Sơ lược về WTO

 Lý thuyết Sơ lược về WTO giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong học phần.

Môn:

Trường:

Đại học Tài Chính - Marketing 679 tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Sơ lược về WTO

 Lý thuyết Sơ lược về WTO giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong học phần.

69 35 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
- Tổ chức WTO (Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization)
tổ chức kế thừa và phát triển của tất cả các quy định kết hợp ng với thực
tiễn của Hiệp đnh chung vthương mại & thuế quan GATT 1947. Đồng
thời chỉ có giới hạn lĩnh vực thương mại hàng hóa. Đây cũng là kết quả
thu được từ vòng đàm phán Uruguay bao gồm: Thương mại hàng hóa, dịch
vụ, đuvà sở hữu trí tuệ.
- Ngày thành lập: 01/01/1995. Với mc tiêu hoạt động của WTO thiết lập,
duy t nền thương mại toàn cầu một cách mình bạch, thuận lợi và tự do.
- Kể tngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành vn thứ 150 của WTO.Các
thành viên tham gia có thể là quốc gia hoặc những lãnh thổ tự trvề quan h
ngoại thương. Tính đến năm 2019 là 164 quc gia thành viên và 23 quốc gia
quan sát
- WTO ra đời với 4 nhiệm vụ chính:
Thúc đẩy các Hiệp định cam kết đạt đưc các quy định trong khuôn khổ
WTO (trong đó bao gồm cả những cam kết trong tương lai);
Tạo diễn đàn cho phép các thành viên trong tổ chức tham gia đàm phán,
kết những Hiệp định, hoặc đưa ra các cam kết mới về tự do hoá và đưa ra
các điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương maị
Giải quyết toàn bộ các tranh chấp về thương mại phát sinh của các thành
viên tham gia
Kiểm tra định kỳ những chính sách thương mại của từng thành viên
Các đc điểm của WTO
WTO giám sát các quy tắc thương mai toàn cầu đa quc gia
WTO đã thúc đẩy toàn cầu
lOMoARcPSD|17327 243
Thu n lậ ợi và khó khăn khi doanh nghi p VN gia nhp WTO
Thuận lợi
Các doanh nghiệp trong nước thu hút được vn đầu tư nước ngoài và có cơ hội liên kết
với các công ty nước ngoài để mrộng thị trường. Bên cạnh đó có thliên kết với doanh
nghiệp trong nước để cùng nhau xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách mnh
mẽ và bền vững.
Lợi ích việc gia nhập WTO mang lại cho doanh nghiệp xuất khẩu tập trung chủ yếu
04 mảng: - Thuế quan;
- Các biện pháp phi thuế;
- Các quy định vthủ tục và điều kiện nhập khẩu
- Các loại thuế, phí, lệ phí và quy định thương mại tại thị trường xuất khẩu.
a. Thuếế quan: thuêấ nh p kh u gi m và khống tăng trậ ẩ ả ở ạ l i -> cơ h i c nhộ
ạ tranh gi a hàng hóa VN v i hàng hóa nh p kh u tữ ớ ậ ẩ ừ các nước khác trên
ng 1 th trị ường xuấất kh u vêầ nguyên tăấc là bình đ ngẩ
b. Các biện pháp phi thuế: không được sử dụng các rào cản phi thuế (hạn ngạch,
lệnh cấm nhập khẩu,...) -> doanh nghiệp xuất khu của Việt Nam thể bớt
đi ni lo về các biện pháp hạn chế nhập khẩu gay gắt hoặc tuỳ tiện tại các th
trường xuất khẩu.( dụ, ng dệt may Việt Nam sẽ không còn b áp dụng
chế độ hạn ngạch ở bất kỳ thị trường nào)
c. Các quy định về thủ tc và điều kiện nhập khẩu: các nước tnh viên phải
tuân th các nguyên tắc chung về th tục hải quan, trị gtính thuế, quy tắc
xuất xứ, kiểm đnh hàng hoá, cấp phép nhp khu-> doanh nghiệp xuất khẩu
được những đảm bảo nhất định rằng những th tục nhập khu bản sẽ
không biến động lớn tại một thị trường cũng như giữa c thị trường với nhau.
Khi Việt Nam chưa thành viên WTO, hàng hoá Việt Nam xuất khẩu đã phải tuân
thủ các quy định vnhập khẩu của nước nhập khẩu (bao gồm cả c thủ tục hải quan,
phương thức tính thuế, các điều kiện xuất xứ, kiểm định, c yêu cầu kỹ thuật, v
sinh dịch tễ, quy định chng bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ…), áp dụng
cho hàng hoá nhp khu từ các nguồn (không phân biệt nước xuất khẩu thành viên
WTO hay chưa). Khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng hoá Việt Nam vẫn tiếp tc phải
tuân thủ các quy đnh này chkhông được hưởng ưu tiên hay miễn nghĩa vụ nào.
lOMoARcPSD|17327 243
Tuy nhiên, khi Vi t Nam đã là thành viên WTO,uấ các thệ t c hay quy đ
nhnh p kh u t i các nậ ước thành viên WTO áp d ng cho hàng h Vi t Nam
khngụ ệ phù h p v i quy đ nh c a WTO thì doanh nghi p th thống báo v i Chính
phợ ớ ị ủ ệ ể ớ ủ Vi t Nam đ có cách b o v phù h p (trong đó bao gốầm c vi c ki n nệ
ể ả ệ ợ ả ệ ệ ước nh pậ kh u ra WTO theoẩ c cgi i quyêtấ tranh chấpấơ c a t ch
c này - vi c mà khiủệ ch a thành viên WTO Vi t Nam khống th làm đư ược).
d. Các loại thuế, phí, lệ pvà quy định thương mại tại th trường xuất khẩu:
Với nguyên tắc đối xquốc gia (NT), các nước thành viên WTO phải dành
cho hàng hoá nhp khẩu từ c thành viên khác sự đối x (v thuế, phí, lệ
phí…) không kém thuận lợi hơn hàng hoá nội địa của mình. Như vậy, nhà xuất
khẩu Việt Nam sẽ có được vị thế bình đẳng trong cạnh tranh với nhà sản xuất
nước sở tại.
Khó khăn
Gia nhp WTO, Việt Nam phải thực hiện một loạt các quy định, cam kết về
mở cửa thị trường trong nước. Thách thức cũng phát sinh từ đó:
- Thứ nhất, việc hạ thuế quan và m cửa thị trường trong nước sẽ khiến
cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm (hàng hoá và dịch v) gay gắt hơn. Hàng hoá
từ nước ngoài nhp khẩu vào Việt Nam đưc hưởng mức thuế quan thp hơn
so với tc đây, và được bình đẳng với hàng htương tự của Việt Nam về
các loại phí, lệ phí, luật lệ…nên có sức cạnh tranh mạnh hơn với hàng hoá
nội địa. Dịch v cung cấp qua biên giới hay trực tiếp tại Việt Nam của các
nhân/tổ chức dịch vụ nước ngoài cũng sẽ thun lợi hơn khiến cạnh tranh
trong việc cung cấp dịch vụ gia tăng;
- Thhai, việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp cung cấp hàng
hoá/dịch vớc ngoài sẽ khiến cnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp khó
khăn hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ, siêu nhỏ, với vốn
thấp, cơ cấu quản trị còn lng lẻo, phần nhiều mang tính quan hệ (bạn bè,
gia đình) sẽ đứng trước thách thức ln khi phải tổ chức lại kinh doanh đ
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài lớn, dầy dạn kinh nghiệm trong
quản trị và kinh doanh.
- Thba, việc thực thi các nguyên tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
trong WTO sẽ khiến cho chi phí sản xuất tăng lên đáng kể và ảnh hưởng đến
khnăng đổi mới ng nghệ/quy trình sản xuất của kng ít doanh nghiệp
lOMoARcPSD|17327 243
(tất nhiên, theo chiều nợc lại, các doanh nghiệp ch sở hữu các tài sản trí
tuệ sẽ được hưởng lợi từ việc này);
- Thứ tư, việc bãi bỏ và/hoặc cắt giảm các hình thức trợ cấp sẽ khiến
cho c ngành sản xuất vốn nhận được trợ cấp từ Nhà nước dưới các hình
thức khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) gặp khó khăn.
Những ngành ng bị ảnh hưởng nhiều nhất khi Việt Nam gia
nhập WTO
Gia nhp WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam mở cửa thị trường trong nước
cho cạnh tranh từ bên ngoài vào. Do đó, mọi doanh nghiệp, thuộc tất cả các
ngành sản xuất, dịch v có cam kết mở cửa sẽ phải chấp nhận kinh doanh
trong môi trường cạnh tranh gay gắt hơn.
Tuy nhn, mức đnh hưởng đến các ngành là khác nhau, phụ thuộc chủ
yếu vào 2 yếu tố (i) mức độ mở cửa và (ii) mức độ bảo h(bên cạnhc yếu
tố truyn thống khác như diễn biến thị trường, tâm lý tiêu dùng…).
- Từ góc độ thuế quan và mở cửa thị trường: c ngành sản xuất loại
hàng hoá có mức cam kết giảm thuế ln, với lộ trình ngắn như dệt may, cá,
sản phẩm gỗ, giấy, máy móc và thiết bị điện - điện tử… được dự báo là sẽ b
tác động mạnh sau khi Việt Nam gia nhp WTO. Trong lĩnh vực dịch vụ,
chịu tác động mạnh nhất là các ngành vốn chưa phải đối mặt với cạnh tranh
từ bên ngoài (ví dụ ngân hàng, viễn thông…) và nay phải mở cửa theo cam
kết;
- Từ góc độ bảo hộ: những ngành chịu tác động lớn sẽ là những ngành
từng được Nhà nước bảo hộ dưới các hình thức khác nhau (ví dụ được tr
cấp vay vốn, được bảo vệ khỏi cạnh tranh từ bên ngoài bằngc dạng quy
định cấm, thủ tục xin phép hay bng thuế nhập khẩu cao…).
| 1/4

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
- Tổ chức WTO (Tổ chức thương mại thế giới – World Trade Organization) là
tổ chức kế thừa và phát triển của tất cả các quy định kết hợp cùng với thực
tiễn của Hiệp định chung về thương mại & thuế quan – GATT 1947. Đồng
thời nó chỉ có giới hạn ở lĩnh vực thương mại hàng hóa. Đây cũng là kết quả
thu được từ vòng đàm phán Uruguay bao gồm: Thương mại hàng hóa, dịch
vụ, đầu tư và sở hữu trí tuệ.
- Ngày thành lập: 01/01/1995. Với mục tiêu hoạt động của WTO là thiết lập,
duy trì nền thương mại toàn cầu một cách mình bạch, thuận lợi và tự do.
- Kể từ ngày 11/01/2007, Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO.Các
thành viên tham gia có thể là quốc gia hoặc những lãnh thổ tự trị về quan hệ
ngoại thương. Tính đến năm 2019 là 164 quốc gia thành viên và 23 quốc gia quan sát
- WTO ra đời với 4 nhiệm vụ chính:
• Thúc đẩy các Hiệp định và cam kết đạt được các quy định trong khuôn khổ
WTO (trong đó bao gồm cả những cam kết trong tương lai);
• Tạo diễn đàn cho phép các thành viên trong tổ chức tham gia đàm phán, ký
kết những Hiệp định, hoặc đưa ra các cam kết mới về tự do hoá và đưa ra
các điều kiện thuận lợi cho hoạt động thương maị
• Giải quyết toàn bộ các tranh chấp về thương mại phát sinh của các thành viên tham gia
• Kiểm tra định kỳ những chính sách thương mại của từng thành viên
Các đặc điểm của WTO
• WTO giám sát các quy tắc thương mai toàn cầu đa quốc gia
• WTO đã thúc đẩy toàn cầu lOMoARc PSD|17327243
Thu n lậ ợi và khó khăn khi doanh nghi p VN gia nhập WTO Thuận lợi
Các doanh nghiệp trong nước thu hút được vốn đầu tư nước ngoài và có cơ hội liên kết
với các công ty nước ngoài để mở rộng thị trường. Bên cạnh đó có thể liên kết với doanh
nghiệp trong nước để cùng nhau xây dựng và phát triển doanh nghiệp một cách mạnh mẽ và bền vững.
Lợi ích mà việc gia nhập WTO mang lại cho doanh nghiệp xuất khẩu tập trung chủ yếu ở 04 mảng: - Thuế quan;
- Các biện pháp phi thuế;
- Các quy định về thủ tục và điều kiện nhập khẩu
- Các loại thuế, phí, lệ phí và quy định thương mại tại thị trường xuất khẩu.
a. Thuếế quan: thuêấ nh p kh u gi m và khống tăng trậ ẩ ả ở ạ l i -> cơ h i c nhộ
ạ tranh gi a hàng hóa VN v i hàng hóa nh p kh u tữ ớ ậ ẩ ừ các nước khác trên
cùng 1 th trị ường xuấất kh u vêầ nguyên tăấc là bình đ ngẩ ẳ
b. Các biện pháp phi thuế: không được sử dụng các rào cản phi thuế (hạn ngạch,
lệnh cấm nhập khẩu,...) -> doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam có thể bớt
đi nỗi lo về các biện pháp hạn chế nhập khẩu gay gắt hoặc tuỳ tiện tại các thị
trường xuất khẩu.( Ví dụ, hàng dệt may Việt Nam sẽ không còn bị áp dụng
chế độ hạn ngạch ở bất kỳ thị trường nào)
c. Các quy định về thủ tục và điều kiện nhập khẩu: các nước thành viên phải
tuân thủ các nguyên tắc chung về thủ tục hải quan, trị giá tính thuế, quy tắc
xuất xứ, kiểm định hàng hoá, cấp phép nhập khẩu…-> doanh nghiệp xuất khẩu
có được những đảm bảo nhất định rằng những thủ tục nhập khẩu cơ bản sẽ
không biến động lớn tại một thị trường cũng như giữa các thị trường với nhau.
Khi Việt Nam chưa là thành viên WTO, hàng hoá Việt Nam xuất khẩu đã phải tuân
thủ các quy định về nhập khẩu của nước nhập khẩu (bao gồm cả các thủ tục hải quan,
phương thức tính thuế, các điều kiện xuất xứ, kiểm định, các yêu cầu kỹ thuật, vệ
sinh dịch tễ, quy định chống bán phá giá, chống trợ cấp, biện pháp tự vệ…), áp dụng
cho hàng hoá nhập khẩu từ các nguồn (không phân biệt nước xuất khẩu là thành viên
WTO hay chưa). Khi Việt Nam gia nhập WTO, hàng hoá Việt Nam vẫn tiếp tục phải
tuân thủ các quy định này chứ không được hưởng ưu tiên hay miễn nghĩa vụ nào. lOMoARc PSD|17327243
Tuy nhiên, khi Vi t Nam đã là thành viên WTO, nêuấ các thệ ủ ụ t c hay quy đ
nhị nh p kh u t i các nậ ẩ ạ ước thành viên WTO áp d ng cho hàng hoá Vi t Nam
khốngụ ệ phù h p v i quy đ nh c a WTO thì doanh nghi p có th thống báo v i Chính
phợ ớ ị ủ ệ ể ớ ủ Vi t Nam đ có cách b o v phù h p (trong đó bao gốầm c vi c ki n nệ
ể ả ệ ợ ả ệ ệ ước nh pậ kh u ra WTO theoẩ c chêấ gi i quyêtấ tranh chấpấơ ả c a t ch
c này - vi c mà khiủ ổ ứ ệ ch a là thành viên WTO Vi t Nam khống th làm đư ệ ể ược).
d. Các loại thuế, phí, lệ phí và quy định thương mại tại thị trường xuất khẩu:
Với nguyên tắc đối xử quốc gia (NT), các nước thành viên WTO phải dành
cho hàng hoá nhập khẩu từ các thành viên khác sự đối xử (về thuế, phí, lệ
phí…) không kém thuận lợi hơn hàng hoá nội địa của mình. Như vậy, nhà xuất
khẩu Việt Nam sẽ có được vị thế bình đẳng trong cạnh tranh với nhà sản xuất nước sở tại. Khó khăn
Gia nhập WTO, Việt Nam phải thực hiện một loạt các quy định, cam kết về
mở cửa thị trường trong nước. Thách thức cũng phát sinh từ đó: -
Thứ nhất, việc hạ thuế quan và mở cửa thị trường trong nước sẽ khiến
cạnh tranh ở cấp độ sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) gay gắt hơn. Hàng hoá
từ nước ngoài nhập khẩu vào Việt Nam được hưởng mức thuế quan thấp hơn
so với trước đây, và được bình đẳng với hàng hoá tương tự của Việt Nam về
các loại phí, lệ phí, luật lệ…nên có sức cạnh tranh mạnh hơn với hàng hoá
nội địa. Dịch vụ cung cấp qua biên giới hay trực tiếp tại Việt Nam của các cá
nhân/tổ chức dịch vụ nước ngoài cũng sẽ thuận lợi hơn khiến cạnh tranh
trong việc cung cấp dịch vụ gia tăng; -
Thứ hai, việc mở cửa thị trường cho các doanh nghiệp cung cấp hàng
hoá/dịch vụ nước ngoài sẽ khiến cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp khó
khăn hơn
. Các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là nhỏ, siêu nhỏ, với vốn
thấp, cơ cấu quản trị còn lỏng lẻo, phần nhiều mang tính quan hệ (bạn bè,
gia đình) sẽ đứng trước thách thức lớn khi phải tổ chức lại kinh doanh để
cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài lớn, dầy dạn kinh nghiệm trong quản trị và kinh doanh. -
Thứ ba, việc thực thi các nguyên tắc về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ
trong WTO sẽ khiến cho chi phí sản xuất tăng lên đáng kể và ảnh hưởng đến
khả năng đổi mới công nghệ/quy trình sản xuất của không ít doanh nghiệp lOMoARc PSD|17327243
(tất nhiên, theo chiều ngược lại, các doanh nghiệp chủ sở hữu các tài sản trí
tuệ sẽ được hưởng lợi từ việc này); -
Thứ tư, việc bãi bỏ và/hoặc cắt giảm các hình thức trợ cấp sẽ khiến
cho các ngành sản xuất vốn nhận được trợ cấp từ Nhà nước dưới các hình
thức khác nhau (trực tiếp hoặc gián tiếp) gặp khó khăn.
Những ngành hàng bị ảnh hưởng nhiều nhất khi Việt Nam gia nhập WTO
Gia nhập WTO đồng nghĩa với việc Việt Nam mở cửa thị trường trong nước
cho cạnh tranh từ bên ngoài vào. Do đó, mọi doanh nghiệp, thuộc tất cả các
ngành sản xuất, dịch vụ
có cam kết mở cửa sẽ phải chấp nhận kinh doanh
trong môi trường cạnh tranh gay gắt hơn.
Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng đến các ngành là khác nhau, phụ thuộc chủ
yếu vào 2 yếu tố (i) mức độ mở cửa và (ii) mức độ bảo hộ (bên cạnh các yếu
tố truyền thống khác như diễn biến thị trường, tâm lý tiêu dùng…). -
Từ góc độ thuế quan và mở cửa thị trường: các ngành sản xuất loại
hàng hoá có mức cam kết giảm thuế lớn, với lộ trình ngắn như dệt may, cá,
sản phẩm gỗ, giấy, máy móc và thiết bị điện - điện tử…
được dự báo là sẽ bị
tác động mạnh sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Trong lĩnh vực dịch vụ,
chịu tác động mạnh nhất là các ngành vốn chưa phải đối mặt với cạnh tranh
từ bên ngoài (ví dụ ngân hàng, viễn thông…) và nay phải mở cửa theo cam kết; -
Từ góc độ bảo hộ: những ngành chịu tác động lớn sẽ là những ngành
từng được Nhà nước bảo hộ dưới các hình thức khác nhau (ví dụ được trợ
cấp vay vốn, được bảo vệ khỏi cạnh tranh từ bên ngoài bằng các dạng quy
định cấm, thủ tục xin phép hay bằng thuế nhập khẩu cao…).