Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm: Thơ ca | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1)
Xin gửi tới quý thày cô và các em học sinh Soạn bài Đọc kết nối chủ điểm: Thơ ca | SGK Ngữ Văn 9 Chân trời sáng tạo (Tập 1). Tài liệu giúp bạn tham khảo, chuẩn bị tốt cho bài học của mình. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài 2: Giá trị của văn chương (Văn bản nghị luận)
Môn: Ngữ Văn 9
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Đọc kết nối chủ điểm Thơ ca lớp 9 Chân trời sáng tạo
Câu 1 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Tác giả đã sử dụng những
hình ảnh so sánh nào để nói về thơ ca? Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Trả lời:
- Những hình ảnh so sánh nói về thơ ca trong bài thơ là:
● Thơ vừa là nghỉ ngơi, vừa là việc đầy lao lực
● Vừa là chỗ dừng chân, vừa là cuộc hành trình
● Thơ như bài hát ru, ngây ngất đầu giường cho bé
● Như mơ ước mùa xuân, như khát vọng chiến công
● Có lúc thơ như trái núi cao không thể tới
● Có lúc thành cánh chim sà đậu xuống lòng tay
● Thơ như đôi cánh nâng tôi bay
● Thơ là vũ khí trong trận đánh
● Thơ là tất cả...
● Là công việc tận cùng? Là rảnh rỗi bắt đầu?
● Là cuộc hành trình ư? Hay chỉ là chỗ nghỉ?
- HS tự chọn hình ảnh yêu thích và giải thích.
Câu 2 trang 41 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Em hiểu như thế nào về
tâm nguyện của nhà thơ: “Tôi nguyện suốt đời trung thực sống cho thơ”? Trả lời:
Cụm từ "trung thực sống cho thơ" thể hiện lý tưởng sống của nhà thơ, coi thơ
ca là mục tiêu quan trọng nhất cuộc đời mình, luôn giãi bày chân thật mọi xúc
cảm của mình vào thơ, mượn lời thơ để thể hiện suy nghĩ, sự trung thực của
bản thân với cuộc đời
Câu 3 trang 42 Ngữ Văn 9 Tập 1 Chân trời sáng tạo: Từ bài thơ, em có suy nghĩ
gì về vai trò của thơ ca nói riêng, văn chương nói chung với tâm hồn mỗi người.
Đang cập nhật...