Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ | Văn 11 Cánh diều

Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ | Văn 11 Cánh diều được trình bày khoa học, chi tiếtgiúp cho các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn hãy cùng tham khảo nội dung chi tiết được chúng tôi giới thiệu và tải về ở bên dưới.

Đây thôn Vĩ D
1. Chun b
* Tác giả:
- Hàn Mc T(1912 - 1940), tên khai sinh là Nguyn Trng Trí.
- Quê làng LMỹ, tng Xá, huyn Phong Lc, tnh Đng Hi (nay tnh
Qung Bình) trong mt gia đình viên chc nghèo theo đo Thiên Chúa.
- Cha ca ông mt sm, Hàn Mc Tsống vi mQuy Nhơn và hc trung hc
trưng Pe--ranh Huế hai năm.
- Sau đó ông vlàm công chc ở Sở Đạc đin Bình Đnh, ri vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, Hàn Mc Tbị mắc bnh phong, vtại Quy Nhơn cha bnh
mất ti tri phong Quy Hòa.
- Hàn Mc T mt trong nhng nhà thơ sc sáng to mnh mnht trong
phong trào Thơ mi.
- Ông làm thơ tnăm 14, 15 tui vi các bút danh như: Minh DuTh, Phong Trn,
Lệ Thanh… Ban đu, ông sáng tác theo khuynh ng thơ Đưng cđin, sau đó
thì chuyn hn sang khuynh hưng lãng mn.
- Hồn thơ Hàn Mc Tni bt vi nhng tình yêu đau đn ng v cuc đi trn
thế.
- Các tác phm chính: Gái quê (1936, thơ), Thơ Điên (1938, sau đi thành Đau
thương), Xuân như ý, Thưng thanh khí, Cm châu duyên, Duyên kng(kch thơ,
1939)...
* Cnh vt, con ngưi x Huế và hoàn cnh ra đi bài thơ:
- Cảnh vt, con ngưi xHuế: lãng mn, thơ mng
- Hoàn cnh ra đi: đưc sáng tác năm 1938, in trong tp Thơ Điên (vsau tp thơ
này đi tên thành Đau thương).
2. Đc hiểu
Từ “ở đây” trong dòng thơ s11 chkhông gian nào?
Gợi ý:
Từ “ở đây” có thhiu là nơi căn phòng Hàn Mc Tđang điu trị bệnh.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bc tranh thôn kh 1 đc đim gì? Bc tranh đó đưc nhìn tcon
mắt ca ai? Qua đó, ta thy đưc tâm trng gì ca nhân vt trtình?
- Bức tranh thiên nhiên thôn trong sáng, tươi tn shòa hp gia con
ngưi vi thiên nhiên.
- Bức tranh đưc nhìn tcon mt ca nhân vt trtình (hay chính tác gi). Qua đó,
ta thy đưc tâm trng nhnhung, khao khát đưc vthăm thôn Vĩ.
Câu 2. Bc tranh thiên nhiên kh2 đim nào khác so vi kh1? Skhác bit
đó cho biết điu gì vtâm trng, tình cm ca nhân vt trtình?
- Bức tranh thiên kh2 bc tranh sông c đêm trăng, nhum màu bun bã,
thê lương.
- Sự khác bit đó cho biết tâm trng, tình cm ca nhân vt trtình sthay đi,
từ vui vẻ đến bun bã, tkhao khát mong đi đến nhnhung, đau đớn.
Câu 3. Qua ba câu hi trong ba khthơ, hãy nêu nhn xét ca em vcách cu t
của bài thơ.
- Câu hi th1: Sao anh không vchơi thôn Vĩ?
l Lời ca ngưi thôn Vĩ hi tác giả.
l Lời phân thân ca tác giả tự hỏi chính mình.
=> hiu theo cách nào thì câu hi trên cũng thhin đưc ni nhthôn da
diết cũng như mong mun đưc vchơi thôn Vĩ.
- Câu hi thhai: “Thuyn ai đu bến sông trăng đó/Có chtrăng v kịp ti nay?”
Toát lên nim hy vng đy khc khoi. Đó khát khao, ưc vng đưc giao
duyên, đưc hi ngộ của nhà thơ gi gm qua ch"kp".
- Câu hi thba: “Ai biết tình ai có đm đà?”
l Câu hi tu t“Ai biết tình ai có đm đà?” là li nhân vt trtình va là đhỏi
ngưi và va để hỏi mình, va gn gũi va xa xăm, va hoài nghi va như giận
hờn, trách móc.
l Đại tphiếm ch“ai” làm tăng thêm ni cô đơn, trng vng ca mt tâm hn
khát khao đưc sng, đưc yêu.
=> Cu tứ của Đây thôn Vĩ Dạ vận đng từ mạch cm xúc ca nghsĩ trưc bc
tranh thiên nhiên thôn Vĩ D, đến bc tranh sông nưc đêm trăng và kết thúc là
khát vng tình yêu, cuc sng.
Câu 4. Trong bài Nhthương, Hàn Mc T khc hotâm trng ca ngưi cung n
thông qua hình nh đi lp gia “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thm duyên chưa
Tri trong đây chng có mùa
Không có nim trăng và ý nhạc
Có ngưi cung nnhthương vua
Theo em, sđối lp không gian đưc thhin thế nào trong Đây thôn D? Ý
nghĩa ca sự đối lp này là gì?
- Sự đối lp không gian đưc thhin thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ:
l Kh1: thiên nhiên tràn ngp sc sng, to cm giác vui tươi.
l Kh2: thiên nhiên đp nhưng cha đng ni bun man mác.
l Không gian thc o: nhng câu đu không gian thc ca thiên nhiên nơi
thôn Vĩ; nhng câu cui là không gian o, đưc tưng tưng ra
- Ý nghĩa: góp phn thhin tâm trng, ni lòng ca nhà thơ.
Câu 5. Nêu nhn xét ca em vtác dng ca mt yếu tng trưng trong bài thơ.
l Hình nh ng trưng: trăng (Thuyn ai đu bến sông trăng đó/Có chtrăng v
kịp ti nay?)
l Tác dng: tưng trưng cho vẻ đẹp, khát vng hnh phúc.
Câu 6. Sự day dt vthân phn như b bỏ rơi, bquên lãng ca chthtr tình gi
cho em cm xúc gì? Hãy viết mt đon văn (khong 8 10 dòng) trình bày cm
xúc đó.
Khi đc Đây thôn D, tôi đc bit n ng vi tâm trng day dt vthân phn
như bbrơi, bquên lãng ca chthtrtình. Trưc ngưc vi bc tranh thiên
nhiên thôn tràn đy sc sng bc tranh thiên nhiên sông c đưm bun.
Với mt tâm hn tràn đy mc cm, Hàn Mc Tđã vnên mt bc tranh đp đy
nhưng cũng bun đy. Mây gió chia lìa đôi ng, không chút liên hnào như
trong tnhiên. Dòng c thì trnên bun bã, còn vng trăng hin lên trong ni lo
âu, khc khoi. Nhng câu thơ cui cùng dòng tâm trng đưc khc ha ni bt
qua không gian vừa thc va o. Hàn Mc Tbộc lni cô đơn, trng vng ca
một tâm hn khát khao đưc sng, đưc yêu. Cùng vi đó, nhng câu thơ còn to
nên mt ni ám nh vnỗi đau trong cõi mênh mông tn, tâm trng ht hng và
đầy tuyt vng.
| 1/4

Preview text:

Đây thôn Vĩ Dạ 1. Chuẩn bị * Tác giả:
- Hàn Mặc Tử (1912 - 1940), tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí.
- Quê ở làng Lệ Mỹ, tổng Võ Xá, huyện Phong Lộc, tỉnh Đồng Hới (nay là tỉnh
Quảng Bình) trong một gia đình viên chức nghèo theo đạo Thiên Chúa.
- Cha của ông mất sớm, Hàn Mặc Tử sống với mẹ ở Quy Nhơn và học trung học ở
trường Pe-lơ-ranh ở Huế hai năm.
- Sau đó ông về làm công chức ở Sở Đạc điền Bình Định, rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1936, Hàn Mặc Tử bị mắc bệnh phong, về ở tại Quy Nhơn chữa bệnh và
mất tại trại phong Quy Hòa.
- Hàn Mặc Tử là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới.
- Ông làm thơ từ năm 14, 15 tuổi với các bút danh như: Minh Duệ Thị, Phong Trần,
Lệ Thanh… Ban đầu, ông sáng tác theo khuynh hướng thơ Đường cổ điển, sau đó
thì chuyển hẳn sang khuynh hướng lãng mạn.
- Hồn thơ Hàn Mặc Từ nổi bật với những tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế.
- Các tác phẩm chính: Gái quê (1936, thơ), Thơ Điên (1938, sau đổi thành Đau
thương), Xuân như ý, Thượng thanh khí, Cẩm châu duyên, Duyên kỳ ngộ (kịch thơ, 1939)...
* Cảnh vật, con người xứ Huế và hoàn cảnh ra đời bài thơ:
- Cảnh vật, con người xứ Huế: lãng mạn, thơ mộng
- Hoàn cảnh ra đời: được sáng tác năm 1938, in trong tập Thơ Điên (về sau tập thơ
này đổi tên thành Đau thương). 2. Đọc hiểu
Từ “ở đây” trong dòng thơ số 11 chỉ không gian nào? Gợi ý:
Từ “ở đây” có thể hiểu là nơi căn phòng Hàn Mặc Tử đang điều trị bệnh.
3. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bức tranh thôn Vĩ ở khổ 1 có đặc điểm gì? Bức tranh đó được nhìn từ con
mắt của ai? Qua đó, ta thấy được tâm trạng gì của nhân vật trữ tình?
- Bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ trong sáng, tươi tắn và có sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên.
- Bức tranh được nhìn từ con mắt của nhân vật trữ tình (hay chính tác giả). Qua đó,
ta thấy được tâm trạng nhớ nhung, khao khát được về thăm thôn Vĩ.
Câu 2. Bức tranh thiên nhiên ở khổ 2 có điểm nào khác so với khổ 1? Sự khác biệt
đó cho biết điều gì về tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình?
- Bức tranh thiên ở khổ 2 là bức tranh sông nước đêm trăng, nhuốm màu buồn bã, thê lương.
- Sự khác biệt đó cho biết tâm trạng, tình cảm của nhân vật trữ tình có sự thay đổi,
từ vui vẻ đến buồn bã, từ khao khát mong đợi đến nhớ nhung, đau đớn.
Câu 3. Qua ba câu hỏi trong ba khổ thơ, hãy nêu nhận xét của em về cách cấu tứ của bài thơ.
- Câu hỏi thứ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
l Lời của người thôn Vĩ hỏi tác giả.
l Lời phân thân của tác giả tự hỏi chính mình.
=> Dù hiểu theo cách nào thì câu hỏi trên cũng thể hiện được nỗi nhớ thôn Vĩ da
diết cũng như mong muốn được về chơi thôn Vĩ.
- Câu hỏi thứ hai: “Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/Có chở trăng về kịp tối nay?”
Toát lên niềm hy vọng đầy khắc khoải. Đó là khát khao, là ước vọng được giao
duyên, được hội ngộ của nhà thơ gửi gắm qua chữ "kịp".
- Câu hỏi thứ ba: “Ai biết tình ai có đậm đà?”
l Câu hỏi tu từ “Ai biết tình ai có đậm đà?” là lời nhân vật trữ tình vừa là để hỏi
người và vừa để hỏi mình, vừa gần gũi vừa xa xăm, vừa hoài nghi vừa như giận hờn, trách móc.
l Đại từ phiếm chỉ “ai” làm tăng thêm nỗi cô đơn, trống vắng của một tâm hồn
khát khao được sống, được yêu.
=> Cấu tứ của Đây thôn Vĩ Dạ vận động từ mạch cảm xúc của nghệ sĩ trước bức
tranh thiên nhiên thôn Vĩ Dạ, đến bức tranh sông nước đêm trăng và kết thúc là
khát vọng tình yêu, cuộc sống.
Câu 4. Trong bài Nhớ thương, Hàn Mặc Tử khắc hoạ tâm trạng của người cung nữ
thông qua hình ảnh đối lập giữa “ngoài kia” và “trong đây”:
Ngoài kia xuân đã thắm duyên chưa
Trời ở trong đây chẳng có mùa
Không có niềm trăng và ý nhạc
Có người cung nữ nhớ thương vua
Theo em, sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ? Ý
nghĩa của sự đối lập này là gì?
- Sự đối lập không gian được thể hiện thế nào trong Đây thôn Vĩ Dạ:
l Khổ 1: thiên nhiên tràn ngập sức sống, tạo cảm giác vui tươi.
l Khổ 2: thiên nhiên đẹp nhưng chứa đựng nỗi buồn man mác.
l Không gian thực và ảo: những câu đầu là không gian thực của thiên nhiên nơi
thôn Vĩ; những câu cuối là không gian ảo, được tưởng tượng ra
- Ý nghĩa: góp phần thể hiện tâm trạng, nỗi lòng của nhà thơ.
Câu 5. Nêu nhận xét của em về tác dụng của một yếu tố tượng trưng trong bài thơ.
l Hình ảnh tượng trưng: trăng (Thuyền ai đậu bến sông trăng đó/Có chở trăng về kịp tối nay?)
l Tác dụng: tượng trưng cho vẻ đẹp, khát vọng hạnh phúc.
Câu 6. Sự day dứt về thân phận như bị bỏ rơi, bị quên lãng của chủ thể trữ tình gợi
cho em cảm xúc gì? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) trình bày cảm xúc đó.
Khi đọc Đây thôn Vĩ Dạ, tôi đặc biệt ấn tượng với tâm trạng day dứt về thân phận
như bị bỏ rơi, bị quên lãng của chủ thể trữ tình. Trước ngược với bức tranh thiên
nhiên thôn Vĩ tràn đầy sức sống là bức tranh thiên nhiên sông nước đượm buồn.
Với một tâm hồn tràn đầy mặc cảm, Hàn Mặc Tử đã vẽ nên một bức tranh đẹp đấy
nhưng cũng buồn đấy. Mây và gió chia lìa đôi ngả, không có chút liên hệ nào như
trong tự nhiên. Dòng nước thì trở nên buồn bã, còn vầng trăng hiện lên trong nỗi lo
âu, khắc khoải. Những câu thơ cuối cùng là dòng tâm trạng được khắc họa nổi bật
qua không gian vừa thực vừa ảo. Hàn Mặc Tử bộc lộ nỗi cô đơn, trống vắng của
một tâm hồn khát khao được sống, được yêu. Cùng với đó, những câu thơ còn tạo
nên một nỗi ám ảnh về nỗi đau trong cõi mênh mông vô tận, tâm trạng hụt hẫng và đầy tuyệt vọng.