So sánh 2 bản cương lĩnh - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
6 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh 2 bản cương lĩnh - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

73 37 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Phan Thị Phương
Mã sinh viên: 11203219
Lớp chuyên ngành: Bất động sản 62B
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề bài: Hãy phân tích và so sánh, tìm điểm thống nhất và chưa thống nhất trong
nội dung của 2 bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta, chỉ rõ nguyên nhân
của sự chưa thống nhất đó?
1, Nội dung
a, Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)
Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội
nghị thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và
Sách lược vắn tắt của Đảng ( tháng 2 năm 1930) đã phản ánh về đường hướng phát
triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
- Về chính trị: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh đã
xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập
cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho
dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
- Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
- Về phương diện kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao
cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công
và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho
dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ
->Cương lĩnh chính trị phản ánh xúc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng VN,
xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, xác định
phương pháp cách mạng đúng đắn
b, Nội dung của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương ( 10/1930)
Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao
Miên là “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa
chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa.
Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất của
cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có
tính chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn
mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải “tranh đấu để đánh đổ
các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thực
hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái
cốt của cách mạng tư sản dân quyền”, là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân
cày.
Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân
quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
Về lãnh đạo cách mạng, Luận cương khẳng định: “điều kiện cốt yếu cho sự thắng
lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường
chánh trị đúng có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải
tranh đấu mà trưởng thành”.
Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con đường “võ trang bạo động”. “giành lấy chánh quyền cho công nông”.
Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn
phép nhà binh”.
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhiều vấn đề cơ bản về chiến lược
cách mạng. Tuy nhiên, Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng
về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược
liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm
lược và tay sai. Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ
về thực tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn
mạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một số
Đảng Cộng sản anh em trong thời gian đó.
Những hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và
vấn đề dân tộc, giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất,
cũng như trong việc tập hợp lực lượng cách mạng còn tiếp tục kéo dài trong nhiều
năm sau.
2. So sánh sự giống và khác nhau của hai bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng ta
a, Giống nhau:
Tính chất của cách mạng lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền sau đó liếp
tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thắng lên con đường xã hội chủ nghĩa (độc
lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội).
Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách nạng của quần chúng. Tuyệt đối
không đi vào con đường thoả hiệp.
Về lực lượng lãnh dạo cách mạng là giai cấp vô sản thông qua đội tiền phong của
mình là Đảng Cộng sản.
Về mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam
với cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
Cùng xác định phương hướng chiến lược cơ bản của cách mạng là làm cách mạng
tư sản dân quyển và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng là: chông đế quốc và phong kiến,
làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.
b, Khác nhau
Cương lĩnh T2/1930 Luận cương T10/1930
Kẻ thù Giặc Pháp, phong kiến và tay
sai phản cách mạng
Đế quốc chủ nghĩa Pháp
Đường lối chiến
lược
Tiến hành cách mạng tư sản
dân quyền và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản
Cách mạng dân quyền, tiếp
tục phát triển bỏ qua thời kì
TBCN tiến lên XHCN
Nhiệm vụ của
Cách mạng
Nhiệm vụ dân tộc được coi là
nhiệm vụ trọng đại của cách
Hai nhiệm vụ chiến lược
dân chủ và dân tộc được
mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng
dựa vào vấn đề dân tộc để giải
quyết
tiến hành cùng một lúc có
quan hệ khăng khít với
nhau: “Tranh đấu để đánh
đổ các di tích phong kiến,
đánh đổ các cách bóc lột
theo lối tiền tư bản và để
thực hành thổ địa cách
mạng cho triệt để” và
“Đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa Pháp, làm cho Đông
Dương hoàn toàn độc lập”
Mục tiêu của
Cách mạng
Làm cho Việt Nam hoàn toàn
độc lập, nhân dân được tự do,
dân chủ, bình đẳng, tịch thu
ruộng đất của bọn đế quốc
Việt gian chia cho dân cày
nghèo, thành lập chính phủ
công nông binh và tổ chức cho
quân đội công nông, thi hành
chính sách tự do dân chủ bình
đẳng phổ thông giáo dục theo
hướng công nông hóa
Giải quyết hai mâu thuẫn cơ
bản trong xã hội Việt Nam
lúc đó là mâu thuẫn dân tộc
và mâu thuẫn giai cấp đang
ngày càng sâu sắc.
Lực lượng cách
mạng
Đảng chủ trương tập hợp đại
bộ phận giai cấp công nhân,
nông dân và phải dựa vào
hạng dân cày nghèo, lãnh đạo
nông dân làm cách mạng
ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản,
trí thức, trung nông… đi vào
phe vô sản giai cấp; đối với
phú nông, trung tiểu địa chủ
và tư bản An Nam mà chưa rõ
mặt phản cách mạng thì phải
lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ
đứng trung lập. Bộ phận nào
đã ra mặt phản cách mạng
(như Đảng Lập hiến) thì phải
đánh đổ.
-> Phát huy được sức mạnh
của cả khối đoàn kết dân tộc,
Giai cấp vô sản và nông dân
+ Giai cấp vô sản: động lực
chính và mạnh, giai cấp
lãnh đạo cách mạng
+ Nông dân: đông đảo, là
động lực mạnh
+ Giai cấp và tầng lớp khác
ngoài công nông: tư sản
thương nghiệp đứng về phía
đế quốc chống cách mạng;
tư sản công nghiệp thì đứng
về phía quốc gia cải lương
và khi cách mạng phát triển
cao thì họ sẽ theo đế quốc
-> Ta chưa phát huy được
khối đoàn kết dân tộc, chưa
đánh giá đúng khả năng
cách mạng của tầng lớp tiểu
hướng vào nhiệm vụ hàng đầu
là giải phóng dân tộc.
tư sản, khả năng chống đế
quốc và phong kiến ở mức
độ nhất định của tư sản dân
tộc, khả năng lôi kéo một
bộ phận trung, tiểu địa chủ
tham gia mặt trận dân tộc
thống nhất chống đế quốc
và tay sai.
Lực lượng lãnh
đạo
Đảng cộng sản VN, đội tiên
phong của giai cấp vô sản, giữ
vai trò lãnh đạo cách mạng
Lãnh đạo cách mạng là vô
sản với đội tiên phong là
Đảng cộng sản
Phương thức cách
mạng
Bạo lực quần chúng kết hợp
với đấu tranh chính trị và đấu
tranh vũ trang.
Tiến hành bằng bạo lực
cách mạng và kết thúc bằng
võ trang giành chính quyền
Mối quan hệ giữa
CMVN với
CMTG
Cách mạng Việt Nam là một
bộ phận của cách mạng thế
giới. Vấn đề đoàn kết quốc tế
cũng là một nội dung quan
trọng của Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng. Đoàn kết
quốc tế là một vấn đề có tính
nguyên tắc của cách mạng
Việt Nam: “Trong khi tuyên
truyền cái khẩu hiệu nước An
Nam độc lập, phải đồng tuyên
truyền và thực hành liên lạc
với bị áp bức dân tộc và vô
sản giai cấp thế giới, nhất là
vô sản giai cấp Pháp”.
Vô sản Đông Dương phải
liên lạc mật thiết với vô sản
thế giới, nhất là vô sản
Pháp, với quần chúng cách
mạng ở các nước thuộc địa,
bán thuộc địa, nhất là Trung
Quốc và Ấn Độ. Cách mạng
Đông Dương là một bộ
phận của cách mạng vô sản
thế giới.
3. Điểm thống nhất và chưa thống nhất trong nội dung của 2 bản Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Điểm thống nhất:
- Đều xác định tính chất Cách mạng Việt Nam là Cách mạng tư sản dân quyền và
Cách mạng XHCN. Hai nhiệm vụ Cách mạng này có quan hệ khăng khít, không
thể tách rời
- Xác định mục tiêu của Cách mạng Việt Nam là đôc lập dân tộc và ruộng đất dân
cày
- Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam là Đảng cộng sản. Lấy chủ
nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng
- Khẳng định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của Cách mạng thế
giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với vô sản thế giới đặc biệt là vô sản
Pháp
- Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân
Điểm chưa thống nhất:
Luận cương chính trị tháng 10-1930:
- Không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn
mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng
ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
- Luận cương đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và mặt
yêu nước của tư sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ
phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Luận cương chính trị
nhận rõ vai trò của liên minh công nông, nhưng lại chưa đề cập vấn đề Mặt trận
dân tộc thống nhất
Nguyên nhân sự chưa thống nhất:
Luận cương đã sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào
cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Còn Cương lĩnh
chính trị tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của
cách mạng nước ta, phát triển từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén
chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng
sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử .
| 1/6

Preview text:

Họ và tên: Phan Thị Phương Mã sinh viên: 11203219
Lớp chuyên ngành: Bất động sản 62B
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề bài: Hãy phân tích và so sánh, tìm điểm thống nhất và chưa thống nhất trong
nội dung của 2 bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta, chỉ rõ nguyên nhân
của sự chưa thống nhất đó? 1, Nội dung
a, Nội dung của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (Tháng 2/1930)
Trong các văn kiện do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội
nghị thành lập Đảng, có hai văn kiện, đó là: Chánh cương vắn tắt của Đảng và
Sách lược vắn tắt của Đảng ( tháng 2 năm 1930) đã phản ánh về đường hướng phát
triển và những vấn đề cơ bản về chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam: “chủ trương làm tư sản dân quyền
cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”.
Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam:
- Về chính trị: Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và
bọn phong kiến”, “Làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập”. Cương lĩnh đã
xác định: Chống đế quốc và chống phong kiến là nhiệm vụ cơ bản để giành độc lập
cho dân tộc và ruộng đất cho dân cày, trong đó chống đế quốc, giành độc lập cho
dân tộc được đặt ở vị trí hàng đầu.
- Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, phổ thông
giáo dục theo hướng công nông hoá.
- Về phương diện kinh tế: tịch thu toàn bộ các sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao
cho Chính phủ công nông binh; tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công
và chia cho dân cày nghèo, mở mang công nghiệp và nông nghiệp, miễn thuế cho
dân cày nghèo, thi hành luật ngày làm tám giờ
->Cương lĩnh chính trị phản ánh xúc tích các luận điểm cơ bản của cách mạng VN,
xác định đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam, xác định
phương pháp cách mạng đúng đắn
b, Nội dung của Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương ( 10/1930)
Xác định mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao
Miên là “một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa
chủ, phong kiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa.
Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất của
cách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có
tính chất thổ địa và phản đế”. Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn
mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải “tranh đấu để đánh đổ
các di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thực
hành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho
Đông Dương hoàn toàn độc lập”. Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái
cốt của cách mạng tư sản dân quyền”, là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
Giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân
quyền, trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
Về lãnh đạo cách mạng, Luận cương khẳng định: “điều kiện cốt yếu cho sự thắng
lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có một đường
chánh trị đúng có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, và từng trải
tranh đấu mà trưởng thành”.
Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quần
chúng về con đường “võ trang bạo động”. “giành lấy chánh quyền cho công nông”.
Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật, “phải tuân theo khuôn phép nhà binh”.
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhiều vấn đề cơ bản về chiến lược
cách mạng. Tuy nhiên, Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã
hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng
về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược
liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm
lược và tay sai. Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ
về thực tiễn cách mạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn
mạnh một chiều đấu tranh giai cấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một số
Đảng Cộng sản anh em trong thời gian đó.
Những hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp và
vấn đề dân tộc, giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất,
cũng như trong việc tập hợp lực lượng cách mạng còn tiếp tục kéo dài trong nhiều năm sau.
2. So sánh sự giống và khác nhau của hai bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ta a, Giống nhau:
Tính chất của cách mạng lúc đầu là cuộc cách mạng tư sản dân quyền sau đó liếp
tục phát triển bỏ qua thời kỳ tư bản tiến thắng lên con đường xã hội chủ nghĩa (độc
lập dân tộc gắn liền chủ nghĩa xã hội).
Phương pháp cách mạng: sử dụng bạo lực cách nạng của quần chúng. Tuyệt đối
không đi vào con đường thoả hiệp.
Về lực lượng lãnh dạo cách mạng là giai cấp vô sản thông qua đội tiền phong của
mình là Đảng Cộng sản.
Về mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới: cách mạng Việt Nam
với cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới
Cùng xác định phương hướng chiến lược cơ bản của cách mạng là làm cách mạng
tư sản dân quyển và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản.
Xác định nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng là: chông đế quốc và phong kiến,
làm cho nước Nam được hoàn toàn độc lập. b, Khác nhau Cương lĩnh T2/1930 Luận cương T10/1930 Kẻ thù
Giặc Pháp, phong kiến và tay
Đế quốc chủ nghĩa Pháp sai phản cách mạng Đường lối chiến
Tiến hành cách mạng tư sản
Cách mạng dân quyền, tiếp lược
dân quyền và thổ địa cách
tục phát triển bỏ qua thời kì
mạng để đi tới xã hội cộng sản TBCN tiến lên XHCN Nhiệm vụ của
Nhiệm vụ dân tộc được coi là
Hai nhiệm vụ chiến lược Cách mạng
nhiệm vụ trọng đại của cách
dân chủ và dân tộc được
mạng, nhiệm vụ dân chủ cũng tiến hành cùng một lúc có
dựa vào vấn đề dân tộc để giải quan hệ khăng khít với quyết
nhau: “Tranh đấu để đánh
đổ các di tích phong kiến,
đánh đổ các cách bóc lột
theo lối tiền tư bản và để
thực hành thổ địa cách
mạng cho triệt để” và
“Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông
Dương hoàn toàn độc lập” Mục tiêu của
Làm cho Việt Nam hoàn toàn
Giải quyết hai mâu thuẫn cơ Cách mạng
độc lập, nhân dân được tự do, bản trong xã hội Việt Nam
dân chủ, bình đẳng, tịch thu
lúc đó là mâu thuẫn dân tộc
ruộng đất của bọn đế quốc
và mâu thuẫn giai cấp đang
Việt gian chia cho dân cày ngày càng sâu sắc.
nghèo, thành lập chính phủ
công nông binh và tổ chức cho
quân đội công nông, thi hành
chính sách tự do dân chủ bình
đẳng phổ thông giáo dục theo hướng công nông hóa Lực lượng cách
Đảng chủ trương tập hợp đại
Giai cấp vô sản và nông dân mạng
bộ phận giai cấp công nhân,
+ Giai cấp vô sản: động lực
nông dân và phải dựa vào chính và mạnh, giai cấp
hạng dân cày nghèo, lãnh đạo lãnh đạo cách mạng nông dân làm cách mạng
+ Nông dân: đông đảo, là
ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, động lực mạnh
trí thức, trung nông… đi vào
+ Giai cấp và tầng lớp khác
phe vô sản giai cấp; đối với ngoài công nông: tư sản
phú nông, trung tiểu địa chủ
thương nghiệp đứng về phía
và tư bản An Nam mà chưa rõ đế quốc chống cách mạng;
mặt phản cách mạng thì phải
tư sản công nghiệp thì đứng
lợi dụng, ít lâu mới làm cho họ về phía quốc gia cải lương
đứng trung lập. Bộ phận nào
và khi cách mạng phát triển
đã ra mặt phản cách mạng
cao thì họ sẽ theo đế quốc
(như Đảng Lập hiến) thì phải
-> Ta chưa phát huy được đánh đổ.
khối đoàn kết dân tộc, chưa
-> Phát huy được sức mạnh
đánh giá đúng khả năng
của cả khối đoàn kết dân tộc,
cách mạng của tầng lớp tiểu
hướng vào nhiệm vụ hàng đầu tư sản, khả năng chống đế là giải phóng dân tộc.
quốc và phong kiến ở mức
độ nhất định của tư sản dân
tộc, khả năng lôi kéo một
bộ phận trung, tiểu địa chủ
tham gia mặt trận dân tộc
thống nhất chống đế quốc và tay sai. Lực lượng lãnh
Đảng cộng sản VN, đội tiên
Lãnh đạo cách mạng là vô đạo
phong của giai cấp vô sản, giữ sản với đội tiên phong là
vai trò lãnh đạo cách mạng Đảng cộng sản
Phương thức cách Bạo lực quần chúng kết hợp
Tiến hành bằng bạo lực mạng
với đấu tranh chính trị và đấu
cách mạng và kết thúc bằng tranh vũ trang.
võ trang giành chính quyền
Mối quan hệ giữa Cách mạng Việt Nam là một
Vô sản Đông Dương phải CMVN với
bộ phận của cách mạng thế
liên lạc mật thiết với vô sản CMTG
giới. Vấn đề đoàn kết quốc tế
thế giới, nhất là vô sản
cũng là một nội dung quan
Pháp, với quần chúng cách
trọng của Cương lĩnh chính trị mạng ở các nước thuộc địa,
đầu tiên của Đảng. Đoàn kết
bán thuộc địa, nhất là Trung
quốc tế là một vấn đề có tính
Quốc và Ấn Độ. Cách mạng
nguyên tắc của cách mạng Đông Dương là một bộ
Việt Nam: “Trong khi tuyên
phận của cách mạng vô sản
truyền cái khẩu hiệu nước An thế giới.
Nam độc lập, phải đồng tuyên
truyền và thực hành liên lạc
với bị áp bức dân tộc và vô
sản giai cấp thế giới, nhất là vô sản giai cấp Pháp”.
3. Điểm thống nhất và chưa thống nhất trong nội dung của 2 bản Cương lĩnh
chính trị đầu tiên của Đảng
Điểm thống nhất:
- Đều xác định tính chất Cách mạng Việt Nam là Cách mạng tư sản dân quyền và
Cách mạng XHCN. Hai nhiệm vụ Cách mạng này có quan hệ khăng khít, không thể tách rời
- Xác định mục tiêu của Cách mạng Việt Nam là đôc lập dân tộc và ruộng đất dân cày
- Khẳng định lực lượng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam là Đảng cộng sản. Lấy chủ
nghĩa Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng
- Khẳng định Cách mạng Việt Nam là một bộ phận khăng khít của Cách mạng thế
giới, giai cấp vô sản Việt Nam phải đoàn kết với vô sản thế giới đặc biệt là vô sản Pháp
- Xác định vai trò và sức mạnh của giai cấp công nhân
Điểm chưa thống nhất:
Luận cương chính trị tháng 10-1930:
- Không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam thuộc địa, không nhấn
mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng
ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và giai cấp rộng rãi
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.
- Luận cương đánh giá chưa đúng vai trò cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản và mặt
yêu nước của tư sản dân tộc, chưa thấy được khả năng phân hoá và lôi kéo một bộ
phận địa chủ vừa và nhỏ trong cách mạng giải phóng dân tộc. Luận cương chính trị
nhận rõ vai trò của liên minh công nông, nhưng lại chưa đề cập vấn đề Mặt trận dân tộc thống nhất
Nguyên nhân sự chưa thống nhất:
Luận cương đã sử dụng một cách dập khuôn máy móc chủ nghĩa Mác-Lênin vào
cách mạng Việt Nam, còn quá nhấn mạnh đấu tranh giai cấp. Còn Cương lĩnh
chính trị tuy còn sơ lược vắn tắt nhưng nó đã vạch ra phương hướng cơ bản của
cách mạng nước ta, phát triển từ cách mạng giải phóng dân tộc tiến lên cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Cương lĩnh thể hiện sự vận dụng đúng đắn sáng tạo, nhạy bén
chủ nghĩa Mác-Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam kết hợp nhuần nhuyễn
chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế vô sản, giữa tư tưởng của chủ nghĩa cộng
sản và thực tiễn cách mạng Việt Nam, nó phù hợp với xu thế phát triển của thời đại
mới, đáp ứng yêu cầu khách quan của lịch sử .