So sánh với quy luật ra đời - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội

So sánh với quy luật ra đời - Lịch sử Đảng | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

So sánh với quy luật ra đời của các Đảng Cộng sản ở châu Âu và khu vực châu Á - Thái
Bình Dương?
I. Đảng Cộng sản ở châu Âu vs Đảng Cộng sản Việt Nam
1, ĐCS ở CÂ
Khi bàn về sự ra đời của đảng cộng sản, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của nước Nga và châu Âu,
V.I.Lê-nin đề cập hai yếu tố: . chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân kết hợp với nhau
Chủ nghĩa Mác (sau này là chủ nghĩa Mác - Lê-nin) sinh ra trước hết từ bên ngoài giai cấp công
nhân. Bản thân phong trào công nhân có phát triển mạnh đến đâu đi chăng nữa, nhưng không có
chủ nghĩa Mác - Lê-nin soi sáng thì giai cấp công nhân không thể nào phát triển lên được trình
độ tự giác, cùng lắm chỉ đạt tới "chủ nghĩa công đoàn" mà thôi, chỉ dừng lại ở hình thức đấu
tranh kinh tế, không ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình là ngưới đào huyệt chôn CNTB và
xây dựng xã hội mới: xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời, chủ nghĩa Mác - Lê-nin không thể mang trong mình bản chất cách mạng và khoa học
được nếu nó không đi vào phong trào công nhân. Phong trào công nhân trở thành "cái cốt vật
chất" cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin, làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin luôn có sức sống mạnh mẽ.
2, ĐCS VN
Ở Việt Nam vào những năm 30, giai cấp công nhân còn ít về số lượng, nhưng người vô sản bị áp
bức, bóc lột thì đông, lại phân bố rải rác trên nhiều khu vực, yếu về kinh tế, thấp bé về chính trị,
đại bộ phận xuất thân từ nông dân nên còn mang nguyên đặc điểm tiểu nông, trình độ còn non
kém. Do đó, phải tìm kiếm thêm cơ sở hiện thực từ phong trào thực tiễn của dân tộc. Dân tộc
Việt Nam có bề dày lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm và áp bức bóc lột, trong khi đó, phong
trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX lại đang bế tắc về tư tưởng lý luận. Cơ sở hiện thực
đó chính là tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam, là chủ nghĩa yêu nước
truyền thống Việt Nam. nên Hồ Chí Minh cho rằng Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự kết hợp của
cả 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác & tư tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào Yêu
nước tại Việt Nam.
II. Đảng Cộng sản ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương vs Đảng Cộng sản Việt Nam
1, ĐCS ở CÁ - TBD
Ở hầu hết các nước lựa chọn con đường cách mạng, họ sau khi tiếp thu quan điểm giai cấp và
đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin thì đã thành lập nên các Đảng Cộng sản, từ đó lấy
danh tiếng của Đảng để bắt đầu đi truyền bá trong nước -> Đi ngược lại với quy luật của cách
mạng.
2, ĐCS VN
Tuy nhiên tại Việt Nam, Bác đã không vội thành lập nên Đảng chính thức mà đã thành lập nên
các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản để tiếp tục đi tuyên truyền với người dân trong nước ->
Đi đúng với quy luật của cách mạng
| 1/1

Preview text:

So sánh với quy luật ra đời của các Đảng Cộng sản ở châu Âu và khu vực châu Á - Thái Bình Dương?
I. Đảng Cộng sản ở châu Âu vs Đảng Cộng sản Việt Nam 1, ĐCS ở CÂ
Khi bàn về sự ra đời của đảng cộng sản, xuất phát từ hoàn cảnh cụ thể của nước Nga và châu Âu,
V.I.Lê-nin đề cập hai yếu tố: chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân kết hợp với nhau.
Chủ nghĩa Mác (sau này là chủ nghĩa Mác - Lê-nin) sinh ra trước hết từ bên ngoài giai cấp công
nhân. Bản thân phong trào công nhân có phát triển mạnh đến đâu đi chăng nữa, nhưng không có
chủ nghĩa Mác - Lê-nin soi sáng thì giai cấp công nhân không thể nào phát triển lên được trình
độ tự giác, cùng lắm chỉ đạt tới "chủ nghĩa công đoàn" mà thôi, chỉ dừng lại ở hình thức đấu
tranh kinh tế, không ý thức được sứ mệnh lịch sử của mình là ngưới đào huyệt chôn CNTB và
xây dựng xã hội mới: xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Đồng thời, chủ nghĩa Mác - Lê-nin không thể mang trong mình bản chất cách mạng và khoa học
được nếu nó không đi vào phong trào công nhân. Phong trào công nhân trở thành "cái cốt vật
chất" cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin, làm cho chủ nghĩa Mác - Lê-nin luôn có sức sống mạnh mẽ. 2, ĐCS VN
Ở Việt Nam vào những năm 30, giai cấp công nhân còn ít về số lượng, nhưng người vô sản bị áp
bức, bóc lột thì đông, lại phân bố rải rác trên nhiều khu vực, yếu về kinh tế, thấp bé về chính trị,
đại bộ phận xuất thân từ nông dân nên còn mang nguyên đặc điểm tiểu nông, trình độ còn non
kém. Do đó, phải tìm kiếm thêm cơ sở hiện thực từ phong trào thực tiễn của dân tộc. Dân tộc
Việt Nam có bề dày lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm và áp bức bóc lột, trong khi đó, phong
trào đấu tranh cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX lại đang bế tắc về tư tưởng lý luận. Cơ sở hiện thực
đó chính là tinh thần đấu tranh anh dũng, bất khuất của dân tộc Việt Nam, là chủ nghĩa yêu nước
truyền thống Việt Nam. nên Hồ Chí Minh cho rằng Đảng Cộng Sản Việt Nam là sự kết hợp của
cả 3 yếu tố: chủ nghĩa Mác & tư tưởng HCM, phong trào công nhân và phong trào Yêu nước tại Việt Nam.
II. Đảng Cộng sản ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương vs Đảng Cộng sản Việt Nam 1, ĐCS ở CÁ - TBD
Ở hầu hết các nước lựa chọn con đường cách mạng, họ sau khi tiếp thu quan điểm giai cấp và
đấu tranh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin thì đã thành lập nên các Đảng Cộng sản, từ đó lấy
danh tiếng của Đảng để bắt đầu đi truyền bá trong nước -> Đi ngược lại với quy luật của cách mạng. 2, ĐCS VN
Tuy nhiên tại Việt Nam, Bác đã không vội thành lập nên Đảng chính thức mà đã thành lập nên
các tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản để tiếp tục đi tuyên truyền với người dân trong nước ->
Đi đúng với quy luật của cách mạng