So sánh các yêu cầu cần đạt gắn với chủ đề trong chương trình 2018 và 2006 | Đại học Sư phạm Hà Nội

So sánh các yêu cầu cần đạt gắn với chủ đề trong chương trình 2018 và 2006 | Đại học Sư phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

1. So sánh các YÊU CẦU CẦN ĐẠT gắn với chủ đề trong chương trình 2018 và 2006
Chương trình 2006 Chương trình 2018 So sánh
− Phát biểu được định nghĩa và
viết được công thức tính công
− Vận dụng được các công thức
A=F.s.cosα và P=A/t
− Phát biểu được định nghĩa và
viết được công thức tính động
năng. Nêu được đơn vị đo động
năng.
− Phát biểu được định nghĩa thế
năng trọng trường của một vật và
viết được công thức tính thế
năng này. Nêu được đơn vị đo
thế năng.
− Viết được công thức tính thế
năng đàn hồi
− Phát biểu được định nghĩa cơ
năng và viết được công thức tính
cơ năng.
− Phát biểu được định luật bảo
- Chế tạo mô hình đơn giản
minh họa được định luật bảo
toàn năng lượng, liên quan
đến một số dạng năng lượng
khác nhau.
- Trình bày được ví dụ chứng
tỏ có thể chuyền năng lượng
từ vật này sang vật khác bằng
cách thực hiện công.
- Nêu được biểu thức tính
công bằng tích của lực tác
dụng và độ dịch chuyển theo
phương của lực, nêu được đơn
vị đo của công là đơn vị đo
năng lượng ( với 1 J = 1
N/m ); Tính được công trong
một số trường hợp đơn giản
– Từ một số tỉnh huống thực
tế, thảo luận để nêu được ý
* Về cấu trúc:
Phần nội dung công, năng lượng và phần công suất được
tách thành 1 chương riêng còn ở chương trình 2006 thì
gộp thành chương Các định luật bảo toàn
→ chương trình 2006 có thêm phần kiến thức về Động
lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Chuyển động
bằng phản lực.
(2018) gộp nội dung phần động năng và thế năng thành
một chủ đề còn (2006) thì tách riêng thành từng phần.
* Về nội dung:
- ct 2006 không nhắc tới năng lượng trong khi ct 2018 có
trong phần học sinh nhắc lại những gì các em đã biết, tìm
hiểu về thí nghiệm của Joule … để từ đó rút ra kết luận
quan trọng về Năng lượng.
- Chương trình 2006 đưa ra khái niệm Động năng, Thế
năng trọng trường, Thế năng đàn hồi.
→ CT 2006 có nhắc tới công thức về thế năng đàn hồi còn
CT 2018 thì không.
toàn cơ năng và viết được hệ
thức của định luật này.
− Vận dụng định luật bảo toàn
cơ năng để giải được bài toán
chuyển động của một vật.
− Biết cách tính công suất và các
đại lượng trong các công thức
tính công suất.
nghĩa vật lí và định nghĩa
công suất.
– Vận dụng được mối liên hệ
công suất (hay tốc độ thực
hiện công) với tích của lực và
vận tốc trong một số tình
huống thực tế.
Chương trình 2018 lại làm rõ hơn về ý nghĩa vật lý và
định nghĩa về Công suất (Để đánh giá việc thực hiện công
của người hay thiết bị sinh, người ta không chỉ quan tâm
đến độ lớn của công thực hiện mà người ta còn quan tâm
đến việc công này được thực hiện nhanh hay chậm) cũng
như Hiệu suất còn 2006 chỉ dừng lại ở việc tính toán
(Trong khi hiệu suất được sử dụng và áp dụng khá nhiều
trong vật lí, lĩnh vực năng lượng, điện, nhiệt,... phục vụ
trong đời sống cũng như định hướng nghề nghiệp trong
tương lai).
- Chương trình 2006 không nhắc đến sự chuyển hóa động
năng và thế năng
→ Học sinh sẽ khó hình dung được cơ năng được hình
thành như thế nào, tại sao lại có biểu thức như thế.
- Về phương pháp:
+ Theo chương trình 2018 chú trọng các phương pháp dạy
học theo giải quyết vấn đề, kết hợp các môn khoa học và
có nhiều phương pháp dạy học mới ( STEM/5E/…)
→ Học sinh dễ hình dung những kiến thức được giới
thiệu, được thực hành, trải nghiệm nhiều hơn khi giáo
viên cho các em thực hiện nhiều các hoạt động như chế
tạo mô hình, lấy ví dụ về các dạng năng lượng, thảo luận -
làm việc nhóm có thể vừa học vừa thực hành, coi trọng
khả năng đánh giá đề xuất các phương án thí nghiệm…
→ Phát triển các năng lực cần có ở học sinh.
+ Còn (2006) đơn giản là phát biểu các định nghĩa, viết
công thức và vận dụng các công thức để giải quyết một số
bài toán cụ thể.
→ (2018) đề cao tính thực tiễn thực hành còn (2006) thiên
về toán học, lý thuyết hơn.
2. Điền vào phần phụ lục I; phân tiết cụ thể cho chủ đề.kế hoạch dạy học
Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
TỔ: ..............................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .........................., LỚP............
(Năm học 20..... - 20.....)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ; Số học sinh: ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn .................. ................... (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: Trình độ đào tạo...................; : Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............' Chưa đạt:.........................
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú
1
2
...
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ
môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)
STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú
1
2
...
II. Kế hoạch dạy học
1
1. Phân phối chương trình
STT Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Học kì II: 17 tuần; 2 tiết/tuần
Chương IV : Năng lượng, công, công suất
1 Bài 23: Năng lượng. Công
cơ học
2 - Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng,
liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau.
- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang
vật khác bằng cách thực hiện công.
- Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch
chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng
lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trường hợp đơn
giản.
1 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn
2 Bài 24: Công suất 2 - Từ một số tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và
định nghĩa công suất.
- Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện công) với
tích của lực và vận tốc trong một số tình huống thực tế.
3 Bài 25: Động năng, thế
năng
2 - Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu
bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác
dụng lên vật.
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều, vận dụng
được trong một số trường hợp đơn giản.
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một
số trường hợp đơn giản.
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng
và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn
giản.
4 Bài 26: năng định
luật bảo toàn cơ năng
2 - Phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng.
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và đơn vị đo cơ năng.
- Viết được công thức tính cơ năng của vật trong trường trọng lực.
- Vận dụng được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng, thế năng định
luật bảo toàn cơ năng vào một số tình huống thực tế.
5 Bài 27: Hiệu suất 2 - Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu suất, vận
dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực tế.
6 Ôn tập giữa kỳ II 1 - Các yêu cầu cần đạtcác mức độ nhận thức vật lí và vận dụng kiến thức
năng giải thích, chứng minh một số vấn đề thực tiễn thực hiện với các
nội dung đã học ở chủ đề: Năng lượng, công cơ học, công suất, động năng,
thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, hiệu suất
Kiểm tra giữa kỳ II 1 - Các yêu cầu cần đạtcác mức độ nhận thức vật lí và vận dụng kiến thức
năng giải thích, chứng minh một số vấn đề thực tiễn thực hiện với các
nội dung đã học ở chủ đề: Năng lượng, công cơ học, công suất, động năng,
thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, hiệu suất
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
1
2
3
...
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian
(1)
Thời điểm
(2)
Yêu cầu cần đạt
(3)
Hình thức
(4)
Giữa Học kỳ 1
Cuối Học kỳ 1
Giữa Học kỳ 2
Cuối Học kỳ 2
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
…., ngày tháng năm 20…
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
3.Lập đồ cấu trúc nội dung của chủ đCông, năng lượng, ng suất ”
4. Xác định các khó khăn sai lầm hs thường gặp khi tổ chức dạy học phần công,công suất,năng lượng
Công, năng lượng, công suất
Công và năng lượng
Công cơ học
Công là số đo phần
năng lượng chuyển
hóa hay truyền từ
vật này sang vật
khác một cách trật
tự
A = F.S
Năng lượng
Năng lượng là một hàm
đơn trị ứng với các trạng
thái của hệ vật lí mà
tương ứng với các trạng
thái đó được diễn tả bằng
các đại lượng như tọa độ,
động lượng, nhiệt độ, áp
suất, thể tích, hệ số đàn
hồi, cường độ điện
trường...và mọi sự thay
đổi trạng thái của hệ vật
chất đều tương ứng với sự
thay đổi năng lượng xác
định
Động năng và thế
năng
Động năng là dạng năng
lượng cơ học gắn với trạng
thái chuyển động của vật
Thế năng là một dạng
năng lượng dự trữ
Công suất và hiệu suất
Công suất, đặc trưng cho tốc độ sinh
công của máy trong thời gian hoạt
động nào đó.
P = ∆E/∆t, nếu xét tại một thời
điểm, khi Δt rất nhỏ, thì ta có công
suất tức thời tại đó.
Hiệu suất, đặc trưng cho hiệu quả
chuyển đổi năng lượng giữa năng
lượng đầu vào với phần năng
lượng đầu ra có ích (đáp ứng mục
đích sử dụng).
H = E (có ích)/E (toàn phần) .
Khó khăn của học sinh:
- Học sinh không hiểu rõ các hiện tượng
- Học sinh không tìm được hướng giải quyết vấn đề
- Học sinh không áp dụng được lý thuyết vào giải bài tập
- Học sinh không kết hợp được kiến thức ở từng phần riêng rẽ vào giải một bài toán tổng hợp.
- Học sinh không nắm vững hệ thống đơn vị đo lường chuẩn nên khi giải bài tập gặp sai lầm trong việc đổi đơn vị
- Một số HS chưa nắm chắc kiến thức lí thuyết mà thầy cô giáo đã giới thiệu ở phần lí thuyết.
- Trước khi làm một bài tập, một số HS đã có những quan niệm về kiến thức đó tuy nhiên những quan niệm này thường chưa đầy đủ
hoặc sai lầm.
- Rất nhiều HS ngại hoạt động, hỏi, tranh luận.
Sai lầm học sinh thường mắc phải:
- Phần công, học sinh thường nhầm lẫn với trường hợp lực và độ dịch chuyển không cùng phương với nhau, phân biệt các
trường hợp công cản và công phát động
- Phần công suất, học sinh thường nhầm với phần công, hay nhầm lẫn trong việc đổi đơn vị
5.Sơ đồ mạch phát triển kiến thức: Năng lượng. Công. Công suất (Sách Cánh Diều)
3.1. Ví d so sánh
vềề tốốc đ th c hi n
cống c a các l c
khác nhau trong
các tr ng h p .ườ
3.2. Rút ra đ nh
nghĩa cống suấốt,
bi u th c và đ n ơ
v .
3.3. Mốối liền h
ấốt i l à
2.1. Đ a khái ni m ư
cống c h cơ
2.2. Đ a bi u th c ư
tính cống c h c v i ơ
các đ i l ng đã ượ
biềốt
2.3. Đ n v c a cốngơ
2.4. Ví d c th
cho các tr ng h p ườ
l c th c hi n cống
-> cách gi i quyềốt
trong t ng tr ng ườ
1. Ví d vềề
năng
l ng ượ
trong
cu c sốống
hàng ngày
2. -> Rút ra
khái ni m
ban đấều
vềề năng
l ng (c ượ ơ
năng, thềố
Năng
l ngượ
Công
suấất
Công và
s truyềền
NL
Năng l ng và côngượ
| 1/26

Preview text:

1. So sánh các YÊU CẦU CẦN ĐẠT gắn với chủ đề trong chương trình 2018 và 2006 Chương trình 2006 Chương trình 2018 So sánh
− Phát biểu được định nghĩa và
- Chế tạo mô hình đơn giản * Về cấu trúc:
viết được công thức tính công
minh họa được định luật bảo
Phần nội dung công, năng lượng và phần công suất được
− Vận dụng được các công thức toàn năng lượng, liên quan
tách thành 1 chương riêng còn ở chương trình 2006 thì A=F.s.cosα và P=A/t
đến một số dạng năng lượng
gộp thành chương Các định luật bảo toàn
− Phát biểu được định nghĩa và khác nhau.
→ chương trình 2006 có thêm phần kiến thức về Động
viết được công thức tính động
- Trình bày được ví dụ chứng lượng - Định luật bảo toàn động lượng - Chuyển động
năng. Nêu được đơn vị đo động
tỏ có thể chuyền năng lượng bằng phản lực. năng.
từ vật này sang vật khác bằng (2018) gộp nội dung phần động năng và thế năng thành
− Phát biểu được định nghĩa thế cách thực hiện công.
một chủ đề còn (2006) thì tách riêng thành từng phần.
năng trọng trường của một vật và - Nêu được biểu thức tính
viết được công thức tính thế
công bằng tích của lực tác * Về nội dung:
năng này. Nêu được đơn vị đo
dụng và độ dịch chuyển theo
- ct 2006 không nhắc tới năng lượng trong khi ct 2018 có thế năng.
phương của lực, nêu được đơn trong phần học sinh nhắc lại những gì các em đã biết, tìm
− Viết được công thức tính thế
vị đo của công là đơn vị đo
hiểu về thí nghiệm của Joule … để từ đó rút ra kết luận năng đàn hồi
năng lượng ( với 1 J = 1
quan trọng về Năng lượng.
− Phát biểu được định nghĩa cơ
N/m ); Tính được công trong
- Chương trình 2006 đưa ra khái niệm Động năng, Thế
năng và viết được công thức tính một số trường hợp đơn giản
năng trọng trường, Thế năng đàn hồi. cơ năng.
– Từ một số tỉnh huống thực
→ CT 2006 có nhắc tới công thức về thế năng đàn hồi còn
− Phát biểu được định luật bảo
tế, thảo luận để nêu được ý CT 2018 thì không.
toàn cơ năng và viết được hệ
nghĩa vật lí và định nghĩa
Chương trình 2018 lại làm rõ hơn về ý nghĩa vật lý và
thức của định luật này. công suất.
định nghĩa về Công suất (Để đánh giá việc thực hiện công
− Vận dụng định luật bảo toàn
– Vận dụng được mối liên hệ của người hay thiết bị sinh, người ta không chỉ quan tâm
cơ năng để giải được bài toán
công suất (hay tốc độ thực
đến độ lớn của công thực hiện mà người ta còn quan tâm
chuyển động của một vật.
hiện công) với tích của lực và đến việc công này được thực hiện nhanh hay chậm) cũng
− Biết cách tính công suất và các vận tốc trong một số tình
như Hiệu suất còn 2006 chỉ dừng lại ở việc tính toán
đại lượng trong các công thức huống thực tế.
(Trong khi hiệu suất được sử dụng và áp dụng khá nhiều tính công suất.
trong vật lí, lĩnh vực năng lượng, điện, nhiệt,... phục vụ
trong đời sống cũng như định hướng nghề nghiệp trong tương lai).
- Chương trình 2006 không nhắc đến sự chuyển hóa động năng và thế năng
→ Học sinh sẽ khó hình dung được cơ năng được hình
thành như thế nào, tại sao lại có biểu thức như thế. - Về phương pháp:
+ Theo chương trình 2018 chú trọng các phương pháp dạy
học theo giải quyết vấn đề, kết hợp các môn khoa học và
có nhiều phương pháp dạy học mới ( STEM/5E/…)
→ Học sinh dễ hình dung những kiến thức được giới
thiệu, được thực hành, trải nghiệm nhiều hơn khi giáo
viên cho các em thực hiện nhiều các hoạt động như chế
tạo mô hình, lấy ví dụ về các dạng năng lượng, thảo luận -
làm việc nhóm có thể vừa học vừa thực hành, coi trọng
khả năng đánh giá đề xuất các phương án thí nghiệm…
→ Phát triển các năng lực cần có ở học sinh.
+ Còn (2006) đơn giản là phát biểu các định nghĩa, viết
công thức và vận dụng các công thức để giải quyết một số bài toán cụ thể.
→ (2018) đề cao tính thực tiễn thực hành còn (2006) thiên
về toán học, lý thuyết hơn.
2. Điền vào phần kế hoạch dạy học phụ lục I; phân tiết cụ thể cho chủ đề. Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC
(Kèm theo Công văn số /BGDĐT-GDTrH ngày tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG: ..................................................................
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ: ..............................................................................
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC .........................., LỚP............ (Năm học 20..... - 20.....) I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: ..................; Số học sinh: ...................; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn (nếu có):……………
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:...................; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ........ Đại học:...........; Trên đại học:.............
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp: Tốt:.............; Khá:................; Đạt:...............' Chưa đạt:.........................
3. Thiết bị dạy học: (Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Thiết bị dạy học Số lượng
Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú 1 2 ...
4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập (Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ
môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục) STT Tên phòng Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú 1 2 ... II. Kế hoạch dạy học1
1. Phân phối chương trình STT Bài học Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3)
Học kì II: 17 tuần; 2 tiết/tuần
Chương IV : Năng lượng, công, công suất 1
Bài 23: Năng lượng. Công 2
- Chế tạo mô hình đơn giản minh hoạ được định luật bảo toàn năng lượng, cơ học
liên quan đến một số dạng năng lượng khác nhau.
- Trình bày được ví dụ chứng tỏ có thể truyền năng lượng từ vật này sang
vật khác bằng cách thực hiện công.
- Nêu được biểu thức tính công bằng tích của lực tác dụng và độ dịch
chuyển theo phương của lực, nêu được đơn vị đo công là đơn vị đo năng
lượng (với 1 J = 1 Nm); Tính được công trong một số trường hợp đơn giản.
1 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn 2 Bài 24: Công suất 2
- Từ một số tình huống thực tế, thảo luận để nêu được ý nghĩa vật lí và định nghĩa công suất.
- Vận dụng được mối liên hệ công suất (hay tốc độ thực hiện công) với
tích của lực và vận tốc trong một số tình huống thực tế. 3
Bài 25: Động năng, thế 2
- Từ phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều với vận tốc ban đầu năng
bằng không, rút ra được động năng của vật có giá trị bằng công của lực tác dụng lên vật.
- Nêu được công thức tính thế năng trong trường trọng lực đều, vận dụng
được trong một số trường hợp đơn giản.
- Phân tích được sự chuyển hoá động năng và thế năng của vật trong một
số trường hợp đơn giản.
- Nêu được khái niệm cơ năng; phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng
và vận dụng được định luật bảo toàn cơ năng trong một số trường hợp đơn giản. 4
Bài 26: Cơ năng và định 2
- Phân tích được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng và thế năng. luật bảo toàn cơ năng
- Phát biểu được định nghĩa cơ năng và đơn vị đo cơ năng.
- Viết được công thức tính cơ năng của vật trong trường trọng lực.
- Vận dụng được sự chuyển hóa qua lại giữa động năng, thế năng và định
luật bảo toàn cơ năng vào một số tình huống thực tế. 5 Bài 27: Hiệu suất 2
- Từ tình huống thực tế, thảo luận để nêu được định nghĩa hiệu suất, vận
dụng được hiệu suất trong một số trường hợp thực tế. 6 Ôn tập giữa kỳ II 1
- Các yêu cầu cần đạt ở các mức độ nhận thức vật lí và vận dụng kiến thức
kĩ năng giải thích, chứng minh một số vấn đề thực tiễn thực hiện với các
nội dung đã học ở chủ đề: Năng lượng, công cơ học, công suất, động năng,
thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, hiệu suất Kiểm tra giữa kỳ II 1
- Các yêu cầu cần đạt ở các mức độ nhận thức vật lí và vận dụng kiến thức
kĩ năng giải thích, chứng minh một số vấn đề thực tiễn thực hiện với các
nội dung đã học ở chủ đề: Năng lượng, công cơ học, công suất, động năng,
thế năng, cơ năng, định luật bảo toàn cơ năng, hiệu suất
2. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông) STT Chuyên đề Số tiết Yêu cầu cần đạt (1) (2) (3) 1 2 3 ...
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề/chuyên đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài học/chủ đề/chuyên đề.
(3) Yêu cầu cần đạt theo chương trình môn học: Giáo viên chủ động các đơn vị bài học, chủ đề và xác định yêu cầu cần đạt.
3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian Thời điểm Yêu cầu cần đạt Hình thức (1) (2) (3) (4) Giữa Học kỳ 1 Cuối Học kỳ 1 Giữa Học kỳ 2 Cuối Học kỳ 2
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III. Các nội dung khác (nếu có):
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................... …., ngày tháng năm 20… TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
3.Lập sơ đồ cấu trúc nội dung của chủ đề “ Công, năng lượng, công suất ”
Công, năng lượng, công suất Công và năng lượng Động năng và thế năng Công suất và hiệu suất
Động năng là dạng năng
Công suất, đặc trưng cho tốc độ sinh Công cơ học Năng lượng
lượng cơ học gắn với trạng
công của máy trong thời gian hoạt
thái chuyển động của vật động nào đó.
P = ∆E/∆t, nếu xét tại một thời Năng lượng là một hàm
điểm, khi Δt rất nhỏ, thì ta có công Công là số đo phần
đơn trị ứng với các trạng
suất tức thời tại đó. năng lượng chuyển
thái của hệ vật lí mà hóa hay truyền từ
tương ứng với các trạng vật này sang vật Thế năng là một dạng
thái đó được diễn tả bằng khác một cách trật
các đại lượng như tọa độ, năng lượng dự trữ tự
động lượng, nhiệt độ, áp
Hiệu suất, đặc trưng cho hiệu quả
suất, thể tích, hệ số đàn
chuyển đổi năng lượng giữa năng hồi, cường độ điện
lượng đầu vào với phần năng
trường...và mọi sự thay
lượng đầu ra có ích (đáp ứng mục A = F.S
đổi trạng thái của hệ vật đích sử dụng).
chất đều tương ứng với sự
thay đổi năng lượng xác
H = E (có ích)/E (toàn phần) . định
4. Xác định các khó khăn sai lầm hs thường gặp khi tổ chức dạy học phần công,công suất,năng lượng Khó khăn của học sinh:
- Học sinh không hiểu rõ các hiện tượng
- Học sinh không tìm được hướng giải quyết vấn đề
- Học sinh không áp dụng được lý thuyết vào giải bài tập
- Học sinh không kết hợp được kiến thức ở từng phần riêng rẽ vào giải một bài toán tổng hợp.
- Học sinh không nắm vững hệ thống đơn vị đo lường chuẩn nên khi giải bài tập gặp sai lầm trong việc đổi đơn vị
- Một số HS chưa nắm chắc kiến thức lí thuyết mà thầy cô giáo đã giới thiệu ở phần lí thuyết.
- Trước khi làm một bài tập, một số HS đã có những quan niệm về kiến thức đó tuy nhiên những quan niệm này thường chưa đầy đủ hoặc sai lầm.
- Rất nhiều HS ngại hoạt động, hỏi, tranh luận.
Sai lầm học sinh thường mắc phải:
- Phần công, học sinh thường nhầm lẫn với trường hợp lực và độ dịch chuyển không cùng phương với nhau, phân biệt các
trường hợp công cản và công phát động
- Phần công suất, học sinh thường nhầm với phần công, hay nhầm lẫn trong việc đổi đơn vị
5.Sơ đồ mạch phát triển kiến thức: Năng lượng. Công. Công suất (Sách Cánh Diều) Năng lượ ng và công Năng Công và Công s ự truyềền lượ ng suấất NL 2.1. Đưa khái ni ệm 1. Ví d v ụ ềề 3.1. Ví dụ so sánh cống cơ h c ọ năng vềề tốốc độ th c ự hiệ n lượ ng 2.2. Đư a bi ểu thức cống c ủa các l c ự trong tính cống c ơ h c ọ v i ớ khác nhau trong cu cộ sốống các đại lượ ng đã các trườ ng h p ợ . hàng ngày biềốt 3.2. Rút ra định 2. -> Rút ra 2.3. Đ n ơ vị c a ủ cống khái niệ m nghĩa cống suấốt, 2.4. Ví dụ cụ thể ban đấều biể u th c ứ và đơn cho các trườ ng hợp vềề năng v .ị lực thực hiện cống lượng (c ơ -> cách gi i ả quyềốt 3.3. Mốối liền hệ năng, thềố trong từng tr ư n ờ g ố ấốt i ớ l à