So sánh tuổi thiếu niên và tuổi thanh niên học sinh | Đại học sư phạm Hà nội

So sánh tuổi thiếu niên và tuổi thanh niên học sinh | Đại học sư phạm Hà nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 39651089
So sánh tuổi thiếu niên và tuổi thanh niên học sinh
Tiêu chí Tuổi thiếu niên Tuổi thanh niên
Độ tuổi 11-15 tuổi 15 – 25 tuổi
Đặc điểm Phát triển nhanh nhưng thiếu cân Hoàn thiện phát triển thể chất cả về
phát triển cơ đối phương diện cấu tạo và chức năng thể
Đời sống gia- Đã có vai trò nhất định -Được (và phải) tự quyết nhiều vấn đề đình - Được
gia đình thừa nhận như một của bản thân
thành viên tích cực, được giao cho -Được cùng bố mẹ bàn bạc những nhiều
trọng trách việc hệ trọng của gia đình
- Các em được cha mẹ trao cho -Một số đã có thể giữ vai trò trụ cột
quyền sống độc lập hơn, đề gia đình, phải đảm nhận trách nhiệm
ra yêu cầu cao hơn, các em được chính từ việc nhà đến việc lao động
tham gia bàn bạc một số sản xuất
công việc của gia đình. Biết xây -Một số khác thì vẫn phụ thuộc vào
dựng và bảo vệ uy tín của người lớn về kinh tế, quan hệ giao
gia đình tiếp
- Phụ thuộc vào người lớn về kinh
tế và quan hệ xã hội
Đời sống - Vào bậc THCS, các em được tiếp -Chủ động hơn trong việc tương tác
trong trường xúc với nhiều môn khác nhau với thầy cô giáo và tự tin thể hiện học - Các
em được tiếp xúc với nhiều quan điểm riêng của mình.Được thầy thầy cô và bạn bè,
chịu ảnh hưởng cô tôn trọng và lắng nghe ý kiến hơn
của nhiều nhân cách, phong cách -Mối quan hệ với thầy cô giáo gắn bó
xử lý khác nhau và khăng khít hơn
lOMoARcPSD| 39651089
- Các em được tham gia những hoạt -Tình cảm của các em với thầy cô động:
lao động, học tập ngoại khóa, giáo và bạn bè ở giai đoạn này thường
văn nghệ, trải nghiệm mà không được các em trân trọng và lưu giữ cần
sự trợ giúp từ phụ huynh. suốt cuộc đời này
Đời sống xã Được thừa nhận là một thành viên -Có nhiều vai trò mới với tư cách là
hội tích cực, được giao cho các công một công dân việc: vận động tuyên truyền,
giữ -Có địa vị xã hội của người trưởng trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình
thành
thương binh,... -Kinh nghiệm sống được mở rộng, ý
thức xã hội được nâng cao
-Người lớn vẫn đóng vai trò tổ chức,
giám sát và chịu trách nhiệm đối với
thanh niên học sinh trong các hoạt động
xã hội, cộng đồng
Hoạt động -Kĩ năng học tập lúc đầu còn hạn -Kĩ năng học tập thời kì đầu còn chưa
học tập chế sau đó do yêu cầu khách quan tốt nhưng sau đó thì năng lực học tập
nên kĩ năng học tập độc lập cũng phát triển ở mức độ cao hơn dần được hình thành -
Động cơ học tập mang tính hiện thực
-Động cơ học tập có cấu trúc phức n và được xác định roc ràng hơn tạp,
nhưng chưa bền, đôi khi còn -Thái độ học tập tự giác, có sự phân thể hiện
sự mâu thuẫn. Cuối tuổi hóa và thái đọ lựa chọn với các môn thiếu
niên những động cơ học tập học
mới dần xuất hiện -Hứng thú học tập sâu sắc, bền vững,
-Thái độ tự giác đối với việc học do rõ nét
nhu cầu nhận thức và kĩ năng học tập phát
triển; có sự phân hóa đối
lOMoARcPSD| 39651089
với các môn học
Đặc điểm Nhận thức của thiếu niên thể hiện Tính có chủ định, độc lập, chủ động,
nhận thức rõ tính chất “chuyển tiếp” sáng tạo được thể hiện ở hầu hết các
quá trình nhận thức của thanh niên
học sinh
Đời sống Tính bột phát, dễ thay đổi là đặc Đã phát triển và thực sự trở thành các
tình cảm điểm dễ nhận thấy trong đời sống phẩm chất, các thuộc tính tâm lý ổn
tình cảm của thiếu niên.Cùng với định và bền vững trong cấu trúc nhân sự phát triển,
tình cảm của thiếu cách của các em. Sự phong phú trong niên dần phục tùng lý trí; tính ý
tình cảm ở thanh niên học sinh thể thức dần được thể hiện rõ ràng hiện rõ nét
trong tình bạn và tình yêu trong tình cảm đạo đức, trí tuệ và ở lứa tuổi này thẩm mĩ
Tự ý thức Tự ý thức bắt đầu hình thành từ Ý thức và tự ý thức ở học sinh THPT
trước tuổi thiếu niên. Bước sang đã phát triển ở mức độ cao và có tuổi
thiếu niên, do những thay đổi nhiều khác biệt so với các lứa tuổi của
bản thân và điều kiện sống, trước. Điều này được thể hiện qua sự thiếu
niên quan tâm nhiều hơn đến ý thức về thân thể, tự đánh giá các hành vi,
đến những phẩm chất năng phẩm chất tâm lí cá nhân và tính tự
lực của bản thân. Các em có nhu trọng cầu
tự đánh giá, so sánh mình với
người khác
Giao tiếp -Giao tiếp với người lớn: sự cải tổ -Giao tiếp với giáo viên: một bộ phận
quan hệ “trẻ con – người lớn” trước lớn thanh niên học sinh có tâm lý ngại
đây là nét đặc trưng cơ bản trong tiếp xúc, tâm sự, chia sẻ với giáo viên
giao tiếp cá nhân với người lớn. -Giao tiếp với bố mẹ: sự bất đồng
Yếu tố dẫn đến sự cải tổ này
sự xuất hiện cảm giác mình đã
là người lớn ở thiếu niên -Giao tiếp
với bạn bè: có nhu cầu giao tiếp
lOMoARcPSD| 39651089
một cách mạnh mẽ, có nhu cầu
được thừa nhận và tôn trọng
quan điểm sống và sự kì vọng quá
lớn đến từ phía bố mẹ có thể là
nguyên nhân dẫn đến những tranh
luận gay gắt và đẩy lên thành mâu
thuẫn, thậm chí là xung đột
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
So sánh tuổi thiếu niên và tuổi thanh niên học sinh Tiêu chí Tuổi thiếu niên Tuổi thanh niên Độ tuổi 11-15 tuổi 15 – 25 tuổi Đặc điểm
Phát triển nhanh nhưng thiếu cân
Hoàn thiện phát triển thể chất cả về phát triển cơ
đối phương diện cấu tạo và chức năng thể
Đời sống gia- Đã có vai trò nhất định -Được (và phải) tự quyết nhiều vấn đề đình - Được
gia đình thừa nhận như một của bản thân
thành viên tích cực, được giao cho -Được cùng bố mẹ bàn bạc những nhiều trọng trách
việc hệ trọng của gia đình
- Các em được cha mẹ trao cho
-Một số đã có thể giữ vai trò trụ cột
quyền sống độc lập hơn, đề gia đình, phải đảm nhận trách nhiệm
ra yêu cầu cao hơn, các em được
chính từ việc nhà đến việc lao động
tham gia bàn bạc một số sản xuất
công việc của gia đình. Biết xây
-Một số khác thì vẫn phụ thuộc vào
dựng và bảo vệ uy tín của
người lớn về kinh tế, quan hệ giao gia đình tiếp
- Phụ thuộc vào người lớn về kinh tế và quan hệ xã hội
Đời sống - Vào bậc THCS, các em được tiếp -Chủ động hơn trong việc tương tác
trong trường xúc với nhiều môn khác nhau với thầy cô giáo và tự tin thể hiện học - Các
em được tiếp xúc với nhiều
quan điểm riêng của mình.Được thầy thầy cô và bạn bè,
chịu ảnh hưởng cô tôn trọng và lắng nghe ý kiến hơn
của nhiều nhân cách, phong cách
-Mối quan hệ với thầy cô giáo gắn bó xử lý khác nhau và khăng khít hơn lOMoAR cPSD| 39651089
- Các em được tham gia những hoạt -Tình cảm của các em với thầy cô động:
lao động, học tập ngoại khóa,
giáo và bạn bè ở giai đoạn này thường
văn nghệ, trải nghiệm mà không được các em trân trọng và lưu giữ cần
sự trợ giúp từ phụ huynh. suốt cuộc đời này
Đời sống xã Được thừa nhận là một thành viên
-Có nhiều vai trò mới với tư cách là
hội tích cực, được giao cho các công
một công dân việc: vận động tuyên truyền,
giữ -Có địa vị xã hội của người trưởng trật tự đường phố, giúp đỡ gia đình thành thương binh,...
-Kinh nghiệm sống được mở rộng, ý
thức xã hội được nâng cao
-Người lớn vẫn đóng vai trò tổ chức,
giám sát và chịu trách nhiệm đối với
thanh niên học sinh trong các hoạt động xã hội, cộng đồng
Hoạt động -Kĩ năng học tập lúc đầu còn hạn
-Kĩ năng học tập thời kì đầu còn chưa học tập
chế sau đó do yêu cầu khách quan
tốt nhưng sau đó thì năng lực học tập
nên kĩ năng học tập độc lập cũng
phát triển ở mức độ cao hơn dần được hình thành -
Động cơ học tập mang tính hiện thực
-Động cơ học tập có cấu trúc phức hơn và được xác định roc ràng hơn tạp,
nhưng chưa bền, đôi khi còn -Thái độ học tập tự giác, có sự phân thể hiện
sự mâu thuẫn. Cuối tuổi
hóa và thái đọ lựa chọn với các môn thiếu
niên những động cơ học tập học mới dần xuất hiện
-Hứng thú học tập sâu sắc, bền vững,
-Thái độ tự giác đối với việc học do rõ nét
nhu cầu nhận thức và kĩ năng học tập phát
triển; có sự phân hóa đối lOMoAR cPSD| 39651089 với các môn học
Đặc điểm Nhận thức của thiếu niên thể hiện
Tính có chủ định, độc lập, chủ động,
nhận thức rõ tính chất “chuyển tiếp”
sáng tạo được thể hiện ở hầu hết các
quá trình nhận thức của thanh niên học sinh
Đời sống Tính bột phát, dễ thay đổi là đặc
Đã phát triển và thực sự trở thành các tình cảm
điểm dễ nhận thấy trong đời sống
phẩm chất, các thuộc tính tâm lý ổn
tình cảm của thiếu niên.Cùng với
định và bền vững trong cấu trúc nhân sự phát triển,
tình cảm của thiếu cách của các em. Sự phong phú trong niên dần phục tùng lý trí; tính ý
tình cảm ở thanh niên học sinh thể thức dần được thể hiện rõ ràng hiện rõ nét
trong tình bạn và tình yêu trong tình cảm đạo đức, trí tuệ và
ở lứa tuổi này thẩm mĩ Tự ý thức
Tự ý thức bắt đầu hình thành từ
Ý thức và tự ý thức ở học sinh THPT
trước tuổi thiếu niên. Bước sang đã phát triển ở mức độ cao và có tuổi
thiếu niên, do những thay đổi
nhiều khác biệt so với các lứa tuổi của
bản thân và điều kiện sống, trước. Điều này được thể hiện qua sự thiếu
niên quan tâm nhiều hơn đến ý thức về thân thể, tự đánh giá các hành vi,
đến những phẩm chất năng phẩm chất tâm lí cá nhân và tính tự
lực của bản thân. Các em có nhu trọng cầu
tự đánh giá, so sánh mình với người khác Giao tiếp
-Giao tiếp với người lớn: sự cải tổ -Giao tiếp với giáo viên: một bộ phận
quan hệ “trẻ con – người lớn” trước lớn thanh niên học sinh có tâm lý ngại
đây là nét đặc trưng cơ bản trong tiếp xúc, tâm sự, chia sẻ với giáo viên
giao tiếp cá nhân với người lớn.
-Giao tiếp với bố mẹ: sự bất đồng
Yếu tố dẫn đến sự cải tổ này là
là người lớn ở thiếu niên -Giao tiếp
sự xuất hiện cảm giác mình đã
với bạn bè: có nhu cầu giao tiếp lOMoAR cPSD| 39651089
một cách mạnh mẽ, có nhu cầu
được thừa nhận và tôn trọng
quan điểm sống và sự kì vọng quá
lớn đến từ phía bố mẹ có thể là
nguyên nhân dẫn đến những tranh
luận gay gắt và đẩy lên thành mâu
thuẫn, thậm chí là xung đột