So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam

So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức - Luật quốc tế | Học viện Ngoại giao Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌ VÀ TÊN: Đồ Thị Yến Ly
MSSV: ST1432Q522
Lớp: ST1432Q2 (Văn bằng 2 , đợt 2 - 2014)
Ngày 26 tháng 6 năm 2016
Kiểm tra: Giữa kỳ
Môn: Luật So Sánh
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
Bài làm :
1
1. Đặc điểm chung
Cả hai quốc gia Pháp và Đức đều thuộc thuộc hệ thống pháp luật Cilvil law. Đây
hệ thống pháp luật lớn nhất thế giới, được xây dựng trên nền tảng di sản của Luật
La Mã (ius civile), phát triển ở các nước Pháp, Đức một số nước lục địa Châu Âu.
Trong đó pháp luật của Pháp, Đức quan trọng nhất ảnh hưởng lớn tới pháp
luật của các nước khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của các nước
này nhìn chung đều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã, luật vật chất được coi trọng hơn
luật thủ tục, luậtlà lĩnh vực pháp luật được chú trọng hơn cả. Họ pháp luật này coi
trọng văn bản qui phạm pháp luật và đã thoát ly khỏi tôn giáo, luân lý, đề cao tự do cá
nhân. Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng của hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm
các nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ),
Nhật Bản và một số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…).
Ngày nay, tên gọi của hệ thống pháp luật này rất đa dạng như hệ thống pháp luật
Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật La - Đức, hệ thống pháp luật Civil law, hệ
thống pháp luật thành văn, hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã. Đóng góp
vào sự phát triển của hệ thống pháp luật này nhiều trường phái pháp luật trong đó
có: trường phái pháp luật lịch sử (một nhánh trong đó trường phái pháp điển hóa
hiện đại [phandectists] thế kỷ XVI Đức), trường phái nhân văn thế kỷ XVI Pháp
mong muốn phục hồi nguyên bản Luật La (humanistes), trường phái pháp luật tự
nhiên thế kỷ XVII, XVIII nhấn mạnh đến quyền tự nhiên, trường phái luật học sư
(glossators), trường phái hậu luật học sư (post-glossators).
Pháp luật Pháp và Đức có một số đặc điểm cơ bản giống nhau:
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La Mã.
- Được phân chia thành luật công và luật tư.
- Có trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao.
- Không xem án lệ là nguồn chính thức hoặc cơ bản.
1
Giáo trình Luật So sánh, Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012
1/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
1/10
2. So Sánh sự giống và khác nhau
HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT NƯỚC PHÁP
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
NƯỚC ĐỨC
Ghi chú
1. Lịch sử hình
thành pháp luật
Sau những cuộc chinh
phục của các bộ tộc
Germains thế kỷ thứ V
trên các lãnh thổ của Đế
quốc Roma khi xưa đã
xuất hiện nhiều quốc gia
mới: Vương quốc
Wisigoth tây ban Nha;
Vương quốc Vandale
Bắc Phi; Vương quốc
France (nước Pháp ngày
nay) miền Bắc xứ
Gaule… Đến triều đại
Charrlemagne Đại đế
(768-814) Vương quốc
France đã tiến hành hơn
50 cuộc chiến tranh chinh
phục mở rộng lãnh thổ.
Năm 722 xâm chiếm đất
đai của người Saxon phía
Nam nước Đức ngày nay,
năm 774 sáp nhập lãnh
thổ miền Bắc Italia…
Năm 843, ba hoàng tử, ba
anh em ruột ba
người cháu nội của
Hoàng đế Charlemagne vĩ
đại sau khi đã tiến hành
cuộc nội chiến để tranh
giành vương miệng hoàng
đế không thành đã đàm
phán ký kết hiệp ước
Verdune làm ba phần
tương ứng ba cường quốc
ngày nay Pháp, Đức,
Italia ngày nay.
Cũng như dòng họ civil
law, hệ thống pháp luật
Pháp thể chia thành ba
giai đoạn phát triển:
+ Trước thế kỷ XIII
giai đoạn pháp luật tập
Bắt đầu từ hiệp ước Verdune năm
843 khi lãnh thổ đế chế
Charlemagne bị chia cắt thành ba
phần một trong ba phần đó
Vương quốc Germain, tiền thân
của nước Đức ngày nay. Đến nay
lịch sử nước Đức thể chia
thành các giai đoạn sau:
- Từ hiệp ước Verdune năm 843
đến hiệp ước Westphalie 1648.
Trong giai đoạn này pháp luật
trong lĩnh vực pháp không
thống nhất nhiều hệ thống
cùng tồn tại.
- Từ hiệp ước Westphalie 1648
đến giai đoạn hình thành Đế quốc
Đức (1648 1871). Trong thời
kỳ này, cũng như Pháp, học
thuyết pháp luật tự nhiên ngự trị.
Các ng quốc lớn nhất Đức
bắt đầu tiến hành pháp điển hóa
pháp luật. từ năm 1751 đến 1756
đã xuất hiện các bộ luật của
Baviere như Bộ luật hình sự, Bộ
luật dân sự, Bộ luật t tụng dân
sự, Bộ luật Dân sự Áo năm 1811
đến nay vẫn còn hiệu lực…
- Từ nền cộng hòa đệ nhị đến sự
sụp đổ của nền cộng hòa đệ tam
(1871 – 1945):
+ Thời kỳ Otto Bismart (1871
1918): theo học thuyết nhà nước
quyền. theo đó nhà nước cũng
phải tuân thủ pháp luật pháp
luật s thể hiện ý trí của nhân
dân, vị trí tối thượng trong
hội.
+ Thời kỳ hiến pháp Weimar
(1919 1933): trên sở hiến
pháp này đã tang cường quyền
lập pháp cho liên bang thiết
lập quy chế công chức. tổng
Đức
một phần
của nước
Pháp
( Vương
quốc
France)
trước
năm 843.
Hiệp ước
Verdune
làm ba
phần
tương
ứng ba
cường
quốc
ngày nay
Pháp,
Đức,
Italia.
2/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
2/10
quán
+ Từ thế kỉ XIII đến thế
kỷ XVIII giai đoạn
phát triển pháp luật thành
văn.
+ Từ thế kỷ XIX đến nay
giai đoạn pháp điển
hóa pháp luật phát
triển sự ảnh hưởng của
pháp luật Pháp sang các
quốc gia khác.
Ngoài đặc điểm trên,
pháp luật Pháp một
đặc điểm khác sự
khác nhau rệt giữa hai
vùng lãnh thổ miền Bắc
Miền Nam nước Pháp.
Hai vùng này được ngăn
cách bởi song Loire chảy
trong khoảng giữa bờ
biển Atlantic. Vùng phí
Nam song Loire vùng
pháp luật thành văn, được
phát triển trên sở Luật
La Mã. Còn vùng miền
Bắc song Loire chiếm 3/5
diện tích vùng tập
quán, vùng này vùng
phát triển pháp luật tập
quán như tập quán Paris,
tập quán Normandy
tập quán Bretagne.
thống liên bang do toàn thể nhân
dân Đức bầu ra Chính phủ do
Tổng thống thành lập phải chịu
trách nhiệm trước Nghị viện. Tòa
án Hiến pháp cũng được thành
lập năm 1920 do sang kiến của
Kelsen, Tòa án Hiến pháp
được thành lập đầu tiên trên thế
giới.
+ Thời kỳ thống trị của Hitler
(1933 1945): toàn bộ các
quyền tự trị của các bang đều bị
bải bỏ. Hitler đề ra học thuyết
Nazisme (thuyết quốc xã), theo
đó người nguồn gốc Germain
được coi thượng đẳng, phải
thống trị thế giới.
- Từ năm 1945 đến nay: Sau khi
chiến tranh thế giới thứ II kết
thuc, nước Đức chia thành Đông
ĐỨc Tây Đưc. Đông Đức do
Liên chiếm đóng theo chế độ
Cộng hòa dân chủ Đức, thông qua
bản Hiến pháp ngày 07/10/1949.
Tây Đức do Mỹ, Anh chiếm đóng
xây dựng nhà nước Cộng hòa
Liên bang Đức thông qua bản
Hiến pháp ngày 23/9/1949.
Ngày 31/8/1990, hiệp định thống
nhất nước Đức được kết và
hiệu lực ngày 03/10/1990, năm
bang của Cộng hòa dân chủ Đức
được sáp nhập vào Cộng hòa
Liên bang Đức.
2. Nguồn của luật - Luật thành văn có giá trị
cao nhất: Hiến pháp, các
công ước quốc tế (không
yêu cầu nội luật hóa), Bộ
luật, Luật, văn bản dưới
luật.
- Tập quán pháp luật: chỉ
ấp dụng khi luật trực tiếp
nói đến nó.
- Luật thành văn giá trị cao
nhất: Hiến pháp, Bộ luật, Luật,
các công ước quốc tế, văn bản
dưới luật.
- Tập quán pháp luật: giá trị
ngang với luật.
- Cuông
ước quốc
tế Pháp
giá trị
lơn hơn.
- Tập
quán
Đức giá
trị ràng
buộc
3/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
3/10
- Án lệ là nguồn bổ trợ,
mang tính chất tham
khảo, chỉ được áp dụng
khi mà thẩm phán thấy
phù hợp với vụ án đang
xét xử
- Án lệ nguồn bổ trợ, mang
tính chất tham khảo, chỉ được áp
dụng khi thẩm phán thấy
phù hợp với vụ án đang xét xử
- Giống
nhau
3. Hiến pháp
3.1 Giống nhau: Cả hai bản hiến pháp của Pháp và Đức đều là Hiến pháp thành văn
3.2 Khác nhau
3.2.1 Đặc điểm Được xem khối hiến
pháp: tập hợp bởi nhiều
văn bản giá trị cao:
Tuyên ngôn về quyền con
người quyền công dân
năm 1789, Lời nói đầu
Hiến pháp năm 1946,
Hiến chương Môi trường
năm 2004 bản văn
Hiến pháp năm 1958 (đã
được sửa đổi, bổ sung
nhiều lần vào các năm
1962, 1974, 1992, 1993,
1995, 2000, 2003, 2005
2008) với lời nói đầu
108 điều được chia
thành 16 phần
Ngày 31/8/1990, hiệp định thống
nhất nước Đức được kết
hiệu lực ngày 03/10/1990, theo đó
05 bang của Cộng hòa dân chủ
Đức được sáp nhập vào Cộng hòa
Liên bang Đức. Hiến pháp năm
1949 của Tây Đức trở thành hiến
pháp chung của Nước Đức thống
nhất.
3.2.2 Hình thức
nhà nước
+ Hình thức cấu trúc:
nhà nước đơn nhất
+ Hình thức chính thể: Có
chính thể cộng hòa lưỡng
tính.
+ Chế độ chính trị dân
chủ.
+ Đa nguyên về chính trị;
+ Nguyên thủ quốc gia:
Tổng thống
+ Hình thức cấu trúc: Nhà
nước liên bang
+ Hình thức chính thể: chính
thể Cộng hòa đại nghị;
+ Chế độ chính trị dân chủ.
+ Đa nguyên về chính trị;
+ Nguyên thủ quốc gia: Tổng
thống
- Khác
- Khác
- Giống
- Giống
- Giống
3.2.3 Làm luật -Chủ thể thẩm quyền
làm luật Nghị viện
Chính Phủ ứng đầu
Thủ tướng). Chính phủ
chịu trách nhiệm trước
Tổng thống.
-Chủ thể thẩm quyền
thông qua văn bản luật
Hạ viện
- Chủ thể thẩm quyền làm
luật Nghị viện (Thượng viện
và Hạ viện)
- Chủ thể thẩm quyền thông
qua văn bản luật là Hạ viện
- Ở Đức
Chính
phủ
không
quyền
làm luật.
- Giống
4/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
4/10
-Chủ thể thẩm quyền
công bố luật Tổng
thống (Nguyên thủ quốc
gia).
- Chủ thể thẩm quyền công
bố luật Thủ tướng (Đứng đầu
Chính phủ) + Tổng thống
(Nguyên thủ quốc gia) + các Bộ
trưởng.
- Khác
4. Bộ luật dân sự Tên gọi khác: Napoleon
1804 hoặc Cẩm nang b
túi
Tên gọi khác: Bộ luật của các
giáo sư được ban hành năm 1896
4.1 Giống nhau: Có hệ thống hóa, pháp điển hóa cao; có kết cấu chặt chẽ, logic; có khả năng
trường tồn
4.2 Khác nhau
4.1 Chủ thể ban
hành
Những luật gia thực tiễn
đầy kinh nghiệm
Giáo sư đại học xây dựng nên
4.2 Kết cấu Bộ luật 2283 điều, 01
thiên mở đầu và 03 quyển
gồm:
- Quyển 1 quy định về
người;
- Quyển 2 quy định về tài
sản những thay đổi về
sở hữu;
- Quyển 3 các phương
thức xác lập quyền sở
hữu. Mỗi quyển chia
thành: thiên, chương,
phần và điều.
Bộ luật 2400 đoạn, 05 quyển
gồm:
- Quyển 1 phần chung;
- Quyển 2 Luật nghĩa vụ;
- Quyển 3 Luật sở hữu tài sản;
- Quyển 4 Luật gia đình;
- Quyển 5 Luật thừa kế.
Bộ luật Đức cấu trúc hiện
đại hơn, phần chung phần
riêng. Phần chung giải quyết các
vấn đề bản, làm tiền đề cho
các phần sau.
4.3 Nội dung Phản ánh cuộc cách mạng
tư sản Pháp
Phản ánh tinh thần văn phong
của Luật La mã cổ đại
4.4 Kỹ thuật xây
dựng
kết cấu chặt chẽ,
logic, văn phong đời
thường khả năng
trường tồn. Do sử dụng
văn phong đời thường
nên Bộ luật dân sự Pháp
dễ đọc, dễ hiểu, mọi tầng
lớp đều thể tiếp cân
sử dụng
kết cấu chặt chẽ, logic, văn
phong sử dụng thuật ngữ pháp
chuyên ngành, được chia thành
hai phần phần chung phần
riêng, tham chiếu qua lại lẫn nhau
giữa các điều luật khả năng
trường tồn. Do sử dụng thuật ngữ
pháp nên Bộ luật dân sự của
Đức có phần trừu tượng khó hiểu
hơn Bộ luật của Pháp
Bộ luật
của Đức
tiến bộ
hơn về
kỷ thuật
xây
dựng.
5. Hệ thống cơ quan Tòa án
5.1 Giống nhau - Hệ thống tòa án của Pháp Đức hoạt động đều nhằm mục đích đảm
bảo pháp luật được thực hiện trên thực tế vai trăn đe, giáo dục
mọi người trong xã hội thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh.
- Cơ quan tối cao trong hệ thống tòa án tư pháp không làm nhiệm vụ xét
xử mà chuyển cho tòa cấp dưới xét xử lại.
- Các thành viên trong tòa án hiến pháp đều hình thành bằng con đường
5/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
5/10
bổ nhiệm và không được bầu lại khi hết nhiệm kỳ.
5.2 Khác nhau Hệ thống tòa án tổ chức
theo cấp xét xử
Hệ thống tòa án được tổ chức
thao hai cấp liên bang và bang
5.2.1 Cơ cấu tổ
chức
Gồm 03 hệ thống chính:
- Tòa hiến pháp
- Tòa tư pháp
- Tòa hành chính)
* Tòa án hiến pháp độc
lập tương đương các
hệ thống tòa án khác
Gồm có 06 hệ thống tòa án:
- Tòa hiến pháp
- Tòa tư pháp
- Tòa hành chính
- Tòa án bảo hiểm xã hội
- Tòa lao động
- Tòa thuế
* Tòa án Hiến pháp tòa án
thẩm quyền cao nhất trong các hệ
thống tòa án
5.2.2 Các hệ thống tòa án
a. Tòa án Hiến pháp
- Tên gọi Hội đồng bảo hiến Tòa án hiến pháp
- Số lượng thành
viên
Gồm 09 thành viên với
nhiệm kỳ 09 năm và có
sự tham gia của cự tổng
thống, thuộc cơ quan
hành pháp
Gồm 12 thành viên với nhiệm kỳ
12 năm không sự tham gia
của các tổng thống
- Nhiệm vụ + Kiểm soát tính hợp hiến
của luật trước khi văn bản
được ban hành. Việc
kiểm soát giúp giảm thiểu
văn bản vi hiến.
+ Đối với các văn bản đã
có hiệu lực, Hội đồng bảo
hiến tiến hành xem xét
khi đơn đề nghị của
Tổng thống, Thủ tướng,
Chủ tịch thượng viện,
Chủ tịch hạ viện, 60
thượng nghị sĩ hoạc 60 hạ
nghị sĩ.
+ Xét xử thẩm chung thẩm
các vụ kháng cáo, kháng nghị
liên quan đến tính hợp hiến vcuar
các đạo luật, xung đột về thẩm
quyền giữa các bang liên
bang. Tòa án hiến pháp thể
tuyên bố đạo luật vi hiến xóa
bỏ đạo luật đó, thạm chí ngay cả
khi vấn đề về tính hợp hiến
không nảy sinh từ vụ việc cụ thể.
+ Giải quyết các khiếu kiện của
công dân liên quan đến quyền
con người.
Tòa án
Hiến
pháp
Đức
thẩm
quyền
rộng hơn
Hội đồng
bảo hiến
ở Pháp
b. Tòa án tư pháp
Được chia thành 5 loại
tòa án chuyên ngành
mang những dặc thù
riêng.
b1. Tòa dân sự thông
thường
Sơ thẩm: Toà dân
sự sơ thẩm câp 1, Toà dân
sự sơ thẩm câp 2.
Được chia thành 03 cấp xét xử
gồm:
+ Tòa án tư pháp sơ thẩm cấp 2
+ Tòa án pháp phúc thẩm của
bang
+ Tòa án pháp tối cao liên
bang
Cơ quan xét xử cao nhất là tòa án
liên bang, còn các tòa án cấp
6/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
6/10
Phúc thẩm: Toà
phúc thẩm (toà thượng
thẩm)
b2. Tòa dân sự đặc biệt
Toà thương mại
Toà lao động
b3. Tòa hình sự thông
thường
Sơ thẩm: Toà vi
cảnh; Toà tiểu hình
Phúc thẩm: Toà
tiểu hình phúc thẩm; Toà
đại hình phúc thẩm
b4. Tòa hình sự đặc
biệt.
Toà án vị thành niên
Toà án quân sự
Toà án an ninh quốc
gia
b5. Tòa phá án (Tòa án
tư pháp tối cao) gồm 06
tòa chuyên trách. Có
nhiệm vụ là hủy bỏ các
bản án của tòa án cấp
dưới nhưng không thay
thế các bản án đó bằng
các bản án của mình mà
gửi vụ án xuống một tòa
án khác cùng cấp tòa án
đã xét xử vụ việc để xét
xử lại.
dưới của các bang. Tòa án
pháp cấp cao nhất tòa án liên
bang. Tòa án liên bang cũng
không tự mình xét xử lại vụ án
chuyển giao cho tòa phúc
thẩm với một hội đồng khác xét
xử lại các vụ án b kháng cáo,
kháng nghị.
c. Tòa án hành chính
Chia thành tòa án hành
chính có thẩm quyền
chung và có thẩm quyền
chuyên biệt:
- Tòa án hành chính
thẩm quyền chung: tòa
án hành chính thẩm,
tòa án hành chính phúc
thẩm và tham chính viện.
tham chính viện là tòa án
hành chính tối cao
pháp, quan duy
nhất quyền giải quyết
Chia thành 03 cấp: thẩm, phúc
thẩm và giám đốc thẩm, tái thẩm.
Cách phân chia này tương đối
giống với hệ thống tòa hành
chính thẩm quyền chung của
Pháp. Tuy nhiên Đức đực phân
chia theo liên bang và cấp bang.
- Tòa án hành chính tối cao liên
bang
- Tòa án hành chính phúc thẩm
của bang
- Tòa án hành chính sơ thẩm
Đức
không
tòa án
hành
chính
thẩm
quyền
chuyên
biệt.
7/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
7/10
kháng nghị giám đốc
thẩm đối với các quyết
định xét x chung thẩm
của mọi tòa án hành
chính, ngoài ra còn
quant ham mưu cho
Chính phủ Pháp.
- Tòa hành chính
thẩm quyền chuyên biệt:
các tòa phạm vi
thẩm quyền nhất định,
mang tính chất đặc thù
của vụ việc gồm: tòa
kiểm toán (chia làm hai
cấp tòa kiểm toán
trung ương, tòa kiểm
toán vùng); tòa kỷ luật,
ngân sách tài chính;
Ủy ban quốc gia về giải
quyết giải quyết khiếu
kiện của người tị nạn;
Tòa giải quyết tranh
chấp dịch vụ y tế
hội.
d. Tòa án Bảo hiểm xã hội
Không có tổ chức riêng Được tổ chức thành ba cấp:
- Tòa án bảo hiểm hội liên
bang
- Tòa án bảo hiểm hội phúc
thẩm của bang
- Tòa án bảo hiểm hội cấp
thẩm
e. Tòa án lao động
Không có tổ chức riêng Được chia thành ba cấp:
- Tòa án lao động liên bang
- Tòa án lao động phúc thẩm
của bang
- Tòa án lao động cấp sơ thẩm
f. Tòa án tài chính
Không có tổ chức riêng Được chia thành hai cấp:
- Tòa án tài chính liên bang
- Tòa án tài chính của bang
6. Đào tạo luật và hành nghề luật
6.1 Giống nhau Nhìn chung những người hành nghề luật cả hai nước Pháp Đức đều
cần điều kiện tiên quyết phải trải qua 1 khóa học kéo dài khoảng 04
8/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
8/10
năm trong trường đại học để nhận tấm bằng cử nhân luật.
6.2 Khác nhau Điểm khác nhau bản nhất trong đào tạo luật Pháp Đức quy
trình đào tạo. Nếu như Pháp tồn tại những hình đào tạo riêng cho
từng nghề luật như nghề thẩm phán, nghề luật sư thì ở Đức lại tồn tại một
quy trình chung cho đào tạo mọi nghề luật
Những người theo nghề
luật phụ thuộc vào lĩnh
vực làm việc khác nhau
trong tương lai, thể
được đào tạo khác nhau.
Nhìn chung các thẩm
phán, công tố viên, luật
sư, công chứng viên đều
phải trải qua một khóa
học 04 năm trong trường
đại học để nhận bằng cử
nhân luật (maitrise en
doroit).
- Để trở thành thẩm phán
các luật gia phải trải qua
một kỳ thi để vào trương
đào tạo thẩm phán kéo
dài 30 tháng, trong thời
gian học được gọi là thẩm
phán tập sự được nhận
lương do nhà nước cấp.
Thẩm phán do Tổng
thống bổ nhiệm suốt đời
làm việc độc lập ổn
định, họ không thể bị di
chuyển nơi làm việc nếu
họ không đồng ý.
- Để hành nghề luật sư,
trước hết phải bằng cử
nhân luật. sau đó các luật
gia phải trải qua thi để
được vào học tại Trung
tâm quốc gia đào tạo
nghiệp vụ, khóa học đặc
biết kéo dài 01 năm. Kết
thúc khóa học các học
vieentrair qua thi để
giấy chứng nhận về khả
năng hành nghề luật sư.
Sau phải tập sự 02
Những người theo nghề luật phụ
thuộc vào lĩnh vực làm việc khác
nhau trong tương lai, thể được
đào tạo khác nhau. Nhìn chung
các thẩm phán, công tố viên, luật
sư, công chứng viên đều phải trải
qua một khóa học 04 năm tại các
khoa luật thuộc các trường đại
học tổng hợp ở Đức. Sau bốn năm
học tập các sinh viên luật phải trải
qua một kỳ thi quốc gia để nhận
bằng tốt nghiệp cử nhân luật. Sau
khi tốt nghiệp, muốn theo đuổi
nghề nào đó trong các nghề luật,
sinh viên tốt nghiệp nộp đơn xin
làm tập sự trong hệ thống pháp
kéo dài 03 năm và kết thúc bằng
thi quốc gia lần thứ hai. Việc
lựa chọn giữa các nghề luật khác
nhau chỉ diễn ra khi hoàn thành kì
thi thứ hai.
- Các luật muốn biện hộ trước
tòa phải giấy pháp của đoàn
luật sư.
- Thẩm phán chuyên nghiệp do
bộ pháp của các bang tuyển
chọn. Để trở thành thẩm phán
chuyên nghiệp phải bằng đại
học luật chứng chỉ đã trải qua
giai đoạn thực tập chuyên môn
đồng thời phải vượt qua thi
khảo sát. Các thẩm phán được bổ
nhiệm suốt đời không b
thuyên chuyển nếu họ không
nguyện vọng.
9/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
9/10
năm. Sau thời gian tập sự,
người thực tập sẽ nhận
được giấy chứng nhận hết
tập sự và trở thành luật sư
chính thức.
7. Kết luận: Cả hai quốc gia Pháp và Đức đều thuộc hệ thống pháp luật Cilvil law
nên chung một số đặc điểm bản giống nhau: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La
Mã; Được phân chia thành luật công luật tư; trình độ hệ thống hóa pháp điển
hóa cao; Không xem án lệ là nguồn chính thức hoặc cơ bản
Tuy nhiên, do quá trình hình thành và phát triển của hai quốc gia (Pháp là nhà nước
đơn nhất; Đức nhà nước Liên bang) nênmột số khác biệt nhất định trong hệ thống
pháp luật như:
- Nguồn của luật: Pháp thì tập quán không đương nhiên được áp dụng mà chỉ áp dụng khi
điều luật quy định, còn ở Đức thì tập quán có giá trị ngang bằng với luật thành văn. Pháp
Công ước quốc tế cáo giá trị thấp hơn Hiến pháp và cao hơn Bộ luật, luật. CònĐức thì Công
ước quốc tế có giá trị thấp hơn luật quốc gia.
- Khác nhau bản về chủ thể xây dựng Bộ luật dân sự, kết cấu, nội dung, văn phong
trong hai Bộ luật. Bộ luật dân sự của Pháp sử sụng văn phong đời thường nên dễ đọc, dễ sử
dụng, được gọi “cẩm nang bỏ túi”. Trong khi đó Bộ luật dân sự của Đức được chia thành
phần chung, phần riêng, sự dẫn chiếu giữa các điều luật. Tuy nhiên Bộ luật dân sự của Đức
do các giáo soạn thảo nên sử dụng thuật ngữ pháp chuyên ngành, dẫn đến khó hiểu, khó
sử dụng.
- Hệ thống tòa án ơ hai quốc gia cũng phần không giống nhau. Ở Pháp hệ thống tòa án
được chia thành 03 hệ thống tương đương nhau. Được tổ chức thành hai cấp xét xử xét xử
phúc thẩmsơ thẩm,Pháp tòa án Hiến pháp gọi là Hội đồng bảo hiến. Cấp tối cao chỉ xem
xét lại bản án, quyết định của tòa phúc thẩm, thẩm đã có hiệu lực thi hành. Trong khi đó hệ
thống Tòa án ở Đức được chia thành 06 hệ thống tòa án, trong đó Tòa án Hiến pháp là tòa án có
thẩm quyền cao nhất trong các hệ thống tòa án. Hệ thống tòa án ở Đức chia thành 03 cấp xét x
là sơ thẩm, phúc thẩm và tối cao. Ngoài ra, ơ Pháp Tòa án hành chính tối cao gọi là Tham chính
viện có thêm chức năng tham mưu cho Chính phủ; Đức thì gọi Tòa án hành chính tối cao,
không có chức năng tham mưu cho Chính phủ.
10/9
22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
about:blank
10/10
| 1/10

Preview text:

22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
HỌ VÀ TÊN: Đồ Thị Yến Ly
Ngày 26 tháng 6 năm 2016 MSSV: ST1432Q522 Kiểm tra: Giữa kỳ
Lớp: ST1432Q2 (Văn bằng 2 , đợt 2 - 2014) Môn: Luật So Sánh
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức Bài làm1: 1. Đặc điểm chung
Cả hai quốc gia Pháp và Đức đều thuộc thuộc hệ thống pháp luật Cilvil law. Đây
là hệ thống pháp luật lớn nhất thế giới, được xây dựng trên nền tảng di sản của Luật
La Mã (ius civile), phát triển ở các nước Pháp, Đức và một số nước lục địa Châu Âu.
Trong đó pháp luật của Pháp, Đức là quan trọng nhất và có ảnh hưởng lớn tới pháp
luật của các nước khác trong hệ thống pháp luật này. Hệ thống pháp luật của các nước
này nhìn chung đều chịu ảnh hưởng của Luật La Mã, luật vật chất được coi trọng hơn
luật thủ tục, luật tư là lĩnh vực pháp luật được chú trọng hơn cả. Họ pháp luật này coi
trọng văn bản qui phạm pháp luật và đã thoát ly khỏi tôn giáo, luân lý, đề cao tự do cá
nhân. Ngày nay, phạm vi ảnh hưởng của hệ thống Civil Law tương đối rộng bao gồm
các nước Châu Âu lục địa (Pháp, Đức, Italia…), Quebec (Canada), Louisiana (Mỹ),
Nhật Bản và một số nước Châu Mỹ Latinh (Brazin, Vênêduêla…).
Ngày nay, tên gọi của hệ thống pháp luật này rất đa dạng như hệ thống pháp luật
Châu Âu lục địa, hệ thống pháp luật La Mã - Đức, hệ thống pháp luật Civil law, hệ
thống pháp luật thành văn, hệ thống pháp luật bắt nguồn từ Luật La Mã. Đóng góp
vào sự phát triển của hệ thống pháp luật này là nhiều trường phái pháp luật trong đó
có: trường phái pháp luật lịch sử (một nhánh trong đó là trường phái pháp điển hóa
hiện đại [phandectists] thế kỷ XVI ở Đức), trường phái nhân văn thế kỷ XVI ở Pháp
mong muốn phục hồi nguyên bản Luật La Mã (humanistes), trường phái pháp luật tự
nhiên thế kỷ XVII, XVIII nhấn mạnh đến quyền tự nhiên, trường phái luật học sư
(glossators), trường phái hậu luật học sư (post-glossators).
Pháp luật Pháp và Đức có một số đặc điểm cơ bản giống nhau:
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La Mã.
- Được phân chia thành luật công và luật tư.
- Có trình độ hệ thống hóa và pháp điển hóa cao.
- Không xem án lệ là nguồn chính thức hoặc cơ bản.
1 Giáo trình Luật So sánh, Đại học luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, 2012 1/9 about:blank 1/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
2. So Sánh sự giống và khác nhau HỆ THỐNG PHÁP
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT Ghi chú LUẬT NƯỚC PHÁP NƯỚC ĐỨC 1. Lịch sử hình
Sau những cuộc chinh Bắt đầu từ hiệp ước Verdune năm Đức là thành pháp luật
phục của các bộ tộc 843 khi lãnh thổ đế chế một phần
Germains thế kỷ thứ V Charlemagne bị chia cắt thành ba của nước
trên các lãnh thổ của Đế phần và một trong ba phần đó là Pháp
quốc Roma khi xưa đã Vương quốc Germain, tiền thân ( Vương
xuất hiện nhiều quốc gia của nước Đức ngày nay. Đến nay quốc
mới: Vương quốc lịch sử nước Đức có thể chia France)
Wisigoth ở tây ban Nha; thành các giai đoạn sau: trước
Vương quốc Vandale ở - Từ hiệp ước Verdune năm 843 năm 843.
Bắc Phi; Vương quốc đến hiệp ước Westphalie 1648. Hiệp ước
France (nước Pháp ngày Trong giai đoạn này pháp luật Verdune
nay) ở miền Bắc xứ trong lĩnh vực tư pháp không làm ba
Gaule… Đến triều đại thống nhất mà có nhiều hệ thống phần
Charrlemagne Đại đế cùng tồn tại. tương
(768-814) – Vương quốc - Từ hiệp ước Westphalie 1648 ứng ba
France đã tiến hành hơn đến giai đoạn hình thành Đế quốc cường
50 cuộc chiến tranh chinh Đức (1648 – 1871). Trong thời quốc
phục mở rộng lãnh thổ. kỳ này, cũng như ở Pháp, học ngày nay
Năm 722 xâm chiếm đất thuyết pháp luật tự nhiên ngự trị. là Pháp,
đai của người Saxon phía Các Công quốc lớn nhất ở Đức Đức,
Nam nước Đức ngày nay, bắt đầu tiến hành pháp điển hóa Italia.
năm 774 sáp nhập lãnh pháp luật. từ năm 1751 đến 1756
thổ miền Bắc Italia… đã xuất hiện các bộ luật của
Năm 843, ba hoàng tử, ba Baviere như Bộ luật hình sự, Bộ
anh em ruột và là ba luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân
người cháu nội của sự, Bộ luật Dân sự Áo năm 1811
Hoàng đế Charlemagne vĩ đến nay vẫn còn hiệu lực…
đại sau khi đã tiến hành - Từ nền cộng hòa đệ nhị đến sự
cuộc nội chiến để tranh sụp đổ của nền cộng hòa đệ tam
giành vương miệng hoàng (1871 – 1945):
đế không thành đã đàm + Thời kỳ Otto Bismart (1871 –
phán và ký kết hiệp ước 1918): theo học thuyết nhà nước
Verdune làm ba phần quyền. theo đó nhà nước cũng
tương ứng ba cường quốc phải tuân thủ pháp luật và pháp
ngày nay là Pháp, Đức, luật là sự thể hiện ý trí của nhân Italia ngày nay.
dân, có vị trí tối thượng trong xã
Cũng như dòng họ civil hội.
law, hệ thống pháp luật + Thời kỳ hiến pháp Weimar
Pháp có thể chia thành ba (1919 – 1933): trên cơ sở hiến giai đoạn phát triển:
pháp này đã tang cường quyền
+ Trước thế kỷ XIII là lập pháp cho liên bang và thiết
giai đoạn pháp luật tập lập quy chế công chức. tổng 2/9 about:blank 2/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức quán
thống liên bang do toàn thể nhân
+ Từ thế kỉ XIII đến thế dân Đức bầu ra và Chính phủ do
kỷ XVIII là giai đoạn Tổng thống thành lập phải chịu
phát triển pháp luật thành trách nhiệm trước Nghị viện. Tòa văn.
án Hiến pháp cũng được thành
+ Từ thế kỷ XIX đến nay lập năm 1920 do sang kiến của
là giai đoạn pháp điển Kelsen, là Tòa án Hiến pháp
hóa pháp luật và phát được thành lập đầu tiên trên thế
triển sự ảnh hưởng của giới.
pháp luật Pháp sang các + Thời kỳ thống trị của Hitler quốc gia khác.
(1933 – 1945): toàn bộ các
Ngoài đặc điểm trên, quyền tự trị của các bang đều bị
pháp luật Pháp có một bải bỏ. Hitler đề ra học thuyết
đặc điểm khác là có sự Nazisme (thuyết quốc xã), theo
khác nhau rõ rệt giữa hai đó người có nguồn gốc Germain
vùng lãnh thổ miền Bắc được coi là thượng đẳng, phải
và Miền Nam nước Pháp. thống trị thế giới.
Hai vùng này được ngăn - Từ năm 1945 đến nay: Sau khi
cách bởi song Loire chảy chiến tranh thế giới thứ II kết
trong khoảng giữa và bờ thuc, nước Đức chia thành Đông
biển Atlantic. Vùng phí ĐỨc và Tây Đưc. Đông Đức do
Nam song Loire là vùng Liên Xô chiếm đóng theo chế độ
pháp luật thành văn, được Cộng hòa dân chủ Đức, thông qua
phát triển trên cơ sở Luật bản Hiến pháp ngày 07/10/1949.
La Mã. Còn vùng miền Tây Đức do Mỹ, Anh chiếm đóng
Bắc song Loire chiếm 3/5 xây dựng nhà nước Cộng hòa
diện tích là vùng tập Liên bang Đức thông qua bản
quán, vùng này là vùng Hiến pháp ngày 23/9/1949.
phát triển pháp luật tập Ngày 31/8/1990, hiệp định thống
quán như tập quán Paris, nhất nước Đức được kí kết và có
tập quán Normandy và hiệu lực ngày 03/10/1990, năm tập quán Bretagne.
bang của Cộng hòa dân chủ Đức
được sáp nhập vào Cộng hòa Liên bang Đức. 2. Nguồn của luật
- Luật thành văn có giá trị - Luật thành văn có giá trị cao - Cuông
cao nhất: Hiến pháp, các nhất: Hiến pháp, Bộ luật, Luật, ước quốc
công ước quốc tế (không các công ước quốc tế, văn bản tế ở Pháp
yêu cầu nội luật hóa), Bộ dưới luật. có giá trị
luật, Luật, văn bản dưới lơn hơn. luật.
- Tập quán pháp luật: chỉ - Tập quán pháp luật: có giá trị - Tập
ấp dụng khi luật trực tiếp ngang với luật. quán ở nói đến nó. Đức giá trị ràng buộc 3/9 about:blank 3/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
- Án lệ là nguồn bổ trợ, - Án lệ là nguồn bổ trợ, mang - Giống
mang tính chất tham tính chất tham khảo, chỉ được áp nhau
khảo, chỉ được áp dụng dụng khi mà thẩm phán thấy nó
khi mà thẩm phán thấy nó phù hợp với vụ án đang xét xử
phù hợp với vụ án đang xét xử 3. Hiến pháp
3.1 Giống nhau:
Cả hai bản hiến pháp của Pháp và Đức đều là Hiến pháp thành văn 3.2 Khác nhau 3.2.1 Đặc điểm
Được xem là khối hiến Ngày 31/8/1990, hiệp định thống
pháp: tập hợp bởi nhiều nhất nước Đức được kí kết và có
văn bản có giá trị cao: hiệu lực ngày 03/10/1990, theo đó
Tuyên ngôn về quyền con 05 bang của Cộng hòa dân chủ
người và quyền công dân Đức được sáp nhập vào Cộng hòa
năm 1789, Lời nói đầu Liên bang Đức. Hiến pháp năm
Hiến pháp năm 1946, 1949 của Tây Đức trở thành hiến
Hiến chương Môi trường pháp chung của Nước Đức thống
năm 2004 và bản văn nhất. Hiến pháp năm 1958 (đã
được sửa đổi, bổ sung nhiều lần vào các năm 1962, 1974, 1992, 1993, 1995, 2000, 2003, 2005
và 2008) với lời nói đầu và 108 điều được chia thành 16 phần 3.2.2 Hình thức
+ Hình thức cấu trúc: là + Hình thức cấu trúc: là Nhà - Khác nhà nước nhà nước đơn nhất nước liên bang
+ Hình thức chính thể: Có + Hình thức chính thể: có chính - Khác
chính thể cộng hòa lưỡng thể Cộng hòa đại nghị; tính.
+ Chế độ chính trị dân + Chế độ chính trị dân chủ. - Giống chủ.
+ Đa nguyên về chính trị;
+ Đa nguyên về chính trị; - Giống
+ Nguyên thủ quốc gia: + Nguyên thủ quốc gia: Tổng - Giống Tổng thống thống 3.2.3 Làm luật
-Chủ thể có thẩm quyền - Chủ thể có thẩm quyền làm - Ở Đức
làm luật là Nghị viện và luật là Nghị viện (Thượng viện Chính
Chính Phủ (đứng đầu là và Hạ viện) phủ Thủ tướng). Chính phủ không có chịu trách nhiệm trước quyền Tổng thống. làm luật.
-Chủ thể có thẩm quyền - Chủ thể có thẩm quyền thông - Giống
thông qua văn bản luật là qua văn bản luật là Hạ viện Hạ viện 4/9 about:blank 4/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
-Chủ thể có thẩm quyền - Chủ thể có thẩm quyền công - Khác
công bố luật là Tổng bố luật là Thủ tướng (Đứng đầu
thống (Nguyên thủ quốc Chính phủ) + Tổng thống gia).
(Nguyên thủ quốc gia) + các Bộ trưởng.
4. Bộ luật dân sự
Tên gọi khác: Napoleon Tên gọi khác: Bộ luật của các
1804 hoặc Cẩm nang bỏ giáo sư được ban hành năm 1896 túi
4.1 Giống nhau: Có hệ thống hóa, pháp điển hóa cao; có kết cấu chặt chẽ, logic; có khả năng trường tồn 4.2 Khác nhau 4.1 Chủ thể ban
Những luật gia thực tiễn Giáo sư đại học xây dựng nên hành đầy kinh nghiệm 4.2 Kết cấu
Bộ luật có 2283 điều, 01 Bộ luật có 2400 đoạn, 05 quyển
thiên mở đầu và 03 quyển gồm: gồm: - Quyển 1 phần chung;
- Quyển 1 quy định về - Quyển 2 Luật nghĩa vụ; người;
- Quyển 3 Luật sở hữu tài sản;
- Quyển 2 quy định về tài - Quyển 4 Luật gia đình;
sản và những thay đổi về - Quyển 5 Luật thừa kế. sở hữu;
Bộ luật có Đức có cấu trúc hiện
- Quyển 3 là các phương đại hơn, có phần chung và phần
thức xác lập quyền sở riêng. Phần chung giải quyết các
hữu. Mỗi quyển chia vấn đề cơ bản, làm tiền đề cho
thành: thiên, chương, các phần sau. phần và điều. 4.3 Nội dung
Phản ánh cuộc cách mạng Phản ánh tinh thần và văn phong tư sản Pháp
của Luật La mã cổ đại 4.4 Kỹ thuật xây
Có kết cấu chặt chẽ, Có kết cấu chặt chẽ, logic, văn Bộ luật dựng
logic, văn phong đời phong sử dụng thuật ngữ pháp lý của Đức
thường và có khả năng chuyên ngành, được chia thành tiến bộ
trường tồn. Do sử dụng hai phần là phần chung và phần hơn về
văn phong đời thường riêng, tham chiếu qua lại lẫn nhau kỷ thuật
nên Bộ luật dân sự Pháp giữa các điều luật và có khả năng xây
dễ đọc, dễ hiểu, mọi tầng trường tồn. Do sử dụng thuật ngữ dựng.
lớp đều có thể tiếp cân và pháp lý nên Bộ luật dân sự của sử dụng
Đức có phần trừu tượng khó hiểu hơn Bộ luật của Pháp
5. Hệ thống cơ quan Tòa án 5.1 Giống nhau
- Hệ thống tòa án của Pháp và Đức hoạt động đều nhằm mục đích đảm
bảo pháp luật được thực hiện trên thực tế và có vai trò răn đe, giáo dục
mọi người trong xã hội thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh.
- Cơ quan tối cao trong hệ thống tòa án tư pháp không làm nhiệm vụ xét
xử mà chuyển cho tòa cấp dưới xét xử lại.
- Các thành viên trong tòa án hiến pháp đều hình thành bằng con đường 5/9 about:blank 5/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
bổ nhiệm và không được bầu lại khi hết nhiệm kỳ. 5.2 Khác nhau
Hệ thống tòa án tổ chức
Hệ thống tòa án được tổ chức theo cấp xét xử
thao hai cấp liên bang và bang 5.2.1 Cơ cấu tổ Gồm 03 hệ thống chính:
Gồm có 06 hệ thống tòa án: chức - Tòa hiến pháp - Tòa hiến pháp - Tòa tư pháp - Tòa tư pháp - Tòa hành chính) - Tòa hành chính
- Tòa án bảo hiểm xã hội - Tòa lao động - Tòa thuế
* Tòa án hiến pháp độc * Tòa án Hiến pháp là tòa án có
lập và tương đương các thẩm quyền cao nhất trong các hệ hệ thống tòa án khác thống tòa án
5.2.2 Các hệ thống tòa án a. Tòa án Hiến pháp - Tên gọi Hội đồng bảo hiến Tòa án hiến pháp - Số lượng thành Gồm 09 thành viên với
Gồm 12 thành viên với nhiệm kỳ viên nhiệm kỳ 09 năm và có
12 năm và không có sự tham gia
sự tham gia của cự tổng của các tổng thống thống, thuộc cơ quan hành pháp - Nhiệm vụ
+ Kiểm soát tính hợp hiến + Xét xử sơ thẩm và chung thẩm Tòa án
của luật trước khi văn bản các vụ kháng cáo, kháng nghị Hiến
được ban hành. Việc liên quan đến tính hợp hiến vcuar pháp ở
kiểm soát giúp giảm thiểu các đạo luật, xung đột về thẩm Đức có văn bản vi hiến.
quyền giữa các bang và liên thẩm
+ Đối với các văn bản đã bang. Tòa án hiến pháp có thể quyền
có hiệu lực, Hội đồng bảo tuyên bố đạo luật vi hiến và xóa rộng hơn
hiến tiến hành xem xét bỏ đạo luật đó, thạm chí ngay cả Hội đồng
khi có đơn đề nghị của khi vấn đề về tính hợp hiến bảo hiến
Tổng thống, Thủ tướng, không nảy sinh từ vụ việc cụ thể. ở Pháp
Chủ tịch thượng viện, + Giải quyết các khiếu kiện của
Chủ tịch hạ viện, 60 công dân liên quan đến quyền
thượng nghị sĩ hoạc 60 hạ con người. nghị sĩ. b. Tòa án tư pháp Được chia thành 5 loại
Được chia thành 03 cấp xét xử tòa án chuyên ngành gồm: mang những dặc thù
+ Tòa án tư pháp sơ thẩm cấp 2 riêng.
+ Tòa án tư pháp phúc thẩm của
b1. Tòa dân sự thông bang thường
+ Tòa án tư pháp tối cao liên  Sơ thẩm: Toà dân bang
sự sơ thẩm câp 1, Toà dân Cơ quan xét xử cao nhất là tòa án sự sơ thẩm câp 2.
liên bang, còn các tòa án cấp 6/9 about:blank 6/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức  Phúc thẩm: Toà
dưới là của các bang. Tòa án tư phúc thẩm (toà thượng
pháp cấp cao nhất là tòa án liên thẩm)
bang. Tòa án liên bang cũng
b2. Tòa dân sự đặc biệt
không tự mình xét xử lại vụ án  Toà thương mại
mà chuyển giao cho tòa phúc  Toà lao động
thẩm với một hội đồng khác xét
b3. Tòa hình sự thông
xử lại các vụ án bị kháng cáo, thường kháng nghị.  Sơ thẩm: Toà vi cảnh; Toà tiểu hình  Phúc thẩm: Toà
tiểu hình phúc thẩm; Toà đại hình phúc thẩm b4. Tòa hình sự đặc biệt.  Toà án vị thành niên  Toà án quân sự  Toà án an ninh quốc gia
b5. Tòa phá án (Tòa án tư pháp tối cao) gồm 06 tòa chuyên trách. Có
nhiệm vụ là hủy bỏ các
bản án của tòa án cấp dưới nhưng không thay
thế các bản án đó bằng
các bản án của mình mà
gửi vụ án xuống một tòa
án khác cùng cấp tòa án
đã xét xử vụ việc để xét xử lại.
c. Tòa án hành chính Chia thành tòa án hành
Chia thành 03 cấp: sơ thẩm, phúc Ở Đức chính có thẩm quyền
thẩm và giám đốc thẩm, tái thẩm. không có chung và có thẩm quyền
Cách phân chia này tương đối tòa án chuyên biệt:
giống với hệ thống tòa hành hành
- Tòa án hành chính có chính có thẩm quyền chung của chính có
thẩm quyền chung: tòa Pháp. Tuy nhiên ở Đức đực phân thẩm
án hành chính sơ thẩm, chia theo liên bang và cấp bang. quyền
tòa án hành chính phúc - Tòa án hành chính tối cao liên chuyên
thẩm và tham chính viện. bang biệt.
tham chính viện là tòa án - Tòa án hành chính phúc thẩm
hành chính tối cao ở của bang
pháp, là cơ quan duy - Tòa án hành chính sơ thẩm
nhất có quyền giải quyết 7/9 about:blank 7/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức kháng nghị giám đốc
thẩm đối với các quyết định xét xử chung thẩm của mọi tòa án hành chính, ngoài ra còn là cơ quant ham mưu cho Chính phủ Pháp. - Tòa hành chính có thẩm quyền chuyên biệt: là các tòa có phạm vi thẩm quyền nhất định, mang tính chất đặc thù của vụ việc gồm: tòa kiểm toán (chia làm hai cấp là tòa kiểm toán trung ương, tòa kiểm
toán vùng); tòa kỷ luật, ngân sách và tài chính;
Ủy ban quốc gia về giải quyết giải quyết khiếu
kiện của người tị nạn; Tòa giải quyết tranh
chấp dịch vụ y tế và xã hội.
d. Tòa án Bảo hiểm xã hội Không có tổ chức riêng
Được tổ chức thành ba cấp:
- Tòa án bảo hiểm xã hội liên bang
- Tòa án bảo hiểm xã hội phúc thẩm của bang
- Tòa án bảo hiểm xã hội cấp sơ thẩm e. Tòa án lao động Không có tổ chức riêng Được chia thành ba cấp:
- Tòa án lao động liên bang
- Tòa án lao động phúc thẩm của bang
- Tòa án lao động cấp sơ thẩm f. Tòa án tài chính Không có tổ chức riêng
Được chia thành hai cấp:
- Tòa án tài chính liên bang
- Tòa án tài chính của bang
6. Đào tạo luật và hành nghề luật 6.1 Giống nhau
Nhìn chung những người hành nghề luật ở cả hai nước Pháp và Đức đều
cần điều kiện tiên quyết là phải trải qua 1 khóa học kéo dài khoảng 04 8/9 about:blank 8/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
năm trong trường đại học để nhận tấm bằng cử nhân luật. 6.2 Khác nhau
Điểm khác nhau cơ bản nhất trong đào tạo luật ở Pháp và Đức là quy
trình đào tạo. Nếu như ở Pháp tồn tại những mô hình đào tạo riêng cho
từng nghề luật như nghề thẩm phán, nghề luật sư thì ở Đức lại tồn tại một
quy trình chung cho đào tạo mọi nghề luật
Những người theo nghề Những người theo nghề luật phụ
luật phụ thuộc vào lĩnh thuộc vào lĩnh vực làm việc khác
vực làm việc khác nhau nhau trong tương lai, có thể được
trong tương lai, có thể đào tạo khác nhau. Nhìn chung
được đào tạo khác nhau. các thẩm phán, công tố viên, luật
Nhìn chung các thẩm sư, công chứng viên đều phải trải
phán, công tố viên, luật qua một khóa học 04 năm tại các
sư, công chứng viên đều khoa luật thuộc các trường đại
phải trải qua một khóa học tổng hợp ở Đức. Sau bốn năm
học 04 năm trong trường học tập các sinh viên luật phải trải
đại học để nhận bằng cử qua một kỳ thi quốc gia để nhận
nhân luật (maitrise en bằng tốt nghiệp cử nhân luật. Sau doroit).
khi tốt nghiệp, muốn theo đuổi
- Để trở thành thẩm phán nghề nào đó trong các nghề luật,
các luật gia phải trải qua sinh viên tốt nghiệp nộp đơn xin
một kỳ thi để vào trương làm tập sự trong hệ thống tư pháp
đào tạo thẩm phán kéo kéo dài 03 năm và kết thúc bằng
dài 30 tháng, trong thời kì thi quốc gia lần thứ hai. Việc
gian học được gọi là thẩm lựa chọn giữa các nghề luật khác
phán tập sự và được nhận nhau chỉ diễn ra khi hoàn thành kì
lương do nhà nước cấp. thi thứ hai.
Thẩm phán do Tổng - Các luật sư muốn biện hộ trước
thống bổ nhiệm suốt đời tòa phải có giấy pháp của đoàn
và làm việc độc lập và ổn luật sư.
định, họ không thể bị di - Thẩm phán chuyên nghiệp do
chuyển nơi làm việc nếu bộ tư pháp của các bang tuyển họ không đồng ý.
chọn. Để trở thành thẩm phán
- Để hành nghề luật sư, chuyên nghiệp phải có bằng đại
trước hết phải có bằng cử học luật và chứng chỉ đã trải qua
nhân luật. sau đó các luật giai đoạn thực tập chuyên môn
gia phải trải qua kì thi để đồng thời phải vượt qua kì thi
được vào học tại Trung khảo sát. Các thẩm phán được bổ
tâm quốc gia đào tạo nhiệm suốt đời và không bị
nghiệp vụ, khóa học đặc thuyên chuyển nếu họ không có
biết kéo dài 01 năm. Kết nguyện vọng. thúc khóa học các học
vieentrair qua kì thi để có
giấy chứng nhận về khả năng hành nghề luật sư. Sau dó phải tập sự 02 9/9 about:blank 9/10 22:28 1/8/24
So sánh hệ thống pháp luật của hai quốc gia Pháp và Đức
năm. Sau thời gian tập sự,
người thực tập sẽ nhận
được giấy chứng nhận hết
tập sự và trở thành luật sư chính thức.
7. Kết luận: Cả hai quốc gia Pháp và Đức đều thuộc hệ thống pháp luật Cilvil law
nên có chung một số đặc điểm cơ bản giống nhau: Chịu ảnh hưởng sâu sắc của Luật La
Mã; Được phân chia thành luật công và luật tư; Có trình độ hệ thống hóa và pháp điển
hóa cao; Không xem án lệ là nguồn chính thức hoặc cơ bản
Tuy nhiên, do quá trình hình thành và phát triển của hai quốc gia (Pháp là nhà nước
đơn nhất; Đức là nhà nước Liên bang) nên có một số khác biệt nhất định trong hệ thống pháp luật như:
- Nguồn của luật: Pháp thì tập quán không đương nhiên được áp dụng mà chỉ áp dụng khi
điều luật có quy định, còn ở Đức thì tập quán có giá trị ngang bằng với luật thành văn. Ở Pháp
Công ước quốc tế cáo giá trị thấp hơn Hiến pháp và cao hơn Bộ luật, luật. Còn ở Đức thì Công
ước quốc tế có giá trị thấp hơn luật quốc gia.
- Khác nhau cơ bản về chủ thể xây dựng Bộ luật dân sự, kết cấu, nội dung, văn phong
trong hai Bộ luật. Bộ luật dân sự của Pháp sử sụng văn phong đời thường nên dễ đọc, dễ sử
dụng, được gọi là “cẩm nang bỏ túi”. Trong khi đó Bộ luật dân sự của Đức được chia thành
phần chung, phần riêng, có sự dẫn chiếu giữa các điều luật. Tuy nhiên Bộ luật dân sự của Đức
do các giáo sư soạn thảo nên sử dụng thuật ngữ pháp lý chuyên ngành, dẫn đến khó hiểu, khó sử dụng.
- Hệ thống tòa án ơ hai quốc gia cũng có phần không giống nhau. Ở Pháp hệ thống tòa án
được chia thành 03 hệ thống tương đương nhau. Được tổ chức thành hai cấp xét xử là xét xử
phúc thẩm và sơ thẩm, ở Pháp tòa án Hiến pháp gọi là Hội đồng bảo hiến. Cấp tối cao chỉ xem
xét lại bản án, quyết định của tòa phúc thẩm, sơ thẩm đã có hiệu lực thi hành. Trong khi đó hệ
thống Tòa án ở Đức được chia thành 06 hệ thống tòa án, trong đó Tòa án Hiến pháp là tòa án có
thẩm quyền cao nhất trong các hệ thống tòa án. Hệ thống tòa án ở Đức chia thành 03 cấp xét xử
là sơ thẩm, phúc thẩm và tối cao. Ngoài ra, ơ Pháp Tòa án hành chính tối cao gọi là Tham chính
viện có thêm chức năng tham mưu cho Chính phủ; ở Đức thì gọi là Tòa án hành chính tối cao,
không có chức năng tham mưu cho Chính phủ. 10/9 about:blank 10/10