Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Bài thơ “Đưng núi” ca Nguyn Đình Thi
Son bài Bài thơ “Đưng núi” ca Nguyn Đình Thi - Mẫu 1
Câu 1. Nêu cm nhn chung ca em vbài thơ Đưng núi trưc sau khi đc
bài viết ca Vũ Qun Phương.
- Trưc khi đc: Bài thơ đã khc ha mt bc tranh thiên nhiên thanh bình cùng
với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuc sng ca tác giả.
- Sau khi đc: Stài hoa, tinh tế của Nguyn Đình Thi trong cách la chn t
ng, hình nh đtạo nên mt bc tranh siêu thc vi nhiu mng không gian
khác nhau.
Câu 2. Bài bình thơ gây đưc n ng như thế nào đi vi em? Câu nào, ý nào
trong đó khiến em phi suy nghĩ sâu hơn vbài thơ đã đc?
- Bài bình thơ giúp ngưi đc tiếp nhn tác phm vi nhiu khía cnh khác
nhau.
- Nhng câu văn:
i thơ như bc tranh chm phá i nét chiu rng tiết kim ct ln
u y li thy ni rõ lên lòng yêu đt đai thôn bn say đm ca ngưi
viết.
Âm điu câu thơ là âm điu ca ni tâm, vn bbỏ rơi. Cho tâm tình
lắng li thì âm điu câu thơ lng li, chơi vơi, thanh nh. Câu thơ 5 ch
hay 6 chkhông phi do vn điu thloi quy đnh mà do tâm tình tác
giả.
Độ dài câu thơ có c dng như mt sngưng đng, slắng nghe ttrong
kí ức ngưi nhng ánh la bếp chiu, nhng tia khói xanh trên mái lá.
i tài ca Nguyn Đình Thi i thơ này là to đưc mt lung không
khí thân yêu trong tro run ry phủ lấy phong cnh.
Câu 3. Ngưi bình thơ đã th hin sđồng cm ca mình vi bài thơ như thế
nào? Theo em, sự đồng cm này có ý nghĩa gì?
- Ngưi bình thơ đã thhin sđồng cm ca mình vi bài thơ: Cm nhn đưc
nhng rung đng, tình cm tinh tế, kín đáo tác gidành cho thiên nhiên, con
ngưi.
- Sự đồng cm này có ý nghĩa: Cho thy ngưi bình thơ có mt vn am hiu sâu
sắc, tâm hn tinh thế đ thhiu đưc nhng điu mà nhà thơ mun gi gm
qua tác phm.
Câu 4. Theo em, sao Qun Phương li khng đnh: “Cái tài ca Nguyn
Đình Thi bài thơ này là to đưc mt lung không khí thân yêu trong tro run
rẩy phủ lấy phong cnh. Phong cnh bng mang vtâm hn ca tác gi”?
Phong cnh bài thơ mng đm vtâm hn ca tác gi, đó tâm hn yêu say
đắm đng đt, núi rng, làng mc, c non; là i nhìn ngt ngây vi sương
mây, rì rào vi tiếng sui;...
Câu 5. Nếu đưc phép bsung cho bài viết ca Vũ Qun Phương, em sbổ
sung nhng gì?
Bổ sung: Hiu qucủa mt sbin pháp tu ttrong bài thơ; Phân tích mt vài
câu thơ đc sc…
Son bài Bài thơ “Đưng núi” ca Nguyn Đình Thi - Mẫu 2
Câu 1. Nêu cm nhn chung ca em vbài thơ Đưng núi trưc sau khi đc
bài viết ca Vũ Qun Phương.
Bài thơ “Đưng núi” ca tác gi Nguyn Đình Thi đã đ lại cho ni đc
nhiu n ng. Tác phm đã khc ha mt bc tranh thiên nhiên thanh bình
cùng vi tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuc sng ca tác gi. Khi đc bài bình
thơ ca Qun Phương, chúng ta th tiếp cn bài thơ nhiu khía cnh
hơn. Không chvậy, mi ngưi còn cm nhn đưc stinh tế của Nguyn Đình
Thi trong cách la chn tng, hình nh để to nên mt bc tranh siêu thc vi
nhiu mng không gian khác nhau.
Câu 2. Bài bình thơ gây đưc n ng như thế nào đi vi em? Câu nào, ý nào
trong đó khiến em phi suy nghĩ sâu hơn vbài thơ đã đc?
- Bài bình thơ ngn gn, dhiu.
- Nhng câu, ý khiến em phi suy nghĩ sâu hơn vbài thơ đã đc:
l i thơ như bc tranh chm phá i nét chiu rng tiết kim ct ln màu
y li thy ni rõ lên lòng yêu đt đai thôn bn say đm ca ngưi viết.
l Âm điu câu thơ là âm điu ca ni tâm, vn bbỏ rơi. Cho tâm tình
lắng li thì âm điu câu thơ lng li, chơi vơi, thanh nh. Câu thơ 5 chhay
6 chkhông phi do vn điu thloi quy đnh mà do tâm tình tác giả.
l Độ dài câu thơ có tác dng như mt sngưng đng, s lắng nghe t trong kí
c ngưi nhng ánh la bếp chiu, nhng tia khói xanh trên mái lá.
l i tài ca Nguyn Đình Thi i thơ này là tạo đưc mt lung không khí
thân yêu trong tro run ry phủ lấy phong cnh.
Câu 3. Ngưi bình thơ đã thhin s đồng cm ca mình vi bài thơ như thế
nào? Theo em, sự đồng cm này có ý nghĩa gì?
- Ngưi bình thơ đã th hin sđồng cm ca mình vi bài thơ: Hiu đưc rung
cảm tinh tế của Nguyn Đình Thi.
- Sự đồng cm này ý nghĩa giúp Qun Phương thcảm nhn đưc
ng, tình cm mà Nguyn Đình Thi mun gi gm trong bài thơ ca mình.
Câu 4. Theo em, sao Qun Phương li khng đnh: “Cái tài ca Nguyn
Đình Thi bài thơ này là to đưc mt lung không khí thân yêu trong tro run
rẩy phủ lấy phong cnh. Phong cnh bng mang vtâm hn ca tác gi”?
- Lung không khí thân u trong trẻo, run ry phlấy phong cnh trong bài
thơ Đưng núi đưc thhin qua bui chiu vùng núi, có lối mòn, nng nht,
nhà sàn, khói bếp, gió nổi, trăng lên, áo chàm, tiếng hát, cánh đng…
- Phong cnh bài thơ mng đm vtâm hn ca tác gi, đó m hn yêu say
đắm đng đt, núi rng, làng mc, c non; là i nhìn ngt ngây vi ơng
mây, rì rào vi tiếng sui;...
Câu 5. Nếu đưc phép bsung cho bài viết ca Vũ Qun Phương, em sbổ
sung nhng gì?
Nếu đưc phép bsung cho bài viết ca Vũ Qun Phương, em sbổ sung thêm:
Phân tích mt vài câu thơ đc sc…
| 1/4

Preview text:


Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Mẫu 1
Câu 1. Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc
bài viết của Vũ Quần Phương.
- Trước khi đọc: Bài thơ đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên thanh bình cùng
với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả.
- Sau khi đọc: Sự tài hoa, tinh tế của Nguyễn Đình Thi trong cách lựa chọn từ
ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với nhiều mảng không gian khác nhau.
Câu 2. Bài bình thơ gây được ấn tượng như thế nào đối với em? Câu nào, ý nào
trong đó khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc?
- Bài bình thơ giúp người đọc tiếp nhận tác phẩm với nhiều khía cạnh khác nhau. - Những câu văn:
• Bài thơ như bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn
màu ấy lại thấy nổi rõ lên lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết.
• Âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm, vần bị bỏ rơi. Chỗ nào tâm tình
lắng lại thì âm điệu câu thơ lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ. Câu thơ 5 chữ
hay 6 chữ không phải do vần điệu thể loại quy định mà do tâm tình tác giả.
• Độ dài câu thơ có tác dụng như một sự ngưng đọng, sự lắng nghe từ trong
kí ức người những ánh lửa bếp chiều, những tia khói xanh trên mái lá.
• Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không
khí thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
Câu 3. Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế
nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?
- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ: Cảm nhận được
những rung động, tình cảm tinh tế, kín đáo mà tác giả dành cho thiên nhiên, con người.
- Sự đồng cảm này có ý nghĩa: Cho thấy người bình thơ có một vốn am hiểu sâu
sắc, tâm hồn tinh thế để có thể hiểu được những điều mà nhà thơ muốn gửi gắm qua tác phẩm.
Câu 4. Theo em, vì sao Vũ Quần Phương lại khẳng định: “Cái tài của Nguyễn
Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run
rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả”?
Phong cảnh bài thơ mạng đậm vị tâm hồn của tác giả, đó là tâm hồn yêu say
đắm đồng đất, núi rừng, làng mạc, nước non; là cái nhìn ngất ngây với sương
mây, rì rào với tiếng suối;...
Câu 5. Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung những gì?
Bổ sung: Hiệu quả của một số biện pháp tu từ trong bài thơ; Phân tích một vài câu thơ đặc sắc…
Soạn bài Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi - Mẫu 2
Câu 1. Nêu cảm nhận chung của em về bài thơ Đường núi trước và sau khi đọc
bài viết của Vũ Quần Phương.
Bài thơ “Đường núi” của tác giả Nguyễn Đình Thi đã để lại cho người đọc
nhiều ấn tượng. Tác phẩm đã khắc họa một bức tranh thiên nhiên thanh bình
cùng với tình yêu thiên nhiên, lòng yêu cuộc sống của tác giả. Khi đọc bài bình
thơ của Vũ Quần Phương, chúng ta có thể tiếp cận bài thơ ở nhiều khía cạnh
hơn. Không chỉ vậy, mỗi người còn cảm nhận được sự tinh tế của Nguyễn Đình
Thi trong cách lựa chọn từ ngữ, hình ảnh để tạo nên một bức tranh siêu thực với
nhiều mảng không gian khác nhau.
Câu 2. Bài bình thơ gây được ấn tượng như thế nào đối với em? Câu nào, ý nào
trong đó khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc?
- Bài bình thơ ngắn gọn, dễ hiểu.
- Những câu, ý khiến em phải suy nghĩ sâu hơn về bài thơ đã đọc: l
Bài thơ như bức tranh chấm phá vài nét chiều rừng tiết kiệm cả nét lẫn màu
ấy lại thấy nổi rõ lên lòng yêu đất đai thôn bản say đắm của người viết. l
Âm điệu câu thơ là âm điệu của nội tâm, vần bị bỏ rơi. Chỗ nào tâm tình
lắng lại thì âm điệu câu thơ lắng lại, chơi vơi, thanh nhẹ. Câu thơ 5 chữ hay
6 chữ không phải do vần điệu thể loại quy định mà do tâm tình tác giả. l
Độ dài câu thơ có tác dụng như một sự ngưng đọng, sự lắng nghe từ trong kí
ức người những ánh lửa bếp chiều, những tia khói xanh trên mái lá. l
Cái tài của Nguyễn Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí
thân yêu trong trẻo run rẩy phủ lấy phong cảnh.
Câu 3. Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ như thế
nào? Theo em, sự đồng cảm này có ý nghĩa gì?
- Người bình thơ đã thể hiện sự đồng cảm của mình với bài thơ: Hiểu được rung
cảm tinh tế của Nguyễn Đình Thi.
- Sự đồng cảm này có ý nghĩa giúp Vũ Quần Phương có thể cảm nhận được tư
tưởng, tình cảm mà Nguyễn Đình Thi muốn gửi gắm trong bài thơ của mình.
Câu 4. Theo em, vì sao Vũ Quần Phương lại khẳng định: “Cái tài của Nguyễn
Đình Thi ở bài thơ này là tạo được một luồng không khí thân yêu trong trẻo run
rẩy phủ lấy phong cảnh. Phong cảnh bỗng mang vị tâm hồn của tác giả”?
- Luồng không khí thân yêu trong trẻo, run rẩy phủ lấy phong cảnh ở trong bài
thơ Đường núi được thể hiện qua buổi chiều vùng núi, có lối mòn, nắng nhạt,
nhà sàn, khói bếp, gió nổi, trăng lên, áo chàm, tiếng hát, cánh đồng…
- Phong cảnh bài thơ mạng đậm vị tâm hồn của tác giả, đó là tâm hồn yêu say
đắm đồng đất, núi rừng, làng mạc, nước non; là cái nhìn ngất ngây với sương
mây, rì rào với tiếng suối;...
Câu 5. Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung những gì?
Nếu được phép bổ sung cho bài viết của Vũ Quần Phương, em sẽ bổ sung thêm:
Phân tích một vài câu thơ đặc sắc…