So sánh Luật Việt Nam - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

So sánh Luật Việt Nam - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh Luật Việt Nam - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh

So sánh Luật Việt Nam - Luật tố tụng dân sự | Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
Luật Việt Nam CISG Nhận xét so sánh
Khoản 1, Điều 393 BLDS
2015 quy định: Chấp nhận
giao kết hợp đồng sự
đồng ý của Bên được đề
nghị đối với Bên đề nghị
về toàn bộ nội dung của Đề
nghị. Như vậy, nếu Bên
được đề nghị đề xuất sửa
đổi hoặc đưa ra điều kiện
đối với Bên đề nghị, theo
Điều 392 BLDS 2015, Bên
được đề nghị đã đưa ra một
Đề nghị mới.
Điều 19 CISG quy định sự
phúc đáp chứa đựng các
điều khoản bổ sung hay
những điều khoản khác
không làm biến đổi một
cách bản nội dung của
chào hàng thì được coi
chấp nhận chào hàng, trừ
phi người chào hàng ngay
lập tức biểu hiện bằng
miệng để phản đối những
điểm khác biệt đó hoặc gửi
thông o về sự phản đối
của mình cho người được
chào hàng. Nếu người chào
hàng không làm như vậy,
thì nội dung của hợp đồng
sẽ nội dung của chào
hàng với những sửa đổi nêu
trong chấp nhận chào hàng.
Các yếu tố bổ sung hay sửa
đổi liên quan đến các điều
kiện giá cả, thanh toán, đến
phẩm chất số lượng
hàng hóa, địa điểm thời
hạn giao hàng, đến phạm vi
trách nhiệm của các bên
hay đến việc giải quyết
tranh chấp được coi
những điều kiện làm biến
đổi một cách bản nội
dung của chào hàng.
BLDS 2015 quy định cứng
nhắc hơn so với CISG. Sự
linh hoạt của CISG sẽ phù
hợp hơn với thực tiễn tranh
chấp kinh doanh quốc tế
rất đa dạng hiện nay.
Khoản 1, Điều 394 BLDS
2015 quy định: Chấp Nhận
chỉ hiệu lực khi được
thực hiện trong thời hạn
chờ trả lời chấp nhận đã
được Bên đề nghị ấn định
trong Đề nghị. Quá thời
Điều này hoàn toàn tương
thích với Điều 18 của
CISG.
Không có sự khác biệt giữa
CISG pháp luật Việt
Nam.
hạn trên, nếu Bên đề nghị
nhận được Chấp nhận của
Bên được đề nghị, Chấp
nhận này sẽ được xem
Đề nghị mới của Bên được
đề nghị đối với Bên đề
nghị. Khi Bên đề nghị
không nêu thời hạn trả
lời thì việc trả lời chấp
nhận chỉ hiệu lực nếu
được thực hiện trong một
thời hạn hợp lý.
Chấp Nhận thể được rút
lại nếu đến trước hoặc vào
cùng thời điểm Bên đề nghị
nhận được Chấp nhận này
(Điều 397 BLDS 2015).
Quy định tương tự tại Điều
22 CISG.
Không có sự khác biệt giữa
CISG pháp luật Việt
Nam.
Về hình thức chấp nhận,
pháp luật Việt Nam quy
định trong trường hợp giao
tiếp trực tiếp (kể cả điện
thoại hoặc các phương tiện
khác), Bên được đề nghị
phải trả lời ngay chấp
nhận hay không chấp nhận,
trừ trường hợp thỏa
thuận khác (khoản 3 Điều
394 BLDS 2015).
CISG cũng quy định
tương tự. CISG còn quy
định về vấn đề im lặng.
Ngoài ra, việc chấp nhận
bằng hành vi cũng được
quy định cụ thể tại Điều 18
khoản 3.
Pháp luật VN chỉ quy định
cụ thể về chấp nhận bằng
văn bản hoặc bằng lời nói.
CISG còn quy định về chấp
nhận bằng hành vi xem
xét xem sự im lặng cấu
thành chấp nhận không.
Các quy định của CISG
giúp giải quyết được các
vấn đề pháp thực tiễn
của kinh doanh quốc tế
hiện nay.
Khoản 2 Điều 394 BLDS
2015 quy định về chấp
nhận chậm do do khách
quan. Theo đó, nếu chấp
nhận chậm do do khách
quan Bên đề nghị biết
hoặc phải biết về do này
thì thông báo chấp nhận
vẫn hiệu lực; trừ khi
Bên đề nghị trả lời ngay
Quy định tương tự tại Điều
21 CISG
Không có sự khác biệt giữa
CISG pháp luật Việt
Nam
không đồng ý với chấp
nhận của Bên được đề nghị
Bộ luật dân sự năm 2005
không quy định về vấn đề
này. Khoản 1 Điều 394
BLDS 2015 quy định “Khi
bên đề nghị không nêu
thời hạn trả lời thì việc trả
lời chấp nhận chỉ hiệu
lực nếu được thực hiện
trong một thời hạn hợp lý.”
Về thời hạn hiệu lực của
chào hàng, CISG quy định
tại Điều 18 khoản 2 rằng
nếu trong đơn chào không
quy định thì thời gian hiệu
lực được xác định một
thời gian hợp
(reasonable time). Đó
thời gian cần thiết thông
thường để chào hàng đến
tay người được chào hàng
thời gian để người này
trả lời chào hàng đó, tuỳ
theo tính chất của hợp
đồng, khoảng cách giữa hai
bên tính đến các
phương tiện chào hàng
khác nhau (thư, telex, fax,
thư điện tử…)
Đây quy định của CISG
để phù hợp với thực tiễn
mua bán hàng hóa quốc tế.
Thật vậy, sẽ không hợp
nếu đưa ra một thời hạn
chào hàng chung cho các
loại chào hàng với tính
chất phức tạp khác nhau,
với các mặt hàng khác
nhau (từ các sản phẩm
nhanh hỏng như rau hoa
quả cho đến máy móc thiết
bị), cũng như cho các giao
dịch khác nhau khoảng
cách địa giữa các bên
khác nhau. Việc đưa ra một
thời hạn hợpthể hiện sự
linh hoạt khả năng phù
hợp của quy phạm này với
các giao dịch mua bán
hàng hóa tính chất khác
nhau. BLDS 2015 đã bổ
sung quy định này, nhưng
chưa quy định cụ thể về
các yếu tố dựa trên đó để
xác định “tính hợp lý” của
thời hạn hiệu lực của chào
hàng.
Tham khảo trang 279
file:///C:/Users/acer/Downloads/viac_101cauhoidapcisg_2016_15-12-2016-1046pdf
%20(4).pdf
| 1/3

Preview text:

Luật Việt Nam CISG Nhận xét so sánh
Khoản 1, Điều 393 BLDS Điều 19 CISG quy định sự BLDS 2015 quy định cứng
2015 quy định: Chấp nhận phúc đáp có chứa đựng các nhắc hơn so với CISG. Sự
giao kết hợp đồng là sự điều khoản bổ sung hay linh hoạt của CISG sẽ phù
đồng ý của Bên được đề những điều khoản khác mà hợp hơn với thực tiễn tranh
nghị đối với Bên đề nghị không làm biến đổi một chấp kinh doanh quốc tế
về toàn bộ nội dung của Đề cách cơ bản nội dung của rất đa dạng hiện nay.
nghị. Như vậy, nếu Bên chào hàng thì được coi là
được đề nghị đề xuất sửa chấp nhận chào hàng, trừ
đổi hoặc đưa ra điều kiện phi người chào hàng ngay
đối với Bên đề nghị, theo lập tức biểu hiện bằng
Điều 392 BLDS 2015, Bên miệng để phản đối những
được đề nghị đã đưa ra một điểm khác biệt đó hoặc gửi Đề nghị mới.
thông báo về sự phản đối
của mình cho người được
chào hàng. Nếu người chào hàng không làm như vậy,
thì nội dung của hợp đồng
sẽ là nội dung của chào
hàng với những sửa đổi nêu
trong chấp nhận chào hàng.
Các yếu tố bổ sung hay sửa
đổi liên quan đến các điều
kiện giá cả, thanh toán, đến
phẩm chất và số lượng
hàng hóa, địa điểm và thời
hạn giao hàng, đến phạm vi trách nhiệm của các bên
hay đến việc giải quyết tranh chấp được coi là
những điều kiện làm biến
đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng.
Khoản 1, Điều 394 BLDS Điều này hoàn toàn tương Không có sự khác biệt giữa
2015 quy định: Chấp Nhận thích với Điều 18 của CISG và pháp luật Việt
chỉ có hiệu lực khi được CISG. Nam.
thực hiện trong thời hạn
chờ trả lời chấp nhận đã
được Bên đề nghị ấn định
trong Đề nghị. Quá thời
hạn trên, nếu Bên đề nghị
nhận được Chấp nhận của
Bên được đề nghị, Chấp
nhận này sẽ được xem là
Đề nghị mới của Bên được
đề nghị đối với Bên đề nghị. Khi Bên đề nghị
không nêu rõ thời hạn trả
lời thì việc trả lời chấp
nhận chỉ có hiệu lực nếu
được thực hiện trong một thời hạn hợp lý.
Chấp Nhận có thể được rút Quy định tương tự tại Điều Không có sự khác biệt giữa
lại nếu đến trước hoặc vào 22 CISG.
CISG và pháp luật Việt
cùng thời điểm Bên đề nghị Nam.
nhận được Chấp nhận này (Điều 397 BLDS 2015).
Về hình thức chấp nhận, CISG cũng có quy định Pháp luật VN chỉ quy định
pháp luật Việt Nam quy tương tự. CISG còn có quy cụ thể về chấp nhận bằng
định trong trường hợp giao định về vấn đề im lặng. văn bản hoặc bằng lời nói.
tiếp trực tiếp (kể cả điện Ngoài ra, việc chấp nhận CISG còn quy định về chấp
thoại hoặc các phương tiện bằng hành vi cũng được nhận bằng hành vi và xem
khác), Bên được đề nghị quy định cụ thể tại Điều 18 xét xem sự im lặng có cấu
phải trả lời ngay có chấp khoản 3.
thành chấp nhận không.
nhận hay không chấp nhận,
Các quy định của CISG
trừ trường hợp có thỏa
giúp giải quyết được các
thuận khác (khoản 3 Điều
vấn đề pháp lý thực tiễn 394 BLDS 2015).
của kinh doanh quốc tế hiện nay.
Khoản 2 Điều 394 BLDS Quy định tương tự tại Điều Không có sự khác biệt giữa
2015 quy định về chấp 21 CISG
CISG và pháp luật Việt nhận chậm do lý do khách Nam quan. Theo đó, nếu chấp nhận chậm do lý do khách
quan mà Bên đề nghị biết
hoặc phải biết về lý do này thì thông báo chấp nhận
vẫn có hiệu lực; trừ khi
Bên đề nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp
nhận của Bên được đề nghị
Bộ luật dân sự năm 2005 Về thời hạn hiệu lực của Đây là quy định của CISG
không quy định về vấn đề chào hàng, CISG quy định để phù hợp với thực tiễn
này. Khoản 1 Điều 394 tại Điều 18 khoản 2 rằng mua bán hàng hóa quốc tế.
BLDS 2015 quy định “Khi nếu trong đơn chào không Thật vậy, sẽ là không hợp
bên đề nghị không nêu rõ quy định thì thời gian hiệu lý nếu đưa ra một thời hạn
thời hạn trả lời thì việc trả lực được xác định là một chào hàng chung cho các
lời chấp nhận chỉ có hiệu thời gian hợp lý loại chào hàng với tính
lực nếu được thực hiện (reasonable time). Đó là chất phức tạp khác nhau,
trong một thời hạn hợp lý.” thời gian cần thiết thông với các mặt hàng khác
thường để chào hàng đến nhau (từ các sản phẩm
tay người được chào hàng nhanh hỏng như rau hoa
và thời gian để người này quả cho đến máy móc thiết
trả lời chào hàng đó, tuỳ bị), cũng như cho các giao
theo tính chất của hợp dịch khác nhau mà khoảng
đồng, khoảng cách giữa hai cách địa lý giữa các bên là
bên và có tính đến các khác nhau. Việc đưa ra một
phương tiện chào hàng thời hạn hợp lý thể hiện sự
khác nhau (thư, telex, fax, linh hoạt và khả năng phù thư điện tử…)
hợp của quy phạm này với các giao dịch mua bán
hàng hóa có tính chất khác nhau. BLDS 2015 đã bổ sung quy định này, nhưng
chưa quy định cụ thể về
các yếu tố dựa trên đó để

xác định “tính hợp lý” của
thời hạn hiệu lực của chào hàng.
Tham khảo trang 279
file:///C:/Users/acer/Downloads/viac_101cauhoidapcisg_2016_15-12-2016-1046pdf %20(4).pdf