Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 126 - Kết nối tri thức Văn 7
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 126 - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.
Chủ đề: Bài 5: Màu sắc trăm miền (KNTT)
Môn: Ngữ Văn 7
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Củng cố, mở rộng (trang 126)
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 126 - Mẫu 1
Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin về hai văn bản Tháng
Giêng, mơ về trăng non rét ngọt và Chuyện cơm hến:
Tháng Giêng, mơ về trăng non rét Chuyện cơm hến ngọt Thể loại Tùy bút Tản văn
Những hình - Hình ảnh mùa xuân Hà Nội: Có mưa - Món cơm hến: cơm
ảnh nổi bật riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn nguội, hến xào, các kêu trong đêm xanh… loại gia vị…
- Sau rằm tháng Giêng: Đào hơi phai - Hình ảnh chị bán
nhưng nhụy vẫn còn phong, Cỏ không hàng cùng gánh cơm
còn mát xanh nhưng để lại một mùi hến và bếp lửa… hương man mác..
- Không gian gia đình: “Nhang trầm, đèn
nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm…
Đặc điểm Tinh tế, uyển chuyển... Mang màu sắc Huế.. lời văn
Cảm xúc, Tình cảm yêu mến, nhớ nhung dành cho Tình yêu thương, sư suy
nghĩ mùa xuân của quê hương. tự hào về món ăn của tác giả quê hương.
Câu 2. Tìm đọc một số tùy bút và tản văn viết về các đề tài cảnh sắc, ẩm thực.
Chọn trong số đó một số tác phẩm mà em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm viết về vùng miền hay món ăn cụ thể nào?
b. Tác giả biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?
c. Những từ ngữ nào diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc động?
d. Em thấy chi tiết nào thú vị nhất? Gợi ý:
Tùy bút: Một thứ quà của lúa non: Cốm
a. Tác giả viết về một món ăn cụ thể: Cốm
b. Tình cảm, cảm xúc: Thích thú, trân trọng và tự hào về một đặc sản của mảnh đất thủ đô.
c. Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả:
• Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp
đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?
• Chúng ta có thể nói rằng trời sinh lá sen để bao bọc cốm, cũng như trời
sinh cốm nằm ủ trong lá sen, chúng ta thấy hiện ra từng lá cốm, sạch sẽ
và tinh khiết, không có mảy may chút bụi nào. Hỡi các bà mua hàng! Chớ
có thọc tay mân mê thức quà thần tiên ấy, hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu mà vuốt ve…
• Phải nên kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người, và sự cố
tiềm tàng và nhẫn nại của thần Lúa. d. Chi tiết thú vị:
Bàn về cách thưởng thức cốm:
• Không phải thức quà của những người ăn vội mà phải ăn chút ít, thong
thả để cảm nhận hương vị kết tinh của đất trời.
• Nhẹ nhàng, nâng đỡ từng hạt cốm.
• Phải biết kính trọng cái lộc của Trời, cái khéo léo của người và sự cố sức
tiềm tàng, nhẫn nại của thần Lúa.
• Thưởng thức cốm phải trang nhã, đẹp đẽ thì cái vui cũng sẽ tươi sáng hơn nhiều.
=> Chi tiết đã cho thấy sự tinh tế của tác giả, cũng như sự trân trọng của tác giả với món quà này.
Câu 3. Tìm đọc một số văn bản viết về những nét văn hóa truyền thống ở các
vùng miền trên đất nước Việt Nam hoặc nước ngoài.
Một số tác phẩm gợi ý: Chuyện cũ Hà Nội (Tô Hoài), Hà Nội băm mươi sáu
phố phường (Thạch Lam)...
Soạn bài Thực hành đọc: Những khuôn cửa dấu yêu
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 126 - Mẫu 2
Câu 1. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin về hai văn bản Tháng
Giêng, mơ về trăng non rét ngọt và Chuyện cơm hến:
Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt Chuyện cơm hến Thể loại Tùy bút Tản văn
Những hình - Vẻ đẹp của mùa xuân: Có mưa riêu riêu, - Món cơm hến: cơm
ảnh nổi bật gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong nguội, hến xào, các đêm xanh… loại gia vị…
- Sau rằm tháng Giêng: Đào hơi phai - Hình ảnh chị bán
nhưng nhụy vẫn còn phong, Cỏ không còn hàng cùng gánh cơm
mát xanh nhưng để lại một mùi hương hến và bếp lửa… man mác..
- Không gian gia đình: “Nhang trầm, đèn
nến, và nhất là bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm…
Đặc điểm Tinh tế, uyển chuyển... Mang màu sắc Huế.. lời văn
Cảm xúc, Tình cảm yêu mến, nhớ nhung dành cho Tình yêu thương, sư
suy nghĩ tác mùa xuân của quê hương. tự hào về món ăn của giả quê hương.
Câu 2. Tìm đọc một số tùy bút và tản văn viết về các đề tài cảnh sắc, ẩm thực.
Chọn trong số đó một số tác phẩm mà em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
a. Tác phẩm viết về vùng miền hay món ăn cụ thể nào?
b. Tác giả biểu lộ tình cảm, cảm xúc gì?
c. Những từ ngữ nào diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả làm em xúc động?
d. Em thấy chi tiết nào thú vị nhất? Gợi ý:
Văn bản: Mùa thu về Trùng Khánh nghe hạt dẻ hát
a. Tác giả viết về một món ăn cụ thể: hạt dẻ
b. Tình cảm, cảm xúc: tự hào, trân trọng
c. Những từ ngữ diễn tả tình cảm, cảm xúc của tác giả: l
Nhiều người nói với tôi… không đâu có giống mác lịch ngon ngọt và thơm bùi như ở Trùng Khánh. l Cái đồ thì… vưỡn. l
Tóm lại, cốm trộn hạt dẻ là một thứ vật quý, dùng để khoản đãi quý nhân. l
Hạt dẻ rơi rơi như mưa màu nâu. Đó là bản nhạc mùa thu ở quê tôi không thể nào quên. l
Đó là điểm du lịch mang màu sắc, hương vị của tình yêu. l
Thật là tuyệt vời, khi được lang thang trong một khu rừng dẻ cực kì lãng mạn… l
Rừng dẻ khe khẽ hát như rang bởi đây đang là mùa lá nỏ… Cuộc sống này thật là đáng sống. l
Ở những vùng núi cao, không khí trong lành… Cứ nhìn thấy mặt nhau là cười sung sướng. d. Chi tiết thú vị:
Tác giả đã nêu ra cách nhận biết giữa hạt dẻ Trùng Khánh và hạt dẻ nhái một cách rõ ràng, cụ thể.
Câu 3. Tìm đọc một số văn bản viết về những nét văn hóa truyền thống ở các
vùng miền trên đất nước Việt Nam hoặc nước ngoài.
Một số tác phẩm gợi ý: Miếng ngon Hà Nội (Vũ Bằng), Mùi của kí ức (Nguyễn Quang Thiều)....