-
Thông tin
-
Hỏi đáp
So sánh đặc điểm các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam?
Câu hỏi tự luận môn nguyên lý kế toán giúp bạn ôn luyện và đạt hết quả cao
Nguyên Lý kế toán (NLKT) 9 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
So sánh đặc điểm các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam?
Câu hỏi tự luận môn nguyên lý kế toán giúp bạn ôn luyện và đạt hết quả cao
Môn: Nguyên Lý kế toán (NLKT) 9 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoARcPSD| 36207943
Câu 1 : So sánh ặc iểm các loại hình doanh nghiệp của Việt Nam ?
Để lựa chọn loại hình doanh nghiệp phù hợp, chủ ầu tư cần hiểu rõ ặc iểm của
từng loại hình doanh nghiệp. Để làm sáng tỏ sự khác biệt giữa các loại hình doanh
nghiệp hiện nay tại Việt Nam, bảng so sánh các loại hình doanh nghiệp dưới ây
sẽ dựa trên 10 tiêu chí quan trọng:
1. Chủ sở hữu của doanh nghiệp
2. Số lượng thành viên hay cổ ông tham gia góp vốn
3. Về tư cách pháp nhân của doanh nghiệp
4. Về vốn iều lệ của doanh nghiệp
5. Về trách nhiệm ối với nghĩa vụ tài sản
6. Khả năng thu hút và huy ộng nguồn vốn
7. Khả năng chuyển ổi loại hình doanh nghiệp
8. Quyền quyết ịnh ối với các vấn ề quan trọng của doanh nghiệp
9. Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
10. Xét về mức ộ phổ biến của các loại hình công ty
So sánh các loại hình doanh nghiệp theo Luật Doanh Nghiệp mới
Chủ sở hữu của doanh nghiệp
Tiêu chí ầu tiên thường ược sử dụng khi so sánh các loại hình doanh nghiệp là
chủ sở hữu của doanh nghiệp gồm những ai.
Đối với công ty TNHH 1 thành viên, chủ sở hữu chỉ có duy nhất 1 cá nhân hoặc tổ chức.
Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên, có thể có nhiều cá nhân hoặc
tổ chức ồng chủ sở hữu. Chủ sở hữu tối thiểu là 2 và tối a không quá 50 thành viên.
Với công ty cổ phần, chủ sở hữu ược xem là cổ ông của công ty, có thể là
cá nhân hoặc tổ chức. Số cổ ông của công ty cổ phần tối thiểu là 3 và không
giới hạn số lượng cổ ông tối a.
Đối với công ty hợp danh, chủ sở hữu là cá nhân, ược gọi là thành viên hợp
danh với ít nhất 2 thành viên hợp danh và có thể có các thành viên góp vốn khác.
Chủ sở hữu của doanh nghiệp tư nhân chỉ có một cá nhân duy nhất.
So sánh các loại hình doanh nghiệp còn lại, tổ chức không ược làm chủ sở hữu
của công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân là một hạn chế của 2 loại hình doanh nghiệp này. lOMoARcPSD| 36207943
Số lượng thành viên, cổ ông tham gia góp vốn
Công ty TNHH 1 thành viên: chỉ có 1 thành viên duy nhất, có thể là cá nhân
hoặc tổ chức tham gia góp vốn thành lập doanh nghiệp.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: tối thiểu gồm 2 và tối a là 50 thành
viên là cá nhân hoặc tổ chức.
Công ty cổ phần: Cổ ông tham gia góp vốn tối thiểu là 3 và không giới hạn
số lượng, có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
Công ty hợp danh: tối thiểu 2 thành viên hợp danh là cá nhân và có thể có
thêm các thành viên góp vốn khác, không bị giới hạn số lượng tối a thành
viên góp vốn vào công ty.
Doanh nghiệp tư nhân: thành viên góp vốn duy nhất là cá nhân, gọi là chủ
sở hữu của doanh nghiệp tư nhân.
Như vậy, doanh nghiệp tư nhân và công ty TNHH 1 thành viên chỉ có 1 thành
viên góp vốn. Trong khi ó, công ty cổ phần, công TNHH 2 thành viên trở lên và
công ty hợp danh gồm nhiều thành viên tham gia góp vốn ể thành lập hay phát
triển doanh nghiệp. Vì thế, chúng ta cân nhắc lựa chọn loại hình doanh nghiệp
tùy vào nhu cầu và iều kiện huy ộng vốn ể mở rộng kinh doanh.
Về tư cách pháp nhân
So sánh các loại hình doanh nghiệp về tư cách pháp nhân, chỉ doanh nghiệp tư
nhân là loại hình không có tư cách pháp nhân.
Vậy, tư cách pháp nhân có ưu iểm gì? Đặc iểm của doanh nghiệp có tư cách pháp nhân như sau:
Có sự phân tách về tài sản giữa doanh nghiệp và cá nhân.
Thành viên sẽ ược nhân danh doanh nghiệp ể tiến hành các hoạt ộng liên
quan ến doanh nghiệp. Chẳng hạn như ký kết các hợp ồng, quản lý doanh nghiệp,…
Doanh nghiệp có tư cách pháp nhân ược quyền tham gia khởi kiện. Hoặc
yêu cầu tòa án giải quyết các vụ việc tranh chấp thương mại xảy ra với các pháp nhân khác.
Trong khi ó, doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân, sẽ gặp bất lợi trong việc:
Không có sự tách biệt về tài sản giữa cá nhân và công ty. Chủ sở hữu doanh
nghiệp phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt ộng của doanh nghiệp và giải
quyết các vấn ề tài chính của doanh nghiệp với toàn bộ tài sản của cá nhân.
Trong mối quan hệ về tố tụng, doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân
không ược nhân danh chính mình với tư cách ộc lập, mà tham gia với tư
cách tham gia là chủ doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 36207943
Về vốn iều lệ của doanh nghiệp
Tương tự như nội dung ở mục trên, vì không có tư cách pháp nhân, nên tài sản
của doanh nghiệp tư nhân và tài sản của chủ doanh nghiệp là một. Do ó, vốn iều
lệ của doanh nghiệp tư nhân ược xem là toàn bộ tài sản của chủ doanh nghiệp.
Trong khi ó, vốn iều lệ khi so sánh các loại hình doanh nghiệp còn lại sẽ là tổng
số vốn góp của các thành viên hay cổ ông tham gia.
Đối với trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản
Trách nhiệm về nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp tư nhân. Doanh nghiệp
tư nhân là loại hình doanh nghiệp ược ánh giá là có chế ộ chịu trách nhiệm
về nghĩa vụ tài sản cao nhất. Chế ộ chịu trách nhiệm của hoạt ộng kinh
doanh bằng toàn bộ tài sản mang lại rủi ro khá cao cho chủ doanh nghiệp.
Đối với công ty TNHH và công ty cổ phần. Thành viên hay cổ ông tham
gia góp vốn vào công ty TNHH và công ty cổ phần chỉ chịu trách nhiệm
hữu hạn ối với các nghĩa vụ tài sản trong phạm vi số vốn góp vào công ty.
Do ó, iều này mang ến rủi ro thấp cho các thành viên, cổ ông khi góp vốn vào doanh nghiệp.
Đối với công ty hợp danh. Riêng với loại hình công ty hợp danh, chế ộ
trách nhiệm tài sản ược kết hợp và phân chia cụ thể như sau: Các thành
viên hợp danh sẽ có chế ộ chịu trách nhiệm ối với hoạt ộng của công ty
bằng toàn bộ tài sản cá nhân. Trong khi ó, các thành viên góp vốn khác chỉ
chịu trách nhiệm hữu hạn dựa trên phạm vi số vốn tham gia óng góp. Vì
thế, công ty hợp danh thường khó thu hút tham gia góp vốn thành lập công
ty của các thành viên hợp danh.
Khả năng thu hút và huy ộng nguồn vốn
Đánh giá về khả năng huy ộng nguồn vốn khi so sánh các loại hình doanh nghiệp,
người ta thường dựa vào 3 yếu tố vào giai oạn thành lập:
Số lượng thành viên ược quyền tham gia góp vốn.
Khả năng huy ộng vốn qua việc phát hành cổ phiếu.
Khả năng thuận tiện trong việc chuyển nhượng vốn.
Dựa vào các tiêu chí này thì khả năng huy ộng vốn của các doanh nghiệp ược xếp như sau:
Công ty cổ phần ược ánh giá là loại hình doanh nghiệp có khả năng huy
ộng vốn cao và linh hoạt nhất. Bởi: ây là loại hình công ty duy nhất có
quyền phát hành và chào bán các loại cổ phiếu, trái phiếu thông qua sàn
giao dịch chứng khoán. Số lượng cổ ông góp vốn không giới hạn con số tối
a. Ngoài ra, thủ tục chuyển nhượng cổ phần diễn ra khá ơn giản và nhanh gọn.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên xếp ở vị trí số 2. Loại hình doanh
nghiệp này có thể huy ộng vốn từ 2 ến tối a 50 thành viên. Có khả năng
chuyển nhượng 1 phần vốn góp cho các cá nhân hay tổ chức khác. Tuy lOMoARcPSD| 36207943
nhiên, phải ưu tiên chuyển nhượng vốn cho các thành viên trong công ty trước khi có nhu cầu.
Vị trí thứ 3 về khả năng huy ộng vốn là công ty hợp danh. Bởi, công ty hợp
danh có thể huy ộng vốn từ thành viên công ty hoặc từ thành viên mới và
không hạn chế số lượng thành viên tối a. Các thành viên công ty cũng có
thể chuyển nhượng vốn của mình cho người khác. Tuy vậy, thành viên hợp
danh phải ược sự chấp thuận của các thành viên còn lại nếu muốn chuyển
nhượng cho cá nhân, tổ chức khác.
Tiếp theo là công ty TNHH 1 thành viên vì loại hình công ty này chỉ có thể
huy ộng thêm vốn từ chủ sở hữu hoặc chuyển nhượng vốn sang cho cá nhân hoặc tổ chức khác.
Cuối cùng, khả năng huy ộng của doanh nghiệp tư nhân cực thấp. Nguồn
vốn ược huy ộng từ chính chủ doanh nghiệp và không có khả năng huy ộng
vốn từ bên ngoài. Doanh nghiệp cũng không ược phát hành chứng khoán
và không ược bán phần vốn góp cho cá nhân hoặc tổ chức khác.
Khả năng chuyển ổi loại hình doanh nghiệp
Công ty TNHH 1 thành viên: Nếu chủ sở hữu ồng ý chấp thuận cho cá nhân
hay tổ chức khác cùng tham gia góp vốn thì công ty TNHH 1 thành viên
phải chuyển ổi thành loại hình công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc công ty cổ phần.
Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên. Nếu sau khi thành lập, công ty
TNHH 2 thành viên trở lên có nhiều hơn 50 thành viên góp vốn thì phải
chuyển ổi sang loại hình công ty cổ phần. Nếu số lượng thành viên góp vốn
chỉ còn 1 thì bắt buộc chuyển thành công ty TNHH 1 thành viên.
Đối với công ty cổ phần, nếu số cổ ông giảm xuống còn 2, mà công ty
không huy ộng ược thêm cổ ông mới góp vốn thì phải chuyển ổi thành công
ty TNHH 2 thành viên. Nếu số cổ ông giảm xuống còn 1 thì phải chuyển
thành công ty TNHH 1 thành viên.
Trong khi ó, doanh nghiệp tư nhân, có thể chuyển thành công ty cổ phần,
công ty TNHH 1 thành viên, 2 thành viên trở lên, hoặc công ty hợp danh.
Công ty hợp danh không ược quyền chuyển ổi sang loại hình doanh nghiệp nào khác.
Quyền quyết ịnh ối với các vấn ề quan trọng của doanh nghiệp
Đối với công ty cổ phần: Đại hội ồng cổ ông có quyền lực cao nhất nhưng
hội ồng quản trị là cơ quan trực tiếp iều hành và quản lý doanh nghiệp. Do
ó, phần lớn các quyết ịnh về quản lý công ty và cơ cấu tổ chức, hoạt ộng
kinh doanh… ều ược hội ồng quản trị quyết ịnh.
Đối với công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Quyền quyết ịnh cao nhất ở
hội ồng thành viên. Do ó, hội ồng thành viên thông qua các quyết ịnh liên
quan tới quản lý công ty và cơ cấu tổ chức, các chiến lược kinh doanh,…
Giám ốc hay tổng giám ốc chỉ có quyền tham gia iều hành những hoạt ộng lOMoARcPSD| 36207943
kinh doanh của công ty. Người này có trách nhiệm báo cáo với hội ồng
thành viên và chịu trách nhiệm về việc thực hiện các nhiệm vụ ược giao.
Đối với công ty hợp danh: Tất cả các công việc kinh doanh của công ty ược
hội ồng thành viên quyết ịnh. Tuy vậy, mọi quyết ịnh ều phải ược a số thành
viên hợp danh mới ược thông qua, với tỷ lệ ¾ hoặc ⅔ thành viên hợp danh tán thành.
Đối với công ty TNHH 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân: so sánh các
loại hình doanh nghiệp khác, chủ sở hữu của công ty TNHH 1 thành viên
và doanh nghiệp tư nhân lại có toàn quyền quyết ịnh ối với mọi hoạt ộng
kinh doanh của doanh nghiệp.
Về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp
Công ty cổ phần có cơ cấu tổ chức phức tạp nhất, ặc biệt là những doanh
nghiệp ã ược niêm yết trên sàn chứng khoán. Ở những công ty cổ phần này,
số lượng cổ ông rất lớn và liên tục thay ổi nên công tác iều hành, quản lý gặp nhiều khó khăn.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty hợp danh là loại hình doanh
nghiệp có cơ cấu tổ chức tương ối ơn giản. Hầu hết các thành viên ều biết
ến nhau nên việc iều hành, quản lý không quá phức tạp.
Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH 1 thành viên và doanh nghiệp tư nhân
ơn giản và gọn nhẹ nhất. Thông thường thì chủ sở hữu là giám ốc trực tiếp
và có các phòng ban chức năng tham gia hoạt ộng kinh doanh.
Xét về mức ộ phổ biến của các loại hình công ty
Công ty TNHH 1 thành viên ược xem là loại hình doanh nghiệp phổ biến
nhất vì cơ cấu tổ chức ơn giản, dễ iều hành và quản lý, thích hợp với mô
hình kinh doanh vừa và nhỏ.
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên xếp ở vị trí thứ 2 về mức ộ phổ biến.
Loại hình doanh nghiệp cũng ược nhiều người lựa chọn khi có nhu cầu
cùng bạn bè, ối tác góp vốn kinh doanh.
Công ty cổ phần xếp ở vị trí tiếp theo về mức ộ phổ biến. Do cơ cấu tổ chức
ược yêu cầu chặt chẽ, loại hình này thường ược lựa chọn ể thành lập và
triển khai kinh doanh ối với những ngành nghề òi hỏi nguồn vốn huy ộng cao.
Cuối cùng là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh. Đây là hai loại
hình doanh nghiệp ít ược lựa chọn ể triển khai kinh doanh nhất bởi tính rủi
ro cao và khả năng huy ộng vốn thấp.
Những câu hỏi thường gặp khi so sánh các loại hình doanh nghiệp Tại
Việt Nam hiện nay, có mấy loại hình doanh nghiệp? lOMoARcPSD| 36207943
Theo luật doanh nghiệp năm 2020, tại Việt Nam hiện có 5 loại hình doanh nghiệp
bao gồm: công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công
ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tư nhân.
So sánh các loại hình doanh nghiệp thì những doanh nghiệp nào không có
tư cách pháp nhân?
Trong 5 loại hình doanh nghiệp thì doanh nghiệp tư nhân là loại hình không có
tư cách pháp nhân. Nghĩa là, chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách
nhiệm với hoạt ộng kinh doanh của doanh nghiệp bằng toàn bộ tài sản của mình.
Loại hình doanh nghiệp nào có quyền phát hành cổ phiếu trên thị trường chứng khoán?
Chỉ có duy nhất công ty cổ phần là ược quyền phát hành và chào bán các loại cổ
phiếu, trái phiếu thông qua thị trường chứng khoán.
Loại hình doanh nghiệp nào ược lựa chọn thành lập nhiều nhất?
Mỗi loại hình doanh nghiệp có những ặc iểm và ưu thế khác nhau. Thực tế thì
công ty TNHH 1 thành viên là loại hình ược lựa chọn khi thành lập nhiều nhất vì
cơ cấu tổ chức ơn giản, gọn nhẹ và dễ iều hành, quản lý. Câu 2:
Nếu ủ vốn em sẽ mở doanh nghiệp sản xuất tinh bột khoai mì,
lĩnh vực sản xuất buôn bán mặt hàng nông sản. Em sẽ lựa chọn
loại hình công ti trách nhiệm hữu hạn một thành viên vì em
nhận thấy nó có nhiều ưu iểm phù hợp khả năng tài chính, cũng
như phù hợp với kế hoạch phát triển lâu dài của doanh nghiệp.
Thứ nhất công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên phù hợp
với loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, do ó mới thành lập chưa
có kinh nghiệm trong khâu quản lí nên nó sẽ phù hợp với năng
lực quản lí của em hơn.
Thứ hai em có thể toàn quyền ưa ra những quyết ịnh trực tiếp
cho doanh nghiệp mà không cần phải thông qua ại hội cổ ông.
Thứ ba tuy có quyền quyết ịnh trực tiếp như doanh nghiệp tư
nhân nhưng ối với công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lOMoARcPSD| 36207943
thì lại có tư cách pháp nhân. Nó giúp dễ dàng giải quyết các
tranh chấp mâu thuẫn khi có tranh chấp, kiện tụng xảy ra.
Thứ tư chỉ góp một phần tài sản và chỉ chịu trách nhiệm về quản lí số tài sản ó.
Thứ năm có khả năng huy ộng vốn tuy không linh ộng so vơi
các loại hình doanh nghiệp khác nhưng theo em ây là một trong
những loại hình doanh nghiệp phù hợp an toàn với bản thân em.
Thứ sáu loại hình doanh nghiệp này cũng có khả năng chuyển
ổi cơ cấu sang các tổ chức doanh nghiệp khavcs một cách khá
dễ dàng, nhanh chóng, tiện lợi.