẢO LUẬN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập làm theo
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Lớp HP: 2107HCM0111
Nhóm: 3
GVHD: Ngô Thị Minh Nguyệt
Nội, 2021
BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÀNH VIÊN
Họ tên
SV
Nhiệm vụ
Nhận xét
Bùi Ngọc Diệp
19D110218
Làm phần : I
Tích cực
Nguyễn Thị Diệp
19D110009
Làm phần : 1.1.1
Tích cực
Nông Thành Đô
19D110013
Nhóm trưởng , làm 2.1
Tích cực
Hoàng Kim Dung
19D110079
Làm phần : III
Tích cực
Nguyễn Thị Dung
19D110149
Làm phần 2.1
Tích cực
Nguyễn Thị Thanh Dung
19D110219
Tổng hợp Word
Tích cực
Pham Thanh Dung
19D110010
Làm phần 1.2
Tích cực
Phạm Trang
18D160055
Làm phần 1.1.2
Tích cực
Trần Thị Thùy Dương
19D110211
Làm phần 2.2
Tích cực
Nghiêm Thị Duyên
19D110080
Làm phần 1.1.3
Tích cực
Mục lục
I : Lời mở đầu… ................................................................................................. 4
II : Nội dung… .................................................................................................... 4
1. tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 4
1.1 tưởng đạo đức Hồ Chí Minh… ............................................................. 4
1.1.1 vai trò của đạo đức ..................................................................................... 4
1.1.2 chuẩn mực đạo đức ................................................................................... 6
1.1.3 những nguyên tắc xây dựng đạo đức ...................................................... 8
1.2 tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… ......................................................... 10
2. Sinh viện Đại học Thương Mại học tập làm theo đạo đức Hồ Chí
Minh… ................................................................................................................ 11
2.1 Thực trạng… ................................................................................................ 11
2.2 giải pháp… .................................................................................................... 14
III. kết luận… ..................................................................................................... 15
Tài liệu tham khảo… ......................................................................................... 16
I. Lời mở đầu:
“Tháp Mười đẹp nhất bông Sen
Việt Nam đẹp nhất tên Bác Hồ”.
Câu ca ấy luôn nhắc nhở chúng ta về hình ảnh của một vị lãnh tụ đại, vị cha già
kính yêu của cả dân tộc Việt Nam. Bác sống cả cuộc đời, trải qua biết bao gian nan vất vả
chỉ mong được cống hiến trọn vẹn cho Tổ quốc, mong sao đất nước Việt Nam luôn độc
lập tự do hạnh phúc. Bôn ba khắp tứ phương, Người tiếp thu tinh hoa văn hóa các dân
tộc để truyền lại cho nhân loại một di sản đồ sộ cùng quý báu.Trong số đó
tưởng đạo đức, một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu xuyên suốt toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của Hồ CMinh. Sinh viên Đại học Thương Mại hiện nay học tập
noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với tinh thần, trách nhiêm cao tự nguyện tự
giác. Trước hết hoàn thiện nhân cách làm người, trên nền tảng đó, mới nói đến việc trở
thành nhân cách cộng sản, làm công dân tốt, xứng đáng làm người con đất Việt.
II. Nội dung chính:
1. tưởng đạo đức tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1.1. tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
1.1.1. Vai trò của đạo đức.
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với
tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành
phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh một trong những nhà tưởng, lãnh tụ cách mạng thế giới bàn nhiều vấn
đề đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức. Khi đánh giá vai trò của đao đức trong đời
sống, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nêu rõ đạo đức là ngồn nuôi dưỡng và phát triển của
con người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức là gốc, nền tảng, là sức mạnh, là
tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng. Người coi coi đạo đức rất quan trọng như gốc
của cậy, như nguồn của sông, suối. Người viết: ‘Cũng như sông thì có nguồn mới có
nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phái đạo đức, không đạo đức thì tài giỏi đến mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài
ngườ một công việc to t, tự mình không đạo đức, không căn bản, tự mình hủ
hóa, xấu xa thì còn làm nổi việt gì.’
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế
làm thước đo. Chính vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với
tài, lời nói đi đôi với hành động hiệu quả trên thực tế. Người nói: “Phải lấy kết quả
thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất lãnh đạo sản xuất đo ý chí cách mạng của
mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc
không nhằm mục đích nâng cao sản xuất.”
Đức và tài phải những phẩm chất thống nhất của con người. Nếu đạo đức tiêu
chuẩn cho mục đích hành động thì tài phương tiện thực hiện mục đích đó. vậy con
người cần cả đức tài, nếu thiếu i thì làm việc cũng khó, nhưng nếu thiếu đạo
đức thì dụng, thậm chí hại. Trong tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức tài, hồng
chuyên, phẩm chất năng lực phải thống nhất làm một. Người thường khuyên: “Dạy
cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức đạo đức cách mạng. Đó cái gốc
rất quan trọng nếu không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng.”
Đạo đức là một đặc trưng bản của xã hội hội chủ nghĩa, sức mạnh trong sự
nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến sự thành bại của cách mạng. Xác định
được vai trò to lớn của tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta đã chủ trương đẩy mạnh
cuộc vận động học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc những nội dung bản giá trị to lớn
của tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tưởng, đạo đức, phong cách
của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống hội, xây dựng
văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, vì Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1.1.2. Chuẩn mực đạo đức:
Theo Hồ Chí Minh những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt
Nam gồm những điểm sau:
!"#$% &'( $)'* +(,# &'( -.$: Đây phẩm chất quan trọng nhất bao, bao trùm
nhất và chi phối các phẩm chất khác.
Trung với nước sự trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước xây dựng
đất nước của nhân dân. Nước đây nước của dân, còn dân người làm chủ, chủ nhân
của đất nước, “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều dân”. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã mở rộng định nghĩa về chữ hiếu. Làm người không những phải hiếu
với cha mẹ còn phải hiếu với nhân dân. Theo Bác Hồ, trong nhân dân cha mẹ của
mình. Nhân dân người, trong đó cha mẹ mình. "Trên trời, dưới đất, giữa
người", nhân dân người, hiếu với cha mẹ tất yếu phải hiếu với nhân dân. Cũng như
ngày trước cha ông ta dạy trung với vua, nhưng Bác đã dạy trung với nước. Bác đã gắn
liền hiếu với trung. một sự hiển nhiên, một -gic tất yếu, chấp nhận "hiếu" thì phải
chấp nhận "trung". "Trung" "hiếu" trở thành một cặp song sinh đạo đức - chính trị.
"Hiếu" là "trung" được thu hẹp, "trung" là "hiếu" được mở rộng.
thế, theo Hồ Chí Minh, tưởng Người đề xướng “hiếu với dân”, không
phải chỉ dừng lại chỗ thương dân, gần dân, gắn với dân, kính trọng học tập
dân, dựa hẳng vào dân, lấy dân làm gốc. Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh còn yêu
cầu cao hơn: đó “tận trung, tận hiếu”, như vậy mới xứng đáng Đảng của đạo đức
và văn minh, cán bộ vừa người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân. “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh độc lập, tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội...” là chuẩn mực đạo đức bao trùm của con người Việt Nam, là
định hướng chính trị - đạo đức lớn nhất cho mỗi người, khát vọng vươn lên tự hoàn
thiện mình của tất cả chúng ta theo ngọn cờ, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
/0$1 2(341 5(641 *+7$+1 *+7 *8$% &8 9): nội dung cốt lõi của đạo đức cách
mạng gắn với hoạt động thực tiễn, được thể hiện cụ thể, hàng ngày của mỗi con người,
cái nhìn thấy được của đạo đức, không thể che giấu, gắn chặt giữa nói làm, suy nghĩ
hành động...
Hồ Chí Minh chi rõ: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ làm lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân
dân theo để lợi cho nước cho dân Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư cũng là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”,
Cần tức lao động cần cù, siêng năng, tự lực cánh sinh, kế hoạch, sáng tạo
có năng suất cao.
Kiệm tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của nhân dân, của nước, của bản
thân, tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to, không phô trương, hình thức, xa xỉ, hoang phí....
Liêm “Luôn luôn tôn trọng của công, của dân”, liêm khiết trong mọi hoàn cảnh
“không tham địa vị, không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng
bốc mình”.
Chính “nghĩa không tà, thẳg thắn, đứng đắn” đối với mình đối với người đối
với việc. “Việc thện thì dù nhỏ mấy cũg làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”.
Về chí công tư, theo Hồ Chí Minh “khi làm bất cứ việc cũng đừng nghĩ
đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên
hạ”.
!+):$% ;6# *<$ $%)=(1 >?$% *@ 9A$+ $%+BC:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện độc đáo. Hồ Chí Minh
đã xác định tình yêu thương con người một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp
nhất. Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ. Những người lao
động bị áp bức bóc lột, Người viết: "Tôi chỉ một sự ham muốn, ham muốn tột bậc,
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành "Yêu thương con người trong tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ
nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Yêu thương con người thể
hiện mối quan hệ giữa nhân với nhân trong quan hệ hội, phẩm chất đạo đức
cao đẹp nhất.
!($+ 9+0$ D#?* 9, 9"<$% >E$%:
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về tình đoàn kết quốc tế trong sáng sự mở rộng quan
hệ đạo đức giữa người với người với toàn nhân loại Người không chỉ "người Việt
Nam nhất" như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định, còn "nhà văn hoá lớn
của thế giới", "chiến lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế.Chủ nghĩa quốc tế một
trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức công sản chủ nghĩa. Điều này được
bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm mối quan hệ rộng lớn vướt qua khỏi
giới hạn quốc gia dân tộc,xây dựng tình đoàn kết “bốn phương sản đều anh em”,
tình đoàn kết với các dân tộc, với nhân dân các nước, với tất cả những người tiến bộ trên
thế giới hòa bình, hữu nghị, công tiến bhội. những mục tiêu lớn của thời
đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội, độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơn
nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
1.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức.
a. F@( G+H( I( I8( &'( 5J41 G+H( $6# %):$% &K IL< IM*.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương sáng
về đạo đức, Người nói ít làm nhiều, nhiều vấn đề về đạo đức Người làm mà không nói,
phải đi sâu nghiên cứu hành vi đạo đức của Người mới thấy được bản chất sâu xa của
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Trong cuốn Đường cách mệnh, khi nói về cách người cách mệnh HChí Minh
viết: “Nói thì phải làm”, “Có lòng bày vẽ cho người” hay trong tác phẩm nâng cao đạo
đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa nhân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng cần thực hiện
“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”.Luận điểm ấy đã khẳng định rất vấn đề nêu
gương có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là đối với trách nhiệm của
cán bộ, đảng viên.
Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho cả dân tộc, cho các
thế hệ mai mãi về sau. Nhưng còn nhiều tấm ơng của các vị anh hùng, chiến sỹ thi đua
nhứng tấm gương của những người tiêu biểu cho từng ngành, từng cấp, những tấm gương
“Người tốt việc tốt” rất gần gũi trong đời thường mọi lúc mọi nơi mà chúng ta không
thể coi thường. Về vấn đề này HChí Minh đã nói: “Người tốt, việc tốt nhiều lắm đâu
cũng có. Ngành nào, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có”.
NO P.; I( I8( &'( *+?$%OQ
Q
Theo Hồ Chí Minh trong đời sống hàng ngày cái tốt, cái xấu, đạo đức, phi đạo đức
luôn luôn đan xen lẫn nhau. Chính vậy vừa phải xây dựng đạo đức mới, vừa phải chống
cái phi đạo đức.Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Cũng vậy Hồ
Chí Minh căn dặn toàn Đảng: “Phải cương quyết quýet sạch chủ nghĩa nhân nâng cao
đạo đức cách mạng bồi dưỡng tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức kỷ
luật”.
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục
những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, hội nhất trong
những tập thể gắn với hoạt động mỗi người.
Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục đạo đức phải khơi dạy ý thức đạo đức
lành mạnh mọi người để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của
mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, Cảm nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách
mạng việc làm “Sung sướng vẻ vang nhất trong đời này” tiếp nhận sự giáo dục đạo đức
vấn đề nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức mỗi
người còn quan trọng hơn nhiều đó cũng chính điều Hồ Chí Minh nói về niềm vui
của việc trau dồi đạo đức phải trở thành phổ biến trong xã hội.
c. R+H( 9# -)S$% IL< IM* >#?9 I=(.
Theo Hồ Chí Minh, Người đã nhiều lần chỉ rõ: Mỗi con người phải thường; xuyên
chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày đấy cũng công việc phải kiên trì
bền bỉ suốt đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn.
Theo Người: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời xa xuống. do đấu tranh
rèn luyện bền bỉ hàng ngày phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong”. Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn thể
vượt qua, công với cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa vào chủ nghĩa cán nhân
trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước.
1.2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
!+M $+T91 UE* *@ *<$ $%)=( 9+T4 $+#0$ IL< IM* *E*+ 4L$%OQ
Q
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng chỗ dựa giúp cho con người vững vàng
trong mọi thử thách. Trong quan niệm Bác, đạo đức cách mạng bao gồm nhiều đạo đức
tốt đẹp như: Trung với ớc, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư;
Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa; Tinh thần quốc tế trong sáng.
!+M +C(1 UE* *<( 9"V$% *+W 97$OQ
Q
Một tình huống đặc biệt thể hiện phẩm chất này Bác khi Bác hứa tặng một
chiếc vòng bạc cho một gái thường xuyên quấn quít Bác hồi Pác Pó. Cuối cùng sau
hơn hai năm sau Bác quay trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác. Ai cũng vui mừng xúm
xít hỏi thăm sức khỏe Bác, không một ai n nhớ đến chuyện năm xưa. Bỗng c mở túi
lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh trao tận tay em bây giờ đã một cô bé.
mọi người cảm động đến rơi nước mắt. Bác nói: “Cháu nhờ mua tức thích lắm,
mình người lớn đã hứa thì phải làm được, đó "chữ tín". Chúng ta cần phải giữ trọn
niềm tin với mọi người.”
!+M NC1 UE* *@ IM* 9($ 9#;39 I?( &J< >M* 4L$+ $+.$ -.$1 27$+ 9"V$% $+.$ -.$1
+,9 >M* G+X* &X $+.$ -.$OQ
Điều này thể hiện rõ nét nhất ngay trong những câu nói đầu khi Bác đọc Bản tuyên
ngôn độc lập (1945): “Tôi nói đồng bào nghe không?”, “Hỡi đồng bào”,… Đối với
Bác, nhân dân cả nước, Bác đều đối đãi giống như người chung một nhà, yêu thương,
không phân biệt bất kể giàu nghèo địa vị ra sao đều đối đãi như nhau, hết sức kính trọng,
yêu thương. Ngay cả đến khi sắp ra đi, Bác vẫn luôn mong ngóng tin tức từ miền Nam trở
về. Với Bác, “Một ngày Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, một ngày
tôi ăn không ngon, ngủ không yên.”
!+M 9)1 UE* 5J 4Y9 $%)=( %(J# Z *+7 &J $%+[ 5\* 9($+ 9+0$ 9< 5'$1 D#;,9 9.4 &)]9
D#C 4V( 9+^ 9+E*+1 %(C$ 5C< I_ IL9 I)]* 4X* I7*+ *#Y* >?$%OQ
Điều này nổi bật Bác ngay từ lúc Bác rời bến Cảng nhà Rồng, bôn ba khắp nơi
để tìm đường cứu nước. Dẫu mọi gian khó nhiều lần bị ngục vây hãm, cuối cùng
Bác vẫn đem đến ánh sáng cho đồng bào Việt Nam, hoàn thành mục đích thống nhất hai
niềm Bắc Nam để nhân dân không chịu cảnh chia năm xẻ bảy. Bác còn lời gửi gắm
tới thanh niên tuổi trẻ đã lưu truyền mãi đến bây giờ:
“Không việc khó
Chỉ sợ lòng không bền
Đào núi và lấp bể
Quyết chí ắt làm nên”.
2. Sinh viên Thương Mại học p
s
Chí Minh.
2.1. Thực trạng.
a. Ưu đim.
làm theo tưởng, tấm gương đạo đức Hồ
Đã nhiều năm kể từ ngày Bác đi xa, những lời dạy của Người trong Di chúc vẫn
còn nguyên giá trị, động lực to lớn để thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt sinh viên trẻ đang
tiếp tục phấn đấu, xây dựng đất nước, đăc
¥
biê
sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Tiếp thu lời dạy của Bác, sinh viên đại học Thương Mại hôm nay luôn tích cực tu dưỡng
phẩm chất, lời dạy của Bác.
!+M $+T91 9) 9)`$% a*0$1 2(64
b
1 5(641 *+7$+1 *+7 *8$% &8 9)c I)]* "T9 $+(K# *E*
Q
NL$ >($+ &(6$ IL( +V* !+):$% dL( 9+\* +(6e
Q
"T9 If$% Ig$1 I(K# IT; I)]* 9+_ +(6e
Q
D#CQ
*8$% &(6*
b
1 $+(64
b
&X +h$% $%J;.
Ý thức “cần, kiêm¥ được thể hiê
qua số lượng sinh viên Thương Mại dành được
học bổng trong những năm gần đây. Đấy là biểu hiê của sự cần cù, siêng năng lao đông,
làm viêc
¥
kế hoạch, năng suất cao thì mới
hái được thành tích xuất sắc. Không
những đức tính cần cù, siêng năng rất nhiều sinh viên đại học Thương Mại còn ý
thức tiết kiêm¥ của công cho nhà trường cho chính bản thân. Điển hình như
số bạn
ý thức đóng cửa khi ra khỏi phòng điều hòa, tắt lại vòi nước khi thấy bị rỉ,...Đấy
những viêc
¥
làm rất rất được khen ngợi tuyên dương.
!+M +C(1 >($+ &(6$ !+):$% 4L( *i$ *@ IM* 97$+ a;6# 9+):$% *<$ $%)=(1 >?$% *@
9A$+ *@ $%+BCc.
Tiêu biểu như đoàn thanh niên trường đại học Thương Mại kết hợp với viê
huyết học máu trung ương tổ chức các hoạt động hiến máu vận động sinh viên tham
gia hiến máu với thông điêp
¥
“Mô giọt máu trao đi cuôc
¥
đời lại; Hiến máu cứu
người nghĩa cử cao đẹp”. Đây
trong những hành đông rất thiết thực ý
nghĩa, góp phần giáo dục thể ¥ trẻ thanh niên về tấm lòng nhân ái đối với công đồng và
. Ngoài ra trường các bạn sinh viên cũng nhiều hoạt động quyên góp ủng hộ
những hoàn cảnh khó khăn không chỉ với những sinh viên trong trường còn những nơi
thiên tai lụt,… Không những vậy, của trường còn rất nhiều các clb, đội thanh
niên xung kích, đội tình nguyên của khoa, của trường do chính các bạn sinh viên trong
trường ng với đoàn trường thành lập với những mong muốn đem yêu thương, đem
những nụ cười, đem sự ấm áp đến với những nơi vùng xâu vùng xa, những vùng khó
khăn,… dụ ngay chính khoa khách sạn du lịch chúng em đang theo học, một Đội
thanh niên xung kích khoa khách sạn du lịch (BVT), một Đội tình nguyện của khoa
BVT đã được thành lập 10 năm do chính sinh viên của khoa lập nên đã tổ chức rất
nhiều hoạt động đi tình nguyên thường niên như : Trung thu cho em, đông ấm, xuân gắn
kết tết yêu thương, nắng đêm,… thật vinh dự khi chính em, một sinh viên đang làm phần
này cũng đang một trong những thành viên của BVT , đã được tham gia nhiều hoạt
động tình nguyện hoạt động của Đội.
!+M NC1 >($+ &(6$ jL( +V* !+):$% dL( *@ a9($+ 9+0$ D#?* 9, 9"<$% >E$%cOQ
Q
Tại đại học Thương Mại thì có rất nhiều du học sinh nước ngoài và các giáo viên
nước ngoài, cho du học sinh nước ngoài, hay các giáo viên nước ngoài thì sinh viên
Viêtại đại học Thương Mại đều rất hòa đồng, sống vui vẻ, tương thân tương ái giúp
đỡ nhau trong học p
¥
.
!+M 9)1 >($+ &(6$ !+):$% dL( a%(J# Z *+7 &J $%+[ 5\* 9($+ 9+0$ 9< 5'$1 D#;,9
9.4 &)]9 D#C 4V( 9+^ 9+E*+1 %(C$ 5C< I_ IL9 I)]* 4X* I7*+ >?$%cOQ
Trong năm học 2020,Viê Nam đã chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid 19, để
phòng chống dịch, giãn cách , Trường đại học Thương Mại ta đã tổ chức học online.
rất nhiều bạn sinh viên ở vùng núi, không sóng mạng nên phải lên đỉnh núi để dựng
lều ngồi học, đấy tấm gương trong tinh thâvượt khó, quyết tâm vượt qua mọi thử
thách. Không những thế, trường ta còn rất nhiều bạn sinh viên nhà nghèo vượt khó,
được nhà trường khen thưởng.
!+M 9)1 >($+ &(6$ +)`$% M$% &J 97*+ *\* 9+C4 %(C các cuộc thi về tưởng, đạo
đức Hồ CMinh do Nhà trường phát động, để giúp sinh viên thể hiểu hơn về tấm
gương đạo đức của Bác.
b. Hạn chế
!+M $+T91 9) 9)`$% a*0$1 2(341 5(641 *+7$+1 *+7 *8$% &8 9)c &k$ *+)C I)]*
9+\* +(3$ ` $+(K# NL$OQ
Tình trạng lười học, ngủ trong giờ học, trốn học vẫn còn diễn ra khá nhiều. Các
bạn suy nghĩ, “thi rồi học”, thậm chí, nhiều bạn không học. Thay vào đó, các bạn sử
dụng “phao” dưới nhiều hình thức khác nhau. Nói về tiết kiệm, một bộ phận sinh viên,
chưa ý thức đóng cửa khi phòng bật điều hòa, gây lãng phí cho nhà trường. Bên
cạnh đó, còn một bộ phận sinh viên còn ích kỷ, chỉ nghĩ đến lợi ích nhân quên đi
lợi ích tập thể.
!+M +C(1 4Y9 >? >($+ &(6$ *+)C *@ Z *+7 &J $%+[ 5\* 9($+ 9+0$1 D#;,9 9.4 &)]9
D#C 4V( 9+^ 9+E*+1 %(C$ 5C< I_ IL9 I)]* 4X* I7*+ *#Y* >?$%.
Không ít những sinh viên đã đang những quyết định thiếu ý chí, nghị lực.
Các bạn luôn đưa ra do để biện minh cho những hành động đó của mình, mà không tìm
cách để giải quyết nó.
2.2. Giải pháp.
!+M $+T91 +V* 9lG &J 9+T4 $+#0$ 9) 9)`$%1 9T4 %):$% IL< IM* mn /+7 d($+.
Để có thể học tập làm theo Bác, trước hết, chúng ta cần phải tìm hiểu về Bác, về những
tưởng của Bác. Chúng ta thể tìm hiểu những tưởng tấm gương của Bác qua
những mẩu chuyện nhỏ về Bác, hay qua những tác phẩm Bác đã viết. Đối với sinh viên
đại học Thương mại nói chung, các bạn thể tìm hiểu thông qua môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh, chịu khó lắng nghe tiếp thu những kiến thức, những mẩu chuyện các
thầy, các cô truyền đạt.
!+M +C(1 >?$% *@ 2o 5#l91 9\ %(E* "p$ 5#;3$ NH$ 9+.$.
Sau khi đã tìm hiểu về vị lãnh tụ của dân tộc Hồ Chí Minh, bản thân mỗi người
cần tự nhìn nhận lại mình, tự kiểm điểm bản thân. Các bạn sinh viên Thương mại cần tự
rèn luyện mình sống kỷ luật hơn, đi đúng giờ, học hành chăm chỉ, quan tâm, lo lắng
cho những người xung quanh nhiều hơn. Mỗi người cần đặt lợi ích nhân sau lợi ích của
tập thể, tuyệt đối không được vì bản thân mà làm tổn hại đến tập thể, không để cái tôi quá
cao. Khi gặp khó khăn, chúng ta cần phải kiên trì, cố gắng để giải quyết vấn đề.
!+M NC1 2(6$ D#;,9 NJ( 9"q1 5<L( Nr $+W$% +J$+ IY$% sT#1 I( $%)]* 5L( $+W$% 9)
9)`$% mn /+7 d($+.
Gặp chuyện bất bình, hãy dũng cảm đứng ra bảo vệ lẽ phải, gặp cụ sang đường,
chậm lại dắt qua đường,… Sinh viên đại học Thương mại, các bạn cần phải kiên
quyết đứng lên đấu tranh với những hành động tiêu cực như gian lận thi cử, học hộ, thi
hộ,…
III. Kết luận:
Chủ tịch Hồ Chí Minh con người Việt Nam đẹp nhất một trong những con
người đẹp nhất của thời đại chúng ta. Với cách những chủ nhân tương lai nước nhà,
thế hệ trẻ nói chung sinh viên đại học Thương Mại nói riêng sẽ luôn phấn đấu cố gắng
rèn luyện đạo đức học tập chăm chi để trở thành người ích cho hội, cống hiến hết
mình cho nước nhà thêm văn minh, tươi đẹp, đưa những hình ảnh tươi sáng nhất, đẹp đẽ
nhất của chủ tịch Hồ và công dân Việt Nam vươn tầm thế giới và xa hơn thế nữa.
Tài liệu tham khảo
[1] Dự thảo Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh.
[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, tưởng Hồ Chí Minh (2013): Giáo trình tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3] Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Nội.
[4] Võ Nguyên Giáp (2015): Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà nội.
[5] Mạch Quang Thắng (2009): Hồ Chí Minh, nhà cách mạng sáng tạo, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Song Thành (2005): Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà nội.
[7] Đặng Xuân Kỳ (2004): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
| 1/16

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KHÁCH SẠN- DU LỊCH ---- ----
BÀI THẢO LUẬN
TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Đề tài: Sinh viên trường Đại học Thương mại học tập làm theo
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay
Lớp HP: 2107HCM0111 Nhóm: 3
GVHD: Ngô Thị Minh Nguyệt
Nội, 2021
BẢNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THÀNH VIÊN
Họ tên SV Nhiệm vụ Nhận xét Bùi Ngọc Diệp 19D110218 Làm phần : I Tích cực Nguyễn Thị Diệp 19D110009 Làm phần : 1.1.1 Tích cực Nông Thành Đô 19D110013 Nhóm trưởng , làm 2.1 Tích cực Hoàng Kim Dung 19D110079 Làm phần : III Tích cực Nguyễn Thị Dung 19D110149 Làm phần 2.1 Tích cực Nguyễn Thị Thanh Dung 19D110219 Tổng hợp Word Tích cực Pham Thanh Dung 19D110010 Làm phần 1.2 Tích cực Phạm Hà Trang 18D160055 Làm phần 1.1.2 Tích cực Trần Thị Thùy Dương 19D110211 Làm phần 2.2 Tích cực Nghiêm Thị Duyên 19D110080 Làm phần 1.1.3 Tích cực
Mục lục
I : Lời mở đầu… ................................................................................................. 4
II :
Nội dung… .................................................................................................... 4
1. tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh… 4
1.1 Tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh… ............................................................. 4
1.1.1 vai
trò của đạo đức ..................................................................................... 4
1.1.2 chuẩn
mực đạo đức ................................................................................... 6
1.1.3 những
nguyên tắc xây dựng đạo đức ...................................................... 8
1.2 tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh… ......................................................... 10
2. Sinh
viện Đại học Thương Mại học tập làm theo đạo đức Hồ Chí
Minh… ................................................................................................................ 11
2.1 Thực
trạng… ................................................................................................ 11
2.2 giải
pháp… .................................................................................................... 14
III. kết
luận… ..................................................................................................... 15
Tài
liệu tham khảo… ......................................................................................... 16 I.
Lời mở đầu:
“Tháp Mười đẹp nhất bông Sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”.
Câu ca ấy luôn nhắc nhở chúng ta về hình ảnh của một vị lãnh tụ vĩ đại, vị cha già
kính yêu của cả dân tộc Việt Nam. Bác sống cả cuộc đời, trải qua biết bao gian nan vất vả
chỉ mong được cống hiến trọn vẹn cho Tổ quốc, mong sao đất nước Việt Nam luôn độc
lập – tự do – hạnh phúc. Bôn ba khắp tứ phương, Người tiếp thu tinh hoa văn hóa các dân
tộc để truyền lại cho nhân loại một di sản đồ sộ và vô cùng quý báu.Trong số đó là tư
tưởng đạo đức, một trong những vấn đề quan tâm hàng đầu và xuyên suốt toàn bộ sự
nghiệp cách mạng của Hồ Chí Minh. Sinh viên Đại học Thương Mại hiện nay học tập và
noi theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh với tinh thần, trách nhiêm cao tự nguyện và tự
giác. Trước hết là hoàn thiện nhân cách làm người, trên nền tảng đó, mới nói đến việc trở
thành nhân cách cộng sản, làm công dân tốt, xứng đáng làm người con đất Việt. II.
Nội dung chính: 1.
tưởng đạo đức tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
1.1. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
1.1.1. Vai trò của đạo đức.
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết hợp đạo đức truyền thống của dân tộc với
tinh hoa đạo đức của nhân loại, giữa phương Đông với phương Tây, được hình thành và
phát triển từ yêu cầu của sự nghiệp giải phóng dân tộc Việt Nam.
Hồ Chí Minh là một trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ cách mạng thế giới bàn nhiều vấn
đề đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức. Khi đánh giá vai trò của đao đức trong đời
sống, từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã nêu rõ đạo đức là ngồn nuôi dưỡng và phát triển của
con người. Hồ Chí Minh nhiều lần khẳng định đạo đức là gốc, nền tảng, là sức mạnh, là
tiêu chuẩn hàng đầu của người cách mạng. Người coi coi đạo đức rất quan trọng như gốc
của cậy, như nguồn của sông, suối. Người viết: ‘Cũng như sông thì có nguồn mới có
nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo.
Người cách mạng phái có đạo đức, không có đạo đức thì tài giỏi đến mấy cũng
không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho loài
ngườ là một công việc to tát, mà tự mình không có đạo đức, không có căn bản, tự mình hủ
hóa, xấu xa thì còn làm nổi việt gì.’
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức trong hành động, lấy hiệu quả thực tế
làm thước đo. Chính vì vậy, Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức bên cạnh tài năng, gắn đức với
tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Người nói: “Phải lấy kết quả
thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho sản xuất lãnh đạo sản xuất mà đo ý chí cách mạng của
mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, thói phô trương hình thức, lối làm việc
không nhằm mục đích nâng cao sản xuất.”
Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con người. Nếu đạo đức là tiêu
chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó. Vì vậy con
người cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gì cũng khó, nhưng nếu thiếu đạo
đức thì vô dụng, thậm chí có hại. Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đức và tài, hồng
và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống nhất làm một. Người thường khuyên: “Dạy
cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là đạo đức cách mạng. Đó là cái gốc
rất quan trọng nếu không có đạo đức cách mạng thì tài cũng vô dụng.”
Đạo đức là một đặc trưng cơ bản của xã hội xã hội chủ nghĩa, là sức mạnh trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, liên quan đến sự thành bại của cách mạng. Xác định
được vai trò to lớn của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Đảng ta đã chủ trương đẩy mạnh
cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, làm cho toàn Đảng,
toàn dân, toàn quân nhận thức ngày càng sâu sắc những nội dung cơ bản và giá trị to lớn
của tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách
của Người thật sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc của đời sống xã hội, xây dựng
văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc
Tổ quốc, vì Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1.1.2. Chuẩn mực đạo đức:
Theo Hồ Chí Minh những chuẩn mực chung nhất của nền đạo đức cách mạng Việt
Nam gồm những điểm sau:
Trung với nước hiếu với dân: Đây là phẩm chất quan trọng nhất bao, bao trùm
nhất và chi phối các phẩm chất khác.
Trung với nước là sự trung thành với sự nghiệp dựng nước, giữ nước và xây dựng
đất nước của nhân dân. Nước ở đây là nước của dân, còn dân là người làm chủ, chủ nhân
của đất nước, “bao nhiêu quyền hạn đều của dân”, “bao nhiêu lợi ích đều vì dân”. Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã mở rộng định nghĩa về chữ hiếu. Làm người không những phải hiếu
với cha mẹ mà còn phải hiếu với nhân dân. Theo Bác Hồ, trong nhân dân có cha mẹ của
mình. Nhân dân là người, trong đó có cha mẹ mình. "Trên có trời, dưới có đất, ở giữa có
người", nhân dân là người, hiếu với cha mẹ tất yếu phải hiếu với nhân dân. Cũng như
ngày trước cha ông ta dạy trung với vua, nhưng Bác đã dạy trung với nước. Bác đã gắn
liền hiếu với trung. Là một sự hiển nhiên, một lô-gic tất yếu, chấp nhận "hiếu" thì phải
chấp nhận "trung". "Trung" và "hiếu" trở thành một cặp song sinh đạo đức - chính trị.
"Hiếu" là "trung" được thu hẹp, "trung" là "hiếu" được mở rộng.
Vì thế, theo Hồ Chí Minh, tư tưởng mà Người đề xướng “hiếu với dân”, không
phải chỉ dừng lại ở chỗ thương dân, mà là gần dân, gắn bó với dân, kính trọng và học tập
dân, dựa hẳng vào dân, lấy dân làm gốc. Đối với cán bộ, đảng viên, Hồ Chí Minh còn yêu
cầu cao hơn: đó là “tận trung, tận hiếu”, có như vậy mới xứng đáng là Đảng của đạo đức
và văn minh, cán bộ vừa là người lãnh đạo, vừa là người đầy tớ thật trung thành của nhân
dân. “Trung với nước, hiếu với dân, suốt đời phấn đấu hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ
quốc, vì chủ nghĩa xã hội...” là chuẩn mực đạo đức bao trùm của con người Việt Nam, là
định hướng chính trị - đạo đức lớn nhất cho mỗi người, là khát vọng vươn lên tự hoàn
thiện mình của tất cả chúng ta theo ngọn cờ, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công : Là nội dung cốt lõi của đạo đức cách
mạng gắn với hoạt động thực tiễn, được thể hiện cụ thể, hàng ngày của mỗi con người, là
cái nhìn thấy được của đạo đức, không thể che giấu, gắn chặt giữa nói và làm, suy nghĩ và hành động...
Hồ Chí Minh chi rõ: “Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra cần, kiệm, liêm, chính,
nhưng không bao giờ làm mà lại bắt nhân dân phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho
chúng. Ngày nay ta đề ra cần, kiệm, liêm, chính cho cán bộ thực hiện làm gương cho nhân
dân theo để lợi cho nước cho dân Với ý nghĩa như vậy, cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư cũng là một biểu hiện cụ thể của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”,
Cần tức là lao động cần cù, siêng năng, tự lực cánh sinh, có kế hoạch, sáng tạo và có năng suất cao.
Kiệm là tiết kiệm sức lao động, thì giờ, tiền của của nhân dân, của nước, của bản
thân, tiết kiệm từ cái nhỏ đến cái to, không phô trương, hình thức, xa xỉ, hoang phí....
Liêm là “Luôn luôn tôn trọng của công, của dân”, liêm khiết trong mọi hoàn cảnh
“không tham địa vị, không tham tiền tài. Không tham sung sướng. Không ham người tâng bốc mình”.
Chính “nghĩa là không tà, thẳg thắn, đứng đắn” đối với mình đối với người và đối
với việc. “Việc thện thì dù nhỏ mấy cũg làm, việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”.
Về chí công vô tư, theo Hồ Chí Minh là “khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ
đến mình trước, khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”, “phải lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”.
Thương yêu con người, sống tình nghĩa:
Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người rất toàn diện và độc đáo. Hồ Chí Minh
đã xác định tình yêu thương con người là một trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp
nhất. Người dành tình yêu thương rộng lớn cho những người cùng khổ. Những người lao
động bị áp bức bóc lột, Người viết: "Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là
làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai
cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành "Yêu thương con người trong tư tưởng
đạo đức Hồ Chí Minh xuất phát từ truyền thống nhân nghĩa của dân tộc, kết hợp với chủ
nghĩa nhân văn của nhân loại, chủ nghĩa nhân đạo cộng sản. Yêu thương con người thể
hiện mối quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trong quan hệ xã hội, là phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất.
Tinh thần quốc tế trong sáng:
Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh về tình đoàn kết quốc tế trong sáng là sự mở rộng quan
hệ đạo đức giữa người với người và với toàn nhân loại vì Người không chỉ là "người Việt
Nam nhất" như cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng khẳng định, mà còn là "nhà văn hoá lớn
của thế giới", "chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cộng sản quốc tế.Chủ nghĩa quốc tế là một
trong những phẩm chất quan trọng nhất của đạo đức công sản chủ nghĩa. Điều này được
bắt nguồn từ bản chất của giai cấp công nhân, nhằm mối quan hệ rộng lớn vướt qua khỏi
giới hạn quốc gia dân tộc,xây dựng tình đoàn kết “bốn phương vô sản đều là anh em”,
tình đoàn kết với các dân tộc, với nhân dân các nước, với tất cả những người tiến bộ trên
thế giới vì hòa bình, hữu nghị, công lý và tiến bộ xã hội. vì những mục tiêu lớn của thời
đại là hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội, là hợp tác và hữu nghị với tất cả các nước, các dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, hơn
nữa phải là chủ nghĩa yêu nước chân chính và chủ nghĩa quốc tế vô sản trong sáng.
1.1.3. Những nguyên tắc xây dựng đạo đức. a.
Nói phải đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức.
Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, Hồ Chí Minh luôn luôn nêu gương sáng
về đạo đức, Người nói ít làm nhiều, có nhiều vấn đề về đạo đức Người làm mà không nói,
phải đi sâu nghiên cứu hành vi đạo đức của Người mới thấy được bản chất sâu xa của tư
tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
Trong cuốn Đường cách mệnh, khi nói về tư cách người cách mệnh Hồ Chí Minh
viết: “Nói thì phải làm”, “Có lòng bày vẽ cho người” hay trong tác phẩm nâng cao đạo
đức cách mạng quýet sạch chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng cần thực hiện
“Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”.Luận điểm ấy đã khẳng định rất rõ vấn đề nêu
gương có tầm quan trọng đặc biệt trong đời sống đạo đức, nhất là đối với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên.
Tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh là tấm gương chung cho cả dân tộc, cho các
thế hệ mai mãi về sau. Nhưng còn nhiều tấm gương của các vị anh hùng, chiến sỹ thi đua
nhứng tấm gương của những người tiêu biểu cho từng ngành, từng cấp, những tấm gương
“Người tốt việc tốt” rất gần gũi trong đời thường có ở mọi lúc mọi nơi mà chúng ta không
thể coi thường. Về vấn đề này Hồ Chí Minh đã nói: “Người tốt, việc tốt nhiều lắm ở đâu
cũng có. Ngành nào, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có”. b.
Xây đi đôi với chống.
Theo Hồ Chí Minh trong đời sống hàng ngày cái tốt, cái xấu, đạo đức, phi đạo đức
luôn luôn đan xen lẫn nhau. Chính vì vậy vừa phải xây dựng đạo đức mới, vừa phải chống
cái phi đạo đức.Muốn xây phải chống, chống nhằm mục đích cho xây. Cũng vì vậy Hồ
Chí Minh căn dặn toàn Đảng: “Phải cương quyết quýet sạch chủ nghĩa cá nhân nâng cao
đạo đức cách mạng bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và kỷ luật”.
Việc xây dựng đạo đức mới trước hết phải được tiến hành bằng việc giáo dục
những phẩm chất, chuẩn mực đạo đức từ trong gia đình, nhà trường, xã hội nhất là trong
những tập thể gắn với hoạt động mỗi người.
Vấn đề quan trọng trong việc giáo dục đạo đức là phải khơi dạy ý thức đạo đức
lành mạnh ở mọi người để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm đạo đức của
mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói, Cảm nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức cách
mạng là việc làm “Sung sướng vẻ vang nhất trong đời này” tiếp nhận sự giáo dục đạo đức
là vấn đề nhất thiết không thể thiếu được, nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi
người còn quan trọng hơn nhiều đó cũng chính là điều mà Hồ Chí Minh nói về niềm vui
của việc trau dồi đạo đức phải trở thành phổ biến trong xã hội. c.
Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời.
Theo Hồ Chí Minh, Người đã nhiều lần chỉ rõ: Mỗi con người phải thường; xuyên
chăm lo tu dưỡng đạo đức như việc rửa mặt hàng ngày đấy cũng là công việc phải kiên trì
bền bỉ suốt đời, không người nào có thể chủ quan tự mãn.
Theo Người: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời xa xuống. Nó do đấu tranh
rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng,
vàng càng luyện càng trong”. Nếu không thường xuyên rèn luyện thì lúc khó khăn có thể
vượt qua, có công với cách mạng, nhưng đến khi an nhàn lại xa vào chủ nghĩa cán nhân
trở thành con người ngăn cản cách mạng, cho dân, cho nước.
1.2. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
Thứ nhất, Bác con người thấm nhuần đạo đức cách mạng.
Theo Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp cho con người vững vàng
trong mọi thử thách. Trong quan niệm Bác, đạo đức cách mạng bao gồm nhiều đạo đức
tốt đẹp như: Trung với nước, hiếu với dân; Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa; Tinh thần quốc tế trong sáng.
Thứ hai, Bác coi trọng chữ tín.
Một tình huống đặc biệt thể hiện rõ phẩm chất này ở Bác là khi Bác hứa tặng một
chiếc vòng bạc cho một bé gái thường xuyên quấn quít Bác hồi ở Pác Pó. Cuối cùng sau
hơn hai năm sau Bác quay trở về, mọi người mừng rỡ ra đón Bác. Ai cũng vui mừng xúm
xít hỏi thăm sức khỏe Bác, không một ai còn nhớ đến chuyện năm xưa. Bỗng Bác mở túi
lấy ra một chiếc vòng bạc mới tinh trao tận tay em bé – bây giờ đã là một cô bé. Cô bé và
mọi người cảm động đến rơi nước mắt. Bác nói: “Cháu nó nhờ mua tức là nó thích lắm,
mình là người lớn đã hứa thì phải làm được, đó là "chữ tín". Chúng ta cần phải giữ trọn
niềm tin với mọi người.”
Thứ ba, Bác đức tin tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân,
hết sức phục vụ nhân dân.
Điều này thể hiện rõ nét nhất ngay trong những câu nói đầu khi Bác đọc Bản tuyên
ngôn độc lập (1945): “Tôi nói đồng bào có nghe rõ không?”, “Hỡi đồng bào”,… Đối với
Bác, nhân dân cả nước, Bác đều đối đãi giống như người chung một nhà, yêu thương,
không phân biệt bất kể giàu nghèo địa vị ra sao đều đối đãi như nhau, hết sức kính trọng,
yêu thương. Ngay cả đến khi sắp ra đi, Bác vẫn luôn mong ngóng tin tức từ miền Nam trở
về. Với Bác, “Một ngày mà Tổ quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một ngày
tôi ăn không ngon, ngủ không yên.”
Thứ tư, Bác một người giàu ý chí nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian lao để đạt được mục đích cuộc sống.
Điều này nổi bật ở Bác ngay từ lúc Bác rời bến Cảng nhà Rồng, bôn ba khắp nơi
để tìm đường cứu nước. Dẫu mọi gian khó và nhiều lần bị tù ngục vây hãm, cuối cùng
Bác vẫn đem đến ánh sáng cho đồng bào Việt Nam, hoàn thành mục đích thống nhất hai
niềm Bắc – Nam để nhân dân không chịu cảnh chia năm xẻ bảy. Bác còn có lời gửi gắm
tới thanh niên tuổi trẻ đã lưu truyền mãi đến bây giờ: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp bể
Quyết chí ắt làm nên”. 2.
Sinh viên Thương Mại học tâp ̣ làm theo tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
2.1. Thực trạng. a. Ưu điểm.
Đã nhiều năm kể từ ngày Bác đi xa, những lời dạy của Người trong Di chúc vẫn
còn nguyên giá trị, là động lực to lớn để thế hệ trẻ Việt Nam, đặc biệt là sinh viên trẻ đang
tiếp tục phấn đấu, xây dựng đất nước, đăc ̣ biêṭ là sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Tiếp thu lời dạy của Bác, sinh viên đại học Thương Mại hôm nay luôn tích cực tu dưỡng
phẩm chất, lời dạy của Bác.
Thứ nhất, tưởng “cần, kiê ṃ , liêm, chính, chí công tư” được rất nhiều các
bạn sinh viên đại học Thương Mại thực hiêṇ rất đúng đắn, điều đấy được thể hiêṇ qua
công viêc ̣ , nhiêṃ vụ hằng ngày. Ý thức “cần, kiêm
̣ ” được thể hiêṇ qua số lượng sinh viên Thương Mại dành được
học bổng trong những năm gần đây. Đấy là biểu hiêṇ của sự cần cù, siêng năng lao đông,
làm viêc ̣ có kế hoạch, có năng suất cao thì mới găṭ hái được thành tích xuất sắc. Không
những có đức tính cần cù, siêng năng mà rất nhiều sinh viên đại học Thương Mại còn có ý thức tiết kiêm
̣ của công cho nhà trường và cho chính bản thân. Điển hình như môṭ số bạn
có ý thức đóng cửa khi ra khỏi phòng điều hòa, tắt lại vòi nước khi thấy bị rò rỉ,...Đấy là
những viêc ̣ làm rất rất được khen ngợi và tuyên dương.
Thứ hai, sinh viên Thương mại còn đức tính “yêu thương con người, sống
tình nghĩa”.
Tiêu biểu như đoàn thanh niên trường đại học Thương Mại có kết hợp với viêṇ
huyết học máu trung ương tổ chức các hoạt động hiến máu và vận động sinh viên tham
gia hiến máu với thông điêp̣ “Môṭ giọt máu trao đi – môṭ cuôc̣ đời ở lại; Hiến máu cứu
người – Môṭ nghĩa cử cao đẹp”. Đây là môṭ trong những hành đông rất thiết thực và ý
nghĩa, góp phần giáo dục thể hê ̣ trẻ thanh niên về tấm lòng nhân ái đối với công đồng và
xã hôị . Ngoài ra trường và các bạn sinh viên cũng có nhiều hoạt động quyên góp ủng hộ
những hoàn cảnh khó khăn không chỉ với những sinh viên trong trường mà còn những nơi
có thiên tai lũ lụt,… Không những vậy, của trường còn có rất nhiều các clb, đội thanh
niên xung kích, đội tình nguyên của khoa, của trường do chính các bạn sinh viên trong
trường cùng với đoàn trường thành lập với những mong muốn đem yêu thương, đem
những nụ cười, đem sự ấm áp đến với những nơi vùng xâu vùng xa, những vùng khó
khăn,… ví dụ ngay chính khoa khách sạn – du lịch chúng em đang theo học, có một Đội
thanh niên xung kích khoa khách sạn – du lịch (BVT), là một Đội tình nguyện của khoa
BVT đã được thành lập 10 năm do chính sinh viên của khoa lập nên và đã tổ chức rất
nhiều hoạt động đi tình nguyên thường niên như : Trung thu cho em, đông ấm, xuân gắn
kết tết yêu thương, nắng đêm,… thật vinh dự khi chính em, một sinh viên đang làm phần
này cũng đang là một trong những thành viên của BVT , đã được tham gia nhiều hoạt
động tình nguyện hoạt động của Đội.
Thứ ba, sinh viên Đại học Thương Mại “tinh thần quốc tế trong sáng”.
Tại đại học Thương Mại thì có rất nhiều du học sinh nước ngoài và các giáo viên
nước ngoài, cho dù là du học sinh nước ngoài, hay các giáo viên nước ngoài thì sinh viên
Viêṭ tại đại học Thương Mại đều rất hòa đồng, sống vui vẻ, tương thân tương ái và giúp
đỡ nhau trong học tâp ̣ .
Thứ tư, sinh viên Thương Mại “giàu ý chí nghị lực tinh thần to lớn, quyết
tâm vượt qua mọi thử thách, gian lao để đạt được mục đích sống”.
Trong năm học 2020,Viêṭ Nam đã chịu ảnh hưởng lớn từ đại dịch Covid 19, vì để
phòng chống dịch, giãn cách xã hôị , Trường đại học Thương Mại ta đã tổ chức học online.
Có rất nhiều bạn sinh viên ở vùng núi, không có sóng mạng nên phải lên đỉnh núi để dựng
lều ngồi học, đấy là môṭ tấm gương trong tinh thâṭ vượt khó, quyết tâm vượt qua mọi thử
thách. Không những thế, trường ta còn có rất nhiều bạn sinh viên nhà nghèo vượt khó,
được nhà trường khen thưởng.
Thứ tư, sinh viên hưởng ứng tích cực tham gia các cuộc thi về tư tưởng, đạo
đức Hồ Chí Minh do Nhà trường phát động, để giúp sinh viên có thể hiểu hơn về tấm
gương đạo đức của Bác. b. Hạn chế
Thứ nhất, tưởng “cần, kiệm, liêm, chính, chí công tư” vẫn chưa được
thực hiện nhiều bạn.
Tình trạng lười học, ngủ trong giờ học, trốn học vẫn còn diễn ra khá nhiều. Các
bạn có suy nghĩ, “thi rồi học”, thậm chí, nhiều bạn không học. Thay vào đó, các bạn sử
dụng “phao” dưới nhiều hình thức khác nhau. Nói về tiết kiệm, một bộ phận sinh viên,
chưa có ý thức đóng cửa khi phòng bật điều hòa, … gây lãng phí cho nhà trường. Bên
cạnh đó, còn một bộ phận sinh viên còn ích kỷ, chỉ nghĩ đến lợi ích cá nhân mà quên đi lợi ích tập thể.
Thứ hai, một số sinh viên chưa ý chí nghị lực tinh thần, quyết tâm vượt
qua mọi thử thách, gian lao để đạt được mục đích cuộc sống.
Không ít những sinh viên đã và đang có những quyết định thiếu ý chí, nghị lực.
Các bạn luôn đưa ra lý do để biện minh cho những hành động đó của mình, mà không tìm
cách để giải quyết nó.
2.2. Giải pháp.
Thứ nhất, học tập thấm nhuần tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Để có thể học tập và làm theo Bác, trước hết, chúng ta cần phải tìm hiểu về Bác, về những
tư tưởng của Bác. Chúng ta có thể tìm hiểu những tư tưởng và tấm gương của Bác qua
những mẩu chuyện nhỏ về Bác, hay qua những tác phẩm Bác đã viết. Đối với sinh viên
đại học Thương mại nói chung, các bạn có thể tìm hiểu thông qua môn học Tư tưởng Hồ
Chí Minh, chịu khó lắng nghe và tiếp thu những kiến thức, những mẩu chuyện mà các
thầy, các cô truyền đạt.
Thứ hai, sống kỷ luật, tự giác rèn luyện bản thân.
Sau khi đã tìm hiểu về vị lãnh tụ của dân tộc – Hồ Chí Minh, bản thân mỗi người
cần tự nhìn nhận lại mình, tự kiểm điểm bản thân. Các bạn sinh viên Thương mại cần tự
rèn luyện mình sống có kỷ luật hơn, đi đúng giờ, học hành chăm chỉ, quan tâm, lo lắng
cho những người xung quanh nhiều hơn. Mỗi người cần đặt lợi ích cá nhân sau lợi ích của
tập thể, tuyệt đối không được vì bản thân mà làm tổn hại đến tập thể, không để cái tôi quá
cao. Khi gặp khó khăn, chúng ta cần phải kiên trì, cố gắng để giải quyết vấn đề.
Thứ ba, kiên quyết bài trừ, loại bỏ những hành động xấu, đi ngược lại những
tưởng Hồ Chí Minh.
Gặp chuyện bất bình, hãy dũng cảm đứng ra bảo vệ lẽ phải, gặp bà cụ sang đường,
chậm lại và dắt bà qua đường,… Sinh viên đại học Thương mại, các bạn cần phải kiên
quyết đứng lên đấu tranh với những hành động tiêu cực như gian lận thi cử, học hộ, thi hộ,… III. Kết luận:
Chủ tịch Hồ Chí Minh là con người Việt Nam đẹp nhất và là một trong những con
người đẹp nhất của thời đại chúng ta. Với tư cách là những chủ nhân tương lai nước nhà,
thế hệ trẻ nói chung và sinh viên đại học Thương Mại nói riêng sẽ luôn phấn đấu cố gắng
rèn luyện đạo đức và học tập chăm chi để trở thành người có ích cho xã hội, cống hiến hết
mình cho nước nhà thêm văn minh, tươi đẹp, đưa những hình ảnh tươi sáng nhất, đẹp đẽ
nhất của chủ tịch Hồ và công dân Việt Nam vươn tầm thế giới và xa hơn thế nữa.
Tài liệu tham khảo
[1] Dự thảo Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh.
[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ môn khoa
học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2013): Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[3] Hồ Chí Minh (2011): Toàn tập (15 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4] Võ Nguyên Giáp (2015): Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng
Việt nam, Nxb Lý luận chính trị, Hà nội.
[5] Mạch Quang Thắng (2009): Hồ Chí Minh, nhà cách mạng sáng tạo, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[6] Song Thành (2005): Hồ Chí Minh, nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội.
[7] Đặng Xuân Kỳ (2004): Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.