Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 5: Bảo vệ và phục hồi mạng quang

Slide bài giảng môn Mạng truyền thông quang nội dung chương 5: Bảo vệ và phục hồi mạng quang của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36067889
B môn Tín hiu và H thng
Hà Ni, 2022
1
2
Ni dung:
Chương 1:
Gii thiu v mng truyn thông quang
Chương 2:
Chương 3:
Mng quang WDM
Chương 4:
Đồng b, quản lý và điều khin mng quang
Chương 5:
Bo v và phc hi mng quang
Chương 6:
Mng truy nhp quang
lOMoARcPSD|36067889
5.1. Gii thiu
Thut ng duy trì mng (bo v & hi phc): kh năng bảo đảman
toàn ca mt mng vi mt mc độ truy cp dch v cho phép khi
mng b s c. Kh năng bảo đm an toàn mng tn tại đa lớp liên
quan đến vic sp xếp các phân lp mng và cách thc thc hin
vic sp xếp này.
Khi thiết kế mt mng, các nhà thiết kế đã phải quan tâm đến v
duy trì mng, bao gm kh năng tồn ti mng hin tại và tương lai
vi việc đnh c cho mạng tương lai để bảo đảm nhu cầu trao đổi
thông tin cũng như bảo đảm an toàn mng trưc các s c. Điều
này đc bit quan tâm khi tính toán thiết kế phát trin các mng
quang.
Mt vấn đề quan trng ca duy trì mạng: giúp người vn hànhkhai
thác mạng đảm bo chất lượng dch v cho phép là to ra kh năng
cung cp mt tài nguyên mạng đủ ln kh năng điều khin
linh hot.
Đối vi các mng quang, hu qu ca s c là rt ln: Tn tht li
nhun; Gây kchịu cho người dùng; Chu trách nhim pháp lý
hoc chu các khon pht; Mất uy tín thương hiệu.
Hu qu = Thi gian b s c x Lưu lượng truyn ti
4
3
•Nidung chi tiết:
Chương5-BO V VÀ PHC HI MNG
QUANG
Gii thiu
Bo v trong lp khách hàng
•Bo v trong NG-SDH
•Bo v trong IP
•Bo v trong Ethernet
•Bo v MPLS
Bo v trong lp quang
•Bo v đon ghép quang
•Bo v kênh quang
•Bo v GMPLS
Phc hi mng quang
lOMoARcPSD|36067889
5.1. Gii thiu
Khái nim bo v mng:
gii pháp k thuật đặc biệt để khôi phc nhanh hoạt động cung
cp dch v ca mng trong quá trình khai thác.
Đ thc hin bo v mng cn cung cp mc thp nhất để đ
phòng nhng s c thưng xuyên xy ra, d như đứt
cáp,….
Bo v có th thc hin nhiu cp độ khác nhau, như bảo v
tuyến, bo v đon, bo v lung, bo v các phn t ca thiết
b (các phn t quan trng ca thiết b). Tuy nhiên, vi nhu cu
lưu lượng trao đổi hiện nay trong ơng lai người ta đã và
đang thiết kế các mng nhiu mt phẳng (thưng là hai mt
phẳng) để tăng tính phòng vệ ca các mng.
Ph thuc vào vic s dng các b chuyn mạch, dung lượng
d phòng ca mng đưc tính toán và thiết lập trước.
6
5.1. Gii thiu
Khái nim bo v mng:
5
5.1
. Gii thiu
Các cơ chế duy trì mng (bo v & hi phc):
Th nhất: Duy trì Đầu cui-đến-Đầu cui, là một cơ chế duy trì
đơn được s dng cho kiu kết nối đầu cui- đầu cui.
Th hai: Duy trì ti Cascade (tầng/đon/khu vực), có đa cơ
chế. Một cơ chế đưc s dụng sau cơ chế khác để x lý li
trong bt k khu vc nào.
Th 3 (khái nim chung nht): là xếp chng các kh năng tồn
ti. Nhiều cơ chế tn tại được được s dng cho mt khu vc.
Cơ chếy có th là khu vực/đoạn/tầng hay đầu cui - đầu
cui.
lOMoARcPSD|36067889
Để bo v mạng trước các s c, cn phân biệt hai chế
bo v dành riêng (dedicated Protection) chia s
(shared Protection).
Khi bo v dành riêng đưc áp dng thì ti 50% (vi
phương thức 1+1) dung ng trong mạng được d tr
cho mục đích bảo v. Hin nhiên bo v đưa ra mức bo
v cao nhất nhưng hiệu qu khai thác kém nht.
Khi s dng chế độ bo v chia s thì mt phn dung
ng ca mạng được dành cho mục đích bảo vệ. Như
vy, tài nguyên ca mng phải phân chia đểnh cho bo
v.
7
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong NG-SDH:
NG-SDH s dng chuyn mch bo v t động (APS) để
thc hin các cơ chế bo v
APS cho phép dch chuyển lưu lượng t si làm vic sang
si d phòng
• Các sợi được định tuyến theo kiu phân tp v mt vt
cho hiu qu trong bo v.
APS được kích hot khi:
Phn ng vi các cnh báo khác nhau sinh ra t s c
mng: LOS, LOF, LOP
Các lỗi vượt trội thu được bởi BIP trong mào đu
đon
8
5.1
. Gii thiu
Bo v các lp trong mng:
Lp vt lý (lp 1): NG-SDH, Mng truyn ti quang
(
OTN) và các lp quang.
Lp liên kết (lp 2): MPLS, Ethernet.
Lp mng (lp 3): lp IP.
Mi lp có th bo v khi mt s loi s c nhất định
nhưng có thể không bo v chng li tt c các loi s c
mt cách hiu qu.
lOMoARcPSD|36067889
Phn ng vi các lnh t thiết b đầu cui vn hành cc
b hoc t nhà qun lý mng t xa.
9
10
5.2
. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong NG-SDH:
Các sơ đồ bo v trong NG-SDH:
• Hoạt động trong lp tuyến hoc trong lớp đoạn ghép kênh
NG-SDH (MS).
• Sơ đồ mng vòng lp tuyến:
Bo v kết ni mng con 1 + 1 (SNCP).
• Sơ đồ mng vòng lp đon:
MS-SPRing.
11
5.2
. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong NG-SDH:
Liên kết điểm-điểm: Có 2 cơ chế bo v đưc s dng
•Bov1+1(Hình(a))
•Bov1:1(Hình(b))
hocbov1:N(Hình
(c)).
Lưuý:
•Bov1+1:không
cngiaothcbáohiu
giữahaiđầu
•Bov1:1:yêucu
giaothcAPS.
lOMoARcPSD|36067889
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong NG-SDH:
Mng vòng Ring: Có ba kiến trúc vòng được s dng
Vòng bo v kết ni mng con 1+1/ 2 si (SNCP/2)
haycòn gi vòng chuyn mch tuyến đơn hướng/ 2 si
(UPSR/2)
Vòng bo v chia s đon ghép kênh/ 2 si (MS-
SPRing/2)
Vòng bo v chia s đon ghép kênh/ 4 si (MS-
SPRing/4)
Trong SDH, bo v tuyến 1+1 được định nghĩa cho hoạt động
trong kiến trúc lưới tổng quát đưc gi bo v kết ni
mng con (SNCP).
12
13
. Bo v trong lp khách hàng
5.2
Bo v trong NG-SDH:
Mng vòng Ring: So sánh
lOMoARcPSD|36067889
lOMoARcPSD|36067889
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong IP:
IP s dụng định tuyến gói động, tng chng:
17
5.2
. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong NG-SDH:
Mng vòng Ring:
• Liên kết các mng vòng
Back-to-back
interconnection
of SDH rings
Dual homing
makes use of two
hub nodes to
perform the
interconnection
lOMoARcPSD|36067889
Mỗi b định tuyến có mt bảng định tuyến và các gói đến được
định tuyến da trên bng này.
Nếu có s c trong mng:
Giao thức định tuyến ni min (OSPF hoc IS-IS) hoạt độngvà
cp nht các bng định tuyến ti mi b định tuyến.
Thc tế, mt vài giây sau khi lỗi được phát hiện trưc khi
cácbảng định tuyến tt c các b định tuyến hi t và có
thông tin định tuyến nht quán.
Trong quá trình này:
Các i tiếp tục được định tuyến, điều y có th không nht
quán và không chính xác
làm cho các gói được định tuyến không chính xác và có th
lp li trong mng (nên vic phc hi b chm) 18
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong IP:
Để tránh khôi phc chm:
th tránh hoàn toàn các li liên kết bng cách bo v miliên
kết IP bng các giao thc các lp thấp hơn.
Nếu xy ra li, liên kết IP s t phc hi và không yêu cnh
tuyến IP thay đổi.
Yêu cu thi gian khôi phc ca mt liên kết IP riêng phinhanh
hơn mạng IP.
Cách triển khai điển hình được s dng trong các giao thc
định tuyến ni b:
Các b định tuyến lin k trao đổi các gói “hello” định k
giachúng (sau mi 10 giây).
Nếu mt b định tuyến b l ba gói “hello” liên tiếp, nó sthông
báo liên kết b li và bắt đầu đnh tuyến li.
19
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong Ethernet:
Trong mng Ethernet chuyn mch, giao thc cây m
rng (STP) có một cơ chế bo v tích hp sn:
STP ban đầu chn các liên kết để các liên kết hoạt động cònli
to thành mt cây m rng.
Nếu mt liên kết y không thành công, thì STP s cu hìnhmt
cây m rng khác: vic cu hình li có th mt hàng chc giy.
S dng giao thc cây m rộng nhanh (RSTP) để tăng tốc
thi gian cu hình li.
Để h tr các dch v vi thi gian chuyn mch bo v 60
ms, Ethernet có chuyn mch bo v tuyến (bo v tuyến
tính) và chuyn mch bo v cho các mng vòng.
20
lOMoARcPSD|36067889
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong Ethernet:
Tiêu chun ITU G.8031 chuyn mch bo v tuyến
cho các kết nối đơn hướng song hướng: 1+1 đơn
ớng, 1+1 song hướng và 1:1 song hướng:
Vi chuyn mch bo v 1+1: lưu lượng đưc truyn trên
cđưng làm việc và đường bo v, và b thu s chuyn sang
đưng bo v nếu nó phát hin ra li tín hiu.
Vi chuyn mch bo v 1+1 song ng: s dng giao
thcAPS.
Ethernet được trin khai trong các cu hình vòng vi ITU
G.8032 Ethernet Ring Protection (ERP).
ERP thay thế giao thc cây bao m rng bng mt giao thc
chuyn mch bo v t động (R-APS)
21
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong MPLS:
Các tuyến chuyn mạch nhãn MPLS (LSP) được bo v
nh chuyn mch bo v định tuyến nhanh, thi gian
chuyn mch bo v là 60 ms:
Trong định tuyến nhanh MPLS, mt nút dọc theo LSP đượcbo
v có th có mt đưng hm MPLS d phòng.
Nếu đường hm d phòng mt chng, gi next hop: bo
v LSP khi các li liên kết
Nếu đường hm d phòng hai chng, gi next-next hop:
bo v LSP khi các li nút và liên kết
Đim bắt đu của đường hm d phòng gọi điểm sacha
cc b (PLR) và điểm cui ca nó gi là điểm hp nht (MP).
Cách triển khai định tuyến nhanh MPLS: D phòng 1-1
và D phòng chức năng (bộ phn).
22
5.2. Bo v trong lp khách hàng
Bo v trong MPLS:
D phòng 1-1: mỗi đường hm bo v đưc thc hin
bng cách thiết lp mt LSP.
D phòng chức năng (bộ phn): Một đưng hm bo v
lại được thc hin bi một LSP, nhưng nó được s dng
bi nhiu LSP
lOMoARcPSD|36067889
Sơ đồ bo v MPLS truyn ti (T-MPLS) được thiết kế cho
các mng sóng mang: 2 loi
Chuyn mch bo v tuyến (cu trúc mng đưng thẳng):đơn
ớng 1+1 và song hướng 1:1
Chuyn mch bo v cho các cu trúc liên kết mng
vòng:wrapping (bao phủ) và steering (định hướng).
Đối vi mi LSP hoạt động một đưng hm bo v đi theo
ớng ngưc li xung quanh vòng 23
5.3. Bo v trong lp quang
Các chế bo v đa dạng sn các lp khách
hàng:
Luôn được thiết kế để làm việc độc lp nhau các chế
độ bo v khách hàng đưc khi tạo để phn ng vi cùng
s c
Lp quang cung cp các tuyến quang cho các lp khách
hàng (NG-SDH, IP, ...)
Bo v lớp quang đảm bo hiu qu chi phí hiệunăng:
Các thc th đưc bo v các kênh bước sóng hoc
kênh quang
Bo v đưc cấp đồng thi cho tt c các khách hàng
Các tài nguyên băng tần được yêu cầu ít hơń 24
25
5.3
. Bo v trong lp quang
Các cơ chế bo v: bo v đon ghép quang (OMS)
hoc bo v kênh quang (OCh)
Bo v Och phc hi 1 tuyến quang ti mt thi điểm
Bo v OMS phc hi toàn b nhóm tuyến quang trên mt
tuyến si
Các cu hình (topologies) s dng cho bo v lp
quang:
Đim đim
Ring bo v dung lượng dành riêng (DPRing)
Ring bo v dung lượng chia s (SPRing)
Mesh
lOMoARcPSD|36067889
26
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v đon ghép quang (OMS):
1+1
1:1
OMS-DPRing
OMS-SPRing
• Bảo v 1+1:
• Bảo v 1:1:
So vi 1+1, cách trin khai phía phát s dng
mt chuyn mch thay cho b chia và s dng giao thc APS
27
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v đon ghép quang (OMS):
• Bảo v OMS-DPRing:
(
a
)
Hoộngbìnhthường:Mtcpbkhuếchđạikhônghong(btt)
vànhngcặpkhácđượcbt,toramtbus.
Scốđứtcáp:cácbkhuếchkhônghoộngđượcbtvàmtcpb
(
b
)
khuếchđạilinkviscsbtểđưađếntuyếnthaythếvàkhôi
phụclưulượng.
lOMoARcPSD|36067889
28
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v đon ghép quang (OMS):
• Bảo v OMS-SPRing:
+
Hoộngbìnhthường:Haitrongs
cácsicóthiếtbịWDMđượctrin
khai,vàhaisicònlixungquanh
vòngđượcsdngchomụcđíchbảo
vvàkhôngcóthiếtbịWDMđikèm.
+
Mtphiênbnhaisiquangca
OMS-SPRingcũngcóthểđưcthc
hinbngcáchdànhmtnửabước
sóngtrênmisiquangchomụcđích
bov.
29
. Bo v trong lp quang
5.3
Bo v đon ghép quang (OMS):
• Bảo v OMS-SPRing:
Scốđứtcáp:tínhiuđưcchuyn
mch
vàocácsibov.
(
a)Chuynmchchng
(
b)Chuynmchvòng
lOMoARcPSD|36067889
30
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v kênh quang (OCh):
• Bảo v 1+1:
31
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v kênh quang (OCh):
• Bảo v 1+1: (khi Transponder b hng)
lOMoARcPSD|36067889
5.4. Phc hi mng quang
Khái nim: Phc hi s khc phc li các s c để mngtr
v trạng thái ban đầu
32
5.3
. Bo v trong lp quang
Bo v kênh quang (OCh):
• Bảo v Och SPRing:
• Bảo v Och Mesh:
Tương tự S
DH
MS-SPRing/4. Tuy nhiên, MS-SPRing hot đng lớp đường
truyn (phn ghép kênh), trong khi Bo v Och SPRing hoạt động lp kênh
quang ch không phi lp ghép kênh quang.
Có th linh hot s dng:
+
Bo v
tuyến quang
s dng bo v 1 + 1.
+
Bo v
tuyến quang
s dng bo v OCh SPRing.
+
Bo v các
tuyến quang
s dng bo v OCh-mesh.
33
5.3
. Bo v trong lp quang
Bovkênhquang(OCh):
•BảovOchMesh:
Vídminhha:
(
a)Xét1mngcó3tuyếnkếtni:gi
thiếtc3tuyếncầnđượcbov.
Mituyếnsdụng1đơnvịdung
ngtrênmiliênkếtmànóđiqua.
(
b)Bov
tuyếnquang
sdngbo
v1+1
(
y/c:8đơnvịDL
)
.
(
c)Bov
tuyếnquang
sdngbo
vOChSPRing
y/c:8đơnvịDL,có
(
thgimxuống6đơnvịDL)
.
(
d)Bovcác
tuyếnquang
sdng
bovOCh-mesh
(
tươngtự1+1,
nhưngcáctuyếnbovkhôngđược
thiếtlậptrước,chthiếtlpkhicós
c)
.
lOMoARcPSD|36067889
Có th xem như một cơ chế đặc bit cung cp bo v đề phòng
s c mng trong mt thi gian cc ngn (khong mt giây). V
đặc trưng, phục hi th x không ch li liên kết mà có
th li xy ra c các nút vi nhiu s c. Phc hồi được được
áp dng nhiu trong mng vi topo cu trúc dng Mesh.
Phc hồi được s dng c trung tâm hay các nhánh (phc hi
phân tán). Trong c 2 trưng hp, khi mt mng b s c thì s
c s được xác định, sau đó truyền thông tin ti phn t điu
khin đ thc hin th tc phc hi.
Phc hi phân tán: phc hi các dch v b lỗi nhanh hơn phục
hi tp trung. Cùng vi vic tính toán s dụng đường d phòng,
thi gian phc hi có th đạt được, đó là những k thuật cơ bản
để y dựng phương án phc hi. Nhìn chung, phc hi phân
tán là phương án phục hi thích hp vi các mng quang.
34
35
5.4
. Phc hi mng quang
Thi gian phc hi: là mt tham s quan trng
Tốc độ khôi phc là vấn đề thiết kế quan trng nht khi phát
trin các tuyến d phòng.
Theo k/n ITU-T M.95 việc xác định thi gian phc hi được ch
ra như sau:
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 36067889
Bộ môn Tín hiệu và Hệ thống Hà Nội, 2022 1 • Nội dung:
– Chương 1: Giới thiệu về mạng truyền thông quang
– Chương 2: Các lớp khách hàng (client) của lớp quang
– Chương 3: Mạng quang WDM
– Chương 4: Đồng bộ, quản lý và điều khiển mạng quang
– Chương 5: Bảo vệ và phục hồi mạng quang
– Chương 6: Mạng truy nhập quang 2 lOMoARcPSD| 36067889 •Nộidung chi tiết:
Chương5-BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI MẠNG QUANG –Giới thiệu
–Bảo vệ trong lớp khách hàng •Bảo vệ trong NG-SDH •Bảo vệ trong IP •Bảo vệ trong Ethernet •Bảo vệ MPLS
–Bảo vệ trong lớp quang
•Bảo vệ đoạn ghép quang •Bảo vệ kênh quang •Bảo vệ GMPLS –Phục hồi mạng quang 3 5.1. Giới thiệu
– Thuật ngữ duy trì mạng (bảo vệ & hồi phục): là khả năng bảo đảman
toàn của một mạng với một mức độ truy cập dịch vụ cho phép khi
mạng bị sự cố. Khả năng bảo đảm an toàn mạng tồn tại đa lớp liên
quan đến việc sắp xếp các phân lớp mạng và cách thức thực hiện việc sắp xếp này.
– Khi thiết kế một mạng, các nhà thiết kế đã phải quan tâm đến vấnđề
duy trì mạng, bao gồm khả năng tồn tại mạng hiện tại và tương lai
với việc định cỡ cho mạng tương lai để bảo đảm nhu cầu trao đổi
thông tin cũng như bảo đảm an toàn mạng trước các sự cố. Điều
này đặc biệt quan tâm khi tính toán thiết kế phát triển các mạng quang.
– Một vấn đề quan trọng của duy trì mạng: giúp người vận hànhkhai
thác mạng đảm bảo chất lượng dịch vụ cho phép là tạo ra khả năng
cung cấp một tài nguyên mạng đủ lớn và có khả năng điều khiển linh hoạt.
– Đối với các mạng quang, hậu quả của sự cố là rất lớn: Tổn thất lợi
nhuận; Gây khó chịu cho người dùng; Chịu trách nhiệm pháp lý
hoặc chịu các khoản phạt; Mất uy tín thương hiệu.
Hậu quả = Thời gian bị sự cố x Lưu lượng truyền tải 4 lOMoARcPSD| 36067889 5.1 . Giới thiệu
– Các cơ chế duy trì mạng (bảo vệ & hồi phục):
 Thứ nhất: Duy trì Đầu cuối-đến-Đầu cuối, là một cơ chế duy trì
đơn được sử dụng cho kiểu kết nối đầu cuối- đầu cuối.
 Thứ hai: Duy trì tại Cascade (tầng/đoạn/khu vực), có đa cơ
chế. Một cơ chế được sử dụng sau cơ chế khác để xử lý lỗi
trong bất kỳ khu vực nào.
 Thứ 3 (khái niệm chung nhất): là xếp chồng các khả năng tồn
tại. Nhiều cơ chế tồn tại được được sử dụng cho một khu vực.
Cơ chế này có thể là khu vực/đoạn/tầng hay đầu cuối - đầu cuối. 5 5.1. Giới thiệu
– Khái niệm bảo vệ mạng:
 Là giải pháp kỹ thuật đặc biệt để khôi phục nhanh hoạt động cung
cấp dịch vụ của mạng trong quá trình khai thác.
 Để thực hiện bảo vệ mạng cần cung cấp mức thấp nhất để đề
phòng những sự cố thường xuyên xảy ra, ví dụ như là đứt cáp,….
 Bảo vệ có thể thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau, như bảo vệ
tuyến, bảo vệ đoạn, bảo vệ luồng, bảo vệ các phần tử của thiết
bị (các phần tử quan trọng của thiết bị). Tuy nhiên, với nhu cầu
lưu lượng trao đổi hiện nay và trong tương lai người ta đã và
đang thiết kế các mạng có nhiều mặt phẳng (thường là hai mặt
phẳng) để tăng tính phòng vệ của các mạng.
 Phụ thuộc vào việc sử dụng các bộ chuyển mạch, dung lượng
dự phòng của mạng được tính toán và thiết lập trước. 6 5.1. Giới thiệu
– Khái niệm bảo vệ mạng: lOMoARcPSD| 36067889
 Để bảo vệ mạng trước các sự cố, cần phân biệt hai cơ chế
bảo vệ dành riêng (dedicated Protection) và chia sẻ (shared Protection).
 Khi bảo vệ dành riêng được áp dụng thì tới 50% (với
phương thức 1+1) dung lượng trong mạng được dự trữ
cho mục đích bảo vệ. Hiển nhiên là bảo vệ đưa ra mức bảo
vệ cao nhất nhưng hiệu quả khai thác kém nhất.
 Khi sử dụng chế độ bảo vệ chia sẻ thì có một phần dung
lượng của mạng được dành cho mục đích bảo vệ. Như
vậy, tài nguyên của mạng phải phân chia để dành cho bảo vệ. 7 5.1 . Giới thiệu
– Bảo vệ các lớp trong mạng:
 Lớp vật lý (lớp 1): NG-SDH, Mạng truyền tải quang ( OTN) và các lớp quang.
 Lớp liên kết (lớp 2): MPLS, Ethernet.
 Lớp mạng (lớp 3): lớp IP.
Mỗi lớp có thể bảo vệ khỏi một số loại sự cố nhất định
nhưng có thể không bảo vệ chống lại tất cả các loại sự cố một cách hiệu quả. 8
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:
 NG-SDH sử dụng chuyển mạch bảo vệ tự động (APS) để
thực hiện các cơ chế bảo vệ
 APS cho phép dịch chuyển lưu lượng từ sợi làm việc sang sợi dự phòng
• Các sợi được định tuyến theo kiểu phân tập về mặt vật lý
cho hiệu quả trong bảo vệ.
APS được kích hoạt khi:
• Phản ứng với các cảnh báo khác nhau sinh ra từ sự cố mạng: LOS, LOF, LOP
• Các lỗi vượt trội thu được bởi mã BIP trong mào đầu đoạn lOMoARcPSD| 36067889
• Phản ứng với các lệnh từ thiết bị đầu cuối vận hành cục
bộ hoặc từ nhà quản lý mạng từ xa. 9
5.2 . Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:
 Các sơ đồ bảo vệ trong NG-SDH:
• Hoạt động trong lớp tuyến hoặc trong lớp đoạn ghép kênh NG-SDH (MS).
• Sơ đồ mạng vòng lớp tuyến:
 Bảo vệ kết nối mạng con 1 + 1 (SNCP).
• Sơ đồ mạng vòng lớp đoạn:  MS-SPRing. 10
5.2 . Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:
 Liên kết điểm-điểm: Có 2 cơ chế bảo vệ được sử dụng •Bảovệ1+1(Hình(a)) •Bảovệ1:1(Hình(b)) hoặcbảovệ1:N(Hình (c)). Lưuý: •Bảovệ1+1:không cầngiaothứcbáohiệu giữahaiđầu •Bảovệ1:1:yêucầu 11 giaothứcAPS. lOMoARcPSD| 36067889
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:
Mạng vòng Ring: Có ba kiến trúc vòng được sử dụng
• Vòng bảo vệ kết nối mạng con 1+1/ 2 sợi (SNCP/2)
haycòn gọi vòng chuyển mạch tuyến đơn hướng/ 2 sợi (UPSR/2)
• Vòng bảo vệ chia sẻ đoạn ghép kênh/ 2 sợi (MS- SPRing/2)
• Vòng bảo vệ chia sẻ đoạn ghép kênh/ 4 sợi (MS- SPRing/4)
Trong SDH, bảo vệ tuyến 1+1 được định nghĩa cho hoạt động
trong kiến trúc lưới tổng quát và được gọi là bảo vệ kết nối mạng con (SNCP). 12 5.2. B
ảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:
 Mạng vòng Ring: So sánh 13 lOMoARcPSD| 36067889 lOMoARcPSD| 36067889
5.2 . Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong NG-SDH:  Mạng vòng Ring:
• Liên kết các mạng vòng Back-to-back interconnection of SDH rings Dual homing makes use of two hub nodes to perform the interconnection 17
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong IP:
IP sử dụng định tuyến gói động, từng chặng: lOMoARcPSD| 36067889
• Mỗi bộ định tuyến có một bảng định tuyến và các gói đến được
định tuyến dựa trên bảng này.
Nếu có sự cố trong mạng:
• Giao thức định tuyến nội miền (OSPF hoặc IS-IS) hoạt độngvà
cập nhật các bảng định tuyến tại mỗi bộ định tuyến.
• Thực tế, mất vài giây sau khi lỗi được phát hiện trước khi
cácbảng định tuyến ở tất cả các bộ định tuyến hội tụ và có
thông tin định tuyến nhất quán. Trong quá trình này:
• Các gói tiếp tục được định tuyến, điều này có thể không nhất quán và không chính xác
làm cho các gói được định tuyến không chính xác và có thể
lặp lại trong mạng (nên việc phục hồi bị chậm) 18
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong IP:
Để tránh khôi phục chậm:
• Có thể tránh hoàn toàn các lỗi liên kết bằng cách bảo vệ mọiliên
kết IP bằng các giao thức ở các lớp thấp hơn.
• Nếu xảy ra lỗi, liên kết IP sẽ tự phục hồi và không yêu cầuđịnh tuyến IP thay đổi.
• Yêu cầu thời gian khôi phục của một liên kết IP riêng phảinhanh hơn mạng IP.
Cách triển khai điển hình được sử dụng trong các giao thức định tuyến nội bộ:
• Các bộ định tuyến liền kề trao đổi các gói “hel o” định kỳ
giữachúng (sau mỗi 10 giây).
• Nếu một bộ định tuyến bỏ lỡ ba gói “hello” liên tiếp, nó sẽthông
báo liên kết bị lỗi và bắt đầu định tuyến lại. 19
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng
– Bảo vệ trong Ethernet:
Trong mạng Ethernet chuyển mạch, giao thức cây mở
rộng (STP) có một cơ chế bảo vệ tích hợp sẵn:
• STP ban đầu chặn các liên kết để các liên kết hoạt động cònlại
tạo thành một cây mở rộng.
• Nếu một liên kết cây không thành công, thì STP sẽ cấu hìnhmột
cây mở rộng khác: việc cấu hình lại có thể mất hàng chục giấy.
 Sử dụng giao thức cây mở rộng nhanh (RSTP) để tăng tốc
thời gian cấu hình lại.
 Để hỗ trợ các dịch vụ với thời gian chuyển mạch bảo vệ 60
ms, Ethernet có chuyển mạch bảo vệ tuyến (bảo vệ tuyến
tính) và chuyển mạch bảo vệ cho các mạng vòng. 20 lOMoARcPSD| 36067889
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng
– Bảo vệ trong Ethernet:
Tiêu chuẩn ITU G.8031 có chuyển mạch bảo vệ tuyến
cho các kết nối đơn hướng và song hướng: 1+1 đơn
hướng, 1+1 song hướng và 1:1 song hướng:
• Với chuyển mạch bảo vệ 1+1: lưu lượng được truyền trên
cảđường làm việc và đường bảo vệ, và bộ thu sẽ chuyển sang
đường bảo vệ nếu nó phát hiện ra lỗi tín hiệu.
• Với chuyển mạch bảo vệ 1+1 song hướng: sử dụng giao thứcAPS.
Ethernet được triển khai trong các cấu hình vòng với ITU
G.8032 Ethernet Ring Protection (ERP).
• ERP thay thế giao thức cây bao mở rộng bằng một giao thức
chuyển mạch bảo vệ tự động (R-APS) 21
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong MPLS:
Các tuyến chuyển mạch nhãn MPLS (LSP) được bảo vệ
nhờ chuyển mạch bảo vệ định tuyến nhanh, có thời gian
chuyển mạch bảo vệ là 60 ms:
• Trong định tuyến nhanh MPLS, một nút dọc theo LSP đượcbảo
vệ có thể có một đường hầm MPLS dự phòng.
• Nếu đường hầm dự phòng là một chặng, gọi là next hop: bảo
vệ LSP khỏi các lỗi liên kết
• Nếu đường hầm dự phòng là hai chặng, gọi là next-next hop:
bảo vệ LSP khỏi các lỗi nút và liên kết
• Điểm bắt đầu của đường hầm dự phòng gọi là điểm sửachữa
cục bộ (PLR) và điểm cuối của nó gọi là điểm hợp nhất (MP).
Cách triển khai định tuyến nhanh MPLS: Dự phòng 1-1
và Dự phòng chức năng (bộ phận). 22
5.2. Bảo vệ trong lớp khách hàng – Bảo vệ trong MPLS:
 Dự phòng 1-1: mỗi đường hầm bảo vệ được thực hiện
bằng cách thiết lập một LSP.
 Dự phòng chức năng (bộ phận): Một đường hầm bảo vệ
lại được thực hiện bởi một LSP, nhưng nó được sử dụng bởi nhiều LSP lOMoARcPSD| 36067889
 Sơ đồ bảo vệ MPLS truyền tải (T-MPLS) được thiết kế cho
các mạng sóng mang: 2 loại
• Chuyển mạch bảo vệ tuyến (cấu trúc mạng đường thẳng):đơn
hướng 1+1 và song hướng 1:1
• Chuyển mạch bảo vệ cho các cấu trúc liên kết mạng
vòng:wrapping (bao phủ) và steering (định hướng).
Đối với mỗi LSP hoạt động có một đường hầm bảo vệ đi theo
hướng ngược lại xung quanh vòng 23
5.3. Bảo vệ trong lớp quang
– Các cơ chế bảo vệ đa dạng sẵn có ở các lớp khách hàng:
Luôn được thiết kế để làm việc độc lập nhau ฀ các chế
độ bảo vệ khách hàng được khởi tạo để phản ứng với cùng sự cố
– Lớp quang cung cấp các tuyến quang cho các lớp khách hàng (NG-SDH, IP, ...)
– Bảo vệ lớp quang đảm bảo hiệu quả chi phí và hiệunăng:
 Các thực thể được bảo vệ là các kênh bước sóng hoặc kênh quang
 Bảo vệ được cấp đồng thời cho tất cả các khách hàng
 Các tài nguyên băng tần được yêu cầu ít hơń 24
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Các cơ chế bảo vệ: bảo vệ đoạn ghép quang (OMS)
hoặc bảo vệ kênh quang (OCh)
 Bảo vệ Och phục hồi 1 tuyến quang tại một thời điểm
 Bảo vệ OMS phục hồi toàn bộ nhóm tuyến quang trên một tuyến sợi
– Các cấu hình (topologies) sử dụng cho bảo vệ lớp quang:  Điểm – điểm
 Ring bảo vệ dung lượng dành riêng (DPRing)
 Ring bảo vệ dung lượng chia sẻ (SPRing)  Mesh 25 lOMoARcPSD| 36067889
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ đoạn ghép quang (OMS):  1+1  1:1  OMS-DPRing  OMS-SPRing • Bảo vệ 1+1:
• Bảo vệ 1:1: So với 1+1, cách triển khai phía phát sử dụng
một chuyển mạch thay cho bộ chia và sử dụng giao thức APS 26
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ đoạn ghép quang (OMS): • Bảo vệ OMS-DPRing:
( a ) Hoạtđộngbìnhthường:Mộtcặpbộkhuếchđạikhônghoạtđộng(bịtắt)
vànhữngcặpkhácđượcbật,tạoramộtbus.
( b ) Sựcốđứtcáp:cácbộkhuếchkhônghoạtđộngđượcbậtvàmộtcặpbộ
khuếchđạiliềnkềvớisựcốsẽbịtắtđểđưađếntuyếnthaythếvàkhôi 27 phụclưulượng. lOMoARcPSD| 36067889
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ đoạn ghép quang (OMS): • Bảo vệ OMS-SPRing:
+ Hoạtđộngbìnhthường:Haitrongsố
cácsợicóthiếtbịWDMđượctriển
khai,vàhaisợicònlạixungquanh
vòngđượcsửdụngchomụcđíchbảo
vệvàkhôngcóthiếtbịWDMđikèm.
+ Mộtphiênbảnhaisợiquangcủa
OMS-SPRingcũngcóthểđượcthực
hiệnbằngcáchdànhmộtnửabước
sóngtrênmỗisợiquangchomụcđích bảovệ. 28 5.3. B ảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ đoạn ghép quang (OMS): • Bảo vệ OMS-SPRing:
Sựcốđứtcáp:tínhiệuđượcchuyển
mạch vàocácsợibảovệ. ( a)Chuyểnmạchchặng 29 ( b)Chuyểnmạchvòng lOMoARcPSD| 36067889
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ kênh quang (OCh): • Bảo vệ 1+1: 30
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ kênh quang (OCh):
• Bảo vệ 1+1: (khi Transponder bị hỏng) 31 lOMoARcPSD| 36067889
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang
– Bảo vệ kênh quang (OCh): • Bảo vệ Och SPRing:
Tương tự S DH MS-SPRing/4. Tuy nhiên, MS-SPRing hoạt động ở lớp đường
truyền (phần ghép kênh), trong khi Bảo vệ Och SPRing hoạt động ở lớp kênh
quang chứ không phải lớp ghép kênh quang. • Bảo vệ Och Mesh:
Có thể linh hoạt sử dụng:
+ Bảo vệ tuyến quang sử dụng bảo vệ 1 + 1.
+ Bảo vệ tuyến quang sử dụng bảo vệ OCh SPRing.
+ Bảo vệ các tuyến quang sử dụng bảo vệ OCh-mesh. 32
5.3 . Bảo vệ trong lớp quang –Bảovệkênhquang(OCh): •BảovệOchMesh: Vídụminhhọa:
( a)Xét1mạngcó3tuyếnkếtnối:giả
thiếtcả3tuyếncầnđượcbảovệ.
Mỗituyếnsửdụng1đơnvịdung
lượngtrênmỗiliênkếtmànóđiqua.
( b)Bảovệ tuyếnquang sửdụngbảo
vệ1+1 ( y/c:8đơnvịDL ) .
( c)Bảovệ tuyếnquang sửdụngbảo vệOChSPRing (y/c :8đơnvịDL,có
thểgiảmxuống6đơnvịDL) . ( d)Bảovệcác tuyếnquang sửdụng bảovệOCh-mesh ( tươngtự1+1,
nhưngcáctuyếnbảovệkhôngđược
thiếtlậptrước,chỉthiếtlậpkhicósự 33 cố) .
5.4. Phục hồi mạng quang
– Khái niệm: Phục hồi là sự khắc phục lại các sự cố để mạngtrở về trạng thái ban đầu lOMoARcPSD| 36067889
 Có thể xem như một cơ chế đặc biệt cung cấp bảo vệ đề phòng
sự cố mạng trong một thời gian cực ngắn (khoảng một giây). Về
đặc trưng, phục hồi có thể xử lý không chỉ lỗi ở liên kết mà có
thể lỗi xảy ra ở cả các nút với nhiều sự cố. Phục hồi được được
áp dụng nhiều trong mạng với topo cấu trúc dạng Mesh.
 Phục hồi được sử dụng ở cả trung tâm hay các nhánh (phục hồi
phân tán). Trong cả 2 trường hợp, khi một mạng bị sự cố thì sự
cố sẽ được xác định, sau đó truyền thông tin tới phần tử điều
khiển để thực hiện thủ tục phục hồi.
 Phục hồi phân tán: phục hồi các dịch vụ bị lỗi nhanh hơn phục
hồi tập trung. Cùng với việc tính toán sử dụng đường dự phòng,
thời gian phục hồi có thể đạt được, đó là những kỹ thuật cơ bản
để xây dựng phương án phục hồi. Nhìn chung, phục hồi phân
tán là phương án phục hồi thích hợp với các mạng quang. 34
5.4 . Phục hồi mạng quang
– Thời gian phục hồi: là một tham số quan trọng
 Tốc độ khôi phục là vấn đề thiết kế quan trọng nhất khi phát
triển các tuyến dự phòng.
 Theo k/n ITU-T M.95 việc xác định thời gian phục hồi được chỉ ra như sau: 35