Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

92 46 lượt tải Tải xuống
Củng c, mở rng (trang 103)
Son bài Cng c, mở rộng trang 103 - Mu 1
Câu 1. Kẻ bảng vào vtheo mu sau và đin thông tin ngn gn ca các văn
bản:
Mùa xuân nho nh
Gò Me
Tình cm,
cảm xúc
của tác
gi
Tình yêu đt c, khát khao
đưc cng hiến.
Tình yêu, ni nhdành cho quê
hương.
Bin pháp
tu t nổi
bật
n d, so sánh, đip ng
So sánh, lit kê…
Hình nh
đặc sắc
Hình nh giàu tính biu ng:
bông hoa tím biếc, con chim
chin chin, con chim hót, mt
cành hoa, mùa xuân nho nhỏ…
Hình nh thiên nhiên: con đê
cát đ, lúa nàng keo, ao làng
trăng tm mây bơi, me non
cong vt, xanh như di
lụa…
Hình nh con ngưi: điu hát
cổ truyn, ct cchăn bò…
Câu 2. Tìm đc thêm mt s bài thơ viết vđất c Vit Nam. Nhn xét v
nét đc đáo ca mt bài thơ mà em u thích (tng, hình nh, bin pháp tu
từ…)
- Một sbài thơ như: Đt c (Nguyn Đình Thi), Qhương (Tế Hanh), Bài
học đu cho con (ĐTrung Quân)...
- Nhn xét: Bài hc đu cho con (ĐTrung Quân)
Ththơ: Sáu ch
Hình nh gn gũi, quen thuc: chùm khế ngt, con diu biếc, con đò nh,
cầu tre nhỏ…
Bin pháp tu t: Đip ng“Quê hương là…” khng đnh quê hương bt
ngun t nhng điu tht gin d, nhưng gn vi con ngưi; So sánh
“Quê hương mi ngưi ch một/Như ch một m thôi”: Quê hương
cũng ging như ngưi m, cho thy vai trò ca quê hương rt quan trng
với con ngưi.
Son bài Cng c, mở rộng trang 103 - Mu 2
Câu 1. Kẻ bảng vào vtheo mu sau và đin thông tin ngn gn ca các văn
bản:
Mùa xuân nho nh
Gò Me
Tình cm,
cảm xúc
của tác gi
Tình yêu quê hương, đt c
khát khao đưc cng hiến cho
đời.
Tình yêu, ni nhdành cho quê
hương.
Bin pháp
tu t nổi
bật
n d, so sánh, đip ng
So sánh, lit kê…
Hình nh
đặc sắc
Hình nh giàu tính biu ng:
bông hoa tím biếc, con chim
chin chin, con chim hót, mt
cành hoa, mùa xuân nho nhỏ…
Hình nh thiên nhiên: con đê cát
đỏ, lúa nàng keo, ao làng trăng
tắm mây bơi, me non cong vt,
lá xanh như di la…
Hình nh con ngưi: điu hát c
truyn, ct cchăn bò…
Câu 2. Tìm đc thêm mt s bài thơ viết v đất c Vit Nam. Nhn xét v
nét đc đáo ca mt bài thơ mà em u thích (tng, hình nh, bin pháp tu
từ…)
- Một sbài thơ như: Nhcon sông quê hương (Tế Hanh), Bài ca quê hương
(Tố Hữu), Hôn mnh đt quê hương (Thu Bn)...
- Nhn xét vnét đc đáo ca bài thơ:
l Ththơ: Tám ch
l Hình nh ca làng qVit Nam vi nhng s vật gin d gn gũi: con
sông xanh biếc, lòng ng lp loáng, btre ríu rít tiếng chim kêu, mt c
chp chn con cá nhy…
l Bin pháp tu tđưc sdụng linh hot : Nhân hóa (Nưc gương trong soi
tóc nhng hàng tre), So sánh (Tâm hn tôi mt bui trưa hè), Đip ng
(Sông ca, tôi s)...
l Ging điu: nh nhàng, tha thiết (Hi con sông đã tm c đời tôi; Quê
hương ơi! Lòng tôi cũng như sông)...
=> Gi gm ni nhdành cho quê hương ca tác giả.
| 1/3

Preview text:


Củng cố, mở rộng (trang 103)
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Mẫu 1
Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn của các văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Gò Me
Tình cảm, Tình yêu đất nước, khát khao Tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê
cảm xúc được cống hiến. hương. của tác giả
Biện pháp Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ… So sánh, liệt kê… tu từ nổi bật
Hình ảnh Hình ảnh giàu tính biểu tượng: Hình ảnh thiên nhiên: con đê đặc sắc
bông hoa tím biếc, con chim cát đỏ, lúa nàng keo, ao làng
chiền chiện, con chim hót, một trăng tắm mây bơi, me non
cành hoa, mùa xuân nho nhỏ… cong vắt, lá xanh như dải lụa…
Hình ảnh con người: điệu hát
cổ truyền, cắt cỏ chăn bò…
Câu 2. Tìm đọc thêm một số bài thơ viết về đất nước Việt Nam. Nhận xét về
nét độc đáo của một bài thơ mà em yêu thích (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…)
- Một số bài thơ như: Đất nước (Nguyễn Đình Thi), Quê hương (Tế Hanh), Bài
học đầu cho con (Đỗ Trung Quân)...
- Nhận xét: Bài học đầu cho con (Đỗ Trung Quân) • Thể thơ: Sáu chữ
• Hình ảnh gần gũi, quen thuộc: chùm khế ngọt, con diều biếc, con đò nhỏ, cầu tre nhỏ…
• Biện pháp tu từ: Điệp ngữ “Quê hương là…” khẳng định quê hương bắt
nguồn từ những điều thật giản dị, nhưng gắn bó với con người; So sánh
“Quê hương mỗi người chỉ một/Như là chỉ một mẹ thôi”: Quê hương
cũng giống như người mẹ, cho thấy vai trò của quê hương rất quan trọng với con người.
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 103 - Mẫu 2
Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn của các văn bản: Mùa xuân nho nhỏ Gò Me
Tình cảm, Tình yêu quê hương, đất nước và Tình yêu, nỗi nhớ dành cho quê
cảm xúc khát khao được cống hiến cho hương. của tác giả đời.
Biện pháp Ẩn dụ, so sánh, điệp ngữ… So sánh, liệt kê… tu từ nổi bật
Hình ảnh Hình ảnh giàu tính biểu tượng: Hình ảnh thiên nhiên: con đê cát đặc sắc
bông hoa tím biếc, con chim đỏ, lúa nàng keo, ao làng trăng
chiền chiện, con chim hót, một tắm mây bơi, me non cong vắt,
cành hoa, mùa xuân nho nhỏ… lá xanh như dải lụa…
Hình ảnh con người: điệu hát cổ
truyền, cắt cỏ chăn bò…
Câu 2. Tìm đọc thêm một số bài thơ viết về đất nước Việt Nam. Nhận xét về
nét độc đáo của một bài thơ mà em yêu thích (từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ…)
- Một số bài thơ như: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh), Bài ca quê hương
(Tố Hữu), Hôn mảnh đất quê hương (Thu Bồn)...
- Nhận xét về nét độc đáo của bài thơ: l Thể thơ: Tám chữ l
Hình ảnh của làng quê Việt Nam với những sự vật giản dị mà gần gũi: con
sông xanh biếc, lòng sông lấp loáng, bờ tre ríu rít tiếng chim kêu, mặt nước
chập chờn con cá nhảy… l
Biện pháp tu từ được sử dụng linh hoạt : Nhân hóa (Nước gương trong soi
tóc những hàng tre), So sánh (Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè), Điệp ngữ (Sông của, tôi sẽ)... l
Giọng điệu: nhẹ nhàng, tha thiết (Hỡi con sông đã tắm cả đời tôi; Quê
hương ơi! Lòng tôi cũng như sông)...
=> Gửi gắm nỗi nhớ dành cho quê hương của tác giả.