Soạn bài Củng cố mở rộng trang 50 | Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức

Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 7 trang 50 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 7 trang 50
Câu 1 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
V sao cc văn bn Cuc chm trn trên đi dương v Đưng vo trung tâm v tr đưc coi l
truyn khoa hc vin ng?
Trả lời:
Cc văn bn Cuc chm trn trên đi dương v Đưng vo trung tâm v tr đưc coi l truyn
khoa hc vin ng bi vì:
- Đề tài: viết về những hot đng dựa trên bước tiến nhy vt của công ngh thông tin, khoa hc
v tr:
Văn bn Cuc chm trn trên đi dương: kể về cuc gặp gỡ với con quái vật
khổng lồ l - thực ra mt chiếc tàu ngầm l - sn phẩm của khoa hc thuật
trong tương lai (so với mốc thi gian tác gi sáng tác)
Văn bn Đưng vo trung tâm v tr: kể về chuyến du hành và khám phá những điều
kì bí tưng như đã biến mất khỏi Trái Đất trong quá khứ
- Không gian: vùng không gian trong tương lai, xét từ mốc ra đi củac phẩm, với các yếu tố
tưng tưng:
Văn bn Cuc chm trn trên đi dương: không gian trên vùng biển, với sự xuất hin
của đồ vật sn phẩm của khoa hc thuật tương lai
Văn bn Đưng vo trung tâm v tr: không gian trung tâm trái đất, trung tâm v tr,
nơi con ngưi chưa thể đặt chân đến
- Cốt truyn: gồm mt chuỗi các tình huống, sự kin hoàn toàn dựa trên các gi thuyết quan
nim khoa hocjh lúc bấy gi, về những điều h cho rằng thể xuất hin trong tương lai
Văn bn Cuc chm trn trên đi dương: các sự vic vây quanh vic chinh phc con
khổng lồl, thực ra mt chiếc tàu ngầm bằng sắt
Văn bn Đưng vo trung tâm v tr: các sự vic xoay quanh các nhân vật khám phá
tâm v tr với các con vật, sinh vậtl vốn đã tuyt chủng
- Nhân vật chính: những ngưi sức mnh phi thưng do tác đng của khoa hc thuật
hoặc nhân tố khoa hc nào đó.
Văn bn Cuc chm trn trên đi dương: nhà khoa hc với trí thông minh tuyt vi,
sự phn ứng nhanh nhy
Văn bn Đưng vo trung tâm v tr: nhân vật tôi Thần Đồng trí tu tuyt vi,
phn ứng nhanh và vốn hiểu biết to lớn
Câu 2 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo em, điều g to nên sc hp dn ca truyn khoa hc vin ng?
Trả lời:
Điều to nên sức hấp dn của truyn khoa hc viên tưng: những sự vật, đồ vật, con vật không
thế giới hin ti. Chúng đưc sáng to nên dựa trên trí tưng tưng của con ngưi kết hp
với khao hc thuật lúc bấy gi. Chính sự hin din của chúng to nên sức hấp dn của văn bn
Câu 3 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tm hiu thêm v h sinh quyn trên Tri Đất, t đó liên h để d đon có hnh tinh no có s
sng na hay không. Viết đon văn (khong 5-7 câu) v d đon ca em.
Trả lời:
(1) Trong v trrt nhiều hnh tinh khc đang tồn ti. (2) Trong đó, hnh tinh Kepler-442b
mt trong s ít cc hnh tinh đưc các nhà khoa hc cho rng có th tn ti s sng. (3) Bi hành
tinh này không ch din tích rng lớn, m còn đủ nh sng, đồng thi th duy trì s quang
hp - yếu t quan trng cho s sng. (4) Với cc tiêu chi đó, hnh tinh Kepler-442b đủ điều
kin cho các loài sinh vt tn ti phát triển. (5) Đó thc s mt tin mừng đối vi nhân loi
hin nay.
Câu 4 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
"Mi ngưi sinh ra đều l thiên tai" (An-be Anh-xtanh). Em hiu câu nói ny như thế no? Hãy
trnh by cch hiu ca mnh cho cc bn cng nghe.
Trả lời:
Anh-xtanh đã từng nói rằng “Mỗi ngưi sinh ra đều l thiên ti”. Điều này nghe qua thì có v phi
nhưng thực ra li rt hp lí. Bi thiên ti luôn đưc hiểu l ngưi tài gii, xut chúng, ni bt
hơn so vi những ngưi khác. Tuy nhiên, Anh-xtanh đã nhn vưt qua c nhng cách hiu thông
thưng ấy để đưa ra nhận định mang tầm khi qut hơn. Bi xung quanh ta vn cc lĩnh
vc, mỗi ngưi s thành công mt lĩnh vực nhất định theo kh năng của mình. Chúng ta
không th no đnh gi mt con cá bng kh năng leo cây. Tựa như chẳng th đnh gi mt hc
sinh năng khiếu th thao bằng điểm s ca môn toán. Nếu ngưi gii ca ht, th ngưi
gii nấu ăn. Nếu có ngưi gii dn dp, th có ngưi gii lái xe. Tt c chúng ta đều là thiên tài
lĩnh vực ca riêng mình. Khi tt c nhng thiên tài ấy đứng li với nhau, cng phân công lao đng
phù hp vi kh năng của mình thì hi này s phát trin mnh mẽ. Như vậy, nếu đưc đnh
gi đúng s thích, s trưng c mnh th chúng ta ai cng s mt thiên ti, đúng như nh bc
hc Anh-xtanh đã khẳng định “Mỗi ngưi sinh ra đều l thiên ti”.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Củng cố mở rộng lớp 7 trang 50
Câu 1 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Vì sao các văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương và Đường vào trung tâm vũ trụ được coi là
truyện khoa học viễn tưởng? Trả lời:
Các văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương và Đường vào trung tâm vũ trụ được coi là truyện
khoa học viễn tưởng bởi vì:
- Đề tài: viết về những hoạt động dựa trên bước tiến nhảy vọt của công nghệ thông tin, khoa học vũ trụ:
• Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương: kể về cuộc gặp gỡ với con cá quái vật
khổng lồ kì lạ - thực ra là một chiếc tàu ngầm kì lạ - sản phẩm của khoa học kĩ thuật
trong tương lai (so với mốc thời gian tác giả sáng tác)
• Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ: kể về chuyến du hành và khám phá những điều
kì bí tưởng như đã biến mất khỏi Trái Đất trong quá khứ
- Không gian: là vùng không gian trong tương lai, xét từ mốc ra đời của tác phẩm, với các yếu tố tưởng tượng:
• Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương: không gian trên vùng biển, với sự xuất hiện
của đồ vật là sản phẩm của khoa học kĩ thuật tương lai
• Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ: không gian trung tâm trái đất, trung tâm vũ trụ,
nơi con người chưa thể đặt chân đến
- Cốt truyện: gồm một chuỗi các tình huống, sự kiện hoàn toàn dựa trên các giả thuyết và quan
niệm khoa hocjh lúc bấy giờ, về những điều họ cho rằng có thể xuất hiện trong tương lai
• Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương: các sự việc vây quanh việc chinh phục con
cá khổng lồ kì lạ, thực ra là một chiếc tàu ngầm bằng sắt
• Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ: các sự việc xoay quanh các nhân vật khám phá
tâm vũ trụ với các con vật, sinh vật kì lạ vốn đã tuyệt chủng
- Nhân vật chính: là những người có sức mạnh phi thường do có tác động của khoa học kĩ thuật
hoặc nhân tố khoa học nào đó.
• Văn bản Cuộc chạm trán trên đại dương: nhà khoa học với trí thông minh tuyệt vời,
sự phản ứng nhanh nhạy
• Văn bản Đường vào trung tâm vũ trụ: nhân vật tôi và Thần Đồng có trí tuệ tuyệt vời,
phản ứng nhanh và vốn hiểu biết to lớn
Câu 2 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo em, điều gì tạo nên sức hấp dẫn của truyện khoa học viễn tưởng? Trả lời:
Điều tạo nên sức hấp dẫn của truyện khoa học viên tưởng: là những sự vật, đồ vật, con vật không
có ở thế giới hiện tại. Chúng được sáng tạo nên dựa trên trí tưởng tượng của con người kết hợp
với khao học kĩ thuật lúc bấy giờ. Chính sự hiện diện của chúng tạo nên sức hấp dẫn của văn bản
Câu 3 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tìm hiểu thêm về hệ sinh quyển trên Trái Đất, từ đó liên hệ để dự đoán có hành tinh nào có sự
sống nữa hay không. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về dự đoán của em. Trả lời:
(1) Trong vũ trụ có rất nhiều hành tinh khác đang tồn tại. (2) Trong đó, hành tinh Kepler-442b là
một trong số ít các hành tinh được các nhà khoa học cho rằng có thể tồn tại sự sống. (3) Bởi hành
tinh này không chỉ có diện tích rộng lớn, mà còn có đủ ánh sáng, đồng thời có thể duy trì sự quang
hợp - yếu tố quan trọng cho sự sống. (4) Với các tiêu chi đó, hành tinh Kepler-442b có đủ điều
kiện cho các loài sinh vật tồn tại và phát triển. (5) Đó thực sự là một tin mừng đối với nhân loại hiện nay.
Câu 4 trang 50 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
"Mỗi người sinh ra đều là thiên tai" (An-be Anh-xtanh). Em hiểu câu nói này như thế nào? Hãy
trình bày cách hiểu của mình cho các bạn cùng nghe. Trả lời:
Anh-xtanh đã từng nói rằng “Mỗi người sinh ra đều là thiên tài”. Điều này nghe qua thì có vẻ phi
lí nhưng thực ra lại rất hợp lí. Bởi thiên tài luôn được hiểu là người tài giỏi, xuất chúng, nổi bật
hơn so với những người khác. Tuy nhiên, Anh-xtanh đã nhìn vượt qua cả những cách hiểu thông
thường ấy để đưa ra nhận định mang tầm khái quát hơn. Bởi xung quanh ta có vô vàn các lĩnh
vực, và mỗi người sẽ thành công ở một lĩnh vực nhất định theo khả năng của mình. Chúng ta
không thể nào đánh giá một con cá bằng khả năng leo cây. Tựa như chẳng thể đánh giá một học
sinh có năng khiếu thể thao bằng điểm số của môn toán. Nếu có người giỏi ca hát, thì có người
giỏi nấu ăn. Nếu có người giỏi dọn dẹp, thì có người giỏi lái xe. Tất cả chúng ta đều là thiên tài ở
lĩnh vực của riêng mình. Khi tất cả những thiên tài ấy đứng lại với nhau, cùng phân công lao động
phù hợp với khả năng của mình thì xã hội này sẽ phát triển mạnh mẽ. Như vậy, nếu được đánh
giá đúng sở thích, sở trường củ mình thì chúng ta ai cũng sẽ là một thiên tài, đúng như nhà bác
học Anh-xtanh đã khẳng định “Mỗi người sinh ra đều là thiên tài”.