Số lượng tử | Tài liệu môn Hóa học 1 | Đại học Bách khoa hà nội

Số lượng tử. Tài liệu trắc nghiệm môn Hóa học 1 giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài tp s lượng t
Bài 1: Vn dng nguyên lý Pauli để tính s electron ln nht trên mt AO, mt phân lp
(3d), và mt lp (N).
Bài 2 . Vn dng nguyên lý loi tr Pauli, hãy tính s electron ti đa orbital 3p
x
, phân
lp 4d lp M.
Bài 3: Hãy nếu s khác nhau gia hai AO sau
a, 2p
x
và 2p
y
b, 2p
z
và 3p
z
Bài 4: Trong s t hp các s lượng t sau, nhng t hp nào có thchúng ng vi
nhng AO nào, nhng t hp nào không th , vì sao?
a. n = 2, l = 2, m
l
= 1
b. n = 4, l = 1, m
l
= 0
c. n = 3, l = 0, m
l
= 1
d. n = 4, l = 0, m
l
= 0
Bài 5: Cho các ký hiu sau: 4p (1), 1s (2), ψ
4,2,+2
(3), 3d (4), ψ
3,3,+2
(5); Nhng ký hiu nào
cho biết đómt orbital?
Bài 6: Người ta đề ngh nhng cu hình electron cho nguyên ts Z = 12 như sau:
1s
2
2s
2
2p
5
3s
1
3p
2
(a); 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
(b); 1s
2
2s
2
2p
7
3s
1
(c)
1s
2
2s
3
2p
4
3s
1
3p
2
(d); 1s
2
2s
2
2p
5
3s
0
3p
3
(e)
a. Nhng cu hình nào không tuân theo nguyên lý loi tr Pauli? Gii thích.
b. Nhng cu hình nào tuân theo nguyên lý loi tr Pauli có electron độc thân?
c. Hãy sp xếp năng lượng tăng dn cho nhng cu hình tuân theo nguyên loi tr
Pauli?
Bài 7: Cu hình electron ca các ion sau, cu hình nào ng vi trng thái cơ bn:
Ti
3+
(Z=22): a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
; b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
Cu
2+
(Z=29): a) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
8
; b) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
.
Bài 8: Viết cu hình electron nguyên t dng ch và dng ô lượng t ca các nguyên t Z
= 14, 2534.
Bài 9: Hãy cho biết s th t Z ca ba nguyên t mà nguyên t ca chúng có các phân
lp có phân lp electron ngoài cùng như sau : 4s
1
, 4s
2
3d
7
, 4p
5
Bài 10: Nhng nguyên t ng vi s th t nào có Z < 20 có cha hai electron độc thân
trng thái cơ bn?
Bài 11: Lý thuyết lượng t d đoán s tn tài nhng AO ng ng vi s lượng t l = 4
a, Hi s electron ti đa của phân lp ng là bao nhiêu?
b, Da vào quy tc Kleskopxki, hãy d đoán xem sau phân mc năng lượng nào thì đến
phân mc ng đầu tiên?
c, Nguyên telectron đầu tiên phân lp ng là nguyên t ca nguyên t có s th t Z
là bao nhiêu?
Bài 12: Da vào quy tc Kleskopxkii, hãy d đoán nếu phát hin được nguyên t nhóm
IIA ca chu k 8 thì nó s có s th t là bao nhiêu?
Bài 13: Ion R
3+
có hai phân lp ngoài cùng 3p
6
3d
2
a. Viết cu hình electron ca R và R
3+
dưới dng ch và ô.
b. Nêu các b tr sthca 4 s lượng t đối vi 2 electron 3d
2
ca ion R
3+
.
Phn 2 S lượng t
| 1/3

Preview text:

Bài tập – số lượng tử
Bài 1: Vận dụng nguyên lý Pauli để tính số electron lớn nhất trên một AO, một phân lớp (3d), và một lớp (N).
Bài 2 . Vận dụng nguyên lý loại trừ Pauli, hãy tính số electron tối đa ở orbital 3px, ở phân lớp 4d và ở lớp M.
Bài 3: Hãy nếu sự khác nhau giữa hai AO sau a, 2px và 2py b, 2pz và 3pz
Bài 4: Trong số tổ hợp các số lượng tử sau, những tổ hợp nào có thể có và chúng ứng với
những AO nào, những tổ hợp nào không thể có, vì sao?
a. n = 2, l = 2, ml = 1
b. n = 4, l = 1, ml = 0
c. n = 3, l = 0, ml = 1
d. n = 4, l = 0, ml = 0
Bài 5: Cho các ký hiệu sau: 4p (1), 1s (2), ψ4,2,+2 (3), 3d (4), ψ3,3,+2 (5); Những ký hiệu nào
cho biết đó là một orbital?
Bài 6: Người ta đề nghị những cấu hình electron cho nguyên tử có số Z = 12 như sau:
1s22s22p53s13p2 (a); 1s22s22p63s2 (b); 1s22s22p73s1 (c)
1s22s32p43s13p2 (d); 1s22s22p53s03p3 (e)
a. Những cấu hình nào không tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli? Giải thích.
b. Những cấu hình nào tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli có electron độc thân?
c. Hãy sắp xếp năng lượng tăng dần cho những cấu hình tuân theo nguyên lý loại trừ Pauli?
Bài 7: Cấu hình electron của các ion sau, cấu hình nào ứng với trạng thái cơ bản:
Ti3+(Z=22): a) 1s22s22p63s23p63d1; b) 1s22s22p63s23p64s1.
Cu2+(Z=29): a) 1s22s22p63s23p64s13d8; b) 1s22s22p63s23p63d9.
Bài 8: Viết cấu hình electron nguyên tử dạng chữ và dạng ô lượng tử của các nguyên tố Z = 14, 25 và 34.
Bài 9: Hãy cho biết số thứ tự Z của ba nguyên tố mà nguyên tử của chúng có các phân
lớp có phân lớp electron ngoài cùng như sau : 4s1, 4s23d7, 4p5
Bài 10: Những nguyên tử ứng với số thứ tự nào có Z < 20 có chứa hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản?
Bài 11: Lý thuyết lượng tử dự đoán sự tồn tài những AO ng ứng với số lượng tử l = 4
a, Hỏi số electron tối đa của phân lớp ng là bao nhiêu?
b, Dựa vào quy tắc Kleskopxki, hãy dự đoán xem sau phân mức năng lượng nào thì đến
phân mức ng đầu tiên?
c, Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân lớp ng là nguyên tử của nguyên tố có số thứ tự Z là bao nhiêu?
Bài 12: Dựa vào quy tắc Kleskopxkii, hãy dự đoán nếu phát hiện được nguyên tố nhóm
IIA của chu kỳ 8 thì nó sẽ có số thứ tự là bao nhiêu?
Bài 13: Ion R3+ có hai phân lớp ngoài cùng là 3p63d2
a. Viết cấu hình electron của R và R3+ dưới dạng chữ và ô.
b. Nêu các bộ trị số có thể có của 4 số lượng tử đối với 2 electron 3d2 của ion R3+.
Phần 2 Số lượng tử