Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 1: Giới thiệu tổng quan về truyền thông quan

Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 1: Giới thiệu tổng quan về truyền thông quan của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
19 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 1: Giới thiệu tổng quan về truyền thông quan

Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 1: Giới thiệu tổng quan về truyền thông quan của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

103 52 lượt tải Tải xuống
Thời lượng môn hc:
4 ĐVHT (32LT + 8BT + 4TH + 1Tự hc)
Mc tiêu:
Kiến thc: Trang b cho sinh viên các kiến thc v
mngtruyn thông quang, các lp khách hàng ca lp quang
(NG-SDH, OTN, Ethernet, IP, MPLS), mng truyn thông
quang WDM, đng bộ, điều khin qun mng quang,
bo v mng quang và mng truy nhp quang.
K năng: Sinh viên có khả năng nắm bt, thiết kế, tối ưu,vận
hành, qun các h thng truyn thông quang, k năng
phân tích, đánh giá về các công ngh trên mng truyn thông
quang.
2
B môn Tín hiu và H thng
Hà Ni, 2022
1
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
3
Ni dung:
Chương 1:
Gii thiu v mng truyn thông quang
Chương 2:
Các lp khách hàng (client) ca lp quang
Chương 3:
Mng quang WDM
Chương 4:
Đồng b, quản lý và điều khin mng quang
Chương 5:
Bo v và phc hi mng quang
Chương 6:
Mng truy nhp quang
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
Tài liu tham kho:
Hc vin CNBCVT,
[1]
Bài ging môn Công ngh truyn ti quang, 2016.
Rajiv Ramaswami, Kumar N. Sivarajan, Galen H. Sasaki
[2]
, “Optical Networks: A Practical
Perspective”. Third Edition, Elservier, Inc, 2010.
Mohammad Llyas, Hussein T.Maufatah,
[3]
of
handbook
“The
Optical
Communication
Networks”, CRC Press, 2003.
Stamatios V. Kartalopoulos,
[4]
Next Generation Intelligent Optical Networks, springer 2008.
Víctor López, Luis Velasco,
[5]
“Elastic Optical Networks: Architectures, Technologies, and
Control”, springer 2016.
4
• Nội dung chi tiết:
Chương 1- GII THIU V MNG TRUYN
THÔNG QUANG
Kiến trúc mng truyn thông quang
Các dch v, chuyn mch kênh và chuyn mch gói
Các mng truyn thông quang
Lp quang
Xu hướng phát trin mng truyn ti quang
Hiệu năng mạng quang
6
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
5
Đánh giá:
10
%
Tham gia hc tp trên lp:
Thc hành/Thí nghim:
%
10
Kim tra gia k:
%
20
Bài tp/Tiu lun/Tho lun:
%
10
50
Kim tra cui k:
%
Ni dung chi tiết:
Chương 3- MNG QUANG WDM
Cu hình mạng quang ghép theo bước sóng (WDM)
Gii thiu
Các cu hình mng quang WDM
Các giao din mng quang
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
7
•Nidung chi tiết:
Chương2-CÁC LP KHÁCH HÀNG (CLIENT)
CA LP QUANG
NG-SDH
•Tng quan v NG-SDH
•Cu trúc khung và ghép kênh
•Các lớp NG-SDH và lp vt lý
•Các giao thức
•Các phần t của cơ sở h tng NG-SDH
Mng truyn ti quang (OTN)
•Giới thiu chung
•Phân cp
•Cu trúc khung
•Ghép kênh
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
8
•Nidung chi tiết:
Chương2-CÁC LP KHÁCH HÀNG (CLIENT) CA
LP QUANG
Ethernet
•Cu trúc khung
•Chuyển mch
•Lp vt lý Ethernet
•Truyền ti sóng mang
IP
•Đnh tuyến và chuyn tiếp
•Chất lượng dch v
Chuyn mạch nhãn đa giao thức
•Nhãn và chuyển tiếp
•Chất lượng dch v
•Báo hiệu và định tuyến
•Truyền ti sóng mang
Chuyn mch trong mng quang WDM
Các thành phần cơ bản ca mng WDM
Thiết b đầu cuối đường quang (TM)
Thiết b khuếch đại đường quang (OA)
Thiết b ghép kênh xen/r quang (OADM/ROADM)
Thiết b ni chéo quang (OXC)
Truyn ti IP/WDM
Xu hướng tích hp IP trên WDM
Các giai đoạn phát trin IP/ WDM
Các kiến trúc truyn ti IP/ WDM
Các mô hình kết ni và mô dch v mng IP/ WDM
Cao Hồng Sơn 9
16/08/2022
Ni dung chi tiết:
Chương 4- ĐỒNG B, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIN
MNG QUANG
Tng quan v đồng b, quản lý và điều khin trong mng
quang
Đồng b mng quang
Đồng b và tín hiu đnh thi
Chất lượng tín hiu đng b
Rung pha (Jitter) và trôi pha (Wander)
Qun lý mng quang
Các chức năng quản lý mng
Qun lý hiệu năng và lỗi
Qun lý cu hình
Điu khin mng quang
Các phương pháp điu khin trong mng quang
10
•Nidung chi tiết:
Chương3-MNG QUANG WDM
Vấn đề thiết kế cơ bản ca mng WDM
•Giới thiu
•Bài toán LTD và RWA
•Đnh c mng
Các ng dng mng quang WDM
•Mng truy nhp
•Mng Metro
•Mng lõi
•Mng Mạng quang định nghĩa bởi phn mm (SDN)
•quang lưới bước sóng linh hot
Báo hiu trong mng quang
Cao Hồng Sơn
• Các công ngh điu khin trong mng quang 11
16/08/2022
12
•Nidung chi tiết:
Chương5-BO V VÀ PHC HI MNG
QUANG
Gii thiu
Bo v trong lp khách hàng
•Bo v trong NG-SDH
•Bo v trong IP
•Bo v trong Ethernet
•Bo v MPLS
Bo v trong lp quang
•Bo v đon ghép quang
•Bo v kênh quang
•Bo v GMPLS
Phc hi mng quang
Ni dung chi tiết:
Chương 6- MNG TRUY NHP QUANG
Tng quan v mng truy nhp quang (FTTx)
Khái nim
Ưu nhược điểm ca FTTx
Các ng dng ca FTTx
Cu hình ca mng truy nhp quang FTTx
Cấu hình cơ bản ca mng truy nhp quang FTTx
Cu hình tham chiếu ca mng truy nhp quang FTTx
Các khi chức năng cơ bản ca mng truy nhp quang
FTTx
13
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
14
•Nidung chi tiết:
Chương6-MNG TRUY NHP QUANG
–Cácphươngthứctruynhpquang(FTTx)
•PhươngthứcFTTC
•PhươngthứcFTTB
•PhươngthứcFTTO/H
CáccôngnghsdngtrongmngFTTx
•Tngquanvcáccôngnghsdngtrongmngtruynhp
quangFTTx
•CôngnghệtruynhpquangtíchccAON
•CôngnghtruynhpquangthụđộngPON
Mtsvthiếtkếvàđokiểmmngtruynhp
quang
ao Hng n
C
6/08/2022
1
15
1.1
. Kiến trúc mng truyn thông quang
Mng quang là gì?
là mng truyền thông trong đó các liên kết truyn dn là các si
quang và kiến
trúc của nó được thiết kế để khai thác các li thế
ca si quang.
Kiến trúc mng quang tng quát:
Mt mng quang có th đư
c
s hữu và điều hành bi c
á
c
nhà mng khác nhau.
Các nút trong mạng là các đ
ài
trung tâm, còn được gi:
POP:nút kích c nh
+
+
Hub: nút kích c ln
Các mng quang có th đư
c
chia thành: mạng đô thị
mng c li dài.
1.1. Kiến trúc mng truyn thông quang
Mạng đô thị: gm mng truy nhập đô thị và mng liên kết đô th
+ Mng truy nhp: m rng t trung tâm đến các doanh nghip hoc
nhà riêng.
+ Mng liên kết: kết ni các nhóm trung tâm trong mt thành ph
hoc mt vùng.
Mng c li dài:
+ Kết ni gia các
thành ph hoc các
vùng khác nhau. +
Khong cách gia
các trung tâm
khong hàng
trăm đến hàng ngàn
km.
C
1
16
C
1
1.2. Các dch v, chuyn mch kênh và chuyn mch gói
Khái nim:
+ Vin thông là vic gi, truyn, nhn và x lý ký hiu, tín hiu, s
liu, ch viết, hình nh, âm thanh hoc dng thông tin khác bng
đưng cáp, sóng tuyến điện, phương tin quang hc
phương tiện đin t khác.
+ Dch v Vin thông là dch v gi, truyn, nhn và x lý thông tin
gia hai hoc một nhóm người s dng dch v vin thông.
Phân loi dch v:
+ Dch v ng kết ni: kết ni gia hai hoc nhiu bên trên mt
mạng bản (S khác bit nm băng thông kết ni loi mng
bản mà kết nối đưc h tr, ảnh ởng đáng kể đến các
đảm bo chất lượng dch v đưc nhà mng cung cp).
+ Dch v phi kết ni: Các gói thuc mt kết nối đưc coi các thc
th độc lp và các gói khác nhau có th có các tuyến truyn
6/08/2022ao Hồng Sơnkhác nhau qua mng. 17
ao Hồng Sơn
6/08/2022
C
1
1.2. Các dch v, chuyn mch kênh chuyn mch gói
Dch v ng kết ni và phi kết ni:
1.2. Các dch v, chuyn mch kênh và chuyn mch gói
Ghép và chuyn mạch lưu lượng trong mng:
+ Các kiu ghép kênh:
C
1
19
1.2. Các dch v, chuyn mch kênh và chuyn mch gói
Ghép và chuyn mạch lưu lượng trong mng:
ao Hồng Sơn
6/08/2022
+ Các kiu chuyn mch: chuyn mch kênh và chuyn mch gói
Chuyn mch kênh:
Băng thông được bo đảm đ phân b
cho tng kết ni và luôn có sn cho kết
ni, khi kết nối được thiết lp.
Tổng băng thông ca tt c các kênh
hoc các kết ni trên mt liên kết phi
nh hơn hơn băng thông liên kết.
Vấn đề đối vi chuyn mch kênh:
không hiu qu trong vic x lưu
ng d liu tính bùng n (phi d
tr đủ băng thông để x tốc độ cao
nhất và băng thông này sẽ không được
s dng nhiu).
Cao Hồng Sơn
16/08/2022
Chuyn mch gói:
Lung d liệu được chia thành các
gói d liu nhỏ. Các gói được ghép
vi các gói t các lung d liu
khác trong mng. c gói được
chuyn mch bên trong mng da
trên đích đến.
Chuyn mch gói s dng k thut
ghép kênh thng khi ghép nhiu
lung d liu vi nhau trên mt liên
kết.
Ghép nh thng ci thin vic
s dụng băng thông.
20
1.2. Các dch v, chuyn mch kênh và chuyn mch gói
S thay đổi ca bi cnh dch v:
+ hình dch v ca các nhà mạng đang thay đổi nhanh chóng khi
các mng và công ngh phát trin.
+ Do s cạnh tranh ngày càng tăng và nhu cu ca khách hàng.
+ S thay đổi liên quan đến tính kh dng của các kênh, được
định nghĩa là phần trăm thời gian dch v có sẵn cho người dùng.
+ Thông thường, các nhà mng cung cp 99,999% kh dng,
tương ng vi thi gian b mt không quá 5 phút mỗi năm. Đòi hỏi
mng phải được thiết kế để cung cp dch v phc hi rt nhanh
trong trưng hp có s c như đứt si quang, hin nay trong
khong 50 ms.
+ Do đó, các nhà mng mi cn trin khai các mng có kh năng
cung cấp băng thông theo yêu cu khi cn, vi các thuc tính dch
v phù hp và các nhà mng cn d đoán được các nhu cầu lưu
ợng tương lai.
C
1
21
ao Hồng Sơn
6/08/2022
1.3. Các mng truyn thông quang
Các thế h mạng quang: Khi đ cập đến mng truyn thông
quang có hai thế h mng quang
+ Mng quang thế h th nht (Mạng quang đơn bước sóng):
quang hc v cơ bản được s dụng để truyn ti và ch đơn giản
là để cung cấp dung lượng.
Tt c các chuyn mch và các chức năng mng thông minh
khác đưc x lý bằng điện t.
Ví d v các mng quang thế h đầu tiên là mng SONET/
SDH
+ Mng quang thế h th hai (Mạng quang đa bước sóng):
Có định tuyến, chuyn mch và tính thông minh trong lp
quang.
C
1
22
1.3. Các mng truyn thông quang
Mng quang thế h th nht:
C
1
ao Hồng Sơn
6/08/2022
ao Hng n
6/08/2022
23
1.3. Các mng truyn thông quang
Mng quang thế h th hai:
C
1
1.3. Các mng truyn thông quang
Các k thut ghép kênh s dng trong các thế h mng
quang:
+ V cơ bản hai cách để tăng dung ng truyn dn trên mt si
quang.
Đầu tiên là tăng tốc độ bit, đòi hi các thiết b đin t tốc độ
cao. Nhiu lung d liu tốc độ thấp hơn được ghép thành
lung tốc độ cao hơn tốc độ bit truyn dn bằng phương
pháp ghép kênh phân chia thi gian (TDM).
Một cách khác để tăng dung lượng là bng k thut gi là ghép
kênh phân chia bưc sóng (WDM).
C
1
ao Hng n
6/08/2022
24
ao Hồng Sơn
6/08/2022
25
1.4. Lp quang
Khái nim v kiến trúc mng phân lp:
+ Mng các thc th phc tp vi nhiu chc năng khác nhau
đưc thc hin bi các phn t khác nhau ca mng, vi các thiết
b t các nhà cung cp khác nhau hot đng cùng nhau.
+ Để đơn giản hóa quan điểm v mng, s chia các chức năng ca
mng thành các lp khác nhau.
Ý nghĩa của vic phân
lp
Giảm độ phc tp
Tiêu chun hóa giao
din
Thun tin module
hóa
Đảm bo k thut liên
mng
Tăng nhanh sự phát
trin (nh cu trúc m)
C
1
26
C
1
1.4
+
ao Hồng Sơn
6/08/2022
. Lp quang
Khái nim v kiến trúc mng phân lp:
Thiết kế chức năng cho các lớp:
Chia các lp sao cho các chức năng khác nhau được tách bit vi
nhau; các lp s dng các loi công ngh khác nhau cũng được tách
bit
Các chức năng giống nhau được đặt vào cùng mt lp; các chức năng
được định v sao cho có th thiết kế li lp mà ảnh hưởng ít nht đến
các lp k
Khi d liệu được x lí mt cách khác bit thì cn phi to mt lp mi;
c thay đổi v chức năng hoặc giao thc trong mt lớp không được
ảnh hưởng đến các lớp khác (đảm bo tính trong sut gia các lp );
Mi lp chcác ranh gii (giao din) vi các lp k trên và dưới nó.
th chia mt lp thành các lp con khi cn thiết; nguyên tc chia
lớp con được áp dụng tương tự như trên; khi không cn thiết các lp
con có th hy b.
Giao din dch v gia hai lp lin k đưc gọi điểm truy cp dch
v (SAP-Service Access Point) th nhiu SAP gia các lp
tương ứng vi các loi dch v khác nhau.
27
ao Hồng Sơn
6/08/2022
1.4. Lp quang
Truyn IP qua mng SDH:
+ Quan điểm phân lp c đin ca các mng cn mt s điu chnh
để x lý s đa dạng ca các mng các giao thức đang gia tăng
ngày nay.
+ Mt mô hình phân lp thc tế hơn cho các mng hin nay, s dng
nhiều ngăn xếp giao thc nm chng lên nhau. Mỗi ngăn xếp tp
hp mt s lp con, có th cung cp các chức năng giống như các
lp vt lý, liên kết và mng truyn thng..
+ Xem xét truyn IP qua mng SDH:
C
1
29
ao Hồng Sơn
6/08/2022
Cao Hng n
16/08/2022
28
1.4
. Lpquang
MôhìnhphânlpcđinOSI:
Session,Presentatio,
Application:
Data, voice encodings
Authentication
web/http, ftp, telnet
Transport:
Error &congestion control
TCP, UDP
Network:
Routing, Call control
IP internetworking
Link:
Ethernet, FDDI
Circuit, ATM, FR switches
Physical:
SDH, E1, E3, E4
1.4. Lp quang
S ra đời ca các mng quang thế h th hai đã thêm mtlp
na vào phân cp giao thức và được gi là lp quang.
Lp quang lp máy ch cung cp dch v cho các lpkhách
hàng khác.
Lp quang cung cp các tuyến quang (lightpath) ti nhiulp
khách hàng khác nhau:
PhâC
1
n cấp mạng phân lớp ghép kênh điển hìnhao
Hồng Sơn
6/08/2022
30
Phân lớp của mạng quang thế hệ thứ hai
Cao Hng n
16/08/2022
31
1.5
. Xu hướng phát trin mng truyn thông quang
Spháttrinvtốc độ và dung lượng ca các mng truyn ti quang
C
1
1.5. Xu hướng phát trin mng truyn thông quang
C
1
1.5. Xu hướng phát trin mng truyn thông quang
ao Hồng n
6/08/2022
32
Spháttrinca các công ngh mng truy nhp quang th đng
ao Hồng Sơn
6/08/2022
33
Spháttrinca công ngh mng quang
C
1
1.6. Hiệu năng mạng quang
Bản thân ý nghĩa của hiệu năng trong mạng truyền thông làđa
nghĩa liên quan đến hiệu năng mạng, lưu lượng và hiu
năng dịch v, hiệu năng liên kết và tín hiệu, trong đó các vấn
đề cn gii quyết, các ch s cách đo ng các tham s
hiệu năng là khác nhau.
Hiệu năng mạng: ch yếu liên quan đến hiệu năng trên lớp mng,
như các lỗi s suy gim các t liên kết; chiến lược bo v
để loi b hoc gim thiểu các điểm nghn tr lưu lượng; tăng
thông lượng lưu ng, phát hin suy gim hoc li hiu năng
tín hiệu đầu cui- đầu cui.
Hiệu năng lưu lượng và hiệu năng dịch v: liên quan đến kh năng
phân phi ca ti trọng khách hàng nhân cũng như tải trng tng
tuân th QoS mong đợi. Theo tha thun mc dch v (SLA), các
tham s độ tr đầu cuối, độ tr kh hi, t l li bit hoc khung
hoặc gói (BER, FER, PER) ng thông có thể phân phi d kiến.
Hiệu năng lưu lưng b ảnh hưởng bởi mào đầu
ao Hồng Sơn khung và hiệu năng mng. 34
6/08/2022
C
1
1.6. Hiệu năng mạng quang
Hiu năng liên kết và hiệu năng tín hiệu: ch yếu liên quan đếnhiu
sut lp liên kết, chng hạn như đáp ứng các mc tiêu hiệu năng
tín hiệu mong đợi ti b thu liên kết, ti b khuếch đi b cân
bng ca tín hiệu WDM. Ngoài ra cũng quan tâm đến các chiến
c phân nhánh giám sát, phát hin, bo v tối ưu hóa hiệu
năng của các tín hiu WDM qua liên kết.
Hiệu ng liên kết tuyến b ảnh hưởng bi suy hao, nhiu vàrung
pha, ảnh hưởng đến xác suất thu bit 0/1 được truyn. Bi vì các bit
là các ký hiệu cơ bn trong các byte, các khung, các khi, v.v., các
tham s hiệu năng lỗi được đo bằng các bit b li trong mt chui
bit nhất định, đưc gi là mt khi.
Ngun gc s đo quan trọng: BERatio và BERate
BERatio, được định nghĩa số ng bit thu b li trên mt s
nglớn các bit được truyền đi.
BERate được định nghĩa là tỷ s gia các bit b li trên tng s bit
ao Hồng Sơn
đưc truyn trong mt khong thi gian. 35
6/08/2022
C
1
1.6
ao Hồng Sơn
6/08/2022
. Hiệu năng mạng quang
Các s đo hiệu năng:
Khi b li (EB) là khi có ít nht mt bit b li.
Giây li (ES) hoc khong thi gian mt giây vi ít nht mtEB.
T l li khi (BER) là t l các khi có ít nht mt bit li trêntng
s khối được truyn trong mt khong thi gian nht đnh.
Giây li nghiêm trng (SES) khong thi gian một giây trongđó
có hơn 30% khối có li.
Khong thi gian li nghiêm trng (SEP) ca chui 3-9 SESliên
tiếp.
ờng độ khong thi gian li nghiêm trng (SEPI) hoc scác
s kin SEP trong thi gian không có sn chia cho tng thi gian
có sn tính bng giây.
Li khi nn (BBE) hoc EB không xy ra như một phn ca
SES.
36
1.6. Hiệu năng mạng quang
Các s đo hiệu năng lỗi cho mt tuyến:
T l giây li (ESR) t s ca ES trên tng s giây thi giankh
dng trong mt khong thời gian đo cố định.
T l giây b li nghiêm trng (SESR) là t s ca SES trêntng
s giây trong mt khong thi gian đo cố định.
T l li khi nn (BBER) t s BBE trong khong thi giankh
dng trên tng s khi ca thi gian ca s có sn trong mt
khong thời gian đo cố đnh.
C
1
37
ao Hồng Sơn
6/08/2022
| 1/19

Preview text:

Bộ môn Tín hiệu và Hệ thống Hà Nội, 2022 1
• Thời lượng môn học:
– 4 ĐVHT (32LT + 8BT + 4TH + 1Tự học) • Mục tiêu:
– Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về
mạngtruyền thông quang, các lớp khách hàng của lớp quang
(NG-SDH, OTN, Ethernet, IP, MPLS), mạng truyền thông
quang WDM, đồng bộ, điều khiển và quản lý mạng quang,
bảo vệ mạng quang và mạng truy nhập quang.
– Kỹ năng: Sinh viên có khả năng nắm bắt, thiết kế, tối ưu,vận
hành, quản lý các hệ thống truyền thông quang, có kỹ năng
phân tích, đánh giá về các công nghệ trên mạng truyền thông quang. 2 • Nội dung:
– Chương 1: Giới thiệu về mạng truyền thông quang
– Chương 2: Các lớp khách hàng (client) của lớp quang
– Chương 3: Mạng quang WDM
– Chương 4: Đồng bộ, quản lý và điều khiển mạng quang
– Chương 5: Bảo vệ và phục hồi mạng quang
– Chương 6: Mạng truy nhập quang Cao Hồng Sơn 16/08/2022 3 • Tài liệu tham khảo: [1] H
ọc viện CNBCVT, Bài giảng môn Công nghệ truyền tải quang, 2016.
[2] Rajiv Ramaswami, Kumar N. Sivarajan, Galen H. Sasaki , “Optical Networks: A Practical
Perspective”. Third Edition, Elservier, Inc, 2010.
[3] Mohammad Llyas, Hussein T.Maufatah,
“The handbook of Optical Communication Networks”, CRC Press, 2003. [4] St
amatios V. Kartalopoulos, Next Generation Intelligent Optical Networks, springer 2008.
[5] Víctor López, Luis Velasco, “Elastic Optical Networks: Architectures, Technologies, and Control”, springer 2016. Cao Hồng Sơn 4 16/08/2022 • Đánh giá:
– Tham gia học tập trên lớp: 10 %
– Thực hành/Thí nghiệm: 10 % – Kiểm tra giữa kỳ: % 20
– Bài tập/Tiểu luận/Thảo luận: % 10 – Kiểm tra cuối kỳ: 50 % Cao Hồng Sơn 16/08/2022 5 • Nội dung chi tiết:
Chương 1- GIỚI THIỆU VỀ MẠNG TRUYỀN THÔNG QUANG
– Kiến trúc mạng truyền thông quang
– Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
– Các mạng truyền thông quang – Lớp quang
– Xu hướng phát triển mạng truyền tải quang – Hiệu năng mạng quang 6 •Nộidung chi tiết:
Chương2-CÁC LỚP KHÁCH HÀNG (CLIENT) CỦA LỚP QUANG –NG-SDH •Tổng quan về NG-SDH
•Cấu trúc khung và ghép kênh
•Các lớp NG-SDH và lớp vật lý •Các giao thức
•Các phần tử của cơ sở hạ tầng NG-SDH
–Mạng truyền tải quang (OTN) •Giới thiệu chung •Phân cấp •Cấu trúc khung •Ghép kênh Cao Hồng Sơn 16/08/2022 7 •Nộidung chi tiết:
Chương2-CÁC LỚP KHÁCH HÀNG (CLIENT) CỦA LỚP QUANG –Ethernet •Cấu trúc khung •Chuyển mạch •Lớp vật lý Ethernet •Truyền tải sóng mang –IP
•Định tuyến và chuyển tiếp
•Chất lượng dịch vụ
–Chuyển mạch nhãn đa giao thức •Nhãn và chuyển tiếp
•Chất lượng dịch vụ
•Báo hiệu và định tuyến Cao Hồng Sơn 16/08/2022 8 •Truyền tải sóng mang • Nội dung chi tiết: Chương 3- MẠNG QUANG WDM
– Cấu hình mạng quang ghép theo bước sóng (WDM) • Giới thiệu
• Các cấu hình mạng quang WDM
• Các giao diện mạng quang
• Chuyển mạch trong mạng quang WDM
– Các thành phần cơ bản của mạng WDM
• Thiết bị đầu cuối đường quang (TM)
• Thiết bị khuếch đại đường quang (OA)
• Thiết bị ghép kênh xen/rẽ quang (OADM/ROADM)
• Thiết bị nối chéo quang (OXC) – Truyền tải IP/WDM
• Xu hướng tích hợp IP trên WDM
• Các giai đoạn phát triển IP/ WDM
• Các kiến trúc truyền tải IP/ WDM
• Các mô hình kết nối và mô dịch vụ mạng IP/ WDM Cao Hồng Sơn 9 16/08/2022 •Nộidung chi tiết: Chương3-MẠNG QUANG WDM
–Vấn đề thiết kế cơ bản của mạng WDM •Giới thiệu •Bài toán LTD và RWA •Định cỡ mạng
–Các ứng dụng mạng quang WDM •Mạng truy nhập •Mạng Metro •Mạng lõi
•Mạng Mạng quang định nghĩa bởi phần mềm (SDN)
•quang lưới bước sóng linh hoạt 10 • Nội dung chi tiết:
Chương 4- ĐỒNG BỘ, QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU KHIỂN MẠNG QUANG
– Tổng quan về đồng bộ, quản lý và điều khiển trong mạng quang – Đồng bộ mạng quang
• Đồng bộ và tín hiệu định thời
• Chất lượng tín hiệu đồng bộ
• Rung pha (Jitter) và trôi pha (Wander) – Quản lý mạng quang
• Các chức năng quản lý mạng
• Quản lý hiệu năng và lỗi • Quản lý cấu hình
– Điều khiển mạng quang
• Các phương pháp điều khiển trong mạng quang
• Báo hiệu trong mạng quang Cao Hồng Sơn
• Các công nghệ điều khiển trong mạng quang 11 16/08/2022 •Nộidung chi tiết:
Chương5-BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI MẠNG QUANG –Giới thiệu
–Bảo vệ trong lớp khách hàng •Bảo vệ trong NG-SDH •Bảo vệ trong IP •Bảo vệ trong Ethernet •Bảo vệ MPLS
–Bảo vệ trong lớp quang
•Bảo vệ đoạn ghép quang •Bảo vệ kênh quang •Bảo vệ GMPLS –Phục hồi mạng quang 12 • Nội dung chi tiết:
Chương 6- MẠNG TRUY NHẬP QUANG
– Tổng quan về mạng truy nhập quang (FTTx) • Khái niệm
• Ưu nhược điểm của FTTx
• Các ứng dụng của FTTx
– Cấu hình của mạng truy nhập quang FTTx
• Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx
• Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quang FTTx
• Các khối chức năng cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx Cao Hồng Sơn 16/08/2022 13 •Nộidung chi tiết:
Chương6-MẠNG TRUY NHẬP QUANG
–Cácphươngthứctruynhậpquang(FTTx) •PhươngthứcFTTC •PhươngthứcFTTB •PhươngthứcFTTO/H
–CáccôngnghệsửdụngtrongmạngFTTx
•Tổngquanvềcáccôngnghệsửdụngtrongmạngtruynhập quangFTTx
•CôngnghệtruynhậpquangtíchcựcAON
•CôngnghệtruynhậpquangthụđộngPON
–Mộtsốvấnđềthiếtkếvàđokiểmmạngtruynhập quang 14
1.1 . Kiến trúc mạng truyền thông quang – Mạng quang là gì?
là mạng truyền thông trong đó các liên kết truyền dẫn là các sợi
quang và kiến trúc của nó được thiết kế để khai thác các lợi thế của sợi quang.
– Kiến trúc mạng quang tổng quát:
 Một mạng quang có thể đư ợc
sở hữu và điều hành bởi c á c nhà mạng khác nhau.
 Các nút trong mạng là các đ ài
trung tâm, còn được gọi:
+ POP:nút kích cỡ nhỏ
+ Hub: nút kích cỡ lớn
 Các mạng quang có thể đư ợc
chia thành: mạng đô thị và ao C Hồng Sơn 6 1 15 /08/2022 mạng cự li dài.
1.2. Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói – Khái niệm:
+ Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký hiệu, tín hiệu, số
liệu, chữ viết, hình ảnh, âm thanh hoặc dạng thông tin khác bằng
đường cáp, sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và
phương tiện điện từ khác.
+ Dịch vụ Viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý thông tin
giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông. – Phân loại dịch vụ:
+ Dịch vụ hướng kết nối: kết nối giữa hai hoặc nhiều bên trên một
mạng cơ bản (Sự khác biệt nằm ở băng thông kết nối và loại mạng
cơ bản mà kết nối được hỗ trợ, có ảnh hưởng đáng kể đến các
đảm bảo chất lượng dịch vụ được nhà mạng cung cấp).
+ Dịch vụ phi kết nối: Các gói thuộc một kết nối được coi là các thực
thể độc lập và các gói khác nhau có thể có các tuyến truyền
C 6/08/2022ao Hồng Sơnkhác nhau qua mạng. 17 1
1.1. Kiến trúc mạng truyền thông quang
– Mạng đô thị: gồm mạng truy nhập đô thị và mạng liên kết đô thị
+ Mạng truy nhập: mở rộng từ trung tâm đến các doanh nghiệp hoặc nhà riêng.
+ Mạng liên kết: kết nối các nhóm trung tâm trong một thành phố hoặc một vùng. – Mạng cự li dài: + Kết nối giữa các thành phố hoặc các vùng khác nhau. + Khoảng cách giữa các trung tâm khoảng hàng trăm đến hàng ngàn km. C 1 ao Hồng Sơn 6/08/2022 16
1.2. Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói –
Dịch vụ hướng kết nối và phi kết nối: C 1
1.2. Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
– Ghép và chuyển mạch lưu lượng trong mạng: + Các kiểu ghép kênh: ao Hồng Sơn C 6/08/2022 1 19
1.2. Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
– Ghép và chuyển mạch lưu lượng trong mạng:
+ Các kiểu chuyển mạch: chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Chuyển mạch kênh: Chuyển mạch gói:
 Băng thông được bảo đảm để phân bổ  Luồng dữ liệu được chia thành các
cho từng kết nối và luôn có sẵn cho kết
gói dữ liệu nhỏ. Các gói được ghép
nối, khi kết nối được thiết lập.
với các gói từ các luồng dữ liệu
khác trong mạng. Các gói được
 Tổng băng thông của tất cả các kênh
hoặc các kết nối trên một liên kết phải
chuyển mạch bên trong mạng dựa
nhỏ hơn hơn băng thông liên kết. trên đích đến.  
Vấn đề đối với chuyển mạch kênh:
Chuyển mạch gói sử dụng kỹ thuật
không hiệu quả trong việc xử lý lưu
ghép kênh thống kê khi ghép nhiều
lượng dữ liệu có tính bùng nổ (phải dự
luồng dữ liệu với nhau trên một liên
trữ đủ băng thông để xử lý tốc độ cao kết.
nhất và băng thông này sẽ không được  Ghép kênh thống kê cải thiện việc
sử dụng nhiều).Cao Hồng Sơn sử dụng băng thông. 20 16/08/2022
1.2. Các dịch vụ, chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói
– Sự thay đổi của bối cảnh dịch vụ:
+ Mô hình dịch vụ của các nhà mạng đang thay đổi nhanh chóng khi
các mạng và công nghệ phát triển.
+ Do sự cạnh tranh ngày càng tăng và nhu cầu của khách hàng.
+ Sự thay đổi liên quan đến tính khả dụng của các kênh, được
định nghĩa là phần trăm thời gian dịch vụ có sẵn cho người dùng.
+ Thông thường, các nhà mạng cung cấp 99,999% khả dụng,
tương ứng với thời gian bị mất không quá 5 phút mỗi năm. Đòi hỏi
mạng phải được thiết kế để cung cấp dịch vụ phục hồi rất nhanh
trong trường hợp có sự cố như đứt sợi quang, hiện nay trong khoảng 50 ms.
+ Do đó, các nhà mạng mới cần triển khai các mạng có khả năng
cung cấp băng thông theo yêu cầu khi cần, với các thuộc tính dịch
vụ phù hợp và các nhà mạng cần dự đoán được các nhu cầu lưu lượng tương lai. C 1 ao Hồng Sơn 6/08/2022 21
1.3. Các mạng truyền thông quang
– Các thế hệ mạng quang: Khi đề cập đến mạng truyền thông
quang có hai thế hệ mạng quang
+ Mạng quang thế hệ thứ nhất (Mạng quang đơn bước sóng):
quang học về cơ bản được sử dụng để truyền tải và chỉ đơn giản
là để cung cấp dung lượng.
 Tất cả các chuyển mạch và các chức năng mạng thông minh
khác được xử lý bằng điện tử.
 Ví dụ về các mạng quang thế hệ đầu tiên là mạng SONET/ SDH
+ Mạng quang thế hệ thứ hai (Mạng quang đa bước sóng):
 Có định tuyến, chuyển mạch và tính thông minh trong lớp quang. ao Hồng Sơn C 6/08/2022 1 22
1.3. Các mạng truyền thông quang
– Mạng quang thế hệ thứ nhất: C ao Hồng Sơn 6/08/2022 23 1
1.3. Các mạng truyền thông quang
– Mạng quang thế hệ thứ hai: ao Hồng Sơn C 6/08/2022 24 1
1.3. Các mạng truyền thông quang
– Các kỹ thuật ghép kênh sử dụng trong các thế hệ mạng quang:
+ Về cơ bản có hai cách để tăng dung lượng truyền dẫn trên một sợi quang.
 Đầu tiên là tăng tốc độ bit, đòi hỏi các thiết bị điện tử tốc độ
cao. Nhiều luồng dữ liệu tốc độ thấp hơn được ghép thành
luồng tốc độ cao hơn ở tốc độ bit truyền dẫn bằng phương
pháp ghép kênh phân chia thời gian (TDM).
 Một cách khác để tăng dung lượng là bằng kỹ thuật gọi là ghép
kênh phân chia bước sóng (WDM). ao Hồng Sơn C 6/08/2022 25 1 1.4. Lớp quang
– Khái niệm về kiến trúc mạng phân lớp:
+ Mạng là các thực thể phức tạp với nhiều chức năng khác nhau
được thực hiện bởi các phần tử khác nhau của mạng, với các thiết
bị từ các nhà cung cấp khác nhau hoạt động cùng nhau.
+ Để đơn giản hóa quan điểm về mạng, sẽ chia các chức năng của
mạng thành các lớp khác nhau. Ý nghĩa của việc phân lớp  Giảm độ phức tạp  Tiêu chuẩn hóa giao diện  Thuận tiện module hóa
 Đảm bảo kỹ thuật liên mạng  Tăng nhanh sự phát
triển (nhờ cấu trúc mở) C 1 ao Hồng Sơn 6/08/2022 26 1.4 . Lớp quang
– Khái niệm về kiến trúc mạng phân lớp:
+ Thiết kế chức năng cho các lớp:
 Chia các lớp sao cho các chức năng khác nhau được tách biệt với
nhau; các lớp sử dụng các loại công nghệ khác nhau cũng được tách biệt
 Các chức năng giống nhau được đặt vào cùng một lớp; các chức năng
được định vị sao cho có thể thiết kế lại lớp mà ảnh hưởng ít nhất đến các lớp kề nó
 Khi dữ liệu được xử lí một cách khác biệt thì cần phải tạo một lớp mới;
 Các thay đổi về chức năng hoặc giao thức trong một lớp không được
ảnh hưởng đến các lớp khác (đảm bảo tính trong suốt giữa các lớp );
 Mỗi lớp chỉ có các ranh giới (giao diện) với các lớp kề trên và dưới nó.
 Có thể chia một lớp thành các lớp con khi cần thiết; nguyên tắc chia
lớp con được áp dụng tương tự như trên; khi không cần thiết các lớp con có thể hủy bỏ.
 Giao diện dịch vụ giữa hai lớp liền kề được gọi là điểm truy cập dịch
vụ (SAP-Service Access Point) và có thể có nhiều SAP giữa các lớp
tương ứng với các loại dịch vụ khác nhau. ao Hồng Sơn 27 C 6/08/2022 1 1.4 . Lớpquang
–MôhìnhphânlớpcổđiểnOSI:  Session,Presentatio, Application:  Data, voice encodings  Authentication  web/http, ftp, telnet  Transport:
 Error &congestion control  TCP, UDP  Network:  Routing, Call control  IP internetworking  Link:  Ethernet, FDDI  Circuit, ATM, FR switches  Physical: Cao Hồng Sơn  1 S 6/ D08 H/,2 02 E 2 1 28 , E3, E4 1.4. Lớp quang
– Truyền IP qua mạng SDH:
+ Quan điểm phân lớp cổ điển của các mạng cần một số điều chỉnh
để xử lý sự đa dạng của các mạng và các giao thức đang gia tăng ngày nay.
+ Một mô hình phân lớp thực tế hơn cho các mạng hiện nay, sử dụng
nhiều ngăn xếp giao thức nằm chồng lên nhau. Mỗi ngăn xếp tập
hợp một số lớp con, có thể cung cấp các chức năng giống như các
lớp vật lý, liên kết và mạng truyền thống..
+ Xem xét truyền IP qua mạng SDH: ao Hồng Sơn C 6/08/2022 1 29 1.4. Lớp quang
– Sự ra đời của các mạng quang thế hệ thứ hai đã thêm mộtlớp
nữa vào phân cấp giao thức và được gọi là lớp quang.
– Lớp quang là lớp máy chủ cung cấp dịch vụ cho các lớpkhách hàng khác.
– Lớp quang cung cấp các tuyến quang (lightpath) tới nhiềulớp khách hàng khác nhau:
PhâC n cấp mạng phân lớp ghép kênh điển hìnhao 1 Hồng Sơn
Phân lớp của mạng quang thế hệ thứ hai 6/08/2022 30
1.5 . Xu hướng phát triển mạng truyền thông quang Cao Hồng Sơn
Sựpháttriểnvềtốc độ và dung lượng của các mạng truyền tải quang 16/08/2022 31
1.5. Xu hướng phát triển mạng truyền thông quang C ao Hồng Sơn 6/08/2022 32
Sựpháttriểncủa các công nghệ mạng truy nhập quang thụ động 1
1.5. Xu hướng phát triển mạng truyền thông quang ao Hồng Sơn C 6/08/2022 33
Sựpháttriểncủa công nghệ mạng quang 1
1.6. Hiệu năng mạng quang
– Bản thân ý nghĩa của hiệu năng trong mạng truyền thông làđa
nghĩa vì nó liên quan đến hiệu năng mạng, lưu lượng và hiệu
năng dịch vụ, hiệu năng liên kết và tín hiệu, trong đó các vấn
đề cần giải quyết, các chỉ số và cách đo lường các tham số hiệu năng là khác nhau.
– Hiệu năng mạng: chủ yếu liên quan đến hiệu năng trên lớp mạng,
như các lỗi và sự suy giảm các nút và liên kết; chiến lược bảo vệ
để loại bỏ hoặc giảm thiểu các điểm nghẽn và trễ lưu lượng; tăng
thông lượng lưu lượng, phát hiện suy giảm hoặc lỗi và hiệu năng
tín hiệu đầu cuối- đầu cuối.
– Hiệu năng lưu lượng và hiệu năng dịch vụ: liên quan đến khả năng
phân phối của tải trọng khách hàng cá nhân cũng như tải trọng tổng
tuân thủ QoS mong đợi. Theo thỏa thuận mức dịch vụ (SLA), các
tham số là độ trễ đầu cuối, độ trễ khứ hồi, tỷ lệ lỗi bit hoặc khung
hoặc gói (BER, FER, PER) và băng thông có thể phân phối dự kiến.
Hiệu năng lưu lượng bị ảnh hưởng bởi mào đầu
C ao Hồng Sơn khung và hiệu năng mạng. 34 1 6/08/2022
1.6. Hiệu năng mạng quang
– Hiệu năng liên kết và hiệu năng tín hiệu: chủ yếu liên quan đếnhiệu
suất ở lớp liên kết, chẳng hạn như đáp ứng các mục tiêu hiệu năng
tín hiệu mong đợi tại bộ thu liên kết, tại bộ khuếch đại và bộ cân
bằng của tín hiệu WDM. Ngoài ra cũng quan tâm đến các chiến
lược phân nhánh giám sát, phát hiện, bảo vệ và tối ưu hóa hiệu
năng của các tín hiệu WDM qua liên kết.
– Hiệu năng liên kết và tuyến bị ảnh hưởng bởi suy hao, nhiễu vàrung
pha, ảnh hưởng đến xác suất thu bit 0/1 được truyền. Bởi vì các bit
là các ký hiệu cơ bản trong các byte, các khung, các khối, v.v., các
tham số hiệu năng lỗi được đo bằng các bit bị lỗi trong một chuỗi
bit nhất định, được gọi là một khối.
– Nguồn gốc số đo quan trọng: BERatio và BERate
• BERatio, được định nghĩa là số lượng bit thu bị lỗi trên một số
lượnglớn các bit được truyền đi.
• BERate được định nghĩa là tỷ số giữa các bit bị lỗi trên tổng số bit ao Hồng Sơn
được truyền trong một khoảng thời gian. 35 C 1 6/08/2022
1.6 . Hiệu năng mạng quang
– Các số đo hiệu năng:
• Khối bị lỗi (EB) là khối có ít nhất một bit bị lỗi.
• Giây lỗi (ES) hoặc khoảng thời gian một giây với ít nhất mộtEB.
• Tỷ lệ lỗi khối (BER) là tỷ lệ các khối có ít nhất một bit lỗi trêntổng
số khối được truyền trong một khoảng thời gian nhất định.
• Giây lỗi nghiêm trọng (SES) là khoảng thời gian một giây trongđó
có hơn 30% khối có lỗi.
• Khoảng thời gian lỗi nghiêm trọng (SEP) của chuỗi 3-9 SESliên tiếp.
• Cường độ khoảng thời gian lỗi nghiêm trọng (SEPI) hoặc sốcác
sự kiện SEP trong thời gian không có sẵn chia cho tổng thời gian có sẵn tính bằng giây.
• Lỗi khối nền (BBE) hoặc EB không xảy ra như một phần của ao Hồng Sơn SES. 36 C 6/08/2022 1
1.6. Hiệu năng mạng quang
– Các số đo hiệu năng lỗi cho một tuyến:
• Tỷ lệ giây lỗi (ESR) là tỷ số của ES trên tổng số giây thời giankhả
dụng trong một khoảng thời gian đo cố định.
• Tỷ lệ giây bị lỗi nghiêm trọng (SESR) là tỷ số của SES trêntổng
số giây trong một khoảng thời gian đo cố định.
• Tỷ lệ lỗi khối nền (BBER) là tỷ số BBE trong khoảng thời giankhả
dụng trên tổng số khối của thời gian cửa sổ có sẵn trong một
khoảng thời gian đo cố định. ao Hồng Sơn C 6/08/2022 1 37