Slide bài giảng môn học Sinh lý Tim
Slide bài giảng môn học Sinh lý Tim của Đại học Nguyễn Tất Thành với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 36667950 SINH LÝ TIM KHOA Y
ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH 1 MỤC TIÊU
1. Mô tả ặc iểm về giải phẫu, mô học và tính chất sinh lý của tim.
2. Trình bày chu chuyển tim, lưu lượng tim và chỉ số tim, tiếng tim. 2 lOMoARcPSD| 36667950
1. Đặc iểm về Giải phẫu và Mô học của tim 3
Nhắc lại về cơ thể học
Khối cơ rỗng ặc biệt, 260-270g
Các lớp mô: Ngoại tâm mạc, Cơ tim, Nội tâm mạc. 4 Sợi cơ tim lOMoARcPSD| 36667950
Co bóp khỏe và co bóp tự ộng.
Các sợi cơ tim màng hóa nhau ở một oạn lan
truyền xung ộng từ sợi này sang sợi kia hoạt
ộng như một hợp bào duy nhất. 5 Hệ thống nút
Gồm những tế bào mảnh (5-10 micromet):
Có khả năng phát xung ộng, Có tính
hưng phấn cao. Hệ gồm: Nút xoang (Keith-Flack)
Nút nhĩ - thất (Aschoff-Tawara)
Bó His: nhánh phải và nhánh trái 6 lOMoARcPSD| 36667950 Dòng iện trong tim Nút xoang Cơ nhĩ Bó liên nút Cơ nhĩ Nút nhĩ – thất Hệ Purkinje Cơ thất 7
• Nút xoang: nhận sợi tk giao cảm và phó giao cảm, dây tk X; phát xung tự ộng (100 l/ph); nút dẫn nhịp cho toàn tim.
• Nút nhĩ - thất: nhận sợi tk giao cảm và dây X; cũng có khả năng tự phát xung ộng (50-60 lần/phút).
• Bó His: nhận sợi tk giao cảm. 8 lOMoARcPSD| 36667950
Tuần hoàn mạch vành tim
ĐM vành (P) nửa tim bên phải, vách liên nhĩ nửa sau vách
liên thất và mặt sau tâm thất trái.
ĐM vành (T) nửa tim
bên trái, tâm nhĩ, mặt trước
và mặt bên tâm thất và nửa trước vách liên thất. 9 Hệ thần kinh
Thần kinh giao cảm sau
hạch: ến áy tim theo mạch
máu lớn phân thành mạng vào cơ tim, theo sau mạch vành.
Thần kinh phó giao cảm : bắt
nguồn từ hànhnão và dây X. 10 lOMoARcPSD| 36667950
2. Tính chất sinh lý của tim 11
Tính chất sinh lý của tim 1. Tính hưng phấn 2. Tính trơ 3. Tính nhịp iệu
4. Tính dẫn truyền 5. Tính tự ộng 12 lOMoARcPSD| 36667950 Tính hưng phấn Là bị kích thích
Lan truyền tất cả tế bào cơ tim
Là khả năng của cơ tim áp ứng với một kích thích
bên ngoài (hoá học, iện học, cơ học) 13 Tính trơ -
Giai oạn cơ tim ang co (tâm thu): dù cường ộ kích
thích cao trên ngưỡng, cơ tim cũng không co thêm
giai oạn trơ của cơ tim. -
Giai oạn này lặp i lặp lại một cách ều ặn tính trơ có chu kỳ. 14 lOMoARcPSD| 36667950 Tính nhịp iệu
Khả năng phát xung ộng một cách nhịp nhàng của
các bộ phận hệ thống nút:
Nút xoang truyền theo cơ nhĩ nhĩ trái (+)
nút nhĩ thất (+) bó His Bó His chia thành hai
nhánh phải và trái mạng Purkinje (+) toàn bộ tâm thất. 15 Tính dẫn truyền
Khả năng dẫn truyền xung ộng của hệ thống nút và các sợi cơ tim.
Vận tốc dẫn truyền xung ộng khác nhau:
Nút nhĩ – thất: 0,2m/ giây,
Lưới Purkinje: 4m/giây,
Cơ tâm thất: 0,4m/ giây. lOMoARcPSD| 36667950 16 Tính tự ộng
Là khả năng tạo nhịp của tế bào mô nút, có thể
khởi ộng một xung iện học một cách ngẫu nhiên
Nút xoang, nút nhĩ-thất và tế bào Purkinje ều có ặc tính này 17 3. Chu chuyển tim 18 lOMoARcPSD| 36667950 Chu chuyển tim
Định nghĩa: Thời gian từ lúc bắt ầu một nhịp tim
ến lúc bắt ầu nhịp tiếp theo.
Mỗi chu chuyển tim: bắt ầu bởi sự phát sinh tự
ộng của iện thế hoạt ộng ở nút xoang, rồi nhanh
chóng qua tâm nhĩ phải, sau ó qua bó A-V ể ến tâm thất. 19 Chu chuyển tim
Sự dẫn truyền xung iện từ tâm nhĩ ến tâm thất trễ khoảng
hơn 0.1 giây Tâm nhĩ co lại trước tâm thất, qua ó bơm
máu vào tâm thất trước khi sự co bóp mạnh mẽ của tâm thất bắt ầu.
Như vậy, tâm nhĩ hoạt ộng như một b m khởi ầu cho tâm
thất, và tâm thất lần lượt cung cấp nguồn năng lượng chính
cho sự vận chuyển máu qua hệ thống mạch trong cơ thể 20 lOMoARcPSD| 36667950 Chu chuyển tim Các giai oạn: -Tâm thu: ◦ Thu nhĩ
◦ Thu thất: Co ồng thể tích (co ẳng trường)
Tim bơm máu ( co ẳng lực ) -Tâm trương: ◦ Dãn ồng thể tích ◦ Tim hút máu về 21 Chu chuyển tim
Tổng thời gian của chu chuyển tim bao gồm tâm
thu và tâm trương, tỷ lệ nghịch với nhịp tim.
Ví dụ, nếu nhịp tim là 72 nhịp/ phút, thời gian của
chu kỳ tim là 1/72 phút/ nhịp - tương ương khoảng
0.0139 phút/ nhịp, hay 0.833 giây/nhịp 22 lOMoARcPSD| 36667950 Chu chuyển tim
Khi nhịp tim tăng, thời gian mỗi chu chuyển tim giảm,
gồm cả pha co bóp và pha giãn của tim 23 Tâm nhĩ thu
Tâm nhĩ co bóp P tăng, van
nhĩ –thất mở ẩy lượng máu
ở tâm nhĩ xuống tâm thất (35%). Tâm nhĩ thu: 0,1 giây.
Tâm nhĩ giãn ra suốt thời gian còn lại (0,7 giây) 24 lOMoARcPSD| 36667950 Tâm thu nhĩ
P tâm nhĩgiảm dần ến mức
có trị số âm, van nhĩ – thất
vẫn mở, máu từ tâm nhĩ vẫn xuống tâmthất (65%)
Khi tâmthất bắt ầu co bóp, van nhĩ thất óng lại. 25 lOMoARcPSD| 36667950 Tâm thu Tâm thất thu
Tâm nhĩ giãnra thìtâm thất bắtầu co bóp máu
xuống ộng mạchchủ ( tim
trái) và ộng mạch phổi t ( hu
phải ) , van nhĩ –thất óng lại .
Tâm thất thu: 0.3 giây Gồm 2 thời kỳ 26 thất
Thời kỳ tăng áp ( Co ồng thể tích):
0 ,05 giâytâm thất co bóp P m > P
tâm thấttăng > P tâm nhĩ óng
van nhĩ –thất van bán nguyệtchưa
mở Máukhôngthoátra ược
Tâm thất co bóp mà thể tíchkhông
thay ổi , áp suất ở tâm thấttăng nhanh. 27 lOMoARcPSD| 36667950 Tâm thu Tâm thất thu
Thời kỳ tống máu(Co ẳng
tr ường ): 0.25 giây, cuốithời kỳ tăng
áp, P tâm thất > P ộng mạch van
bán nguyệt mở máuvào hệ ĐM.
Tâm thấtvẫn co bóp, thể tíchtâm
thất thu nhỏ , nhưng P tâm thấtvẫn ở
mức cao máu tống hết vào ĐM. 28 lOMoARcPSD| 36667950 Tâm thu thất
Thời kỳ tống máu chia 2 thì:
◦ Thì tống máu nhanh: 0.09 giây (4 /5 lượng máu )
◦ Thì tống máu chậm: 0.13 giây
(1 /5 lượng máu còn lại )
Ở trạng thái nghỉ, mỗi lần tâm
thất thu, tống vào ộng mạch
khoảng 60ml máu (V tâm thu). 29 lOMoARcPSD| 36667950 Tâm thu
Tâm trương toàn bộ
Tâmthất bắtầu giãn, tâm nhĩang giãn. P tâmthất
< P ộng mạch van bán
Tâmthấtgiãn, nhưng V không ổi ( Giai
oạn giãn ẳng tíchhay giãn ẳng
trường) . P tâmthấtgiảmrất nhanh P< P
tâm nhĩ van nhĩ –thất mở Máu ược
hút mạnh từ tâm nhĩ xuốngtâmthất(65% lượngmáu). nguyệt óng 30 lOMoARcPSD| 36667950
Tâm trương toàn bộ
Tâm trương toàn bộ : 0.4 giây.
Sau ó , tâm thất giãn thêm
0.1 giây, tâm nhĩ bắt ầu co
bóp, mở ầu chu kỳ tim kế tiếp .
Toàn bộ chu kỳ tim khi nghỉ
ngơichiếmkhoảng 8 /10 giây. 31 32 lOMoARcPSD| 36667950 TIẾNG TIM Tiếng tim Nguồn gốc T 1 Đóng van hai lá và ba lá T2 Đóng van ĐMC và van ĐMP T3
Đồ ầy thất nhanh ầu tâm trương T4 Đổ ầy thất do thu nhĩ 33 4. Lưu lượng tim
Còn gọi là thể tích phút
Là lượng máu tim bơm vào ộng mạch trong một phút.
Lưu lượng tim = thể tích tâm thu x tần số nhịp tim
Q = Q1 x f =60 ml x 75 lần/ phút = 4500 ml/ phút
Lúc nghỉ: 4500 - 5000 ml/ phút.
Gắng sức, lưu lượng tim có thể tăng gấp sáu lần,
khoảng 25000 ml/ phút hay 25l/ phút. lOMoARcPSD| 36667950 34 5. Chỉ số tim 35
Yếu tố ảnh hưởng trên lượng máu bơm/nhịp
Tiền tải: tâm thất bị căng do
thể tích máu chứa trong thất cuối tâm trương
Tính co thắt: Lưc co của tế bào cơ tim
Hậu tải: áp suất của máu
trong các ộng mạch lớn từ tim ra lOMoARcPSD| 36667950 36 lOMoARcPSD| 36667950
CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE 37 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 HỒNG CẦU 1
CHỨC NĂNG CỦA MÁU 1. Chức năng hô hấp 2. Chức năng dinh dưỡng 3. Chức năng ào thải
4. Chức năng bảo vệ cơ thể
- Lympho T miễn dịch tế bào, Lympho B miễn dịch thể dịch. - Hệ thực bào
5. Chức năng thống nhất cơ thể: máu mang những chất iều hòa thuộc cơ chế thần kinh và
thể dịch như các hormone, enzyme. 6. Chức năng iều nhiệt 2 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
SINH LÝ HUYẾT TƯƠNG MỤC TIÊU
1. Trình bày các chức năng của protein,
lipid, carbohydrate, vitamin của huyết tương.
2. Nói về các tác dụng của các chất iện giải huyết tương. 3 HUYẾT TƯƠNG
PORTEIN HUYẾT TƯƠNG
1. Chức năng tạo áp suất keo của máu:
- Albumin huyết tương, ược gan tổng hợp
- Suy giảm chức năng gan hay trong bệnh suy dinh dưỡng thể nặng, lượng albumin trong máu
giảm, nước từ trong mạch máu thoát ra ngoài dịch khe gây ra phù.
2. Chức năng vận chuyển
− Albumin: axit béo tự do, cholesterol, Ca, Mg.
− Globulin alpha và beta: chuyển triglycerit, photpholipit, các hormone steroid −
Ceruloplasmin: vận chuyển ồng Cu.
− Transferrine : vận chuyển sắt Fe. 4 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 HUYẾT TƯƠNG
PORTEIN HUYẾT TƯƠNG
3. Chức năng bảo vệ cơ thể:
- Gamma globulin huyết tương là những kháng thể có tác dụng trung hòa các kháng nguyên của vi khuẩn
- Ig (immunoglobulin: IgA, IgD, IgE, IgG và IgM
4. Chức năng gây ông máu: I, II, V, VII, IX, X 5 HUYẾT TƯƠNG LIPID HUYẾT TƯƠNG
Lipid + protein => lipoprotein hòa tan trong huyết tương
- Cung cấp lượng năng lượng dưới dạng ATP cho cơ thể.
- Axit béo tự do trong máu là nguyên liệu ể tổng hợp các loại lipid.
- Cholesterol: màng tế bào, cấu trúc sợi thần kinh, và các hormon sinh dục và thượng thận.
- Phospholipid tham gia cấu trúc màng tế bào và màng các bào quan
- Thể cetone cũng là nguồn năng lượng cho tất cả các tế bào trừ tế bào thần kinh. 6 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 HUYẾT TƯƠNG
CARBOHYDRATE HUYẾT TƯƠNG
• Dạng chủ yếu của carbohydrate trong huyết tương là glucose, nhưng cũng còn những
chất chuyển hóa của nó như lactate, pyruvate.
• Nồng ộ glucose trong máu bình thường vào khoảng 80-120mg/100ml máu 7 HUYẾT TƯƠNG
CÁC VITAMIN HUYẾT TƯƠNG
• Trong huyết tương có ầy ủ các loại vitamin cần thiết cho hoạt ộng chuyển hóa của tế bào.
CÁC CHẤT ĐIỆN GIẢI CỦA HUYẾT TƯƠNG VÀ CÁC NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
• Na+, K+, Ca++, Mg++, Cl-, HCO3-, HPO4--, SO4–
• Các nguyên tố vi lượng như Fe, Cu, Zn, I…
• Các chất iện giải: tạo áp suất thẩm thấu cho máu, tạo ộ pH của máu 8 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
MỤC TIÊU BÀI HỒNG CẦU
1. Mô tả hình thể và cấu trúc của hồng cầu.
2. Trình bày chứcnăngcủahồngcầu.
3. Nói về sự sinh sản và thoái biến của hồng cầu. 9
HÌNH THỂ - CẤU TRÚC - SỐ LƯỢNG HÌNH THỂ
• Không có nhân, hình ĩa lõm hai mặt
• Đường kính: 7 - 7,5 micromet
• Hình ịa lõm hai mặt rất thích hợp với khả năng vận chuyển khí:
Làm tăng diện tích tiếp xúc lên 30%
Làm tăng tốc ộ khuếch tán khí
Làm cho hồng cầu biến dạng dễ dàng lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 10
HÌNH THỂ - CẤU TRÚC - SỐ LƯỢNG CẤU TRÚC 11
HÌNH THỂ - CẤU TRÚC - SỐ LƯỢNG SỐ LƯỢNG
• Ở người Việt Nam bình thường: hồng cầu trong máu ngoại vi
- Nam: 4.200.000 ± 210.000/1mm3 máu
- Nữ: 3.800.000 ±160.000/1mm3 máu. • Tănghồngcầu:
+ Lao ộng nặng, người sống ở vùng cao, trẻ sơ sinh
+ Đa hồng cầu (bệnh Vaquez)
• Giảm hồng cầu: thiếu máu. lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 12
CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU 1. Vận chuyển khí O2: 97% CO2: 23% 2. Cân bằng acid-baz 3. Tạo áp suất keo 13
CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU VẬN CHUYỂN O2
• Hb gắn với O2 tạo thành HbO2: phản ứng thuận nghịch Hb + O2 => HbO2
• Oxy + Fe++ => 1 phân tử Hb có thể gắn với 4 phân tử oxy
• Oxy ược gắn lỏng lẻo với Fe++, ây
không phải là phản ứng oxy hóa vì sắt
vẫn giữ hóa trị 2 (Fe++) 14 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
CHỨC NĂNG CỦA HỒNG CẦU VẬN CHUYỂN CO2
• 20% CO2 + Hb => carbaminohemoglobin
• Phản ứng thuận nghịch xảy ra theo chiều
nào là tùy thuộc vào phân áp CO2.
- Ở mô: phân áp CO2 cao phản ứng xảy ra theo chiều thuận
- Ở phổi, phân áp CO2 thấp, nên HbCO2
phân ly, CO2 tách khỏi Hb và ược thải i
qua thì thở ra của phổi 15
SẢN XUẤT HỒNG CẦU 16 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Yếu tố tham gia tạo hồng cầu
- Vitamin B12: tổng hợp DNA
- Sắt Fe++: thiếu sắt sẽ gây thiếu máu. Nhu cầu: 0,6 mg/ngày
Phụ nữ do chảy máu kinh nguyệt, nên nhu
cầu sắt cao hơn 1,3 mg/ngày.
- Acid folic: tổng hợp DNA và RNA 17 Sinh sảnhồngcầu
• THIẾU O2: chảy máu, suy tim mạn tính, bệnh phổi, sống ở vùng cao => erythropoietin
• Erythropoietin: biệt hóa tế bào gốc thành tế bào dòng hòng cầu 18 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Tiêu hủy hồng cầu 19 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 SINH LÝ BẠCH CẦU
Bộ môn chức năng - Khoa Y
Đại Học Nguyễn Tất Thành 1 NỘI DUNG 1
Nguồn gốc, số lượng và công thức bạch cầu 2
Các ặc tính chung của bạch cầu 3
Chức năng các loại bạch cầu dòng tủy 4
Chức năng các loại bạch cầu dòng lympho 2 1 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 3 4 2 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
NGUỒN GỐC BẠCH CẦU
Tế bàogốctạo máu TỦY XƯƠNG (h
ematopoietic stem cells)
Tế bàovạnnăng
( pluripotent stem cells )
Tế bàodòng tủy
Tế bàodònglympho
( myeloid progenitor )
( lymphoid progenitor )
• Tế bào dòng tủy: tiếp tục biệt hóa thành các dòng đại bào (tạo
tiểu cầu), hồng cầu, tế bào mast, và dòng tủy (đa nhân trung
tính, ái toan, ái kiềm, đơn nhân)
• Tế bào dòng lympho: tiếp tục biệt hóa thành các dòng lympho
T, lympho B, tế bào NK (natural killer cell) 5 6 3 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
PHÂN LOẠI BẠCH CẦU
Có 2 nhóm bạch cầu dựa vào hình thái / KHV:
• Bạch cầu không hạt:
– Lympho bào (lympho B và lympho T) – Bạch cầu đơn nhân
(tiền thân đại thực bào)
• Bạch cầu có hạt (trong bào tương): – Đa nhân trung tính – Đa nhân ái toan – Đa nhân ái kiềm
- Nhóm thực bào bao gồm BC
trung tính và đại thực bào. -
Chiếm tỉ lệ cao nhất: neutrophil
(60-66%) và lympho (20-40%). 7
PHÂN LOẠI BẠCH CẦU
Có 2 nhóm bạch cầu dựa vào chức năng:
• Bạch cầu thực hiện miễn dịch không đặc hiệu: bạch cầu đơn
nhân (tiền thân đại thực bào), đa nhân trung tính, đa nhân ái toan, đa nhân ái kiềm.
• Bạch cầu thực hiện miễn dịch đặc hiệu: lympho bào B và T 8 4 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
CHU KỲ SỐNG CỦA BẠCH CẦU
• BC hạt: 6-8 giờ trong máu, 2-3 ngày trong mô.
• BC đơn nhân: tồn tại trong máu rất ngắn, nhiều tháng trong mô
ở dạng đại thực bào.
• BC lympho: tồn tại trong máu vài giờ, nhiều tháng trong các mô
bạch huyết và có thể trở lại máu tuần hoàn. 9
CÔNG THỨC BẠCH CẦU
• Số lượng bạch cầu ở người trưởng thành : Nam: 7000 – 7500 / mm3 máu
Nữ: 6200 – 6500 / mm3 máu
• Công thức bạch cầu theo tỷ lệ: – BC trung tính 66 % – BC ưa acid 2 % – BC ưa kiềm 0-0.5 % – BC lympho 20-25 % – BC đơn nhân 5 %
• Công thức bạch cầu gọi là chuyển trái khi quan sát thấy có
nhiều bạch cầu neutrophil non trong máu (nhân ít phân múi) 5 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 10
CÁC ĐẶC TÍNH CỦA BẠCH CẦU
Chuyển động bằng chân giả Xuyênmạch Thựcbào
Hóaứngđộng 11
Tính hóa ứng động của bạch cầu 6 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 12
BẠCH CẦU DÒNG TỦY 13 NEUTROPHIL
• Đường kính 10-15 μm, nhân nhiều thùy, bào
tương nhiều hạt màu hồng tím khi nhuộm Giemsa (hạt lysosome).
• Có vai trò như tiểu thực
bào, thực bào những vật
có kích thước nhỏ như vi
khuẩn --> tăng trong các
trường hợp nhiễm trùng, viêm, hoại tử mô … 14 EOSINOPHIL
• > 10 μm, nhân 2 thùy, các hạt bắt màu acid (da cam). 7 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
• Khử độc protein lạ: tập trung nhiều ở niêm mạc tiêu hóa và hô
hấp, nơi các protein lạ xâm nhập (nhất là nhiễm giun sán)
• Thực bào: yếu hơn neutrophil, thực bào các phức hợp kháng
nguyên - kháng thể và dọn sạch các mô hoại tử.
• Làm tan cục máu đông: giải phóng và hoạt hóa plasminogen
thành plasmin --> hủy các sợi fibin. 15 BASOPHIL
• 10-15 μm, nhân hình hoa thị, các hạt bắt màu kiềm xanh đen.
• Phối hợp với tế bào mast gây dị ứng: dị ứng nguyên gắn lên
thụ thể IgE --> giải phóng histamine, bradykinin … --> tăng tính
thấm thành mạch --> nổi ban đỏ, mẫn ngứa và đau.
• Giải phóng heparin vào máu --> ngăn đông máu nội mạch. 16 8 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 MONOCYTE
• 15 μm, nhân hình hạt đậu, bào tương có hạt bắt màu lam.
• Xuyên mạch vào mô, tăng kích thước, trở thành đại thực bào.
• Thực bào: mạnh hơn neutrophil, tiêu hủy vi khuẩn kháng cồn /
kháng toan (lao, phong) do có chứa hydrolase, lipase ...
• Tham gia trình diện kháng nguyên lạ cho lympho T. 17
Đại thực bào trình diện kháng nguyên cho lympho 18 9 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Đại thực bào trình diện kháng nguyên cho lympho 19
BẠCH CẦU DÒNG LYMPHO 20 10 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 LYMPHOCYTE
Gồm 2 loại, đều có nguồn gốc từ
tuỷ xương, tham gia tạo miễn dịch đặc hiệu cho cơ thể:
• Lympho bào B: trưởng thành tại
tủy xương, tạo miễn dịch dịch
thể (kháng thể đặc hiệu)
• Lympho bào T: trưởng thành tại tuyến ức, gồm 2 dòng:
– CD8: tạo miễn dịch tế bào
– CD4: trung tâm của hệ miễn
dịch, hoạt hóa cả B và CD8. 21 B lymphocyte 22 11 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 T lymphocyte 23
T CD8 và miễn dịch tế bào 24 12 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 25 13 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
TIỂU CẦU VÀ ĐÔNG MÁU
Bộ môn chức năng - Khoa Y
Đại Học Nguyễn Tất Thành 1 NỘI DUNG 1
Trình bày ược hoạt ộng của tiểu cầu 2
Trình bày ược quá trình ông cầm máu 2 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 TIỂU CẦU 3 TIỂU CẦU
• Là những mảnh nhỏ (2-4 µm) của đại bào trong tủy xương,
150.000-300.000/ mm3 máu, tham gia vào đông cầm máu.
• Trong tủy đỏ: thrombopoietin (từ gan) kích thích sinh tiểu cầu.
• Khi ra khỏi tủy: 2/3 nằm trong tuần hoàn, 1/3 dự trữ tại lách.
• Trong gan: tiểu cầu già bị phá hủy để duy trì sự hằng định. 4 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Chu kỳ sống tiểu cầu - Đờisống :8-12 ngày
- Mỗingày có khoảng 75.000 tiểucầuđượcsinh ra
từtủyxương --> cáctiểucầutrongmáuđược đổi mớitrongvòng4ngày.
Huỷ tiểu cầu già tại gan: vai trò của thụ thể Mpl (=TPO-R) 5
Cấu trúc tiểu cầu
• Actin và myosin: giúp thay đổi hình dạng tiểu cầu khi được hoạt hóa
• Hệ thống enzyme tổng hợp TXA2 (thromboxan A2)
• Hạt alpha chứa: yếu tố đông máu, yếu tố bổ thể, yếu tố tăng trưởng
tế bào nội mô và cơ trơn thành mạch …
• Hạt đậm đặc chứa: Ca++, ATP, ADP (denosine diphosphate) … lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 6
Chức năng tiểu cầu
• Làm co mạch và đóng vết thương để cầm máu
• Tiết các phospholipid và thromboplastin cho đông máu
• Tham gia vào quá trình co cục máu đông
• Kích thích phát triển tế bào nội mô và lớp cơ trơn thành mạch 7
2 trạng thái nghỉ và hoạt ộng
• Trạng thái nghỉ: là dạng hình cầu khi lưu hành trong máu.
• Trạng thái hoạt động: là dạng phình lên và có nhánh khi kết dính
lên thành mạch, bắt đầu phóng thích các hạt chức năng (như hạt alpha, hạt đậm đặc) lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 8
Hoạt ộng kết dính (Adhesion)
• Bình thường tiểu cầu trôi tự do theo dòng máu.
• Khi mạch máu bị tổn thương: tiểu cầu kết dính vào lớp collagen
qua trung gian của yếu tố Willebrand.
• Thiếu yếu tố Willebrand bẩm sinh: tiểu cầu không kết dính -->
quá trình đông cầm máu không thực hiện được. 9
Hoạt ộng kết tập (Aggregation)
Sau khi kết dính vào lớp collagen: tiểu cầu thay đổi hình dạng và
phóng thích ra các hạt đặc có chứa ADP và TXA2 --> hoạt hóa các
tiểu cầu ở gần kết tập vào tiểu cầu đã được hoạt hóa. lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 10 ĐÔNG CẦM MÁU 11
QUÁ TRÌNH ĐÔNG CẦM MÁU Quá trình đông cầm máu bao gồm 3 giai đoạn: (1) Cầm máu sơ khởi - Pha thành mạch - Pha tiểu cầu (2) Đông máu huyết tương (3) Tiêu sợi huyết 12 Cầm máu sơ khởi
Pha thành mạch: sau tổn thương, mạch co lại do: lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 (1)
Phản xạ giao cảm từ cảm giác đau nơi tổn thương (2)
Co thắt cơ trơn mạch máu tại chỗ do tương tác với nội mô Pha tiểu cầu:
• Tiểu cầu bám vào collagen trong mô liên kết mạch máu.
• Tiểu cầu biến dạng, phóng thích các hạt có chứa ADP và TXA2.
• ADP và TXA2 kết tập các tiểu cầu khác tạo nút chặn tiểu cầu. 13
Đông máu huyết tương
• Là sự thay đổi của máu từ lỏng sang gel, các
yếu tố đông máu được hoạt hóa, tạo cục máu đông.
• Gồm 3 giai đoạn: – Giai đoạn 1: thành lập prothrombinase – Giai đoạn 2: thành lập thrombin – Giai đoạn 3: thành lập fibrin 14 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Các yếu tố ông máu huyết tương
Chủ yếu do gan tiết ra nhờ sự kích thích của vitamin K --> khi bị suy chức
năng gan hoặc rối loạn hấp thu vitamin K sẽ gây giảm đông. • Yếu tố I: fibrinogen
• Yếu tố II: prothrombin
• Yếu tố III: thromboplastin mô, tham gia vào đông máu ngoại sinh
• Yếu tố IV: Ca++, cần cho toàn bộ các phản ứng đông máu
• Yếu tố V: proaccelerin
• Yếu tố VII: procovertin
• Yếu tố VIII: anti-hemophilia A
• Yếu tố IX: anti-hemophilia B (hay Christmas) • Yếu tố X: Stuart
• Yếu tố XI: anti-hemophilia C
• Yếu tố XII: anti-hemophilia D (hay Hageman)
• Yếu tố XIII: yếu tố ổn định fibrin 15
Đông máu huyết tương
Giai đoạn 1: Thành lập prothrombinase theo 2 con đường
Con đường ngoại sinh: mô tổn thương giải phóng yếu tố III
→ hoạt hóa yếu tố VII → hoạt hóa yếu tố X → prothrombinase
Con đường nội sinh: mạch máu tổn thương để lộ lớp collagen
→ hoạt hóa yếu tố XII → hoạt hóa yếu tố XI → hoạt hóa yếu tố IX
→ hoạt hóa yếu tố VIII → hoạt hóa yếu tố X → prothrombinase
Giai đoạn 2: thành lập thrombin Prothrombinase, Ca++ Prothrombin Thrombin
Giai đoạn 3: thành lập fibrin Thrombin, Ca++ Fibrinogen Fibrin S XIII hoạt hóa Fibrin S Fibrin I lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
(Fibrin S: fibrin hòa tan, Fibrin I: fiibrin không tan và ổn định) 16 17 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 18 Tiêu sợi huyết
Sau 36-48 giờ, plasminogen (sản xuất từ gan) hoạt hóa thành plasmin và
phá hủy các sợi fibrin, cục máu sẽ tan dần tạo ra D-dimer. 19 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 20
Các test đông cầm máu cơ bản (1)
Khảo sát cầm máu sơ khởi: số
tiểu cầu Giảm không triệu chứng: < 150 K/μL
Nguy cơ chảy máu kéo dài: < 20 K/μL
Nguy cơ chảy máu tự phát: < 10 K/μL (2)
Khảo sát đường ngoại sinh: PT (= TQ) - PT: 11- 13s,
kéo dài khi hơn chứng 3s - % PT: 70- 140%, giảm khi <70%.
- INR: trong điều trị kháng vitamin K (2-3)
(ISI: International sensitivity index)
(3) Khảo sát đường nội sinh: aPTT (= TCK)
- aPTT: 25-33s, dài = bệnh/chứng > 1.25 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
(4) Khảo sát con đường chung -
TT: 12-15s, dài = bệnh/chứng > 1.25 -
Fibrinogen: 2-4 g/l (5) Khảo sát tiêu sợi huyết: - D-dimer (< 500 μg/L) 21 TÓM TẮT 22 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 23 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 HỆ TIÊU HÓA 1 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 NỘI DUNG
Giảiphẫu hệ tiêu hóa
Quátrìnhtiêu hóavà hấp thu : Miệng-Thựcquản Dạ dày Ruộtnon Ruột già
Khảo sát giải phẫu -chức năng hệ tiêu hoá 2 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
1 . GIẢI PHẪU HỆ TIÊU HÓA 3 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 4 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 CÁC THÀNH PHẦN Ốngtiêu hóa Cáctuyếntiêu hóa Miệng Cáctuyếnnướcbọt Hầu Gan–mật Thựcquản Tụyngoạitiết Dạ dày Ruộtnon Ruộtgià Hậumôn 5 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 CHỨC NĂNG : Vận ộng Bàitiết Tiêu hóa Hấp thu Nộitiết 6 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 CẤU TRÚC ỐNG TIÊU HÓA Niêmmạc Dướiniêm Cơ Thanhmạc 7 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 8 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 2 . QUÁ TRÌNH TIÊU HÓA VÀ HẤP THU 9 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 A -MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Nhai Nuốt Bàitiếtnước bọt 10 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Nhai Răngcửa : cắt Rănghàm : nghiền Lưỡi :
nhào trộn thức ăn với nước bọt
Đẩy viên thức ăn ra sau, chuẩn bị cho giai oạn nuốt 11 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Nuốt 12 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtnướcbọt 13 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtnướcbọt 14 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtnướcbọt
Tác dụng củanước bọt
Tiêu hoá:Enzymamylasenướcbọtphângiải tinh bộtchín
thành ườngmaltose,maltotriose vàoligosaccarid.
Làm ẩm ướt,bôitrơn miệng vàthức ăn tạo iềukiện cho việc
nuốtvànếm ượcthựchiệndễdàng. Vệ sinh răng miệng:
cuốn ivi khuẩngâybệnhcũngnhưnguồnthức ăn cung cấp cho sự chuyểnhoácủachúng.
chứamột số chấtgiết vi khuẩn(nhưionthyocyanat,lysozym) Trunghoàaciddo
vi khuẩnởmiệnggiảiphóng ra hoặcacidtrào
ngược từ dạdàylênmiệng. 15 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtnướcbọt
Kíchthích TK phó giaocảm ( dâyVII,dâyIX)làmtăng
bàitiếtnước bọt loãnggiầuchấtiệngiải và amylasenước bọt.
Kíchthích TK giao cảm làmtăngbàitiếtnước bọt giầu
chấtnhày,khốilượngnướcbọttăng ít hơn so vớikích
thíchthần kinhphó giao cảm. 16 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Kếtquảtiêuhóa ở miệng
Thức ăn ượccắt,nghiền
và trộnlẫnvớinướcbọtthành
viênthức ăn mềm,trơnrồi
ượclưỡi ưaxuốnghọngvào thựcquản
Một số tinh bột ượcchuyểnthành ườngmaltose và maltotriose 17 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 B–DẠ DÀY Hoạt ộng cơ học Hoạt ộng bàitiết Hoạt ộng hấp thu 18 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Cáchoạt ộng cơ học ở dạdày Chứaựngthức ăn
Co bópvà nhàotrộnthức ăn
Tốngxuấtdưỡngtrấp xuống tá tràng 19 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Cáchoạt ộng cơ học ở dạdày Co bóp Nhàotrộn Tốngxuất 20
Các hoạt ộng cơ học ở dạ dày Co bóp ói:
Giữa các bữa ăn, khi dạ dày rỗng ược khoảng vài giờ,
Theo nhịp trong thân dạ dày, lúc ầu yếu và rời rạc, rồi mạnh dần lên. Khi
các co bóp ói trở nên cực mạnh, chúng hoà vào nhau gây ra một co cứng
liên tục có thể kéo dài tới 2-3 phút làm ta có cảm giác au nhói vùng thượng vị.
Thường mạnh nhất ở những người trẻ, khoẻ mạnh, những người có trương lực dạ dày cao.
Tăng lên khi ường huyết hạ.
Có thể coi co bóp ói là một tín hiệu iều hoà quan trọng của ống tiêu
hoá ể thúc ẩy con người i tìm thức ăn khi cơ thể bắt ầu bị ói. 21 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Điềuhòa sự thoátthức ăn
Tínhiệu từ dạ dày:
Thức ăn dạdàycăng kíchthíchdây X vàTK ruộttạichỗ
tế bào G niêmmạchang vịbàitiếtgastrin
Tănglựcbơmvàgiảmtrươnglực cơ mônvị Tínhiệu từtá tràng
Dưỡngtrấpxuốngmônvị iềuhòangược
Phản xạ ruột–dạdày : làmchậmhoặcngừngthoátthức ăn
Hormone : CCK, secretin vàGIP 22 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtdịchtiêuhóa Dịchtiêu hóa 1 – 3 lít /ngày Thànhphần:nồng
ộ acidclohydriccao(khoảng150
mmol/lít,pH»1) và chứapepsin,lipase,yếu tố nội,chất nhày.
Do 4 loại tế bàotiết ra
(1) Tế bàoviềnbàitiếtacidclohydricvàyếu tố nội,
(2) tế bàochínhbàitiếtpepsinogenvàlipasedạdày,
(3) tế bàonộitiếtgồm tế bào ưa crômbàitiếthistamin, tế bào Dsảnxuấtsomatostatin,
(4) tế bào cổ bàitiếtchấtnhày. 23 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 24 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021
Cácgiai oạnbàitiếtdịchvị Giaioạnầu:
khi ngửi,nếm, nhìn hay nghĩ ếnthức ăn
Giai oạn dạ dày:thức ăn vào dạ dàykíchthíchthầnkinh và phản xạ tạichỗ Giaioạnruột: khi thức ăn xuốngruột 25 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Kếtquảtiêuhóa
Tạo ra chấtbán lỏnggọi là vị trấp
Protein proteosevà pepton
Tinh bột maltose,maltotriose và oligosaccaride 26 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Hấpthu Khôngáng kể
Một số chất hòa tan trong mỡ cao như rượuhoặcaspirin
ượchấp thu số lượng ít 27 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 C –RUỘT NON
Nhàotrộnthức ăn vớidịchtiêu hóa Tiêu hóa hoàntoàn Hấp thu 28 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Hoạt ộng cơ học Co bóp phânoạn ( nhàotrộn ) Co bópnhuộng ( ẩy ) 29 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Hoạt ộng cơ học
Phứchợpvận ộngdi chuyển
Dọc từ dạdày oạncuốiruộtnon
Vaitrò : làmtrốngườngtiêuhóa 30 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Bàitiếtdịchvàtiêuhóa Dịch tụy Dịchmật Dịchruột 31 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchtụy 32 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchtụy 1000 ml/ngày
Hầu hết các enzym của dịch tụy
( trừ amylase và lipase) ược bài
tiết dưới dạng tiền enzym và
ược bọc trong các hạt zymogen.
Chuyển thành enzym hoạt ộng
ngay khi chúng tiếp xúc với
enzym enterokinase khư trú ở
diềm bàn chải của tế bào ruột. 33 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Điềuhòabàitiết
Giaioạnầu:20% lượngdịch, chứanhiềuenzyme
Giaioạn dạ dày : 5 -10% lượngdịch
Giaioạnruột : 70 – 80 % lượngdịch, kíchthíchdo : Nồngộion H+
Sự hiệndiện các sảnphẩmtiêuhóacủadạdày 34 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchmật 35 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchmật
Thànhphầnchủyếucủamật
là muốimật,chiếmkhoảng
50 % các chất hoà tancủamật.
Ngoài ra trongmậtcòn có bilirubin,cholesterol,lecithin và các chấtiệngiải.
Trong quá trình cô ặcởtúimật,nước và cácchất iện
giải(trừion Ca 2+ ) ượctáihấpthuquaniêmmạctúimật.
Muốimật,cholesterol,lecithinược cô ặcở túi mật. 36 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchmật
Nhũ tương hoá mỡ làm tăng diện tích tiếp xúc của các hạt
cầu mỡ với các enzym tiêu hoá mỡ.
Tiêu hoávà hấp thu của các acid béo, monoglycerid,
cholesterol và các lipid khác ở ruột non nhờ các mixen muốimật. 37 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchruột
Mỗi ngày các tuyến Brünner và tuyến Lieberkühn bài tiết
khoảng 1800 ml dịch ruột.
Dịch ruột gồm nước, các chất iện giải, chất nhày, enzyme
tiêu hóa và các tế bào bị bong ra.
PH dịch ruột từ 7,5 ến 8. 38 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Dịchruột
Enzyme tiêuprotid: aminopolypeptidase và dipeptidase
Polypeptid tri/di peptid acid amin
Enzyme tiêulipid : lipase
Lipid glycerol và acid béo
Enzyme tiêuglucid : isomaltase, maltase, sucrose, lactase
Tinh bột glucose, fructose, galactose 39 lOMoARcPSD| 36667950 11/13/2021 Hấpthu
Có 8 – 9 lít dịch/ngàyi qua ruột non
Viềnbànchải giúp hấp thutốt Thànhphầnhấp thu :
Monosaccaride : oạncuốihỗngtràng
Peptide vàacid amin : nhanh ở tá tràngvàhỗngtràng, chậm ở
hồitràng, 15% xuốngruộtgià Acid béo Vitamin Nướcvàiệngiải 40 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 D–RUỘT GIÀ
Hấp thu nước, iệngiải
Bàitiếtchấtnhầy, ôikhi có nước và iệngiải
Trữ và tống xuấtphân 41 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
ĐẠI CƯƠNG HỆ TIẾT NIỆU
Bộ môn chức năng
Khoa Y - Đại Học Nguyễn Tất Thành
MỤC TIÊU HỌC TẬP
Sau khi học xong bài, học viên có thể:
• Mô tả được cấu tạo của hệ tiết niệu: thận, niệu quản, bàng quang và niệu đạo
• Trình bày được cấu tạo nephron và màng lọc cầu thận
• Trình bày được chức năng nội tiết của thận
• Trình bày được hoạt động của đường dẫn nước tiểu lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 NỘI DUNG 1
Cấu tạo của nephron và màng lọc cầu thận 2
Chức năng ngoại tiết của thận 3
Chức năng nội tiết của thận 4
Hoạt ộng của ường dẫn nước tiểu lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
CẤU TẠO HỆ TIẾT NIỆU HỆ TIẾT NIỆU
H ệtiếtniệugồm 2 thành phần :
Hai thận : là bộ phậntạonướctiểu
Đườngdẫnnướctiểu bao gồm : • Hai niệuquản • Bàngquang • Niệu đạo lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
Vị trí của thận và niệu quản
Cực trên thận ( T ) tươngđương bờ trên xươngsườn 11
Cực trên thận ( T ) tươngđương bờ dướixươngsườn 11
• 2 thận nằm phía sau ổ bụng, gần cột sống và khối cơ lưng.
• 2 niệu quản nối từ đài bể thận xuống bàng quang.
Vị trí của bàng quang và niệu ạo
• Ở nam: bàng quang nằm phía trước túi tinh, niệu đạo và ống
phóng tinh hợp nhất là 1 trong tuyến tiền liệt.
• Ở nữ: bàng quang nằm phía trước tử cung và âm đạo, niệu đạo là
1 ống riêng và ngắn hơn niệu đạo nam. lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
CẤU TẠO GIẢI PHẪU CỦA THẬN Cộtthận (Tr ụ Bertin) Vỏ thận Bao xơ thận Tủythận ĐM thận
Thận ( P ) Đàithận nhỏ Đàithậnlớn Bể thận Niệu quản (P ) TM thận
• Hình thể ngoài: hình hạt đậu, màu nâu nhạt, chắc và trơn láng,
cao 10-12 cm, rộng 5-6 cm, dày 2.5-3 cm.
• Hình thể trong: gồm vỏ thận, tủy thận và hệ thống đài bể thận.
NEPHRON - ĐƠN VỊ TẠO NƯỚC TIỂU
Nephron là những đơn vị cấu tạo
và chức năng của thận, có khả
năng tạo nước tiểu độc lập.
Hai thận được cấu tạo bởi > 2
triệu nephron, mỗi nephron bao gồm 2 phần chính: •
Cầu thận (glomerulus): có
mao mạch cầu thận bên trong • Ống thận (tubules): có
mao mạch quanh ống thận, gồm
4 đoạn: ống lượn gần, quai
Henle, ống lượn xa, ống góp.
• Cầu thận, ống lượn gần, ống lượn xa nằm trong vỏ thận (nơi có áp suất thẩm thấu thấp) • Quai Henle và ống góp nằm trong
tủy thận (nơi có áp suất thẩm thấu cao) lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 MẠCH MÁU THẬN
• Chiếm 25% cung lượng tim (khoảng 1200ml/phút)
• ĐM chủ --> ĐM thận --> ĐM gian thùy --> ĐM cung --> ĐM gian tiểu
thùy --> tiểu ĐM vào --> mao mạch cầu thận --> tiểu ĐM ra --> mao
mạch quanh ống: “hệmạchgánh”.
– Mao mạch cầu thận: mao mạch chức năng (thực hiện lọc)
– Mao mạch quanh ống: dinh dưỡng, tái hấp thu và bài tiết
Mao mạch cầu thận & quanh ống - Mao mạchcầu th ận : th ực hiệnchứcnăng lọc ( quan trọng) . Mao mạch quanh ống : th ực hiệnchức năng dinh dưỡng ,tái hấp thu và bài tiết . - lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
PHỨC HỢP CẬN CẦU THẬN
Phức hợp cận cầu thận (juxtaglomerular apparatus) gồm 2 thành phần chính:
• Vết đặc (macula densa): do biểu mô ở phần đầu ống lượn xa tạo thành
• Tế bào cận cầu thận (juxtaglomerular cell): do cơ trơn trên thành tiểu động mạch vào
(tại vị trí tiếp xúc với vết đặc) tạo thành
– Tiết renin chuyển hóa angiotensinogen, điều hòa huyết áp hệ thống
– Điều hòa lưu lượng máu vào nephron và mức lọc của mỗi cầu thận lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
MÀNG LỌC CẦU THẬN
Là màng mà qua đó huyết
tương từ mao mạch cầu thận được lọc vào khoang Bowman. • Màng lọc điện tích: cấu tạo chủ yếu bởi các protein mang điện âm --> hạn chế chất tích điện âm (như protein máu) đi qua.
• Màng lọc cơ học gồm 3 lớp tạo thành các lỗ lọc --> hạn chế
các tế bào và các phân tử lớn (như protein) đi qua.
Màng lọc cơ học cầu thận
• Gồm 3 lớp tạo thành các lỗ lọc: 7 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
– Lớp tế bào nội mô mao mạch: có các cửa sổ nội mô 70-100 nm
– Lớp màng đáy: lớp tích điện âm mạnh nhất trên màng lọc
– Lớp tế bào biểu mô có chân (podocyte): tạo các khe lọc 40 nm,
là lớp quyết định chọn lọc kích thước
• Khi tế bào có chân bị tổn thương, lỗ lọc bị dãn rộng ra --> gây mất
protein và tế bào máu vào nước tiểu.
Tế bào biểu mô có chân (podocyte) B ình thường Bệnh lý 8 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
CHỨC NĂNG HAI THẬN
ĐẠI CƯƠNG CHỨC NĂNG THẬN
• Ngoại tiết: loại bỏ các sản phẩm chuyển hóa, chất dư thừa,
chất độc … ra nước tiểu --> giữ hằng định nội mội.
– Lọc: xảy ra tại cầu thận
– Tái hấp thu và bài tiết: xảy ra tại ống thận, tái hấp thu các
chất còn cần thiết và bài tiết thêm các chất chưa lọc hết • Nội tiết:
– Tiết renin: chuyển hóa angiotensin điều hòa huyết áp –
Tiết erythropoietine: kích thích tủy tạo hồng cầu
– Chuyển hóa vitamin D thành dạng hoạt động calcitriol 9 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 Hoạt ộng lọc thực hiện tại cầu thận Hoạt ộng tái hấp thu và bài tiết thực hiện tại ống thận
Bài xuất = lọc– tái hấp thu + bài tiết
CHỨC NĂNG TẠO NƯỚC TIỂU 10 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
VAI TRÒ CỦA CẦU THẬN
• Siêu lọc (ultrafiltration) là sự di chuyển của nước và các chất hòa
tan qua một màng bán thấm nhờ sự chênh lệch áp lực 2 bên màng.
• Hoạt động siêu lọc tại cầu thận cần 2 điều kiện:
(1) Phin lọc: chính là màng lọc cầu thận
(2) Sự chênh lệch áp 2 bên màng lọc: tức là giữa mao mạch cầu thận
và khoang Bowman, tạo ra áp suất đẩy dịch qua màng
Hoạt ộng lọc tại cầu thận
• Lọc là quá trình vật lý thụ động, chỉ có tính chọn lọc tương đối
• Năng lượng lọc: chủ yếu đến từ năng lượng cơ học do tim cung cấp
(thể hiện qua huyết áp hệ thống) • Phụ thuộc:
– Các áp suất trong cầu thận
– Điện tích âm và kích thước của lỗ lọc 11 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
VAI TRÒ CỦA ỐNG THẬN
Dịch lọc từ cầu thận xuống ống thận, tại đây:
• Tái hấp thu các chất còn cần thiết trong dịch lọc như: nước, glucose,
lipid, protid, vitamin, điện giải …
• Bài tiết các sản phẩm chuyển hóa như: NH3, creatinine, H+, K+, các điện giải dư thừa …
Hoạt ộng tái hấp thu tại ống thận 12 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
Hoạt ộng bài tiết tại ống thận
THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU 13 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
Thành phần nước tiểu
CHỨC NĂNG NỘI TIẾT CỦA THẬN
• Hệ RAA (Renin-Angiotensin-Aldosterone) • Hệ Erythropoietine
• Hệ 1,25-dihydroxycholecalciferol (calcitriol) 14 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 Hệ RAA Hệ EPO 15 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 Calcitriol
• Vitamin D3 (cholecalciferol) do
2 nguồn đưa vào cơ thể: từ
thức ăn và tia cực tím chuyển
7dehydrocholesterol thành D3.
• Tại gan: dưới tác động của 25hydroxylase, D3 thành 25hydroxycholecalciferol.
• Tại thận: 1-hydroxylase xúc tác cho phản ứng chuyển 25hydroxycholecalciferon
thành 1,25-dihydroxycholecalciferon (1,25-(OH)2-D3) hay calcitriol. Calcitriol
• Tác dụng của 1,25-(OH)2-D3:
– Trên ruột: tăng hấp thu calci, phosphate từ thức ăn. –
Trên thận: tăng tái hấp thu calci, bài tiết phosphate.
– Trên xương: huy động calci, phosphate từ xương ra máu.
--> 3 tác dụng này làm tăng calci và phosphat máu, giảm calci và phosphat nước tiểu.
• Calci và phosphate máu ↓ làm tăng bài tiết 1,25-(OH)2-D3. 16 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
ĐƯỜNG DẪN NƯỚC TIỂU
CẤU TẠO ĐƯỜNG DẪN NƯỚC TIỂU 17 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 NIỆU QUẢN
Dài 25 - 30 cm, có 3 chỗhẹp :
• Bể thận - niệuquản • TrướcĐM chậu • N ội thành bàngquang BÀNG QUANG 18 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023
Phản xạ tống xuất nước tiểu
Bàng quang tăng hoạt 19 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 NIỆU ĐẠO Niệu ạo Nam Nữ Dài khoảng 16 cm
Ng ắn, dài k hoảng 3-4 cm
3 oạn: NĐ tiền liệt, NĐ màng, NĐ xốp
Nguy cơ nhiễm trùng tiểu cao hơn
Tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt 20 lOMoARcPSD| 36667950 1/27/2023 21