So sánh 2 bản hiệp định Geneve và Paris - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
4 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh 2 bản hiệp định Geneve và Paris - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

48 24 lượt tải Tải xuống
HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ HIỆP ĐỊNH PARIS
Hoàn
cảnh
kết
Giống
nhau
– Cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định:
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954,
giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.
+ Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm (từ
ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập
kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý
chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
– Đều được đàm phán và ký kết trong hoàn cảnh có sự hòa hoãn của các
nước lớn.
Khác
nhau
– Thành phần tham dự, tính chất:
hội nghị quốc tế, chịu sự chi phối của
các cường quốc (gồm 9 bên: Anh,
Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3
chính phủ tay sai của Pháp ở Đông
Dương, Việt Nam) Đặc biệt, Mĩ tham
gia nhưng không kí vào bản hiệp định.
-> Pháp có nhiều phái đoàn đồng minh
can thiệp. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó
không thuận lợi cho cuộc đấu tranh
của nhân dân ta. Ta không được lựa
chọn địa điểm do hội nghị đang diễn ra
thì nhận tin, đẩy ta vào thế bị động
– Thời gian: Từ 8/5/1954 đến
21/7/1954 (2 tháng ngắn ngủi). Hiệp
định được ký ngày 20 tháng 7 năm
1954.
– Thành phần tham dự, tính
chất: là hội nghị giữa Việt Nam
và Mỹ, không có sự can thiệp của
cường quốc. tuy là đàm phán 4
bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc
giải phóng miền Nam Việt Nam,
Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn),
nhưng thực chất là lập trường của
hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ.
Đặc biệt, Mĩ đã buộc phải kí vào
bản hiệp định.
-> Như vậy, hoàn cảnh kí kết
Hiệp định Pari có lợi hơn so với
Hiệp định Giơ-ne-vơ. Ta được lựa
chọn địa điểm và trong thế chủ
động hơn.
– Thời gian: Thời gian đàm phán
kéo dài từ tháng 5 năm 1968 đến
tháng 1 năm . (ròng rã 4 năm1973
9 tháng). Hiệp định được ký kết
tại ngày năm Paris 27 tháng 1
1973.
Nội
dung
Giống
nhau
Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược
về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình.
Khác
nhau
– Phạm vi: Chấm dứt chiến tranh ở
Đông Dương.
– Quy định vị trí đóng quân: Ở Việt
Nam được phân chia làm hai vùng
đóng quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17
( dọc sông Bến Hải, Quảng Trị) trở ra
Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ
vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quyền kiểm
soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện
tập kết, chuyển quân và chuyển giao
khu vực. -> Ta bị động.
– Quy định thời gian rút quân: Pháp
phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày
và ở Nam Đông Dương sau hai năm.
=> Phía thực dân Pháp có nhiều thời
gian để tìm cách phá hoại cách mạng,
gây khó khăn cho ta.
– Tổng tuyển cử: Quy định giới hạn
thời gian 2 năm, có nhiều sự can thiệp
của cường quốc.
– Phạm vi: Chấm dứt chiến tranh
ở Việt Nam.
– Quy định vị trí đóng quân:
Không quy định hai vùng đóng
quân riêng biệt, không có tập kết,
chuyển quân và chuyển giao khu
vực. Sau hiệp định, ta đã tạo ra
một hình thái có lợi thế cho ta. ->
Ta chủ động.
– Quy định thời gian rút quân:
Mỹ phải rút hết quân sau 60 ngày
kể từ sau khi ký,hủy bỏ các căn
cứ quân sự Mỹ, cam kết không
tiếp tục can thiệp quân sự hoặc
can thiệp vào công việc nội bộ
của miền Nam Việt Nam,cam kết
góp phần vào công việc hàn gắn
vết thương chiến tranh ở Việt
Nam và Đông Dương. => Điều
kiện phá hoại cách mạng của Mỹ
bị hạn chế.
– Tổng tuyển cử: Nhân dân miền
Nam toàn quyền quyết định tương
lai chính trị thông qua tổng tuyển
cử tự do, không có sự can thiệp
của nước ngoài.
Ý
Giống
nhau
– Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, kết hợp chính trị và
nghĩa đấu tranh ngoại giao, kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của
nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của toàn dân tộc.
– Các nước đế quốc công nhân quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta tiến
lên giải phóng hoàn toàn đất nước.
– Là những văn kiện quốc tế ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của
nhân dân VN: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Khác
nhau
- Là văn bản pháp lý đầu tiên ghi nhận
đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản nhân
dân Đông Dương
- Kết thúc cuộc kháng chiến chống
Pháp lâu dài, gian khổ của nhân dân
Đông Dương, làm Mỹ thất bại trong
âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế
hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
- Hiệp định Giơ-ne-vơ tuy là một
thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp nhưng chưa
trọn vẹn vì mới giải phóng được miền
Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn
tiếp tục để giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước vì sau khi Pháp
rút quân ở miền Nam liển có Mỹ thay
thế.
– Hiệp định Pari: việc quân Mỹ
phải rút khỏi nước ta, phải công
nhân các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ta và làm cho chính
quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh
lực lượng giữa ta và địch thay đổi
theo hướng có lợi cho nhân dân
ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để
nhân dân ta đứng lên giải phóng
hoàn toàn miền Nam. Bằng thắng
lợi này, về cơ bản ta đã hoàn
thành nhiệm vụ đánh cho Mỹ cút,
tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân
dân ta tiến lên giải phóng hoàn
toàn miền Nam.
Vùng giải phóng được giữ vững
và mở rộng, tạo thế và lực dẫn tới
cuộc Tổng tiến công nổi dậy giải
phóng hoàn toàn miền Nam, t
thống nhất đất nước trên toàn
quốc.
| 1/4

Preview text:

HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ HIỆP ĐỊNH PARIS Hoàn Giống
– Cả hai hiệp định đều xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định: nhau cảnh
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954 ): ta có chiến thắng Điện Biên Phủ 1954,
giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp. kết
+ Hiệp định Pari: trận Điện Biên Phủ trên không trong 12 ngày đêm (từ
ngày 18 đến ngày 29-12-1972), quân và dân miền Bắc đập tan cuộc tập
kích chiến lược bằng đường không của Mỹ. Qua đó, đập tan hoàn toàn ý
chí xâm lược của Mỹ ở Việt Nam.
– Đều được đàm phán và ký kết trong hoàn cảnh có sự hòa hoãn của các nước lớn. Khác
– Thành phần tham dự, tính chất:
– Thành phần tham dự, tính nhau
hội nghị quốc tế, chịu sự chi phối của
chất: là hội nghị giữa Việt Nam
các cường quốc (gồm 9 bên: Anh,
và Mỹ, không có sự can thiệp của
Pháp, Mỹ, Liên Xô, Trung Quốc, 3
cường quốc. tuy là đàm phán 4
chính phủ tay sai của Pháp ở Đông
bên ( Việt Nam, Mặt trận Dân tộc
Dương, Việt Nam) Đặc biệt, Mĩ tham
giải phóng miền Nam Việt Nam,
gia nhưng không kí vào bản hiệp định. Hoa Kỳ, chính quyền Sài Gòn),
nhưng thực chất là lập trường của
hai bên: Việt Nam và Hoa Kỳ.
Đặc biệt, Mĩ đã buộc phải kí vào bản hiệp định.
-> Như vậy, hoàn cảnh kí kết
-> Pháp có nhiều phái đoàn đồng minh Hiệp định Pari có lợi hơn so với
can thiệp. Hoàn cảnh quốc tế lúc đó
Hiệp định Giơ-ne-vơ. Ta được lựa
không thuận lợi cho cuộc đấu tranh
chọn địa điểm và trong thế chủ
của nhân dân ta. Ta không được lựa động hơn.
chọn địa điểm do hội nghị đang diễn ra – Thời gian: Thời gian đàm phán
thì nhận tin, đẩy ta vào thế bị động
kéo dài từ tháng 5 năm 1968 đến
– Thời gian: Từ 8/5/1954 đến tháng 1 năm . (ròng rã 4 năm 1973
21/7/1954 (2 tháng ngắn ngủi). Hiệp
9 tháng). Hiệp định được ký kết
định được ký ngày 20 tháng 7 năm tại ngày Paris năm 27 tháng 1 1954. 1973. Nội Giống
Các nước đế quốc tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn nhau dung
lãnh thổ của Việt Nam. Các nước đế quốc cam kết rút hết quân xâm lược
về nước để Việt Nam tự quyết định tương lai chính trị của mình. Khác
– Phạm vi: Chấm dứt chiến tranh ở
– Phạm vi: Chấm dứt chiến tranh nhau Đông Dương. ở Việt Nam.
– Quy định vị trí đóng quân: Ở Việt
– Quy định vị trí đóng quân:
Nam được phân chia làm hai vùng
Không quy định hai vùng đóng
đóng quân riêng biệt, từ vĩ tuyến 17
quân riêng biệt, không có tập kết,
( dọc sông Bến Hải, Quảng Trị) trở ra
chuyển quân và chuyển giao khu
Bắc thuộc quyền kiểm soát của ta, từ
vực. Sau hiệp định, ta đã tạo ra
vĩ tuyến 17 trở vào thuộc quyền kiểm
một hình thái có lợi thế cho ta. ->
soát của địch. Do đó, hai bên thực hiện Ta chủ động.
tập kết, chuyển quân và chuyển giao
– Quy định thời gian rút quân:
khu vực. -> Ta bị động.
Mỹ phải rút hết quân sau 60 ngày
– Quy định thời gian rút quân: Pháp
kể từ sau khi ký,hủy bỏ các căn
phải rút khỏi miền Bắc sau 300 ngày
cứ quân sự Mỹ, cam kết không
và ở Nam Đông Dương sau hai năm.
tiếp tục can thiệp quân sự hoặc
=> Phía thực dân Pháp có nhiều thời
can thiệp vào công việc nội bộ
gian để tìm cách phá hoại cách mạng,
của miền Nam Việt Nam,cam kết gây khó khăn cho ta.
góp phần vào công việc hàn gắn
vết thương chiến tranh ở Việt
– Tổng tuyển cử: Quy định giới hạn
Nam và Đông Dương. => Điều
thời gian 2 năm, có nhiều sự can thiệp kiện phá hoại cách mạng của Mỹ của cường quốc. bị hạn chế.
– Tổng tuyển cử: Nhân dân miền
Nam toàn quyền quyết định tương
lai chính trị thông qua tổng tuyển
cử tự do, không có sự can thiệp của nước ngoài. Ý Giống
– Đều là thắng lợi của sự kết hợp đấu tranh quân sự, kết hợp chính trị và nhau nghĩa
đấu tranh ngoại giao, kết quả của sự đấu tranh kiên cường, bất khuất của
nhân dân ta trong sự nghiệp chống ngoại xâm của toàn dân tộc.
– Các nước đế quốc công nhân quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta tiến
lên giải phóng hoàn toàn đất nước.
– Là những văn kiện quốc tế ghi nhận đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản của
nhân dân VN: Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Khác
- Là văn bản pháp lý đầu tiên ghi nhận – Hiệp định Pari: việc quân Mỹ nhau
đầy đủ các quyền dân tộc cơ bản nhân phải rút khỏi nước ta, phải công dân Đông Dương
nhân các quyền dân tộc cơ bản
của nhân dân ta và làm cho chính
- Kết thúc cuộc kháng chiến chống
quyền Sài Gòn bị suy yếu, so sánh
Pháp lâu dài, gian khổ của nhân dân
lực lượng giữa ta và địch thay đổi
Đông Dương, làm Mỹ thất bại trong
theo hướng có lợi cho nhân dân
âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế
ta. Do đó tạo thời cơ thuận lợi để
hóa cuộc chiến tranh Đông Dương.
nhân dân ta đứng lên giải phóng
- Hiệp định Giơ-ne-vơ tuy là một
hoàn toàn miền Nam. Bằng thắng
thắng lợi của nhân dân Việt Nam trong lợi này, về cơ bản ta đã hoàn
kháng chiến chống Pháp nhưng chưa
thành nhiệm vụ đánh cho Mỹ cút,
trọn vẹn vì mới giải phóng được miền tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân
Bắc. Cuộc đấu tranh cách mạng vẫn
dân ta tiến lên giải phóng hoàn
tiếp tục để giải phóng miền Nam, toàn miền Nam.
thống nhất đất nước vì sau khi Pháp
Vùng giải phóng được giữ vững
rút quân ở miền Nam liển có Mỹ thay
và mở rộng, tạo thế và lực dẫn tới thế.
cuộc Tổng tiến công nổi dậy giải
phóng hoàn toàn miền Nam, t
thống nhất đất nước trên toàn quốc.