Soạn bài Cô bé bán diêm - Ngữ Văn 6 Chân trời sáng tạo

Soạn bài Cô bé bán diêm - Chân trời sáng tạo 6 được VietJack sưu tầm và soạn thảo để gửi tới các bạn học sinh cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn văn 6: Cô bé bán diêm
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
- An-đéc-xen (1805 - 1875) nhà văn người Đan Mạch nổi tiếng với loại
truyện kể cho trẻ em.
- Nhiều truyện của ông được biên soạn lại từ những truyện cổ tích, nhưng cũng
có những truyện do ông sáng tạo ra.
- Một số tác phẩm quen thuộc như: bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng
tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu…
b. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được xuất bản lần đầu tiên năm 1848 trong phần
năm của quyển Nye Eventyr (Những truyện cổ tích mới) với nhan đề Den Lille
Pige Med Svovlstikkerne (Cô gái bé nhỏ với những que diêm).
- Bố cục: Gồm 3 phần:
Phần 1: Từ đầu đến “Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra”. Hình ảnh cô
bé bán diêm trong đêm giao thừa.
Phần 2. Tiếp theo đến Họ đã về chầu thượng đế”. Các lần em bé quẹt
que diêm và mộng tưởng thành sự thật.
Phần 3. Còn lại. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
- Tóm tắt: Trong đêm giao thừa rét mướt, một đầu trần, chân đi đất, bụng
đói nhưng phải đi bán diêm. ấy đã mồ côi mẹ ngay cả nội - người
yêu thương em nhất cũng đã qua đời. Em không dám về nhà sợ bố sẽ đánh
em. Vừa lạnh vừa đói, ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que
diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò
sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Đến quẹt
que diêm thứ ba thì một cây thông Noel. Quẹt que diêm thứ được thắp lên,
lần này nội với khuôn mặt hiền từ hiện ra. Những ảo ảnh đó nhanh chóng
tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong
níu nội lại. Cuối cùng, bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh
giá.
2. Hướng dẫn đọc
Câu 1. Chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản n
diêm bằng cách hoàn thành bảng sau:
Các yếu tố của
truyện
Cô bé bán diêm
Đề tài
Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh.
Nhân vật
Em bé bán diêm, người bà, người bố
Sự việc
Trong đêm giao thừa rét mướt, một đầu trần,
chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi n diêm. Em
không dám về nhà sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng,
bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.
Chi tiết tiêu biểu
Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.
Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.
Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.
Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp
lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
Tình cảm, cảm xúc
của người viết thể
hiện qua ngôn ngữ
văn bản
Thương xót, đồng cảm với số phận của bán
diêm.
Chủ đề
Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số
phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.
Câu 2. Từ việc đọc các văn bản trên, em rút ra bài học kinh nghiệm khi đọc
truyện ngắn.
Khi đọc truyện ngắn, chúng ta cần chú ý tìm hiểu về đề tài, chủ đề, chi tiết và sự
kiện quan trọng. Sau khi đọc xong truyện, người đọc cần rút ra ý nghĩa, bài học
của truyện...
3. Đọc - hiểu văn bản
a. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa
- Hoàn cảnh:
Mẹ mất, bà nội - người yêu thương nhất cũng vừa mới qua đời.
Phải sống với người bố và bị bắt đi bán diêm để kiếm tiền.
- Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.
- Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức
mùi ngỗng quay.
- Hình ảnh cô bé bán diêm:
Ngồi nép vào một góc tường, giữa hai ngôi nhà.
Nghĩ đến nếu không bán được diêm mà trở về nhà sẽ bị bố đánh.
Thu đôi chân cho đỡ lạnh nhưng càng lúc càng rét buốt hơn.
Đôi bàn tay cứng đờ ra vì lạnh giá.
=> Sự nghèo khổ thiếu thốn không chỉ về vật chất mà còn là về tinh thần, thiếu
đi tình yêu được bao bọc của những người thân trong gia đình.
b. Các lần em bé quẹt que diêm và tưởng tượng thành sự thật
Cô bé đã trải qua 4 lần quẹt diêm với những tưởng tượng lần lượt xuất hiện:
Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp.
Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong
muốn được no bụng.
Lần thứ ba: Mơ ước có cây thông Noel - mong muốn được đón giao thừa
như mọi người.
Lần thứ tư: Mơ ước được gặp lại bà - mong muốn được che chở, yêu
thương.
Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và đi theo bà
đến nơi hạnh phúc.
=> Những mong muốn của cô bé là hoàn toàn chính đáng.
c. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm
Thời gian: sáng sớm hôm sau
Không gian: ở một xó tường lạnh lẽo
Hình ảnh: Một cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã
chết cóng.
Lý do: Không có ai quan tâm, giúp đỡ. Gia đình thì ghẻ lạnh, thờ ơ.
=> Tố cáo một xã hội thờ ơ, vô cảm.
| 1/4

Preview text:


Soạn văn 6: Cô bé bán diêm
1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả
- An-đéc-xen (1805 - 1875) là nhà văn người Đan Mạch nổi tiếng với loại truyện kể cho trẻ em.
- Nhiều truyện của ông được biên soạn lại từ những truyện cổ tích, nhưng cũng
có những truyện do ông sáng tạo ra.
- Một số tác phẩm quen thuộc như: Cô bé bán diêm, Bầy chim thiên nga, Nàng
tiên cá, Bộ quần áo mới của hoàng đế, Nàng công chúa và hạt đậu… b. Tác phẩm
- Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được xuất bản lần đầu tiên năm 1848 trong phần
năm của quyển Nye Eventyr (Những truyện cổ tích mới) với nhan đề Den Lille
Pige Med Svovlstikkerne (Cô gái bé nhỏ với những que diêm).
- Bố cục: Gồm 3 phần:
• Phần 1: Từ đầu đến “Lúc này đôi bàn tay em đã cứng đờ ra”. Hình ảnh cô
bé bán diêm trong đêm giao thừa.
• Phần 2. Tiếp theo đến “Họ đã về chầu thượng đế”. Các lần em bé quẹt
que diêm và mộng tưởng thành sự thật.
• Phần 3. Còn lại. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm.
- Tóm tắt: Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần, chân đi đất, bụng
đói nhưng phải đi bán diêm. Cô bé ấy đã mồ côi mẹ và ngay cả bà nội - người
yêu thương em nhất cũng đã qua đời. Em không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh
em. Vừa lạnh vừa đói, cô bé ngồi nép vào một góc tường rồi khẽ quẹt một que
diêm để sưởi ấm. Que diêm thứ nhất cho em có cảm giác ấm áp như ngồi bên lò
sưởi. Em vội quẹt que diêm thứ hai, một bàn ăn thịnh soạn hiện lên. Đến quẹt
que diêm thứ ba thì một cây thông Noel. Quẹt que diêm thứ tư được thắp lên,
lần này là bà nội với khuôn mặt hiền từ hiện ra. Những ảo ảnh đó nhanh chóng
tan đi sau sự vụt tắt của que diêm. Em vội vàng quẹt hết cả bao diêm để mong
níu bà nội lại. Cuối cùng, cô bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá.
2. Hướng dẫn đọc
Câu 1. Chỉ ra các yếu tố của truyện được thể hiện trong văn bản Cô bé bán
diêm bằng cách hoàn thành bảng sau: Các yếu tố của Cô bé bán diêm truyện Đề tài
Cuộc sống của những đứa trẻ bất hạnh. Nhân vật
Em bé bán diêm, người bà, người bố Sự việc
Trong đêm giao thừa rét mướt, một cô bé đầu trần,
chân đi đất, bụng đói nhưng phải đi bán diêm. Em
không dám về nhà vì sợ bố sẽ đánh em. Cuối cùng, cô
bé bán diêm đã chết rét trong đêm giao thừa lạnh giá. Chi tiết tiêu biểu
Lần thứ nhất: Lò sưởi xuất hiện.
Lần thứ hai: Bàn ăn hiện ra, trên bàn có ngỗng quay.
Lần thứ ba: Một cây thông Nô-en hiện ra.
Lần thứ tư: Bà mỉm cười hiền hậu.
Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp
lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
Tình cảm, cảm xúc Thương xót, đồng cảm với số phận của cô bé bán
của người viết thể diêm. hiện qua ngôn ngữ văn bản Chủ đề
Tác phẩm thể hiện tình yêu thương dành cho những số
phận bất hạnh, đặc biệt là trẻ em.
Câu 2. Từ việc đọc các văn bản trên, em rút ra bài học kinh nghiệm gì khi đọc truyện ngắn.
Khi đọc truyện ngắn, chúng ta cần chú ý tìm hiểu về đề tài, chủ đề, chi tiết và sự
kiện quan trọng. Sau khi đọc xong truyện, người đọc cần rút ra ý nghĩa, bài học của truyện...
3. Đọc - hiểu văn bản
a. Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao thừa - Hoàn cảnh:
⚫ Mẹ mất, bà nội - người yêu thương nhất cũng vừa mới qua đời.
⚫ Phải sống với người bố và bị bắt đi bán diêm để kiếm tiền.
- Thời điểm bán diêm: Đêm giao thừa rét mướt.
- Không gian bán diêm: Cửa sổ của các nhà đều sáng rực, trong phố sực nức mùi ngỗng quay.
- Hình ảnh cô bé bán diêm:
⚫ Ngồi nép vào một góc tường, giữa hai ngôi nhà.
⚫ Nghĩ đến nếu không bán được diêm mà trở về nhà sẽ bị bố đánh.
⚫ Thu đôi chân cho đỡ lạnh nhưng càng lúc càng rét buốt hơn.
⚫ Đôi bàn tay cứng đờ ra vì lạnh giá.
=> Sự nghèo khổ thiếu thốn không chỉ về vật chất mà còn là về tinh thần, thiếu
đi tình yêu được bao bọc của những người thân trong gia đình.
b. Các lần em bé quẹt que diêm và tưởng tượng thành sự thật
Cô bé đã trải qua 4 lần quẹt diêm với những tưởng tượng lần lượt xuất hiện:
⚫ Lần thứ nhất: Mơ ước có lò sưởi - mong muốn lúc này có được sự ấm áp.
⚫ Lần thứ hai: Mơ ước căn phòng có bàn ăn, trên bàn có ngỗng quay - mong muốn được no bụng.
⚫ Lần thứ ba: Mơ ước có cây thông Noel - mong muốn được đón giao thừa như mọi người.
⚫ Lần thứ tư: Mơ ước được gặp lại bà - mong muốn được che chở, yêu thương.
⚫ Lần cuối cùng: Quẹt toàn bộ số diêm còn lại - để gặp lại bà và đi theo bà đến nơi hạnh phúc.
=> Những mong muốn của cô bé là hoàn toàn chính đáng.
c. Cái chết thương tâm của cô bé bán diêm
⚫ Thời gian: sáng sớm hôm sau
⚫ Không gian: ở một xó tường lạnh lẽo
⚫ Hình ảnh: Một cô bé có đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười nhưng em đã chết cóng.
⚫ Lý do: Không có ai quan tâm, giúp đỡ. Gia đình thì ghẻ lạnh, thờ ơ.
=> Tố cáo một xã hội thờ ơ, vô cảm.