So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách mạng Việt Nam - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

Thông tin:
3 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách mạng Việt Nam - Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam| Đại học Kinh Tế Quốc Dân

Đại học Kinh tế Quốc dân với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và họp tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.

149 75 lượt tải Tải xuống
So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách
mạng Việt Nam đó là giai đoạn 1936 - 1939 và giai đoạn 1939 - 1941?
1. Những căn cứ để Đảng đề ra nội dung chỉ đạo CM
1936-1939: + Chủ nghĩa phát xít ra đời và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới để
chia lại thị trường thế giới và tiêu diệt Liên Xô thành trì của phong trào cách mạng
thế giới.
+ Quốc tế cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII (7-1935) tại Matxcơva
+ Ở nhiều nước, mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lần lượt ra đời
1939-1941: Trong nước: Ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định
cấm cộng sản, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông
người . Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất tàn bạo , thủ tiêu quyền tự
do , dân chủ giành được trong thời kỳ 1936-1939. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế
quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
Thế giới: + Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp thi
hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở
thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài
vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
2. Các Hội nghị TW của Đảng trong thời gian này
1936-1939: – Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7-1936 họp tại Thượng Hải, Trung
Quốc, do Đ/C Lê hồng Phong chủ trì
1939-1941: Hội nghị TW Đảng lần t6(t11-1939),t7(11-1940),t8(5-1941)
3. Chủ trương chỉ đạo xuyên suốt giai đoạn
1936-1939: chiến lược thành lập mặt trận đánh đổ đế quốc và địa chủ, phong kiến
thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, thay đổi hình thức tổ chức và hình
thức đấu tranh
1939-1941: Giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập VN ĐL đồng minh, xdung
khởi nghĩa vũ trang
4. Xác định kẻ thù chính của CM
1936-1939:C đế quốc và địa chủ, phong kiến
1939-1941:địa chủ phong kiến, phát xít Pháp Nhật
Về 5 yếu tố còn lại:
1936-1939:
Hội nghị đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương. Trong văn kiện “Chung
quanh vấn đề chiến sách mới” của Đảng ( 10-1936), Đảng chỉ rõ:Công cuộc giải
phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn với cuộc cách mạng điền địa. Nếu
nhiệm vụ chống đế quốc cần kíp hơn thì tập trung lực lượng đánh đổ đế quốc.
+ : Phải xây dựng tình đoàn kết với giai cấp công nhân và ĐCSVề đoàn kết quốc tế
Pháp, ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp để cùng nhau chống kẻ thù chung là bọn
phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa.
Đảng nhắc nhở không được mơ hồ giữa sách lược phân hóa kẻ thù với chủ nghĩa
cải lương” Pháp- Việt đề huề”.
+ không phải Đảng bỏ cách bí mật mà theo chủ nghĩa Về công tác xây dựng Đảng:
công khai. Đảng vẫn củng cố tổ chức và công tác Đảng bí mật hơn xưa.
– Chủ trương của hội nghị được bổ sung, phát triển ở các hội nghị TƯ tháng
3-1937, tháng 9-1937 và tháng 3-1938.
– Tác phẩm “ Tự chỉ trích” của Tổng bí thư Nguyễn văn Cừ xuất bản năm
1939 đã tổng kết sự lãnh đạo của Đảng, rút kinh nghiệm vấn đề tập hợp lực lượng
cách mạng
Hội nghị TW tháng 7-1936 đánh dấu nhận thức đúng đắn của Đảng về giải quyết
mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp, hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
Tuy nhiên, nhận thức đúng đắn đó chưa được kiểm nghiệm trong thực tiễn
1939-1941: Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939, 11-1940, 5-1941 đã đề ra,
bổ sung và hoàn chỉnh chủ trương mới về vấn đề giải phóng dân tộc với một số nội
dung cơ bản sau:
– Phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nhiệm
vụ chống phong kiến và các nhiệm vụ dân chủ khác phải rải ra, thực hiện từng
bước có kế hoạch, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
– Phải đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của bộ phận, của giai cấp.
Trong điều kiện lịch sử mới,nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,
không giành được độc lập ,tự do thì quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn
năm cũng không đòi lại được.
– Vấn đề dân tộc phải được giải quyết riêng trong phạm vi từng nước dựa trên
nguyên tắc dân tộc tự quyết.
– Để thực hiện nhiệm vụ trung tâm ấy, phải tập hợp mọi lực lượng chống đế
quốc và bè lũ tay sai vào mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
– Về khởi nghĩa vũ trang: Hội nghị TW tháng 5-1941 quyết định phải xúc tiến
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng và toàn
dân trong giai đoạn cách mạng hiện tại.
| 1/3

Preview text:

So sánh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta qua 2 giai đoạn của Cách
mạng Việt Nam đó là giai đoạn 1936 - 1939 và giai đoạn 1939 - 1941?
1. Những căn cứ để Đảng đề ra nội dung chỉ đạo CM
1936-1939: + Chủ nghĩa phát xít ra đời và ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới để
chia lại thị trường thế giới và tiêu diệt Liên Xô thành trì của phong trào cách mạng thế giới.
+ Quốc tế cộng sản triệu tập Đại hội lần thứ VII (7-1935) tại Matxcơva
+ Ở nhiều nước, mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít lần lượt ra đời
1939-1941: Trong nước: Ngày 28-9-1939, Toàn quyền Đông Dương ra nghị định
cấm cộng sản, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản, cấm hội họp và tụ tập đông
người . Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất tàn bạo , thủ tiêu quyền tự
do , dân chủ giành được trong thời kỳ 1936-1939. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế
quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
Thế giới: + Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp thi
hành biện pháp đàn áp lực lượng dân chủ trong nước và phong trào cách mạng ở
thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. Đảng Cộng sản Pháp bị đặt ra ngoài
vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
2. Các Hội nghị TW của Đảng trong thời gian này
1936-1939: – Hội nghị Trung ương Đảng tháng 7-1936 họp tại Thượng Hải, Trung
Quốc, do Đ/C Lê hồng Phong chủ trì
1939-1941: Hội nghị TW Đảng lần t6(t11-1939),t7(11-1940),t8(5-1941)
3. Chủ trương chỉ đạo xuyên suốt giai đoạn 1936-1939: chiến lược thành lập mặt trận
đánh đổ đế quốc và địa chủ, phong kiến
thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, thay đổi hình thức tổ chức và hình thức đấu tranh
1939-1941: Giải phóng dân tộc lên hàng đầu, thành lập VN ĐL đồng minh, xdung khởi nghĩa vũ trang
4. Xác định kẻ thù chính của CM
1936-1939:C đế quốc và địa chủ, phong kiến
1939-1941:địa chủ phong kiến, phát xít Pháp Nhật Về 5 yếu tố còn lại: 1936-1939:
Hội nghị đặt vấn đề nhận thức lại mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân
chủ, phản đế và điền địa trong cách mạng Đông Dương. Trong văn kiện “Chung
quanh vấn đề chiến sách mới” của Đảng ( 10-1936), Đảng chỉ rõ:Công cuộc giải
phóng dân tộc không nhất thiết phải gắn với cuộc cách mạng điền địa. Nếu
nhiệm vụ chống đế quốc cần kíp hơn thì tập trung lực lượng đánh đổ đế quốc.

+ Về đoàn kết quốc tế: Phải xây dựng tình đoàn kết với giai cấp công nhân và ĐCS
Pháp, ủng hộ Mặt trận nhân dân Pháp để cùng nhau chống kẻ thù chung là bọn
phát xít ở Pháp và bọn phản động thuộc địa.
Đảng nhắc nhở không được mơ hồ giữa sách lược phân hóa kẻ thù với chủ nghĩa
cải lương” Pháp- Việt đề huề”.
+ Về công tác xây dựng Đảng: không phải Đảng bỏ cách bí mật mà theo chủ nghĩa
công khai. Đảng vẫn củng cố tổ chức và công tác Đảng bí mật hơn xưa.
– Chủ trương của hội nghị được bổ sung, phát triển ở các hội nghị TƯ tháng
3-1937, tháng 9-1937 và tháng 3-1938.
– Tác phẩm “ Tự chỉ trích” của Tổng bí thư Nguyễn văn Cừ xuất bản năm
1939 đã tổng kết sự lãnh đạo của Đảng, rút kinh nghiệm vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng
Hội nghị TW tháng 7-1936 đánh dấu nhận thức đúng đắn của Đảng về giải quyết
mối quan hệ giữa dân tộc, giai cấp, hai nhiệm vụ chống đế quốc và phong kiến.
Tuy nhiên, nhận thức đúng đắn đó chưa được kiểm nghiệm trong thực tiễn
1939-1941: Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11-1939, 11-1940, 5-1941 đã đề ra,
bổ sung và hoàn chỉnh chủ trương mới về vấn đề giải phóng dân tộc với một số nội dung cơ bản sau:
– Phải đặt nhiệm vụ chống đế quốc, giải phóng dân tộc lên hàng đầu. Nhiệm
vụ chống phong kiến và các nhiệm vụ dân chủ khác phải rải ra, thực hiện từng
bước có kế hoạch, phục tùng và phục vụ nhiệm vụ chống đế quốc.
– Phải đặt quyền lợi của dân tộc lên trên quyền lợi của bộ phận, của giai cấp.
Trong điều kiện lịch sử mới,nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giải phóng,
không giành được độc lập ,tự do thì quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn
năm cũng không đòi lại được.
– Vấn đề dân tộc phải được giải quyết riêng trong phạm vi từng nước dựa trên
nguyên tắc dân tộc tự quyết.
– Để thực hiện nhiệm vụ trung tâm ấy, phải tập hợp mọi lực lượng chống đế
quốc và bè lũ tay sai vào mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi.
– Về khởi nghĩa vũ trang: Hội nghị TW tháng 5-1941 quyết định phải xúc tiến
chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, coi đây là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng và toàn
dân trong giai đoạn cách mạng hiện tại.