So sánh nội dung phần điện (dòng điện) trong chương trình 2018 với nội dung tương đương trong chương trình 2006
với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Môn: Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Bài Tập tuần 6 – Nhóm 6 Thành viên nhóm Nguyễn Thị Ngọc Anh Nguyễn Thị Minh Ánh Đỗ Thị Thu Hương Ngô Thị Linh Phùng Thị Minh Nguyệt Phạm Thu Phương Hà Thu Trang
Nhiệm vụ 1: So sánh nội dung phần điện (dòng điện) trong chương trình 2018 với nội dung tương đương trong chương trình 2006
Chương trình 2018
Chương trình 2006
– Thực hiện thí nghiệm (hoặc dựa vào tài liệu đa phương
- Nêu dược dòng điện không đổi là gì
tiện), nêu được cường độ dòng điện đặc trưng cho tác
- Nêu được Suất điện động của nguồn điện là gì
dụng mạnh yếu của dòng điện và được xác định bằng
- Nêu được cấu tạo chung của các nguồn điện hóa học (pin,
điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong acquy) một đơn vị thời gian.
- Tiến hành được thí nghiệm đo suất điện động và xác định điện
– Vận dụng được biểu thức I = Snve cho dây dẫn có dòng trở trong của một pin.
điện, với n là mật độ hạt mang điện, S là tiết diện thẳng
- Viết và vận dụng được công thức tính công của nguồn điện: Ang
của dây, v là tốc độ dịch chuyển của hạt mang điện tích e. = Eq = EIt
– Định nghĩa được đơn vị đo điện lượng coulomb là
lượng điện tích chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn
- Viết và vận dụng được công thức tính công suất của nguồn
trong 1 s khi có cường độ dòng điện 1 A chạy qua dây điện: Png = EI dẫn.
- Tính được hiệu suất của nguồn điện
– Định nghĩa được điện trở, đơn vị đo điện trở và nêu
- Phát biểu được định luật Omh đối với toàn mạch
được các nguyên nhân chính gây ra điện trở.
- Vận dụng được hệ thức hoặc để giải các bài tập đối với toàn
– Vẽ phác và thảo luận được về đường đặc trưng I – U
mạch, trong đó mạch ngoài bao gồm nhiều nhất là 3 điện trở
của vật dẫn kim loại ở nhiệt độ xác định.
- Viết được công thức tính sđđ và điện trở trong của bộ nguồn
– Mô tả được sơ lược ảnh hưởng của nhiệt độ lên điện trở
mắc nối tiếp, mắc song song đơn giản
của đèn sợi đốt, điện trở nhiệt
- Nhận biết được, trên sơ đồ và trong thực tế, bộ nguồn mắc nối (thermistor).
tiếp hoặc mắc song song đơn giản
– Phát biểu được định luật Ohm cho vật dẫn kim loại.
- Tính được suất điện động và điện trở trong của các loại bộ
– Định nghĩa được suất điện động qua năng lượng dịch
nguồn mắc nối tiếp hoặc mắc song song đơn giản.
chuyển một điện tích đơn vị theo vòng kín.
- Nêu được điện trở suất của KL tăng theo nhiệt độ
– Mô tả được ảnh hưởng của điện trở trong của nguồn
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì
điện lên hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
– So sánh được suất điện động và hiệu điện thế.
- Nêu được hiện tượng siêu dẫn là gì
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất điện phân
– Thảo luận để thiết kế phương án hoặc lựa chọn phương
án và thực hiện phương án, đo được suất điện động và
- Mô tả được hiện tượng dương cực tan
điện trở trong của pin hoặc acquy (battery hoặc
- Phát biểu được định luật Faraday về điện phân và viết được hệ
accumulator) bằng dụng cụ thực hành
thức của định luật này
– Nêu được năng lượng điện tiêu thụ của đoạn mạch
- Vận dụng ĐL Faraday để giải được các bài tập đơn giản về hiện
được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch tượng điện phân
chuyển các điện tích; công suất tiêu thụ năng lượng điện
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân
của một đoạn mạch là năng lượng điện mà đoạn mạch
- Nêu được bản chất của dòng điện trong chất khí
tiêu thụ trong một đơn vị thời gian.
- Nêu được hiện tượng tia lửa điện
– Tính được năng lượng điện và công suất tiêu thụ năng
- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang điện và ứng dụng của hồ
lượng điện của đoạn mạch. quang điện
- Nêu được điều kiện để có dòng điện trong chân không và đặc
điểm vầ chiều của dòng điện này
- Nêu được dòng điện trong chân không được ứng dụng trong các ống phóng điện tử
- Nêu được bản chất của dòng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn loại n
- Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của
diot bán dẫn và đặc tính khuếch đại của trandito
- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p-n và tính chất chỉnh lưu của nó
- Nêu được cấu tạo, công dụng của diot bán dẫn và của trandito
Nhiệm vụ 2: Lập sơ đồ cấu trúc dòng điện Dòng đi iện ệ Dòng điệ n Cườ ng độ Điệ n tr ở không đổi dòng điệ n Định lu t ậ Ohm cho các Công suấất Điệ n năng loạ i mạch điệ n điệ n h phát tr
Nhiệm vụ 4: Những khó khăn của học sinh
1. Khi tính công của lực điện học sinh vẫn hay sai lầm trong việc xác định độ dời của điện tích điểm q khi
dịch chuyển từ điểm M đến điểm N ( không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào
điểm đầu và điểm cuối)
2. Thông thường học sinh khi giải bài toán về định luật Ôm vẫn còn bị sai ở chỗ không nắm vững tên gọi, kí
hiệu cũng như đơn vị của các đại lượng có trong công thức đó.
3. Bên cạnh đó học sinh thường không phân biệt được đoạn mạch đã cho là đoạn mạch song song, nối tiếp
hay hỗn hợp, việc sử dụng nhầm công thức của đoạn mạch song song cho đoạn mạch nối tiếp và ngược lại còn xảy ra.