So sánh tâm lí học sinh THCS và THPT So sánh tâm lí học sinh THCS và THPT | Đại học Sư Phạm Hà Nội
So sánh tâm lí học sinh THCS và THPT So sánh tâm lí học sinh THCS và THPT | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276 Học sinh THCS Học sinh THPT Gioi hạn
-Tuổi thiếu niên thường được giới hạn từ
-Về tuổi đời và thể chất, tuổi thanh niên được
11,12 tuổi và kết thúc ở 14,15 tuổi. Dấu hiệu
xác định từ 15 đến 25 tuổi , với đặc trưng là
cơ bản để biết một đứa trẻ trở thành thiếu niên
sự trưởng thành và hoàn thiện cơ thể cả về
đó là hiện tượng dậy thì
giải phẫu và sinh lí, sau khi kết thúc giai đoạn
dậy thì. Trong đó chia làm hai thời kì: -
Thời kì từ 15 đến 18 tuổi, được gọi là tuổi đầu thanh niên
-Thời kì 18 đến 25 tuổi, được gọi là thanh niên trưởng thành
Sự chuyển đổi vai
- Trong gia đình: được thừa nhận như 1 thành
- Trong gia đình: tự quyết nhiều
vấn đề trong trò và vị thế xã viên tích cực, vẫn phụ thuộc vào gia đình. cuộc sống, sự can thiệp của người lớn không
- Ngoài xã hội: có quyền hạn và trách nhiệm còn nhiều ý nghĩa. hội
lớn hơn học sinh tiểu học
- Ngoài xã hội: xuất hiện nhiều vai trò mới – vai trò công dân. Nhận thức
- Đặc trung nổi bật: tổ chức hành động có tính
- Đặc trưng nổi bật: độc lập, chủ động, sang
mục đích rõ ràng, theo phương pháp nhất định tạo trong nhận thức.
- Ghi nhớ logic dần chiếm ưu thế hơn ghi nhớ
- Sử dụng phổ biến và hiệu quả phương pháp máy móc.
ghi nhớ logic – từ ngữ trừu tượng
Hoạt động học -Thứ nhất, vấn đề phương pháp học tập hiệu -Thứ nhất, nội dung các môn học ở trường tập
quả là mối quan tâm hàng đầu
THPT có tính lí luận cao, khối lượng kiến
-Thứ hai, động cơ học của HS THCS là tìm
thức nhiêu hơn so với nội dung học THCS
hiểu một cách hệ thống tri thức khoa học và
-Thứ hai, thái độ học tập của HS THPT có
áp dụng chúng vào giải quyết nhiệm vụ thực
nhiều điểm chú ý, có tính tự giác cao hơn, tích tiễn
cực hơn, thái độ học tập có sự phân hóa
-Thứ ba, có sự phân hóa thái độ đối với môn
cao,có tính lựa chọn rõ ràng học phụ
thuộc vào hứng thú, sở thích, vào nội -Thứ ba, động cơ học tập của HS THPT có
dung môn học và phương pháp giảng dạy của
tính hiện thực, gắn liền với nhu cầu và xu GV hướng nghề nghiệp
-Thứ tư,tính chất và hình thức hoạt động học
-Thứ tư, có sự phân hóa rất rõ giữa HS THPT cũng thay đổi trong học tập
-Thứ năm, học sinh ít phụ thuộc vào giáo viên hơn so với HS TH
- Nhảy vọt về chiều cao
- Thể chất của các em đang ở độ tuổi phát Thể chất
- Bắt đầu thấy sự thay đổi về sinh lý lẫn tâm
triển mạnh mẽ rất sung sức
lý tuy nhiên vẫn chưa rõ rệt
- Giai đoạn này sinh lý phát triển khá êm ả
+ Chiều ca phát triển chậm lại
+ Hệ thần kinh phát triển do cấu trúc bên
trong não phức tạp và các chức năng não phát triển
- Phát triển tư duy trừu tượng tuy tư duy cụ
- Phát triển mạnh mẽ hơn tư duy trừu tượng, Tư duy
thể vẫn giữ vai trò quan trọng.
phái triển thêm tư duy lí luận.
- Khả năng tưởng tượng phong phú nhưng
- Thao tác trí tuệ cá nhân đạt đến độ trưởng
thiếu thực tiễn, ngôn ngữ phát triển mạnh
thành. nhưng còn nhiều hạn chế.
Đặc điểm tâm lý - Quan tâm nhận thức về bản thân, bắt đầu - Phát triển ở mức độ cao, có thể tự đánh giá chủ yếu
phân tích có chủ định về trạng thái, tính cách
các phẩm chất tâm lí của cá nhân và tính tự của mình,
quan tâm nhiều về mối quan hệ trọng. người – người
- Khả năng tự đánh giá bản thân lặp lại ý kiến
đánh giá của người lớn
- Khả năng tự đánh giá có chủ kiến rõ ràng, có
sự đối chiếu với các chuẩn chung của xã hội. - Có sự tự giáo dục
- Có sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí
- Tự đánh giá có chiều sâu và khái quát hơn.- Có sự kì vọng vào bản thân và tính sẵn sàng cao để khẳng định mình.
- Phát triển tính tự trọng.
- Có sự hình thành lí tưởng sống và kế hoạch đường đời.
Đời sống tình - Trong tìm bạn: tìm kiếm “cái tôi thứ 2” của
- Tìm kiếm “cái tôi” khác, ở bên ngoài tôi. cảm
bản thân. - Xuất hiện tình yêu đầu đời.