lOMoARcPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE
------***------
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài 3
:
So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực
trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.”
Nguyễn Ngọc Huyền – 11230546 (nhóm trưởng)
Thành viên nhóm:
Vũ Mai Phương – 11235489
Trương Thị Minh Hằng – 11233427
Đỗ Thị Huyền Trang - 11231555
ThS. Nguyễn Hoàng Vân
Giảng viên hướng dẫn:
Hà Nội, 12/2023
lOMoARcPSD| 44919514
2
LỜI MỞ ĐẦU
“Bảy xin Hiến pháp ban hành,
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.”
Đó ước vọng của Nguyễn Ái Quốc từ những năm 20 của thế kỷ trước về một
Nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ, điều hành đất nước bằng pháp luật, về một xã hội
trong đó mọi hoạt động đều được thực hiện theo pháp luật. Cũng chính lẽ đó
Người đã không mệt mỏi phấn đấu xây dựng sau khi dẫn dắt nhân dân ta tiến hành Cách
mạng tháng Tám thành công năm 1945, bởi Người hiểu hơn ai hết vai trò, giá trị của
pháp luật đối với đời sống sự phát triển của đất nước cũng như của mỗi người dân.
Pháp luật chính công cụ để quản hội của giai cấp cầm quyền. Pháp luật còn
phương tiện không thể thiếu đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói
chung cũng như từng nh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục,…) nói riêng. Trong
đó, pháp luật vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành phát triển của ý
thức đạo đức.
Như chúng ta đã biết, pháp luật và đạo đức đều là những bộ phận của hình thái ý
thức hội. Giữa chúng thường xuyên những mối quan hệ, tác động qua lại đan xen
lẫn nhau, ảnh ởng lẫn nhau cho bản thân chúng những điểm riêng biệt. Ngày nay,
cùng với sự phát triển vượt bậc của hội trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa
học, pháp luật... tmức độ đan xen, tác động qua lại giữa pháp luật đạo đức ngày càng
hơn đúng như quan niệm của Đảng ta "Quản hội bằng pháp luật, đồng thời coi
trọng giáo dục nâng cao đạo đức".
Với mong muốn được tìm hiểu sâu n về vấn đề này, chúng em đã chọn đề tài:
“So sánh và u mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực trạng đạo đức xã
hội ở Việt Nam hiện nay.”
Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Hoàng
Vân, giảng viên hướng dẫn đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này!
Chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ............ 4
1. Khái niệm pháp luật ........................................................................................................... 4
lOMoARcPSD| 44919514
3
2. Đặc trưng của pháp luật .................................................................................................... 4
3. Khái niệm đạo đức .............................................................................................................. 5
4. Đặc trưng của đạo đức ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ........................................................... 7
1. Sự giống nhau giữa pháp luật và đạo đức ........................................................................ 7
2. Sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức ......................................................................... 7
2.1: Nguồn gốc ra đời ........................................................................................................... 7
2.1.1: Nguồn gốc của pháp luật ........................................................................................ 7
2.1.2: Nguồn gốc của đạo đức .......................................................................................... 8
2.2: Hình thức thể hiện ......................................................................................................... 8
2.2.1: Hình thức thể hiện của pháp luật ............................................................................ 8
2.2.2: Hình thức thể hiện của đạo đức .............................................................................. 8
2.3: Tính bắt buộc ................................................................................................................. 8
2.3.1: Tính bắt buộc của pháp luật ................................................................................... 8
2.3.2: Tính bắt buộc của đạo đức ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT .................................... 9
1. Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật ....................................................................... 9
1.1: Trên phương diện hình thành pháp luật ......................................................................... 9
1.2: Trên phương diện thực hiện pháp luật ......................................................................... 10
2. Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức ..................................................................................... 10
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................11
1. Thực trạng ..........................................................................................................................11
1.1: Thực trạng tích cực ...................................................................................................... 11
1.1.2: Thực trạng tích cực trong xã hội .......................................................................... 11
1.1.2: Thực trạng tích cực trong gia đình ....................................................................... 13
1.1.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học: ....................................... 14
1.2: Thực trạng tiêu cực ...................................................................................................... 14
1.2.1: Thực trạng tiêu cực trong xã hội .......................................................................... 14
1.2.2: Thực trạng tiêu cực trong gia đình ........................................................................... 16
1.2.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học: ........................................... 18
2. Nguyên nhân của những tiêu cực ........................................................................................ 19
2.1: Nguyên nhân chủ quan .................................................................................................... 19
2.2: Nguyên nhân khách quan ................................................................................................ 19
3. Giải pháp ............................................................................................................................... 20
KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
lOMoARcPSD| 44919514
4
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm pháp luật
- Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hànhhoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng
cụ thể.
- Pháp luật chính chuẩn mực hội, thước đo hành vi được hình thành bằng
conđường nhà nước và mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật là hiện tượng lịch sử có
nguồn gốc từ xã hội và là nhân tố trật tự hóa các quan hệ hội. Đó công cgiai
cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản hợp pháp quan hệ thống trị
đối với xã hội.
2. Đặc trưng của pháp luật
- Thứ nhất, pháp luật có tính quyền lực nhà nước: Tính quyền lực nhà nước đặc
điểm riêng của pháp luật. Để thực hiện việc tổ chức quản các mặt của đời sống
hội, nhà nước cần pháp luật. Các quy định pháp luật thể do nhà nước đặt ra, cũng
thể được tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự sẵn có trong xã hội như
đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo... Với tính cách những quy tắc xử sự,
pháp luật chính những yêu cầu, đòi hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với nh vi
ứng xử của các chủ thể trong hội. Nói cách khác, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước.
Thông qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm
gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế o... Với quyền lực của mình, nhà nước
thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức thực hiện pháp luật, yêu cầu các
nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh. Khi cần thiết, nhà nước
có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật, trừng phạt người vi phạm,
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc sống. - Thứ hai, pháp
luật tính quy phạm phổ biến: “Quy phạm” nghĩa khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn
mực. Các quy định của pháp luật là những khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận
thức và hành vi của mọi người, hướng dẫn cách xử sự cho cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Các chủ thể khi vào điều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì xử sự theo những
khuôn mẫu mà nhà nước đã nêu ra. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các tchức
và cá nhân trong xã hội sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm
như thế nào khi vào một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó. Phạm vi tác động của pháp
luật rất rộng lớn, nó là khuôn mẫu ứng xử cho mọi cá nhân, tổ chức trong đời sống hàng
ngày, điều chỉnh c quan hệ hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, pháp luật tác
động đến mọi địa phương, vùng, miền của đất nước.
lOMoARcPSD| 44919514
5
- Thứ ba, pháp luật tính hệ thống: Bản thân pháp luật một hệ thống các quy
phạm hay các quy tắc xử sự chung, các nguyên tắc, các khái niệm pháp lý... Pháp luật
điều chỉnh quan hệ hội bằng cách tác động lên cách xử sự của các chủ thể tham gia
quan hệ hội đó, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn.
Mặc dù điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song các quy định
của pháp luật không tồn tại biệt lập mà giữa chúng mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất.
- Thứ tư, pháp luật tính xác định về hình thức: Pháp luật được thể hiện trong
những hình thức xác định như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
dạng thành văn, các quy định của pháp luật được thể hiện một ch ràng, cụ thể,
không trừu tượng, chung chung, bảo đảm thể được hiểu thực hiện thống nhất trên
toàn xã hội.
3. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là mặt tinh thần của đời sống xã hội, gắn với con người, tồn tại cùng với
xã hội loài người. Với tư cách là một phương diện của đời sống xã hội, đạo đức hiện diện
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (đạo đức trong kinh tế, đạo đức trong chính
trị, đạo đức trong nghệ thuật, đạo đức trong tôn giáo…). Đạo đức bao gồm ý thức đạo
đức và hành vi đạo đức. Như vậy, đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trong quan hệ với nhau quan
hệ với hội, được thực hiện bởi niềm tin nhân, sức mạnh truyền thống sức mạnh
của dư luận xã hội.
4. Đặc trưng của đạo đức
- Chuẩn mực hành vi: Đạo đức thiêng liêng điều chỉnh hành vi con người theo các
nguyên tắc và giá trị cao quý, nhằm tạo ra môi trường xã hội lành mạnh hạnh phúc cho
tất cả mọi người.
- Quyết định từ n trong: Đạo đức thường được hiểu là khả năng phân định đúng
sai, tốt xấu dựa trên lương tâm và ý thức cá nhân, không chỉ vì sự kiểm soát từ bên ngoài
mà còn vì ý thức và lòng chân thành.
- Công bằng và tôn trọng: Đạo đức đòi hỏi sự công bằng và tôn trọng đối với mọi
người, không phân biệt địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác, tôn giáo hay chủng tộc. - Xã hội
hóa: Đạo đức không chỉ áp dụng cho hành vi nhân n liên quan đến vai trò
trách nhiệm của con người trong xã hội, đặc biệt trong việc tương tác và hỗ trợ lẫn nhau.
- Tính linh hoạt: Đạo đức không phải là nguyên tắc cứng nhắc mà có thể linh hoạt
thích nghi với các tình huống cụ thể, nhưng vẫn giữ vững các giá trị cốt lõi.
lOMoARcPSD| 44919514
6
Những đặc trưng này giúp đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
một hội văn minh, lịch sự hài hòa, cũng như trong việc hỗ trợ con người hiểu rõ
hơn về bản thân và người khác.
lOMoARcPSD| 44919514
7
CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
1. Sự giống nhau giữa pháp luật và đạo đức
- Quy định hành vi: Đều tập hợp những quy tắc xử sự chung, khuôn khổ,
khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn con người cách xử sự trong hội. Pháp luật được đặt
ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một tổ chức, nhân cụ thể đã xác định được
mà được đặt ra cho tất cả c chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.
Căn cứ vào các chuẩn mực đạo đức pháp luật để các chủ thể biết mình được làm gì,
không được làm gì khi ở một hoàn cảnh, điều kiện nhất định.
- Tính quy phạm phổ biến: tính phổ biến và xu hướng để phù hợp với hội.
Đạo đức và pháp luật đều mang tính quy phạm phổ biến, là khuôn mẫu chuẩn mực trong
hành vi của mỗi con người trong hội. Chúng tác động đến hầu hết tất cả các lĩnh
vực trong đời sống và chủ thể trong xã hội.
- Quan hệ với đời sống kinh tế hội: kết quả, đúc kết của quá trình nhận
thức, phản ánh sự tồn tại và phát triển của xã hội trong những giai đoạn khác nhau. Pháp
luật và đạo đức vừa chịu sự chi phối, vừa tác động tới đời sống kinh tế xã hội.
- Được thực hiện và điều chỉnh nhiều lần trong thực tế cuộc sống để phù hợp với
các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong hội. Vì ban hành ra pháp luật các chuẩn
mực đạo đức không chỉ để điều chỉnh một mối quan hệ cụ thể mà là để điều chỉnh cả một
hệ thống xã hội chung.
- Mục đích: Cả đạo đức pháp luật đều hướng tới mục tiêu bảo vệ lợi ích và duy
trì trật tự trong xã hội.
2. Sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức
2.1: Nguồn gốc ra đời
2.1.1: Nguồn gốc của pháp luật
- Pháp luật nhà nước những hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, đều sản
phẩmcủa xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp.
- Pháp luật hệ thống quy tắc, luật lệ được lập ra công bố bởi quan quyền
lựcnhà nước. phản ánh ý chí quan điểm của cộng đồng thông qua quá trình lập
pháp.
- Cơ sở hình thành của pháp luật có thể là:
+ Giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông
thường phổ biến trong hội (như các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán,…)
nâng lên thành các quy định pháp luật.
+ Nhà nước thông qua các cơ quan của mình ban hành những quy phạm mới.
lOMoARcPSD| 44919514
8
+ Nhà nước thừa nhận các cách xử lý đã đặt ra trong quá trình xử lý các sự kiện thực
tế, thông qua các quyết định áp dụng pháp luật (của Tòa án hoặc quan hành
chính) như những quy định chung (pháp luật) để áp dụng cho trường hợp ơng tự
sau đó.
2.1.2: Nguồn gốc của đạo đức
- Nguồn gốc của đạo đức thường đến từ giáo dục, văn hóa, tôn giáo giá trị nhân.
Đạo đức không nhất thiết phải dựa trên quy định pháp luật, đạo đức được đúc kết từ cuộc
sống, nguyện vọng của nhân dân được truyền tai nhau qua nhiều thế hệ. - Đạo đức ra
đời do nhu cầu phải điều tiết mối quan hệ giữa các nhân hoạt động chung của con
người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.2: Hình thức thể hiện
2.2.1: Hình thức thể hiện của pháp luật
Hình thức thể hiện pháp luật: Hệ thống của văn bản quy phạm pháp luật: Bộ luật,
Luật, Nghị định, Thông tư,…
2.2.2: Hình thức thể hiện của đạo đức
Đạo đức thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng,
phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ… và dạng thành văn như kinh, sách chính trị,
2.3: Tính bắt buộc
2.3.1: Tính bắt buộc của pháp luật
Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phbiến,
giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Pháp luật
tính chất cưỡng chế. Sự cưỡng chế của pháp luật không phải đơn thuần nhằm mục đích
trừng trị trước hết răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục
người vi phạm. Sự cưỡng chế ở đây được thực hiện trên cơ sở pháp luật, trong khuôn khổ
pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành.
2.3.2: Tính bắt buộc của đạo đức
- Đạo đức mang tính tự phát, không có tính chất bắt buộc pháp lý.
- Con người tự giác, chịu sự răn đe thông qua tác động của dư luận hội, khen chê,
lênán, khuyến khích, lương tâm con người,…
lOMoARcPSD| 44919514
9
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Từ những so sánh sự giống khác nhau giữa đạo đức pháp luật trên thể
thấy đạo đức và pháp luật luôn mối quan hệ khăng khít với nhau, nền tảng hình
thành nhau, bổ trợ cho nhau trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong xã hội.
- Đạo đức bị tha hóa: Pháp luật ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng và không được chấp hành
nghiêm chỉnh.
- Pháp luật không nghiêm chỉnh: Ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức của mỗi
cá nhân sống trong môi trường đó.
Ngày nay, khi xã hội ngày càng phát triển cvề lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp
luật, khoa học,… thì việc áp dụng đan xen lẫn nhau giữa pháp luật đạo đức để điều
chỉnh xã hội là rất cần thiết. Việc pháp luật và đạo đức hỗ trợ lẫn nhau để phát triển cũng
rất cần thiết.
1. Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật
Đạo đức nền tảng tinh thần để các quy định của pháp luật được thực hiện.
thể nói trong nhiều trường hợp, các chủ thể trong hội tuân thủ một số quy định pháp
luật không phải vì họ biết và hiểu pháp luật mà do xuất phát từ các quy tắc đạo đức, các
quy tắc đó được hình thành trong qtrình sống, được truyền miệng từ thế hệ này qua thế
hệ khác. Khi soạn thảo ban hành các quy phạm pháp luật, nhiều chuẩn mực đạo
đức, quy tắc đạo đức được nhà ớc lấy, bổ sung nâng lên thành các quy phạm pháp
luật. Tuy nhiên khi xây dựng các quy phạm pháp luật, nhà nước cũng không quên tính tới
các chuẩn mực đạo đức.
1.1: Trên phương diện hình thành pháp luật
Đạo đức là một trong những nền tảng để xây dựng pháp luật:
- Nhiều quy tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước nên
đượcthể chế a, được nhà nước thừa nhận, được nhà nước nâng lên thành các quy phạm
pháp luật.dụ như quy phạm pháp luật về quyền nghĩa vcủa cha mẹ đối với con
cái, của con cái đối với cha mẹ, của ông và đối với cháu, của cháu đối với ông bà là được
nhà nước thừa nhận từ những chuẩn mực và quy tắc đạo đức lâu đời.
- Còn đối với những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nnước, sẽ trở thành
tiền đềđể nhà nước xây dựng nên những quy phạm pháp luật thay thế những quy tắc đạo
đức đó, từ đó xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn. Ví dụ như các quan niệm về cha mẹ
đặt đâu con ngồi đấy từ thời xưa, được truyền miệng và hình thành thói quen cho đến mãi
sau này, nhận ra được các nguy cơ phát sinh từ tiền lệ đó nhà ớc đã có những quy định
lOMoARcPSD| 44919514
10
cụ thể trong Luật hôn nhân và gia đình là hôn nhân là tự nguyện trên cơ sở tình yêu giữa
nam và nữ.
1.2: Trên phương diện thực hiện pháp luật
Với những quy tắc chuẩn mực đạo đức được nhà nước thừa nhận sẽ góp phần
các quy phạm pháp luật được thực hiện tự giác, nghiêm chỉnh hơn vì đó là những quy tắc
đã thâm sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân từ rất lâu rồi.
Ngoài ra những quy phạm đó còn được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, lương
tâm, niềm tin của mỗi cá nhân, thực hiện bằng dư luận xã hội. Ngược lại những quy tắc
đạo đức trái với ý chí của nhà nước, trái với sự phát triển của xã hội thì nhà nước sẽ xây
dựng những quy phạm pháp luật nhằm cản trở những quy tắc đó.
dụ: Quan niệm trọng nam khinh nữ trong hội dẫn đến nh trạng một số
người cố đẻ đến con thứ ba, thứ tư cho đến khi có con trai, đây là hành vi vi phạm chính
sách và pháp luật về dân số của nhà nước, nhà nước sẽ có những quy phạm phạm luật để
điều chỉnh.
Những người có đạo đức sẽ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm pháp
luật. Cho pháp luật chưa điều chỉnh hết những “khe hở” thì những người ý thức
cũng không tận dụng để làm điều bất chính, trái với đạo đức.
Nếu chủ thể đã hành vi vi phạm pháp luật thì đạo đức sẽ giúp chủ thể đó
duy ăn năn hối cải, có thái độ sửa chữa lỗi lầm. Những người có đạo đức tốt sẽ có thái độ
nhiệt tình, ý thức tuân thủ thực hiện các quy định của pháp luật tốt. Còn những
người không đạo đức sẽ thực hiện pháp luật một cách chống đối họ sẽ dễnguy
cơ vi phạm pháp luật.
2. Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều quy tắc đạo đức từ xa a đã không còn phù
hợp với tình hình phát triển của hội hiện đại. Muốn các quy tắc đạo đức đó phù hợp
thì cần phải được điều chỉnh, và điều chỉnh thông qua các quy phạm pháp luật.
Một số khía cạnh pháp luật ưu điểm nổi trội hơn so với đạo đức, pháp luật
xuất hiện tồn tại, điều chỉnh trong một thời điểm cụ thể nên dễ dàng thay đổi
thích nghi cho phù hợp với tình thế hội. Bằng các quy phạm cụ thể, pháp luật điều
chỉnh, thay thế những chuẩn mực đạo đức “lỗi thời”.
Pháp luật vai trò trong việc bảo vệ, duy trìphát triển các quy tắc, chuẩn mực
đạo đức phù hợp, tiến bộ phù hợp với xã hội.
Pháp luật góp phần vào công cuộc củng cố, phát huy vai trò của c chuẩn mực
đạo đức nếu chúng phù hợp với ý chí của nhà nước, phù hợp với tình hình của hội.
lOMoARcPSD| 44919514
11
Một số chuẩn mực đạo đức thể được thừa nhận trong các quy phạm pháp luật. Đạo
đức ngoài việc đảm bảo thực hiện bằng niềm tin, lương tâm,… chúng cũng được nhà
nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp khác mang tính quyền lực nhà nước. dụ
như nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình.
Pháp luật vai trò giữ gìn phát huy những giá trị đạo đức đẹp đẽ, lâu đời của
dân tộc; ngăn chặn sự tha hóa đạo đức. Nhà nước đảm bảo chúng thực hiện bằng việc ghi
nhận các quan niệm và quy tắc đạo đức vào pháp luật, để các quy tắc đó trở thành nghĩa
vụ của toàn thnhân dân, toàn xã hội, dù không muốn cũng phải thực hiện. Xử lý nghiêm
đối với các hành vi trái với đạo đức, góp phần giữ gìn các giá trị đạo đức tốt đẹp.
Pháp luật giúp loại bỏ các chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp, cải tạo những
chuẩn mực đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội. Ví dụ như từ xưa đã có tập
tục tảo hôn, nhưng với tình hình hội y giờ thì tập tục đó không còn phù hợp nữa,
Nhà nước đã quy định về độ tuổi kết hôn trong Luật Hôn nhân Gia đình để nhằm
ngăn chặn và loại bỏ những tập tục đó.
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Thực trạng
Trong thời đại hội nhập và phát triển, Việt Nam đang tích cực trong các hoạt động
đối nội và đối ngoại về nhiều lĩnh vực: công nghệ, kinh tế, văn hóa, chính trị,… Việc mở
rộng mối quan hệ ngoại giao, hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới đem lại cho
Việt Nam nhiều lợi ích về mọi mặt. Sự giao lưu về kinh tế, chính trị, công nghệ cũng góp
phần dẫn đến sự giao lưu về văn hóa Việt Nam nước ngoài, tác động đến đạo đức,
duy và lối sống của người dân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: Học cái tốt thì khó, như người ta leo núi, phải
vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một
cái nhào xuống vực sâu.”. Việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nước ngoài một điều
tốt, tuy nhiên phải phương pháp tiếp cận, áp dụng những cái hay, cái tốt của văn hóa
nước đó, phải biết chọn lọc những tiến bộ để noi theo, biết tránh những lệch lạc, sai trái
để gìn giữ lối sống, nét đẹp đạo đức của người Việt Nam.
Hiện nay, bên cạnh những tích cực trong đạo đức, người Việt Nam còn những hạn
chế trong lối sống, cách hành xử.
1.1: Thực trạng tích cực
1.1.2: Thực trạng tích cực trong xã hội
Hoạt động tình nguyện tổ chức hội: nhiều tổ chức hội nhóm tình
nguyện hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ cộng đồng những người hoàn cảnh khó
lOMoARcPSD| 44919514
12
khăn. Ví dụ như chương trình “Mái ấm gia đình Việt” của tập đoàn Hoa Sen hướng đến
những gia đình bảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19, sau mở rộng ra hướng tới những
gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Hỗ trợ người khuyết tật người cao tuổi: Có sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt đối
với người khuyết tật người cao tuổi. Nhiều tổ chức nhân tổ chức các chương
trình giáo dục và hoạt động nhằm tăng cường sự hiểu biết và hỗ trợ cho nhóm này. Ví dụ
như quyết định 1190/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trợ giúp
người khuyết tật giai đoạn 2021-2030; trợ giúp pháp cho người cao tuổi theo Chương
trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2021-2030.
Thái độ tích cực đối với đa dạng tinh thần: sự tăng cường ý thức về tâm thần
và sức khỏe tinh thần trong xã hội. Hiện nay, tại Việt Nam, trước nhu cầu ngày càng cao
về chăm sóc sức tâm thần của nhân dân, nhằm giảm bớt gánh nặng do rối loạn tâm thần
gây ra, việc hoàn thiện hành lang chính sách và luật pháp, cũng như tăng cường việc chỉ
đạo điều hành trong ng tác chăm sóc sức khỏe một trong những giải pháp quan trọng,
trong đó có việc xây dựng Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe tâm thần cho giai
đoạn 2016-2025 được đưa ra nhằm định hướng cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần
toàn diện, lồng ghép và dựa vào cộng đồng. Ngoài ra, việc xây dựng Luật Sức khỏe Tâm
thần, thành lập Ủy ban Quốc gia về Sức khỏe Tâm thần để điều phối liên ngành hiệu quả,
thiết lập đơn vị chuyên trách vsức khỏe tâm thần trong Bộ Y tế những vấn đề đã
được ưu tiên triển khai thực hiện.
Chống tham nhũng Quản công bằng: Có những nỗ lực đáng ktrong việc
chống tham nhũng tăng cường quản lý công bằng. Ví dụ, “Chiến dịch đốt lò” - chiến
dịch chống tham nhũng quy lớn do nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn
Phú Trọng khởi xướng từ năm 2013 trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt
Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Nỗ lực bảo vệ môi trường phát triển bền vững: sự nhận thức nỗ lực về
bảo vệ môi trường phát triển bền vững. Nhiều doanh nghiệp cộng đồng tham gia
vào các hoạt động như làm sạch môi trường, giảm rác thải, và sử dụng nguồn năng lượng
tái tạo. Ngày 13/04/2022, Phó Thủ tướng Văn Thành đã ban hành Quyết định số
450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn
đến năm 2050.
lOMoARcPSD| 44919514
13
Phát triển Khoa học và Công nghệ: Sự phát triển trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ tạo ra những cơ hội mới cho sự sáng tạo cải thiện chất lượng cuộc sống. Ví dụ,
các dự án nghiên cứu về năng lượng tái tạo và y tế thông minh.
Thái độ tích cực trong giáo dục: Có những nỗ lực để cải thiện chất lượng giáo dục
đề cao giáo dục đạo đức. Một số trường học tổ chức giáo dục tchức các chương
trình giáo dục ngoại khóa để phát triển kỹ năng xã hội và đạo đức cho học sinh.
Nỗ lực xây dựng cộng đồng tích cực: Cộng đồng các tổ chức địa phương tổ
chức nhiều sự kiện hoạt động nhằm tạo ra môi trường tích cực, như các buổi hội, lễ
hội truyền thống, và các sự kiện thể thao cộng đồng.
Những nỗ lực trên giúp thấy rõ sự tích cực trong thực trạng đạo đức hội ở Việt
Nam hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức vấn đề cần giải quyết để xây dựng
một xã hội với đạo đức cao và phát triển bền vững.
1.1.2: Thực trạng tích cực trong gia đình
Đạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi
của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi
người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản
chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ
dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc,
mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
Ở nước ta, từ xa xưa, "tam tòng tứ đức”, “chung thuỷ”, "trinh tiết" đã từng là quy
định của đạo đức gia đình đối với người phụ nữ, của đạo đức gia đình về quan hệ cha mẹ
con cái, anh chị em. Cùng với sự phát triển của đất nước, tự do kết hôn, hôn nhân một vợ
một chồng, tình yêu chung thuỷ đối với cả hai vợ chồng hay mối quan hệ giúp đlẫn
nhau giữa các thành viên trong gia đình... cũng đã được coi những quy định của đạo
đức gia đình mới.
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển và ngày càng hiện đại,
khá nhiều bạn trẻ cũng đã có những quan niệm đúng đắn trong tình yêu hôn nhân, tình
yêu phải luôn trong sáng, đúng mực, luôn giữ gìn tôn trọng nhau, người phụ nữ cũng
ngày càng năng động hơn, không chỉ thành công ngoài xã hội họ còn giỏi giang trong
việc xây dựng hạnh phúc gia đình, họ luôn dành tình yêu và lòng chung thuỷ son sắc cho
chồng con. Nhờ người phụ nữ gia đình luôn trong ấm, ngoài yên, gia đình hạnh
phúc xã hội phát triển xuất hiện nhiều tấm gương gia đình văn hoá, cha mẹ chăm sóc
con cái đầy đủ, con cái có hiếu đối với ông bà, cha mẹ.
lOMoARcPSD| 44919514
14
1.1.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học:
Chương trình giáo dục đạo đức: Nhiều trường THPT, Cao đẳng, Đại học đã tích
hợp các chương trình giáo dục đạo đức vào chương trình học. Các môn học như "Đạo
đức nghề nghiệp”, "Nền văn hóa đạo đức", hoặc các khóa học về "Phát triển nhân"
giúp hình thành và củng cố giá trị đạo đức cho học sinh, sinh viên.
Hoạt động xã hội và tình nguyện: Nhiều trường Đại học tổ chức các hoạt động xã
hội tình nguyện đkhuyến khích sinh viên tham gia vào các dự án cộng đồng. Việc
tham gia những hoạt động như xây trường, dạy học miễn phí, hoặc tham gia vào các tổ
chức từ thiện đều là cách để sinh viên thể hiện đạo đức tích cực. Ví dụ như chương trình
“Dòng máu lạc hồng” được tổ chức bởi Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh
tế Quốc dân.
Chính sách đối với trách nhiệm nghiên cứu: Trong giảng đường Đại học, việc
khuyến khích trách nhiệm nghiên cứu viết luận một cách thể hiện đạo đức. Chính
sách về vi phạm bản quyền, kiểm tra đạo đức nghiên cứu và công bố trung thực giúp duy
trì chất lượng và tính minh bạch trong nghiên cứu.
Tăng cường an sinh hội: Nhiều trường Đại học đã áp dụng các chính sách
dự án hỗ trợ sinh viên về mặt tâm lý và tinh thần. Việc cung cấp các dịch vụ tư vấn, chăm
sóc sức khỏe tâm thần, tạo điều kiện cho sự hỗ trợ hội giúp thể hiện quan tâm đến
đạo đức và phúc lợi của sinh viên.
Đa dạng và bình đẳng: Nhiều trường Đại học đặt mục tiêu tăng cường đa dạng và
bình đẳng trong môi trường học thuật. Các chính sách chương trình hỗ trợ đa dạng
giới, văn hóa, và dân tộc đều góp phần tạo ra một môi trường đạo đức và công bằng.
Hỗ trợ sinh viên khó khăn: Nhiều trường Đại học có các chương trình hỗ trợ cho
sinh viên khó khăn về tài chính hoặc học vấn. Chính sách học bổng, vay vốn học phí,
hoặc các dự án hỗ trợ học tập đều giúp xóa bỏ rào cản về tài chính và giúp sinh viên theo
đuổi giáo dục.
Những dẫn chứng trên thể hiện một số nỗ lực chính sách tích cực trường
Đại học đang thực hiện để xây dựng môi trường giáo dục đạo đức hỗ trsinh viên
trong quá trình học tập và phát triển nhân. Tuy nhiên, cần tiếp tục nỗ lực để nâng cao
chất lượng giáo dục và đạo đức trong giảng đường Đại học.
1.2: Thực trạng tiêu cực
1.2.1: Thực trạng tiêu cực trong xã hội
Không phải ngẫu nhiên một số người cho rằng, nền đạo đức nước ta hiện nay
đang có nguy trượt dốc. Thực tế cho thấy rằng, trong đời sống xã hội đã có những biểu
lOMoARcPSD| 44919514
15
hiện coi nhẹ những giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Đáng chú ý
là, sùng bái ớc ngoài, coi thường những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực
dụng, cá nhân vị kỷ... đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trường
hợp đồng tiền danh dự chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng
chí, đồng nghiệp. Buôn lậu tham nhũng phát triển. Ma tuý, mại dẫm các tệ nạn xã
hội khác gia tăng.
Ngoài xã hội đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với thuần phong
mỹ tục của dân tộc. Một bộ phận trong các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội khi
mưu cầu lợi ích cá nhân đã chà đạp lên những khuôn mẫu, những giá trị đạo đức truyền
thống. Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và các tệ nạn xã hội khác đang phát
triển. Đặc biệt, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu ỡng bản thân, phai
nhạt tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa về đạo
đức và lối sống. Thực tế cho thấy rằng, những năm gần đây, số vụ buôn lậu, buôn bán ma
tuý, làm hàng giả được phát hiện ngày càng tăng.
Một bộ phận trong lớp trẻ hiện nay xu ớng chạy theo lối sống thực dụng,
buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với các giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức
truyền thống. Trái với truyền thống coi trọng tình nhân ái của dân tộc ta, một bộ phận
trong nhân dân, chủ yếu là lớp trẻ vị thành niên đã và đang sa vào cuộc sống bạo lực, phi
nhân tính. Tình hình tội phạm hình sự ở Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh
tế thị trường đang ở mức khá nghiêm trọng so với trước. Một loạt tội danh mới nguy hiểm
đã xuất hiện, như khủng bố cá nhân, tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ, buôn bán
chất nổ, chất ma túy với số lượng lớn, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi giới mại dâm,
ke ma tuý. Tình hình phụ nữ phạm tội các vụ phạm tội do người chưa thành niên
thực hiện có chiều hướng gia tăng.
Đặc biệt trong những năm gần đây, hội xuất hiện nguy khủng hoảng tinh
thần, mắt phương hướng lựa chọn giá trị - niềm tin và lối sống ở thế hệ trẻ. Họ đang lớn
lên, đang vào đời và chuẩn bị vào đời (thanh, thiếu niên)không biết tìm những điểm
tựa tinh thần, tưởng, những chuẩn mực đạo đức lối sống đâu, với những tấm gương
nào để noi theo.
Thói đạo đức giả với những biểu hiện của trong lối sống, nói không đi đôi với
làm những người lớn, trong gia đình, nhà trường, quan, công sở ngoài hội
đã gây ra những phản cảm nặng nề đối với lớp trẻ, làm cho họ mất niềm tin, mất phương
hướng trong cuộc sống.
lOMoARcPSD| 44919514
16
Thực trạng và những vấn đề đặt ra trên đây phần nào đã cảnh báo cho chúng ta biết
được vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trưởng ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra
hết sức phức tạp. Các bậc thang giá trí có phần bị đảo lộn. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến
bộ cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh, trung thực, tưởng, tinh thần bảo vệ
và xây dựng đất nước... với lối sống sa đọa, ích kỷ, thực dụng, bạo lực giữa cái thiện
cái ác vẫn đang không ngừng diễn ra với tốc độ ngày càng gia tăng, song bên cạnh những
điều tốt, những cái hay được du nhập vào đời sống xã hội Việt Nam thì đồng thời, những
cái tiêu cực, cái xấu, cái đáng lên án cũng đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi tầng lớp
nhân dẫn.
Thực trạng của sự biến đổi giá trị đạo đức trọng điều kiện kinh tế thị trưởng ở Việt
Nam như đã nêu trên là vấn đề đáng lo ngại cần báo động. không chỉ là mối quan
tâm của một số người, một số cơ quan nghiên cứu, mà là vấn đề của toàn Đảng, toàn dân.
Nếu chúng ta không sự quan tâm đúng mức, không những giải pháp hữu hiệu để
giải quyết ngăn chặn kịp thời những tiêu cực về mặt đạo đức đó, thì hậu qucủa nó
đối với đời sốnghội và sự phát triển của đất nước là hết sức nghiêm trọng, không thể
lường hết được.
1.2.2: Thực trạng tiêu cực trong gia đình
Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch htập trung
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này cùng lúc kéo theo
những biến đổi trong n hoá, đạo đức hội cũng như đạo đức gia đình. Bên cạnh những
gia đình truyền thống luôn giữ gìn bản sắc truyền thống gia đình thì những đợt sóng biến
đổi nhiều mặt của hội đã dội vào gia đình, tác động đến đạo đức gia đình. Không ít
những giá trị đạo đức gia đình đang bị vi phạm, thể hiện lệch lạc.
Trước hết phải kể đến quan niệm về đạo đức hôn nhân. Nam nữ yêu nhau, đi đến
quyết định kết hôn và quá trình chung sống của gia đình vẫn thường được coi là một vấn
đề hệ trọng của đời người. Nhưng hiện nay, ở một số người, quan niệm đạo đức hôn nhân
đang trở nên lộn xộn. Ở họ, tính nghiêm túc của hôn nhân đang bị xem thường. Với quan
niệm "Tình yêu bốc lửa, yêu nhanh, cưới nhanh" mà từ đó đã có không ít trường hợp kết
thúc với kết quả là "cưới nhanh, tan vỡ ngay". Từ lập luận kết hôn khi yêu nhau và ly hôn
khi không n tình yêu vợ chồng, họ đã bỏ qua tất cả các khía cạnh ràng buộc của mối
quan hệ cha mẹ - con cái. Biểu hiện xem nhẹ mức độ nghiêm trọng của việc ly hôn đôi
khi còn có nguyên do là: lấy việc kết hôn làm "bàn đạp" để đạt một mục đích nào đó.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ 1987 - 1994, 6 tỉnh của nước ta đã
60.556 vụ ly hôn. Xu hướng ly hôn tăng nhanh đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây nhiều
lOMoARcPSD| 44919514
17
cuộc ly hôn chẳng những đã tạo nên những xung đột mạnh trong đạo đức vợ chồng,
còn khiến cho một số con cái sau khi bố mẹ ly hôn đã không được giáo dục đạo đức một
cách lành mạnh, đứa trẻ gây nên những hành vi rối nhiều, trầm cảm, thậm chí can phạm.
Một biểu hiện sai lệch khác của quan niệm n nhân một số người lấy nhân tố
kinh tế, tiền bạc làm tiêu chuẩn trên hết của việc kết hôn. Họ coi hôn nhân cũng là "hàng
mua bán" đrồi từ đó, đưa đến bao nhiêu nỗi bất hạnh, cho bản thân những người
trong cuộc. Bên cạnh những biểu hiện không nghiêm túc về hôn nhân, còn có hiện tượng
đạo đức tình dục bị vi phạm. Hành vi tình dục diễn ra trước hôn nhân hoặc không dẫn tới
hôn nhân kiểu "già nhân ngãi, non vợ chồng" bắt đầu được một số người tán thưởng, dư
luận hội cho qua. Lâu nay, chúng ta thường quan niệm tình dục là cái chỉ sau kết
hôn và tình dục phải gắn với hôn nhân. Nhưng hiện nay, nhờ những người quan niệm tách
biệt giữa tình dục hôn nhân đã những đôi nam nữ chấp nhận việc quan hệ tình
dục với nhau nhưng không đi đến hôn nhân. trường hợp quan niệm tình dục như một
giai đoạn tiền hôn nhân, giai đoạn thử nghiệm của hôn nhân. Họ coi quan hệ tình dục
biểu hiện của tình yêu, "như vậy" mới thật lòng yêu nhau. Nhưng sự thật nghiệt ngã
đã đến với những gái dễ dãi phải đi nạo thai quan hệ tình dục. Trong cả hai trường
hợp, rõ ràng đương sự (nam - nữ) đã thoát khỏi trách nhiệm và nghĩa vụ đối với quan hệ
tình dục nam nữ mà thực chất, chúng vốn gắn chặt với nhau.
Quan niệm đạo đức hôn nhân trở nên lộn xộn còn thể hiện ở một số người có hành
vi phạm pháp do ngoại tình hay mại dâm. Sự xuống cấp về đạo đức trong gia đình đã phát
sinh nhiều hiện tượng phạm tội man, nghiêm trọng, điển hình nạn giết vợ (ở Lâm
Đồng), quan hệ bất chính với con dâu nên giết vợ (ở Tứ Lộc Hải Hưng).
Hành vi phạm pháp của người chồng đối với vợ có khi còn xuất phát từ ý thức coi
thường phụ nữ, đối xử không bình đẳng trong quan hệ gia đình, dẫn đến hành vi ngược
đãi, hành hạ vợ con. Đây được coi nguyên nhân đáng kể dẫn đến tình trạng ly hôn
Nội. trong số 23.738 vụ kiện ly hôn 7.372 vụ (chiếm 31%) do vợ bị đánh đập,
ngược đãi. ng lý do trên, ở Hải Phòng là 30%, Nghệ An là 41%. Tuyên Quang là 60%.
Đạo đức gia đình còn thể hiện qua mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình. Ở
Việt Nam, từ trước đến nay, vấn đề cao việc chăm sóc con cái con cái có hiểu đối với
ông bà, cha mẹ. Đó nét đặc sắc của văn hoá gia đình Việt Nam, văn hgia đình phương
Đông. Song, trong những năm gần đây, đã có một số gia đình quá yếu chiều con cái hoặc
không quan tâm, săn sóc ông bà, cha mẹ không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.
Từ chỗ đặt mục đích “lợi ích" làm trọng, họ đã thúc đẩy các thành viên gia đình đối xử
với lớp người già theo nguyên tắc trao đổi ng phẳng. Họ đã lấy mức độ giàu - nghèo
lOMoARcPSD| 44919514
18
làm tiêu chuẩn xác định quan hệ thân trong họ hàng. Cách đối xử trở nên không bình
thường đã làm cho mối quan hệ vốn giữa các thế hệ trong gia đình (họ hàng) bị mất
thăng bằng. Nhiều chuyện con cái ngược đãi cha mẹ già, anh chị em xung đột nhau chỉ
vì đất đai thừa kế đã làm đau lòng mọi người.
Cuối cùng, hiện tượng coi thường giáo dục gia đình đang xảy ra ngày càng nhiều
đã góp phần đáng kể pvỡ nền tảng đạo đức gia đình. Có gia đình đã thu hẹp phạm vi
giáo dục gia đình vào việc nuôi con ăn học, chỉ chú ý đến thành tích học tập hay sức khỏe
thế lực mà bỏ qua việc giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân, cách ứng xử trong mối quan
hệ với người khác. Hiện tượng buông lỏng giáo dục phẩm chất đạo đức cách ứng xử
đúng đắn, tình nghĩa đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. những gia đình đã dung túng
cho tính tham lam, ích kỷ, ngang ngược của con cái. Họ đã để cho quan niệm lợi, "đồng
tiền trên hết" ngự trị, lưu hành trong mọi hoạt động sống của gia đình. Thậm cgia
đình, bố mẹ sống buông thả, có hành vi thất đức, không ý thức rằng đó là những bài học
tự nhiên đối với con i. Sự lúng túng, bất lực trong việc giáo dục đạo đức gia đình của
cha mẹ, sự coi thường, phủ định sạch trơn những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức
truyền thống cho con cái đã dẫn đến phá vỡ mối liên kết tinh thần của tổ ấm gia đình.
1.2.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học:
hội phát triển, cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn đã tác động tiêu cực đến đạo
đức giới trẻ hiện nay, rõ nét nhất là biểu hiện thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành
vi ứng xử một bộ phận không nhỏ sinh viên hôm nay. Cái nhân nhiều khi lấn át cái
cộng đồng. họ coi lợi ích cá nhân quan trọng hơn tất cả. Một sinh viên kinh tế trong một
cuộc phỏng vấn đã cho rằng, kinh doanh hoạt động đem lại lợi nhuận cho mình bằng
bất cứ giá nào và không cần đếm xỉa đến vấn đề đạo đức.
Một tiêu cực thứ hai giới trẻ hiện nay đang hình thành một thái độ bàng quan
đối với những người xung quanh. Sự hy sinh quan tâm đến người khác họ thấp đi,
và nếu có thì thường được đánh giả dưới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự
chia sẻ.
Tác động tiêu cực tiếp theo là cùng với sự du nhập lối sống, đã dần dần làm không
ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Hình thành ởng hưởng
thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động của tệ nạn xã hội, dễ bị dao động về mặt định hướng
đạo đức lối sống trong bối cảnh một nền kinh tế, hội mcửa. Các quan niệm đạo
đức trong một bộ phận sinh viên đang bị lệch chuẩn, đặc biệt có quan niệm cho rằng, đạo
đức lợi ích nhân hoàn toàn đồng nhất trong mọi lúc, mọi nơi. Cũng như vậy,
lOMoARcPSD| 44919514
19
với sự phát triển của thông tin, sự hỗ trợ của công nghệ cao gần đây, tác động tiêu cực
của môi trường ảo đã hiện thực hoả qua một số vụ xung đột trong các chatter ngoài đời.
Sự dối lừa được coi là chuyện bình thường. Nhiều sinh viên đi thuê m khóa luận,
đồ án tốt nghiệp, hoặc đi thi hộ trong kỳ thi tuyển sinh vào Đại học Cao đẳng. Hiện
tượng mua bằng, bán điểm không còn chuyện hiếm thấy. Điều đáng lo ngại nhiều
sinh viên bộc lộ thái độ coi đó là chuyện bình thường, không liên quan đến đạo đức.
Sự lạnh lùng trong các mối quan hệ tình cảm đang ngày càng lan rộng trong sinh
viên. Không thể không đáng suy nghĩ với lời một bài hát như thế này: "Tình yêu đến em
không mong đợi gì, tình yêu đi em không hề hối tiếc". như một tuyên ngôn cho lối
sống lạnh lùng, vô cảm, thiếu hụt những đam mê và khát vọng vốn là tài sản quý báu của
tuổi trẻ.
Bên cạnh đó, trong nhiều sinh viên, xuất hiện thái độ đòi hỏi n sự hy sinh,
ước muốn hưởng thụ nhiều hơn đóng góp, ít chú ý đến nghĩa vụ và trách nhiệm công
dân…
Vấn đề đạo đức trong tầng lớp sinh viên hiện nay đang ở tình trạng đáng báo động,
cần có những giải pháp cụ thể để điều chỉnh.
2. Nguyên nhân của những tiêu cực
2.1: Nguyên nhân chủ quan
Chủ thể của những hành động tiêu cực trong đạo đức thường những người không
nhận thức được rằng hành động đó sai lệch so với chuẩn mực đạo đức hội. Họ
thể không biết hành động đó là sai trái nên lặp đi lặp lại hành động đó, dần trở thành thói
quen khó sửa.
Hoặc, có thể người thực hiện có nhận thức được sự sai trái trong hành động nhưng
chưa nhận thức được hậu quả mà hành động đó gây ra. Vì vậy, họ cố tình thực hiện hành
động hoặc chưa phương pháp kiểm soát, kiềm chế bản thân để tránh thực hiện hành
động ấy. Họ sẽ dễ ng học theo bị nhiễm những thói xấu, từ đó biểu hiện chúng ra
ngoài, để rồi thành những tật xấu khó sửa, khó thay đổi, thậm chí không thể bỏ được
những hành động không đẹp ấy.
2.2: Nguyên nhân khách quan
Sự thiếu sót trong giáo dục, chỉ bảo từ gia đình, thầy cô, người thân, bạn bè có thể
khiến cho một nhân đạo đức chưa đúng chuẩn mực; từ đó những hành động sai
lệch với lối sống đạo đức xã hội.
Môi trường hội cũng yếu tố tác động không nhđến vấn đề đạo đức con
người. Một môi trường tốt sẽ giúp con người phát triển theo hướng tích cực, thành những
lOMoARcPSD| 44919514
20
công dân tốt và có ích cho xã hội. Nếu trong quá trình trưởng thành, một cá nhân tiếp xúc
với môi trường đạo đức tiêu cực sẽ có xu hướng phát triển đạo đức theo hướng tiêu cực.
Đặc biệt, trong thời đại công nghệ số phát triển, việc trẻ em, trẻ vị thành niên tiếp cận
Internet từ sớm là
3. Giải pháp
Nâng cao đạo đức là một quá trình không hề dễ dàng và cần thời gian để thực hiện.
đòi hỏi sự tự giác, ý thức hành động tích cực của mỗi nhân trong cộng đồng.
Những phương pháp dưới đây sẽ là những gợi ý để cá nhân có thể trau dồi đạo đức, phát
huy những điều hay lẽ phải và tránh xa những thói hư tật xấu.
- Có sự hiểu biết về chuẩn mực đạo đức: Chăm chỉ đọc sách, tham gia các khóa học
vềrèn luyện đạo đức, học hỏi hành động đẹp từ những người xung quanh, mỗi cá nhân sẽ
hiểu hơn về các giá trị, nguyên tắc của đạo đức biết cách thực hiện chúng. - Biết
phê phán và kiểm soát: Chỉ hiểu biết thôi chưa đủ, mỗi cá nhân đều cần có nhận thức về
những điều không tốt trong đạo đức, biết phê phán những hành động tiêu cực biết kiểm
soát, kiềm chế bản thân để tránh xa những tiêu cực ấy, ngăn chặn những hậu quả không
tốt có thể xảy ra nếu hành động theo hướng sai lệch.
- hành động tích cực: Thực hiện những hành động tích cực trong cuộc sống
bằngnhững hoạt động tình nguyện, giúp đỡ, hỗ trợ người xung quanh để góp phần xây
dựng môi trường lành mạnh. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, mỗi hành động tích
cực của chúng ta sẽ lan tỏa trước hết với những người xung quanh, từ đó sẽ lan tỏa xa
hơn và là tấm gương cho mọi người noi theo. Theo đó, xã hội sẽ thêm phần tốt đẹp và tr
thành một môi trường tốt đẹp để những hạt giống đạo đức tốt, những mầm non của đất
nước có thể phát triển toàn diện theo hướng tích cực.

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44919514
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO TIÊN TIẾN, CHẤT LƯỢNG CAO & POHE ------***------ BÀI TẬP NHÓM
MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Đề tài 3 : So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực
trạng đạo đức xã hội ở Việt Nam hiện nay.” Thành viên nhóm:
Nguyễn Ngọc Huyền – 11230546 (nhóm trưởng)
Vũ Mai Phương – 11235489
Trương Thị Minh Hằng – 11233427
Đỗ Thị Huyền Trang - 11231555
Giảng viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Hoàng Vân Hà Nội, 12/2023 lOMoAR cPSD| 44919514 LỜI MỞ ĐẦU
“Bảy xin Hiến pháp ban hành,
Trăm điều phải có thần linh pháp quyền.”
Đó là ước vọng của Nguyễn Ái Quốc từ những năm 20 của thế kỷ trước về một
Nhà nước Việt Nam độc lập, dân chủ, điều hành đất nước bằng pháp luật, về một xã hội
mà trong đó mọi hoạt động đều được thực hiện theo pháp luật. Cũng chính vì lẽ đó mà
Người đã không mệt mỏi phấn đấu xây dựng sau khi dẫn dắt nhân dân ta tiến hành Cách
mạng tháng Tám thành công năm 1945, bởi vì Người hiểu rõ hơn ai hết vai trò, giá trị của
pháp luật đối với đời sống và sự phát triển của đất nước cũng như của mỗi người dân.
Pháp luật chính là công cụ để quản lý xã hội của giai cấp cầm quyền. Pháp luật còn là
phương tiện không thể thiếu đảm bảo cho sự tồn tại, vận hành bình thường của xã hội nói
chung cũng như từng lĩnh vực (kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục,…) nói riêng. Trong
đó, pháp luật có vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc hình thành và phát triển của ý thức đạo đức.
Như chúng ta đã biết, pháp luật và đạo đức đều là những bộ phận của hình thái ý
thức xã hội. Giữa chúng thường xuyên có những mối quan hệ, tác động qua lại đan xen
lẫn nhau, ảnh hưởng lẫn nhau cho dù bản thân chúng có những điểm riêng biệt. Ngày nay,
cùng với sự phát triển vượt bậc của xã hội trong tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, khoa
học, pháp luật... thì mức độ đan xen, tác động qua lại giữa pháp luật và đạo đức ngày càng
rõ hơn đúng như quan niệm của Đảng ta "Quản lý xã hội bằng pháp luật, đồng thời coi
trọng giáo dục nâng cao đạo đức".
Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng em đã chọn đề tài:
“So sánh và nêu mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức? Phân tích thực trạng đạo đức xã
hội ở Việt Nam hiện nay.”
Qua đây, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Hoàng
Vân, giảng viên hướng dẫn đã giúp chúng em hoàn thành bài tiểu luận này! Chân thành cảm ơn! MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 2
MỤC LỤC ................................................................................................................................... 2
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ............ 4
1. Khái niệm pháp luật ........................................................................................................... 4 2 lOMoAR cPSD| 44919514
2. Đặc trưng của pháp luật .................................................................................................... 4
3. Khái niệm đạo đức .............................................................................................................. 5
4. Đặc trưng của đạo đức ....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC ........................................................... 7
1. Sự giống nhau giữa pháp luật và đạo đức ........................................................................ 7
2. Sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức ......................................................................... 7
2.1: Nguồn gốc ra đời ........................................................................................................... 7
2.1.1: Nguồn gốc của pháp luật ........................................................................................ 7
2.1.2: Nguồn gốc của đạo đức .......................................................................................... 8
2.2: Hình thức thể hiện ......................................................................................................... 8
2.2.1: Hình thức thể hiện của pháp luật ............................................................................ 8
2.2.2: Hình thức thể hiện của đạo đức .............................................................................. 8
2.3: Tính bắt buộc ................................................................................................................. 8
2.3.1: Tính bắt buộc của pháp luật ................................................................................... 8
2.3.2: Tính bắt buộc của đạo đức ..................................................................................... 8
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT .................................... 9
1. Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật ....................................................................... 9
1.1: Trên phương diện hình thành pháp luật ......................................................................... 9
1.2: Trên phương diện thực hiện pháp luật ......................................................................... 10
2. Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức ..................................................................................... 10
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .................11
1. Thực trạng ..........................................................................................................................11
1.1: Thực trạng tích cực ...................................................................................................... 11
1.1.2: Thực trạng tích cực trong xã hội .......................................................................... 11
1.1.2: Thực trạng tích cực trong gia đình ....................................................................... 13
1.1.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học: ....................................... 14
1.2: Thực trạng tiêu cực ...................................................................................................... 14
1.2.1: Thực trạng tiêu cực trong xã hội .......................................................................... 14
1.2.2: Thực trạng tiêu cực trong gia đình ........................................................................... 16
1.2.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học: ........................................... 18
2. Nguyên nhân của những tiêu cực ........................................................................................ 19
2.1: Nguyên nhân chủ quan .................................................................................................... 19
2.2: Nguyên nhân khách quan ................................................................................................ 19
3. Giải pháp ............................................................................................................................... 20 KẾT LUẬN 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 3 lOMoAR cPSD| 44919514
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG CỦA PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
1. Khái niệm pháp luật -
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung, do nhà nước ban
hànhhoặc thừa nhận nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội theo mục tiêu, định hướng cụ thể. -
Pháp luật chính là chuẩn mực xã hội, là thước đo hành vi được hình thành bằng
conđường nhà nước và mang tính quyền lực nhà nước. Pháp luật là hiện tượng lịch sử có
nguồn gốc từ xã hội và là nhân tố trật tự hóa các quan hệ xã hội. Đó là công cụ mà giai
cấp cầm quyền sử dụng để thực hiện chức năng quản lý và hợp pháp quan hệ thống trị đối với xã hội.
2. Đặc trưng của pháp luật -
Thứ nhất, pháp luật có tính quyền lực nhà nước: Tính quyền lực nhà nước là đặc
điểm riêng có của pháp luật. Để thực hiện việc tổ chức và quản lý các mặt của đời sống
xã hội, nhà nước cần có pháp luật. Các quy định pháp luật có thể do nhà nước đặt ra, cũng
có thể được tạo nên từ việc nhà nước thừa nhận các quy tắc xử sự sẵn có trong xã hội như
đạo đức, phong tục tập quán, tín điều tôn giáo... Với tính cách là những quy tắc xử sự,
pháp luật chính là những yêu cầu, đòi hỏi hoặc cho phép của nhà nước đối với hành vi
ứng xử của các chủ thể trong xã hội. Nói cách khác, pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước.
Thông qua pháp luật, nhà nước cho phép người dân được làm gì, không cho phép họ làm
gì hay bắt buộc họ phải làm gì, làm như thế nào... Với quyền lực của mình, nhà nước có
thể sử dụng nhiều biện pháp khác nhau để tổ chức thực hiện pháp luật, yêu cầu các cá
nhân, tổ chức trong xã hội phải thực hiện pháp luật nghiêm chỉnh. Khi cần thiết, nhà nước
có thể sử dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ pháp luật, trừng phạt người vi phạm,
đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh trong cuộc sống. - Thứ hai, pháp
luật có tính quy phạm phổ biến: “Quy phạm” nghĩa là khuôn thước, khuôn mẫu, chuẩn
mực. Các quy định của pháp luật là những khuôn mẫu, chuẩn mực định hướng cho nhận
thức và hành vi của mọi người, hướng dẫn cách xử sự cho cá nhân, tổ chức trong xã hội.
Các chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh do pháp luật dự liệu thì xử sự theo những
khuôn mẫu mà nhà nước đã nêu ra. Căn cứ vào các quy định của pháp luật, các tổ chức
và cá nhân trong xã hội sẽ biết mình được làm gì, không được làm gì, phải làm gì và làm
như thế nào khi ở vào một điều kiện, hoàn cảnh cụ thể nào đó. Phạm vi tác động của pháp
luật rất rộng lớn, nó là khuôn mẫu ứng xử cho mọi cá nhân, tổ chức trong đời sống hàng
ngày, nó điều chỉnh các quan hệ xã hội trên các lĩnh vực của cuộc sống, pháp luật tác
động đến mọi địa phương, vùng, miền của đất nước. 4 lOMoAR cPSD| 44919514 -
Thứ ba, pháp luật có tính hệ thống: Bản thân pháp luật là một hệ thống các quy
phạm hay các quy tắc xử sự chung, các nguyên tắc, các khái niệm pháp lý... Pháp luật
điều chỉnh quan hệ xã hội bằng cách tác động lên cách xử sự của các chủ thể tham gia
quan hệ xã hội đó, làm cho quan hệ phát triển theo chiều hướng nhà nước mong muốn.
Mặc dù điều chỉnh các quan hệ xã hội trong nhiều lĩnh vực khác nhau, song các quy định
của pháp luật không tồn tại biệt lập mà giữa chúng có mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, tạo nên một chỉnh thể thống nhất. -
Thứ tư, pháp luật có tính xác định về hình thức: Pháp luật được thể hiện trong
những hình thức xác định như tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật.
Ở dạng thành văn, các quy định của pháp luật được thể hiện một cách rõ ràng, cụ thể,
không trừu tượng, chung chung, bảo đảm có thể được hiểu và thực hiện thống nhất trên toàn xã hội.
3. Khái niệm đạo đức
Đạo đức là mặt tinh thần của đời sống xã hội, gắn với con người, tồn tại cùng với
xã hội loài người. Với tư cách là một phương diện của đời sống xã hội, đạo đức hiện diện
trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội (đạo đức trong kinh tế, đạo đức trong chính
trị, đạo đức trong nghệ thuật, đạo đức trong tôn giáo…). Đạo đức bao gồm ý thức đạo
đức và hành vi đạo đức. Như vậy, đạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn
mực xã hội nhằm điều chỉnh các hành vi của con người trong quan hệ với nhau và quan
hệ với xã hội, được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, sức mạnh truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội.
4. Đặc trưng của đạo đức -
Chuẩn mực hành vi: Đạo đức thiêng liêng điều chỉnh hành vi con người theo các
nguyên tắc và giá trị cao quý, nhằm tạo ra môi trường xã hội lành mạnh và hạnh phúc cho tất cả mọi người. -
Quyết định từ bên trong: Đạo đức thường được hiểu là khả năng phân định đúng
sai, tốt xấu dựa trên lương tâm và ý thức cá nhân, không chỉ vì sự kiểm soát từ bên ngoài
mà còn vì ý thức và lòng chân thành. -
Công bằng và tôn trọng: Đạo đức đòi hỏi sự công bằng và tôn trọng đối với mọi
người, không phân biệt địa vị xã hội, giới tính, tuổi tác, tôn giáo hay chủng tộc. - Xã hội
hóa: Đạo đức không chỉ áp dụng cho hành vi cá nhân mà còn liên quan đến vai trò và
trách nhiệm của con người trong xã hội, đặc biệt trong việc tương tác và hỗ trợ lẫn nhau. -
Tính linh hoạt: Đạo đức không phải là nguyên tắc cứng nhắc mà có thể linh hoạt
thích nghi với các tình huống cụ thể, nhưng vẫn giữ vững các giá trị cốt lõi. 5 lOMoAR cPSD| 44919514
Những đặc trưng này giúp đạo đức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng
một xã hội văn minh, lịch sự và hài hòa, cũng như trong việc hỗ trợ con người hiểu rõ
hơn về bản thân và người khác. 6 lOMoAR cPSD| 44919514
CHƯƠNG 2: SO SÁNH PHÁP LUẬT VÀ ĐẠO ĐỨC
1. Sự giống nhau giữa pháp luật và đạo đức -
Quy định hành vi: Đều là tập hợp những quy tắc xử sự chung, là khuôn khổ,
khuôn mẫu, chuẩn mực hướng dẫn con người cách xử sự trong xã hội. Pháp luật được đặt
ra không phải cho một chủ thể cụ thể hay một tổ chức, cá nhân cụ thể đã xác định được
mà được đặt ra cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội do chúng điều chỉnh.
Căn cứ vào các chuẩn mực đạo đức và pháp luật để các chủ thể biết mình được làm gì,
không được làm gì khi ở một hoàn cảnh, điều kiện nhất định. -
Tính quy phạm phổ biến: Có tính phổ biến và xu hướng để phù hợp với xã hội.
Đạo đức và pháp luật đều mang tính quy phạm phổ biến, là khuôn mẫu chuẩn mực trong
hành vi của mỗi con người trong xã hội. Chúng có tác động đến hầu hết tất cả các lĩnh
vực trong đời sống và chủ thể trong xã hội. -
Quan hệ với đời sống kinh tế xã hội: Là kết quả, là đúc kết của quá trình nhận
thức, phản ánh sự tồn tại và phát triển của xã hội trong những giai đoạn khác nhau. Pháp
luật và đạo đức vừa chịu sự chi phối, vừa tác động tới đời sống kinh tế xã hội. -
Được thực hiện và điều chỉnh nhiều lần trong thực tế cuộc sống để phù hợp với
các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau trong xã hội. Vì ban hành ra pháp luật và các chuẩn
mực đạo đức không chỉ để điều chỉnh một mối quan hệ cụ thể mà là để điều chỉnh cả một hệ thống xã hội chung. -
Mục đích: Cả đạo đức và pháp luật đều hướng tới mục tiêu bảo vệ lợi ích và duy
trì trật tự trong xã hội.
2. Sự khác nhau giữa pháp luật và đạo đức
2.1: Nguồn gốc ra đời
2.1.1: Nguồn gốc của pháp luật -
Pháp luật và nhà nước là những hiện tượng xã hội mang tính lịch sử, đều là sản
phẩmcủa xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp. -
Pháp luật là hệ thống quy tắc, luật lệ được lập ra và công bố bởi cơ quan quyền
lựcnhà nước. Nó phản ánh ý chí và quan điểm của cộng đồng thông qua quá trình lập pháp. -
Cơ sở hình thành của pháp luật có thể là:
+ Giai cấp thống trị thông qua nhà nước chọn lọc, thừa nhận các quy tắc xử sự thông
thường phổ biến trong xã hội (như các quy tắc đạo đức, phong tục, tập quán,…)
nâng lên thành các quy định pháp luật.
+ Nhà nước thông qua các cơ quan của mình ban hành những quy phạm mới. 7 lOMoAR cPSD| 44919514
+ Nhà nước thừa nhận các cách xử lý đã đặt ra trong quá trình xử lý các sự kiện thực
tế, thông qua các quyết định áp dụng pháp luật (của Tòa án hoặc cơ quan hành
chính) như những quy định chung (pháp luật) để áp dụng cho trường hợp tương tự sau đó.
2.1.2: Nguồn gốc của đạo đức
- Nguồn gốc của đạo đức thường đến từ giáo dục, văn hóa, tôn giáo và giá trị cá nhân.
Đạo đức không nhất thiết phải dựa trên quy định pháp luật, đạo đức được đúc kết từ cuộc
sống, nguyện vọng của nhân dân và được truyền tai nhau qua nhiều thế hệ. - Đạo đức ra
đời do nhu cầu phải điều tiết mối quan hệ giữa các cá nhân và hoạt động chung của con
người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
2.2: Hình thức thể hiện
2.2.1: Hình thức thể hiện của pháp luật
Hình thức thể hiện pháp luật: Hệ thống của văn bản quy phạm pháp luật: Bộ luật,
Luật, Nghị định, Thông tư,…
2.2.2: Hình thức thể hiện của đạo đức
Đạo đức thể hiện thông qua dạng không thành văn như văn hoá truyền miệng,
phong tục tập quán, ca dao, tục ngữ… và dạng thành văn như kinh, sách chính trị,…
2.3: Tính bắt buộc
2.3.1: Tính bắt buộc của pháp luật
Pháp luật thông qua bộ máy cơ quan như cơ quan lập pháp, tư pháp, hành pháp để
đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp quyền lực nhà nước, từ tuyên truyền, phổ biến,
giáo dục, thuyết phục cho đến áp dụng các biện pháp cưỡng chế của nhà nước. Pháp luật
có tính chất cưỡng chế. Sự cưỡng chế của pháp luật không phải đơn thuần nhằm mục đích
trừng trị mà trước hết là răn đe, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, giáo dục
người vi phạm. Sự cưỡng chế ở đây được thực hiện trên cơ sở pháp luật, trong khuôn khổ
pháp luật, do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành.
2.3.2: Tính bắt buộc của đạo đức -
Đạo đức mang tính tự phát, không có tính chất bắt buộc pháp lý. -
Con người tự giác, chịu sự răn đe thông qua tác động của dư luận xã hội, khen chê,
lênán, khuyến khích, lương tâm con người,… 8 lOMoAR cPSD| 44919514
CHƯƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VÀ PHÁP LUẬT
Từ những so sánh sự giống và khác nhau giữa đạo đức và pháp luật trên có thể
thấy đạo đức và pháp luật luôn có mối quan hệ khăng khít với nhau, là nền tảng hình
thành nhau, bổ trợ cho nhau trong việc điều chỉnh hành vi của các chủ thể trong xã hội.
- Đạo đức bị tha hóa: Pháp luật ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng và không được chấp hành nghiêm chỉnh.
- Pháp luật không nghiêm chỉnh: Ảnh hưởng đến việc hình thành đạo đức của mỗi
cá nhân sống trong môi trường đó.
Ngày nay, khi mà xã hội ngày càng phát triển cả về lĩnh vực kinh tế, chính trị, pháp
luật, khoa học,… thì việc áp dụng đan xen lẫn nhau giữa pháp luật và đạo đức để điều
chỉnh xã hội là rất cần thiết. Việc pháp luật và đạo đức hỗ trợ lẫn nhau để phát triển cũng rất cần thiết.
1. Đạo đức là nền tảng hình thành pháp luật
Đạo đức là nền tảng tinh thần để các quy định của pháp luật được thực hiện. Có
thể nói trong nhiều trường hợp, các chủ thể trong xã hội tuân thủ một số quy định pháp
luật không phải vì họ biết và hiểu pháp luật mà do xuất phát từ các quy tắc đạo đức, các
quy tắc đó được hình thành trong quá trình sống, được truyền miệng từ thế hệ này qua thế
hệ khác. Khi soạn thảo và ban hành các quy phạm pháp luật, có nhiều chuẩn mực đạo
đức, quy tắc đạo đức được nhà nước lấy, bổ sung và nâng lên thành các quy phạm pháp
luật. Tuy nhiên khi xây dựng các quy phạm pháp luật, nhà nước cũng không quên tính tới
các chuẩn mực đạo đức.
1.1: Trên phương diện hình thành pháp luật
Đạo đức là một trong những nền tảng để xây dựng pháp luật: -
Nhiều quy tắc đạo đức, chuẩn mực đạo đức phù hợp với ý chí của nhà nước nên
đượcthể chế hóa, được nhà nước thừa nhận, được nhà nước nâng lên thành các quy phạm
pháp luật. Ví dụ như quy phạm pháp luật về quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con
cái, của con cái đối với cha mẹ, của ông và đối với cháu, của cháu đối với ông bà là được
nhà nước thừa nhận từ những chuẩn mực và quy tắc đạo đức lâu đời. -
Còn đối với những quy tắc đạo đức trái với ý chí của nhà nước, nó sẽ trở thành
tiền đềđể nhà nước xây dựng nên những quy phạm pháp luật thay thế những quy tắc đạo
đức đó, từ đó xây dựng nên một xã hội tốt đẹp hơn. Ví dụ như các quan niệm về cha mẹ
đặt đâu con ngồi đấy từ thời xưa, được truyền miệng và hình thành thói quen cho đến mãi
sau này, nhận ra được các nguy cơ phát sinh từ tiền lệ đó nhà nước đã có những quy định 9 lOMoAR cPSD| 44919514
cụ thể trong Luật hôn nhân và gia đình là hôn nhân là tự nguyện trên cơ sở tình yêu giữa nam và nữ.
1.2: Trên phương diện thực hiện pháp luật
Với những quy tắc và chuẩn mực đạo đức được nhà nước thừa nhận sẽ góp phần
các quy phạm pháp luật được thực hiện tự giác, nghiêm chỉnh hơn vì đó là những quy tắc
đã thâm sâu vào tiềm thức của mỗi cá nhân từ rất lâu rồi.
Ngoài ra những quy phạm đó còn được đảm bảo thực hiện bằng thói quen, lương
tâm, niềm tin của mỗi cá nhân, thực hiện bằng dư luận xã hội. Ngược lại những quy tắc
đạo đức trái với ý chí của nhà nước, trái với sự phát triển của xã hội thì nhà nước sẽ xây
dựng những quy phạm pháp luật nhằm cản trở những quy tắc đó.
Ví dụ: Quan niệm trọng nam khinh nữ trong xã hội dẫn đến tình trạng một số
người cố đẻ đến con thứ ba, thứ tư cho đến khi có con trai, đây là hành vi vi phạm chính
sách và pháp luật về dân số của nhà nước, nhà nước sẽ có những quy phạm phạm luật để điều chỉnh.
Những người có đạo đức sẽ có ý thức thực hiện nghiêm chỉnh các quy phạm pháp
luật. Cho dù pháp luật chưa điều chỉnh hết những “khe hở” thì những người có ý thức
cũng không tận dụng để làm điều bất chính, trái với đạo đức.
Nếu chủ thể đã có hành vi vi phạm pháp luật thì đạo đức sẽ giúp chủ thể đó có tư
duy ăn năn hối cải, có thái độ sửa chữa lỗi lầm. Những người có đạo đức tốt sẽ có thái độ
nhiệt tình, có ý thức tuân thủ và thực hiện các quy định của pháp luật tốt. Còn những
người không có đạo đức sẽ thực hiện pháp luật một cách chống đối và họ sẽ dễ có nguy cơ vi phạm pháp luật.
2. Pháp luật điều chỉnh lại đạo đức
Xã hội ngày càng phát triển, có nhiều quy tắc đạo đức từ xa xưa đã không còn phù
hợp với tình hình phát triển của xã hội hiện đại. Muốn các quy tắc đạo đức đó phù hợp
thì cần phải được điều chỉnh, và điều chỉnh thông qua các quy phạm pháp luật.
Một số khía cạnh pháp luật có ưu điểm nổi trội hơn so với đạo đức, vì pháp luật
xuất hiện và tồn tại, điều chỉnh trong một thời điểm cụ thể nên nó dễ dàng thay đổi và
thích nghi cho phù hợp với tình thế xã hội. Bằng các quy phạm cụ thể, pháp luật điều
chỉnh, thay thế những chuẩn mực đạo đức “lỗi thời”.
Pháp luật có vai trò trong việc bảo vệ, duy trì và phát triển các quy tắc, chuẩn mực
đạo đức phù hợp, tiến bộ phù hợp với xã hội.
Pháp luật góp phần vào công cuộc củng cố, phát huy vai trò của các chuẩn mực
đạo đức nếu chúng phù hợp với ý chí của nhà nước, phù hợp với tình hình của xã hội. 10 lOMoAR cPSD| 44919514
Một số chuẩn mực đạo đức có thể được thừa nhận trong các quy phạm pháp luật. Đạo
đức ngoài việc đảm bảo thực hiện bằng niềm tin, lương tâm,… chúng cũng được nhà
nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp khác mang tính quyền lực nhà nước. Ví dụ
như nghĩa vụ của cha mẹ đối với con cái được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình.
Pháp luật có vai trò giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức đẹp đẽ, lâu đời của
dân tộc; ngăn chặn sự tha hóa đạo đức. Nhà nước đảm bảo chúng thực hiện bằng việc ghi
nhận các quan niệm và quy tắc đạo đức vào pháp luật, để các quy tắc đó trở thành nghĩa
vụ của toàn thể nhân dân, toàn xã hội, dù không muốn cũng phải thực hiện. Xử lý nghiêm
đối với các hành vi trái với đạo đức, góp phần giữ gìn các giá trị đạo đức tốt đẹp.
Pháp luật giúp loại bỏ các chuẩn mực đạo đức không còn phù hợp, cải tạo những
chuẩn mực đó cho phù hợp với tình hình thực tiễn của xã hội. Ví dụ như từ xưa đã có tập
tục tảo hôn, nhưng với tình hình xã hội bây giờ thì tập tục đó không còn phù hợp nữa,
Nhà nước đã có quy định về độ tuổi kết hôn trong Luật Hôn nhân và Gia đình để nhằm
ngăn chặn và loại bỏ những tập tục đó.
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Thực trạng
Trong thời đại hội nhập và phát triển, Việt Nam đang tích cực trong các hoạt động
đối nội và đối ngoại về nhiều lĩnh vực: công nghệ, kinh tế, văn hóa, chính trị,… Việc mở
rộng mối quan hệ ngoại giao, hợp tác toàn diện với các nước trên thế giới đem lại cho
Việt Nam nhiều lợi ích về mọi mặt. Sự giao lưu về kinh tế, chính trị, công nghệ cũng góp
phần dẫn đến sự giao lưu về văn hóa Việt Nam và nước ngoài, tác động đến đạo đức, tư
duy và lối sống của người dân Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Học cái tốt thì khó, ví như người ta leo núi, phải
vất vả, khó nhọc mới lên đến đỉnh. Học cái xấu thì dễ, như ở trên đỉnh núi trượt chân một
cái là nhào xuống vực sâu.”. Việc tiếp thu tinh hoa văn hóa của nước ngoài là một điều
tốt, tuy nhiên phải có phương pháp tiếp cận, áp dụng những cái hay, cái tốt của văn hóa
nước đó, phải biết chọn lọc những tiến bộ để noi theo, biết tránh những lệch lạc, sai trái
để gìn giữ lối sống, nét đẹp đạo đức của người Việt Nam.
Hiện nay, bên cạnh những tích cực trong đạo đức, người Việt Nam còn những hạn
chế trong lối sống, cách hành xử.
1.1: Thực trạng tích cực
1.1.2: Thực trạng tích cực trong xã hội
Hoạt động tình nguyện và tổ chức xã hội: Có nhiều tổ chức xã hội và nhóm tình
nguyện hoạt động tích cực nhằm giúp đỡ cộng đồng và những người có hoàn cảnh khó 11 lOMoAR cPSD| 44919514
khăn. Ví dụ như chương trình “Mái ấm gia đình Việt” của tập đoàn Hoa Sen hướng đến
những gia đình bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid - 19, sau mở rộng ra hướng tới những
gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Hỗ trợ người khuyết tật và người cao tuổi: Có sự quan tâm và hỗ trợ đặc biệt đối
với người khuyết tật và người cao tuổi. Nhiều tổ chức và cá nhân tổ chức các chương
trình giáo dục và hoạt động nhằm tăng cường sự hiểu biết và hỗ trợ cho nhóm này. Ví dụ
như quyết định 1190/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình trợ giúp
người khuyết tật giai đoạn 2021-2030; trợ giúp pháp lý cho người cao tuổi theo Chương
trình hành động quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2021-2030.
Thái độ tích cực đối với đa dạng tinh thần: Có sự tăng cường ý thức về tâm thần
và sức khỏe tinh thần trong xã hội. Hiện nay, tại Việt Nam, trước nhu cầu ngày càng cao
về chăm sóc sức tâm thần của nhân dân, nhằm giảm bớt gánh nặng do rối loạn tâm thần
gây ra, việc hoàn thiện hành lang chính sách và luật pháp, cũng như tăng cường việc chỉ
đạo điều hành trong công tác chăm sóc sức khỏe là một trong những giải pháp quan trọng,
trong đó có việc xây dựng Chiến lược Quốc gia về Chăm sóc Sức khỏe tâm thần cho giai
đoạn 2016-2025 được đưa ra nhằm định hướng cho công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần
toàn diện, lồng ghép và dựa vào cộng đồng. Ngoài ra, việc xây dựng Luật Sức khỏe Tâm
thần, thành lập Ủy ban Quốc gia về Sức khỏe Tâm thần để điều phối liên ngành hiệu quả,
và thiết lập đơn vị chuyên trách về sức khỏe tâm thần trong Bộ Y tế là những vấn đề đã
được ưu tiên triển khai thực hiện.
Chống tham nhũng và Quản lý công bằng: Có những nỗ lực đáng kể trong việc
chống tham nhũng và tăng cường quản lý công bằng. Ví dụ, “Chiến dịch đốt lò” - chiến
dịch chống tham nhũng quy mô lớn do nhà lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn
Phú Trọng khởi xướng từ năm 2013 trên cương vị Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt
Nam, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nỗ lực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững: Có sự nhận thức và nỗ lực về
bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Nhiều doanh nghiệp và cộng đồng tham gia
vào các hoạt động như làm sạch môi trường, giảm rác thải, và sử dụng nguồn năng lượng
tái tạo. Ngày 13/04/2022, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã ký ban hành Quyết định số
450/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. 12 lOMoAR cPSD| 44919514
Phát triển Khoa học và Công nghệ: Sự phát triển trong lĩnh vực khoa học và công
nghệ tạo ra những cơ hội mới cho sự sáng tạo và cải thiện chất lượng cuộc sống. Ví dụ,
các dự án nghiên cứu về năng lượng tái tạo và y tế thông minh.
Thái độ tích cực trong giáo dục: Có những nỗ lực để cải thiện chất lượng giáo dục
và đề cao giáo dục đạo đức. Một số trường học và tổ chức giáo dục tổ chức các chương
trình giáo dục ngoại khóa để phát triển kỹ năng xã hội và đạo đức cho học sinh.
Nỗ lực xây dựng cộng đồng tích cực: Cộng đồng và các tổ chức địa phương tổ
chức nhiều sự kiện và hoạt động nhằm tạo ra môi trường tích cực, như các buổi hội, lễ
hội truyền thống, và các sự kiện thể thao cộng đồng.
Những nỗ lực trên giúp thấy rõ sự tích cực trong thực trạng đạo đức xã hội ở Việt
Nam hiện nay. Tuy nhiên, vẫn còn những thách thức và vấn đề cần giải quyết để xây dựng
một xã hội với đạo đức cao và phát triển bền vững.
1.1.2: Thực trạng tích cực trong gia đình
Đạo đức gia đình là toàn bộ những quan niệm về giá trị và quy phạm về hành vi
của con người trong vấn đề hôn nhân và gia đình. Mọi cử chỉ, hành vi, thái độ của mỗi
người về hôn nhân và gia đình vừa thể hiện bản chất đạo đức cá nhân, vừa cho biết bản
chất đạo đức của mối quan hệ trong gia đình. Sự hình thành đạo đức gia đình không chỉ
dựa trên những quy định của pháp luật, của phong tục tập quán và truyền thống dân tộc,
mà còn dựa trên niềm tin và dư luận xã hội.
Ở nước ta, từ xa xưa, "tam tòng tứ đức”, “chung thuỷ”, "trinh tiết" đã từng là quy
định của đạo đức gia đình đối với người phụ nữ, của đạo đức gia đình về quan hệ cha mẹ
con cái, anh chị em. Cùng với sự phát triển của đất nước, tự do kết hôn, hôn nhân một vợ
một chồng, tình yêu chung thuỷ đối với cả hai vợ chồng hay mối quan hệ giúp đỡ lẫn
nhau giữa các thành viên trong gia đình... cũng đã được coi là những quy định của đạo đức gia đình mới.
Ngày nay nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển và ngày càng hiện đại, có
khá nhiều bạn trẻ cũng đã có những quan niệm đúng đắn trong tình yêu và hôn nhân, tình
yêu phải luôn trong sáng, đúng mực, luôn giữ gìn và tôn trọng nhau, người phụ nữ cũng
ngày càng năng động hơn, không chỉ thành công ngoài xã hội mà họ còn giỏi giang trong
việc xây dựng hạnh phúc gia đình, họ luôn dành tình yêu và lòng chung thuỷ son sắc cho
chồng con. Nhờ có người phụ nữ mà gia đình luôn trong ấm, ngoài yên, gia đình hạnh
phúc xã hội phát triển và xuất hiện nhiều tấm gương gia đình văn hoá, cha mẹ chăm sóc
con cái đầy đủ, con cái có hiếu đối với ông bà, cha mẹ. 13 lOMoAR cPSD| 44919514
1.1.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học:
Chương trình giáo dục đạo đức: Nhiều trường THPT, Cao đẳng, Đại học đã tích
hợp các chương trình giáo dục đạo đức vào chương trình học. Các môn học như "Đạo
đức nghề nghiệp”, "Nền văn hóa đạo đức", hoặc các khóa học về "Phát triển cá nhân"
giúp hình thành và củng cố giá trị đạo đức cho học sinh, sinh viên.
Hoạt động xã hội và tình nguyện: Nhiều trường Đại học tổ chức các hoạt động xã
hội và tình nguyện để khuyến khích sinh viên tham gia vào các dự án cộng đồng. Việc
tham gia những hoạt động như xây trường, dạy học miễn phí, hoặc tham gia vào các tổ
chức từ thiện đều là cách để sinh viên thể hiện đạo đức tích cực. Ví dụ như chương trình
“Dòng máu lạc hồng” được tổ chức bởi Đội Sinh viên Tình nguyện Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Chính sách đối với trách nhiệm nghiên cứu: Trong giảng đường Đại học, việc
khuyến khích trách nhiệm nghiên cứu và viết luận là một cách thể hiện đạo đức. Chính
sách về vi phạm bản quyền, kiểm tra đạo đức nghiên cứu và công bố trung thực giúp duy
trì chất lượng và tính minh bạch trong nghiên cứu.
Tăng cường an sinh xã hội: Nhiều trường Đại học đã áp dụng các chính sách và
dự án hỗ trợ sinh viên về mặt tâm lý và tinh thần. Việc cung cấp các dịch vụ tư vấn, chăm
sóc sức khỏe tâm thần, và tạo điều kiện cho sự hỗ trợ xã hội giúp thể hiện quan tâm đến
đạo đức và phúc lợi của sinh viên.
Đa dạng và bình đẳng: Nhiều trường Đại học đặt mục tiêu tăng cường đa dạng và
bình đẳng trong môi trường học thuật. Các chính sách và chương trình hỗ trợ đa dạng
giới, văn hóa, và dân tộc đều góp phần tạo ra một môi trường đạo đức và công bằng.
Hỗ trợ sinh viên khó khăn: Nhiều trường Đại học có các chương trình hỗ trợ cho
sinh viên khó khăn về tài chính hoặc học vấn. Chính sách học bổng, vay vốn học phí,
hoặc các dự án hỗ trợ học tập đều giúp xóa bỏ rào cản về tài chính và giúp sinh viên theo đuổi giáo dục.
Những dẫn chứng trên thể hiện một số nỗ lực và chính sách tích cực mà trường
Đại học đang thực hiện để xây dựng môi trường giáo dục đạo đức và hỗ trợ sinh viên
trong quá trình học tập và phát triển cá nhân. Tuy nhiên, cần tiếp tục nỗ lực để nâng cao
chất lượng giáo dục và đạo đức trong giảng đường Đại học.
1.2: Thực trạng tiêu cực
1.2.1: Thực trạng tiêu cực trong xã hội
Không phải ngẫu nhiên mà một số người cho rằng, nền đạo đức ở nước ta hiện nay
đang có nguy cơ trượt dốc. Thực tế cho thấy rằng, trong đời sống xã hội đã có những biểu 14 lOMoAR cPSD| 44919514
hiện coi nhẹ những giá trị truyền thống, chạy theo thị hiếu không lành mạnh. Đáng chú ý
là, sùng bái nước ngoài, coi thường những giá trị văn hoá dân tộc, chạy theo lối sống thực
dụng, cá nhân vị kỷ... đang gây hại đến thuần phong mỹ tục của dân tộc. Không ít trường
hợp vì đồng tiền và danh dự mà chà đạp lên tình nghĩa gia đình, quan hệ thầy trò, đồng
chí, đồng nghiệp. Buôn lậu và tham nhũng phát triển. Ma tuý, mại dẫm và các tệ nạn xã hội khác gia tăng.
Ngoài xã hội đã xuất hiện những cách sống và lối sống xa lạ, trái với thuần phong
mỹ tục của dân tộc. Một bộ phận trong các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội khi
mưu cầu lợi ích cá nhân đã chà đạp lên những khuôn mẫu, những giá trị đạo đức truyền
thống. Nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất chính và các tệ nạn xã hội khác đang phát
triển. Đặc biệt, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng bản thân, phai
nhạt lý tưởng, mất cảnh giác, giảm sút ý chí, thiếu ý thức tổ chức kỷ luật, sa đọa về đạo
đức và lối sống. Thực tế cho thấy rằng, những năm gần đây, số vụ buôn lậu, buôn bán ma
tuý, làm hàng giả được phát hiện ngày càng tăng.
Một bộ phận trong lớp trẻ hiện nay có xu hướng chạy theo lối sống thực dụng,
buông thả, sùng bái đồng tiền, quay lưng lại với các giá trị văn hoá truyền thống, đạo đức
truyền thống. Trái với truyền thống coi trọng tình nhân ái của dân tộc ta, một bộ phận
trong nhân dân, chủ yếu là lớp trẻ vị thành niên đã và đang sa vào cuộc sống bạo lực, phi
nhân tính. Tình hình tội phạm hình sự ở Việt Nam trong quá trình chuyển sang nền kinh
tế thị trường đang ở mức khá nghiêm trọng so với trước. Một loạt tội danh mới nguy hiểm
đã xuất hiện, như khủng bố cá nhân, tống tiền, bắt cóc trẻ em, buôn bán phụ nữ, buôn bán
chất nổ, chất ma túy với số lượng lớn, tổ chức đâm thuê chém mướn, môi giới mại dâm,
xì ke ma tuý. Tình hình phụ nữ phạm tội và các vụ phạm tội do người chưa thành niên
thực hiện có chiều hướng gia tăng.
Đặc biệt trong những năm gần đây, xã hội xuất hiện nguy cơ khủng hoảng tinh
thần, mắt phương hướng lựa chọn giá trị - niềm tin và lối sống ở thế hệ trẻ. Họ đang lớn
lên, đang vào đời và chuẩn bị vào đời (thanh, thiếu niên) mà không biết tìm những điểm
tựa tinh thần, tư tưởng, những chuẩn mực đạo đức và lối sống ở đâu, với những tấm gương nào để noi theo.
Thói đạo đức giả với những biểu hiện của nó trong lối sống, nói không đi đôi với
làm ở những người lớn, trong gia đình, nhà trường, cơ quan, công sở và ở ngoài xã hội
đã gây ra những phản cảm nặng nề đối với lớp trẻ, làm cho họ mất niềm tin, mất phương hướng trong cuộc sống. 15 lOMoAR cPSD| 44919514
Thực trạng và những vấn đề đặt ra trên đây phần nào đã cảnh báo cho chúng ta biết
được vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trưởng ở Việt Nam hiện nay đang diễn ra
hết sức phức tạp. Các bậc thang giá trí có phần bị đảo lộn. Cuộc đấu tranh giữa cái tiến
bộ và cái lạc hậu, giữa lối sống lành mạnh, trung thực, có lý tưởng, có tinh thần bảo vệ
và xây dựng đất nước... với lối sống sa đọa, ích kỷ, thực dụng, bạo lực giữa cái thiện và
cái ác vẫn đang không ngừng diễn ra với tốc độ ngày càng gia tăng, song bên cạnh những
điều tốt, những cái hay được du nhập vào đời sống xã hội Việt Nam thì đồng thời, những
cái tiêu cực, cái xấu, cái đáng lên án cũng đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực, mọi tầng lớp nhân dẫn.
Thực trạng của sự biến đổi giá trị đạo đức trọng điều kiện kinh tế thị trưởng ở Việt
Nam như đã nêu trên là vấn đề đáng lo ngại và cần báo động. Nó không chỉ là mối quan
tâm của một số người, một số cơ quan nghiên cứu, mà là vấn đề của toàn Đảng, toàn dân.
Nếu chúng ta không có sự quan tâm đúng mức, không có những giải pháp hữu hiệu để
giải quyết và ngăn chặn kịp thời những tiêu cực về mặt đạo đức đó, thì hậu quả của nó
đối với đời sống xã hội và sự phát triển của đất nước là hết sức nghiêm trọng, không thể lường hết được.
1.2.2: Thực trạng tiêu cực trong gia đình
Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình này cùng lúc kéo theo
những biến đổi trong văn hoá, đạo đức xã hội cũng như đạo đức gia đình. Bên cạnh những
gia đình truyền thống luôn giữ gìn bản sắc truyền thống gia đình thì những đợt sóng biến
đổi nhiều mặt của xã hội đã dội vào gia đình, tác động đến đạo đức gia đình. Không ít
những giá trị đạo đức gia đình đang bị vi phạm, thể hiện lệch lạc.
Trước hết phải kể đến quan niệm về đạo đức hôn nhân. Nam nữ yêu nhau, đi đến
quyết định kết hôn và quá trình chung sống của gia đình vẫn thường được coi là một vấn
đề hệ trọng của đời người. Nhưng hiện nay, ở một số người, quan niệm đạo đức hôn nhân
đang trở nên lộn xộn. Ở họ, tính nghiêm túc của hôn nhân đang bị xem thường. Với quan
niệm "Tình yêu bốc lửa, yêu nhanh, cưới nhanh" mà từ đó đã có không ít trường hợp kết
thúc với kết quả là "cưới nhanh, tan vỡ ngay". Từ lập luận kết hôn khi yêu nhau và ly hôn
khi không còn tình yêu vợ chồng, họ đã bỏ qua tất cả các khía cạnh ràng buộc của mối
quan hệ cha mẹ - con cái. Biểu hiện xem nhẹ mức độ nghiêm trọng của việc ly hôn đôi
khi còn có nguyên do là: lấy việc kết hôn làm "bàn đạp" để đạt một mục đích nào đó.
Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, từ 1987 - 1994, ở 6 tỉnh của nước ta đã có
60.556 vụ ly hôn. Xu hướng ly hôn tăng nhanh đặc biệt từ những năm 90 trở lại đây nhiều 16 lOMoAR cPSD| 44919514
cuộc ly hôn chẳng những đã tạo nên những xung đột mạnh trong đạo đức vợ chồng, mà
còn khiến cho một số con cái sau khi bố mẹ ly hôn đã không được giáo dục đạo đức một
cách lành mạnh, đứa trẻ gây nên những hành vi rối nhiều, trầm cảm, thậm chí can phạm.
Một biểu hiện sai lệch khác của quan niệm hôn nhân là một số người lấy nhân tố
kinh tế, tiền bạc làm tiêu chuẩn trên hết của việc kết hôn. Họ coi hôn nhân cũng là "hàng
mua bán" để rồi từ đó, đưa đến bao nhiêu nỗi bất hạnh, cho bản thân và những người
trong cuộc. Bên cạnh những biểu hiện không nghiêm túc về hôn nhân, còn có hiện tượng
đạo đức tình dục bị vi phạm. Hành vi tình dục diễn ra trước hôn nhân hoặc không dẫn tới
hôn nhân kiểu "già nhân ngãi, non vợ chồng" bắt đầu được một số người tán thưởng, dư
luận xã hội cho qua. Lâu nay, chúng ta thường quan niệm tình dục là cái chỉ có sau kết
hôn và tình dục phải gắn với hôn nhân. Nhưng hiện nay, nhờ những người quan niệm tách
biệt giữa tình dục và hôn nhân đã có những đôi nam nữ chấp nhận việc có quan hệ tình
dục với nhau nhưng không đi đến hôn nhân. Có trường hợp quan niệm tình dục như một
giai đoạn tiền hôn nhân, giai đoạn thử nghiệm của hôn nhân. Họ coi quan hệ tình dục là
biểu hiện của tình yêu, có "như vậy" mới thật lòng yêu nhau. Nhưng sự thật nghiệt ngã
đã đến với những cô gái dễ dãi phải đi nạo thai vì quan hệ tình dục. Trong cả hai trường
hợp, rõ ràng đương sự (nam - nữ) đã thoát khỏi trách nhiệm và nghĩa vụ đối với quan hệ
tình dục nam nữ mà thực chất, chúng vốn gắn chặt với nhau.
Quan niệm đạo đức hôn nhân trở nên lộn xộn còn thể hiện ở một số người có hành
vi phạm pháp do ngoại tình hay mại dâm. Sự xuống cấp về đạo đức trong gia đình đã phát
sinh nhiều hiện tượng phạm tội dã man, nghiêm trọng, điển hình là nạn giết vợ (ở Lâm
Đồng), quan hệ bất chính với con dâu nên giết vợ (ở Tứ Lộc Hải Hưng).
Hành vi phạm pháp của người chồng đối với vợ có khi còn xuất phát từ ý thức coi
thường phụ nữ, đối xử không bình đẳng trong quan hệ gia đình, dẫn đến hành vi ngược
đãi, hành hạ vợ con. Đây được coi là nguyên nhân đáng kể dẫn đến tình trạng ly hôn ở
Hà Nội. trong số 23.738 vụ kiện ly hôn có 7.372 vụ (chiếm 31%) là do vợ bị đánh đập,
ngược đãi. Cũng lý do trên, ở Hải Phòng là 30%, Nghệ An là 41%. Tuyên Quang là 60%.
Đạo đức gia đình còn thể hiện qua mối quan hệ giữa các thế hệ trong gia đình. Ở
Việt Nam, từ trước đến nay, vấn đề cao việc chăm sóc con cái và con cái có hiểu đối với
ông bà, cha mẹ. Đó là nét đặc sắc của văn hoá gia đình Việt Nam, văn hoá gia đình phương
Đông. Song, trong những năm gần đây, đã có một số gia đình quá yếu chiều con cái hoặc
không quan tâm, săn sóc ông bà, cha mẹ không muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ.
Từ chỗ đặt mục đích “lợi ích" làm trọng, họ đã thúc đẩy các thành viên gia đình đối xử
với lớp người già theo nguyên tắc trao đổi sòng phẳng. Họ đã lấy mức độ giàu - nghèo 17 lOMoAR cPSD| 44919514
làm tiêu chuẩn xác định quan hệ thân sơ trong họ hàng. Cách đối xử trở nên không bình
thường đã làm cho mối quan hệ vốn có giữa các thế hệ trong gia đình (họ hàng) bị mất
thăng bằng. Nhiều chuyện con cái ngược đãi cha mẹ già, anh chị em xung đột nhau chỉ
vì đất đai thừa kế đã làm đau lòng mọi người.
Cuối cùng, hiện tượng coi thường giáo dục gia đình đang xảy ra ngày càng nhiều
đã góp phần đáng kể phá vỡ nền tảng đạo đức gia đình. Có gia đình đã thu hẹp phạm vi
giáo dục gia đình vào việc nuôi con ăn học, chỉ chú ý đến thành tích học tập hay sức khỏe
thế lực mà bỏ qua việc giáo dục phẩm chất đạo đức cá nhân, cách ứng xử trong mối quan
hệ với người khác. Hiện tượng buông lỏng giáo dục phẩm chất đạo đức và cách ứng xử
đúng đắn, tình nghĩa đã gây ra nhiều hậu quả tiêu cực. Có những gia đình đã dung túng
cho tính tham lam, ích kỷ, ngang ngược của con cái. Họ đã để cho quan niệm tư lợi, "đồng
tiền trên hết" ngự trị, lưu hành trong mọi hoạt động sống của gia đình. Thậm chí có gia
đình, bố mẹ sống buông thả, có hành vi thất đức, không ý thức rằng đó là những bài học
tự nhiên đối với con cái. Sự lúng túng, bất lực trong việc giáo dục đạo đức gia đình của
cha mẹ, sự coi thường, phủ định sạch trơn những nội dung và hình thức giáo dục đạo đức
truyền thống cho con cái đã dẫn đến phá vỡ mối liên kết tinh thần của tổ ấm gia đình.
1.2.3: Trong nhà trường, đặc biệt trong giảng đường đại học:
Xã hội phát triển, cuộc sống ngày càng đầy đủ hơn đã tác động tiêu cực đến đạo
đức giới trẻ hiện nay, rõ nét nhất là biểu hiện thực dụng trong quan niệm đạo đức và hành
vi ứng xử ở một bộ phận không nhỏ sinh viên hôm nay. Cái cá nhân nhiều khi lấn át cái
cộng đồng. họ coi lợi ích cá nhân quan trọng hơn tất cả. Một sinh viên kinh tế trong một
cuộc phỏng vấn đã cho rằng, kinh doanh là hoạt động đem lại lợi nhuận cho mình bằng
bất cứ giá nào và không cần đếm xỉa đến vấn đề đạo đức.
Một tiêu cực thứ hai là giới trẻ hiện nay đang hình thành một thái độ bàng quan
đối với những người xung quanh. Sự hy sinh và quan tâm đến người khác ở họ thấp đi,
và nếu có thì thường được đánh giả dưới góc độ kinh tế thực dụng hơn là tình cảm và sự chia sẻ.
Tác động tiêu cực tiếp theo là cùng với sự du nhập lối sống, đã dần dần làm không
ít sinh viên xa rời các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp. Hình thành tư tưởng hưởng
thụ, ăn chơi, đua đòi, chịu tác động của tệ nạn xã hội, dễ bị dao động về mặt định hướng
đạo đức và lối sống trong bối cảnh một nền kinh tế, xã hội mở cửa. Các quan niệm đạo
đức trong một bộ phận sinh viên đang bị lệch chuẩn, đặc biệt có quan niệm cho rằng, đạo
đức và lợi ích cá nhân là hoàn toàn đồng nhất trong mọi lúc, ở mọi nơi. Cũng như vậy, 18 lOMoAR cPSD| 44919514
với sự phát triển của thông tin, sự hỗ trợ của công nghệ cao gần đây, tác động tiêu cực
của môi trường ảo đã hiện thực hoả qua một số vụ xung đột trong các chatter ngoài đời.
Sự dối lừa được coi là chuyện bình thường. Nhiều sinh viên đi thuê làm khóa luận,
đồ án tốt nghiệp, hoặc đi thi hộ trong kỳ thi tuyển sinh vào Đại học và Cao đẳng. Hiện
tượng mua bằng, bán điểm không còn là chuyện hiếm thấy. Điều đáng lo ngại là nhiều
sinh viên bộc lộ thái độ coi đó là chuyện bình thường, không liên quan đến đạo đức.
Sự lạnh lùng trong các mối quan hệ tình cảm đang ngày càng lan rộng trong sinh
viên. Không thể không đáng suy nghĩ với lời một bài hát như thế này: "Tình yêu đến em
không mong đợi gì, tình yêu đi em không hề hối tiếc". Nó như một tuyên ngôn cho lối
sống lạnh lùng, vô cảm, thiếu hụt những đam mê và khát vọng vốn là tài sản quý báu của tuổi trẻ.
Bên cạnh đó, trong nhiều sinh viên, xuất hiện thái độ đòi hỏi hơn là sự hy sinh,
ước muốn hưởng thụ nhiều hơn đóng góp, ít chú ý đến nghĩa vụ và trách nhiệm công dân…
Vấn đề đạo đức trong tầng lớp sinh viên hiện nay đang ở tình trạng đáng báo động,
cần có những giải pháp cụ thể để điều chỉnh.
2. Nguyên nhân của những tiêu cực
2.1: Nguyên nhân chủ quan

Chủ thể của những hành động tiêu cực trong đạo đức thường là những người không
nhận thức được rằng hành động đó là sai lệch so với chuẩn mực đạo đức xã hội. Họ có
thể không biết hành động đó là sai trái nên lặp đi lặp lại hành động đó, dần trở thành thói quen khó sửa.
Hoặc, có thể người thực hiện có nhận thức được sự sai trái trong hành động nhưng
chưa nhận thức được hậu quả mà hành động đó gây ra. Vì vậy, họ cố tình thực hiện hành
động hoặc chưa có phương pháp kiểm soát, kiềm chế bản thân để tránh thực hiện hành
động ấy. Họ sẽ dễ dàng học theo và bị nhiễm những thói xấu, từ đó biểu hiện chúng ra
ngoài, để rồi thành những tật xấu khó sửa, khó thay đổi, và thậm chí không thể bỏ được
những hành động không đẹp ấy.
2.2: Nguyên nhân khách quan
Sự thiếu sót trong giáo dục, chỉ bảo từ gia đình, thầy cô, người thân, bạn bè có thể
khiến cho một cá nhân có đạo đức chưa đúng chuẩn mực; từ đó có những hành động sai
lệch với lối sống đạo đức xã hội.
Môi trường xã hội cũng là yếu tố tác động không nhỏ đến vấn đề đạo đức con
người. Một môi trường tốt sẽ giúp con người phát triển theo hướng tích cực, thành những 19 lOMoAR cPSD| 44919514
công dân tốt và có ích cho xã hội. Nếu trong quá trình trưởng thành, một cá nhân tiếp xúc
với môi trường đạo đức tiêu cực sẽ có xu hướng phát triển đạo đức theo hướng tiêu cực.
Đặc biệt, trong thời đại công nghệ số phát triển, việc trẻ em, trẻ vị thành niên tiếp cận Internet từ sớm là 3. Giải pháp
Nâng cao đạo đức là một quá trình không hề dễ dàng và cần thời gian để thực hiện.
Nó đòi hỏi sự tự giác, ý thức và hành động tích cực của mỗi cá nhân trong cộng đồng.
Những phương pháp dưới đây sẽ là những gợi ý để cá nhân có thể trau dồi đạo đức, phát
huy những điều hay lẽ phải và tránh xa những thói hư tật xấu. -
Có sự hiểu biết về chuẩn mực đạo đức: Chăm chỉ đọc sách, tham gia các khóa học
vềrèn luyện đạo đức, học hỏi hành động đẹp từ những người xung quanh, mỗi cá nhân sẽ
hiểu rõ hơn về các giá trị, nguyên tắc của đạo đức và biết cách thực hiện chúng. - Biết
phê phán và kiểm soát: Chỉ hiểu biết thôi chưa đủ, mỗi cá nhân đều cần có nhận thức về
những điều không tốt trong đạo đức, biết phê phán những hành động tiêu cực và biết kiểm
soát, kiềm chế bản thân để tránh xa những tiêu cực ấy, ngăn chặn những hậu quả không
tốt có thể xảy ra nếu hành động theo hướng sai lệch. -
Có hành động tích cực: Thực hiện những hành động tích cực trong cuộc sống
bằngnhững hoạt động tình nguyện, giúp đỡ, hỗ trợ người xung quanh để góp phần xây
dựng môi trường lành mạnh. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”, mỗi hành động tích
cực của chúng ta sẽ lan tỏa trước hết với những người xung quanh, từ đó sẽ lan tỏa xa
hơn và là tấm gương cho mọi người noi theo. Theo đó, xã hội sẽ thêm phần tốt đẹp và trở
thành một môi trường tốt đẹp để những hạt giống đạo đức tốt, những mầm non của đất
nước có thể phát triển toàn diện theo hướng tích cực. 20