Soạn bài Dưới bóng hoàng lan KNTT

Xin gửi tới bạn đọc bài viết Soạn bài Dưới bóng hoàng lan KNTT. Mời bạn đọc cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan KNTT
Trước khi đọc
Câu hi trang 46 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
1. Tôi s k v những món ăn ngoại đã m cho tôi t ngày còn nh. Nhng
món ăn được dành hết tình yêu thương đ nu cho con cháu s nhng k nim
không bao gi phai m trong cuộc đời tôi.
2. Cũng từng nhng lúc tôi mun thi gian trôi chm lại để được cnh ông bà,
cha m nhiều hơn. Một ngày hc tp mit mài t sáng đến ti khiến tôi không còn
nhiu thời gian để chú ý đến những điều bình d, quen thuc xung quanh.
Đọc văn bản
Gi ý tr li câu hi trong bài đọc:
1. Chú ý du hiệu đ nhn biết ngôi của người k chuyn.
Đon trích không xut hiện ngưi k chuyện như một nhân vt trong tác phm,
vậy người k chuyện đã ẩn danh. Do đó đây là ngôi kể th ba.
2. Tâm trng ca Thanh khi tr v vi không gian thân thuc.
Khi được tr v vi không gian thân thuc - ngôi nhà của bà, Thanh lúc nào cũng
thy bình yên thong th, bởi căn nhà thửa vườn y đối vi Thanh mt
nơi mát mẻ hin nh, đó người lúc nào cũng chờ đợi để yêu thương
Thanh.
3. Trng thái tình cm ca Thanh khi nhn ra cây hoàng lan. Chú ý nhng chi tiết v
cây hoàng lan trong toàn câu chuyn.
Khi nhận ra y hoàng lan, Thanh đã nh đến đến câu chuyn ca tuổi thơ ngày
Thanh thường hay chơi dưới gc nht hoa. y ngày cha m Thanh hãn còn.
Thanh nhn ra thi gian trôi qua tht nhanh, cái cây ngày nào gi đã lớn.
Đây là trạng thái ca s hoài nim nhân vt.
4. Lưu ý sự đan xen gia li của người k chuyn lời độc thoi ni tâm ca nhân
vt.
Đoạn văn sự đan xen giữa li của người k chuyn lời độc thoi ni tâm ca
nhân vt.
- Lời người k chuyn trong vic miêu t nhng c ch ngoi hin ca Thanh:
“Chàng cảm đng gn a nưc mt.”
- Những đoạn độc thoi ni m ca nhân vật Thanh khi suy nghĩ về bà: “Bà yêu
thương cháu quá”, câu Thanh t hỏi “Tiếng ai?”, “Mà làm bếp mt mình thôi
ư?”.
- Câu văn “Nghe quen quá Thanh không nh được” vừa li của người k
chuyn va biu th ni tâm ca nhân vt.
5. Biu hin tình cm ca Nga và Thanh (qua li nói, tâm trng)?
- Qua li nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” gọi đối phương “cô Nga”, còn Nga
thì xưng “em” gọi Thanh “anh”. Qua cách xưng hô, nhân vt Nga biu th nh
cm thân mt hơn. Hơn thế na, nhân vt Nga biu th trc tiếp ni nh, tình cm
ca mình qua lời nói “em nhớ anh quá”. Ngưc li, qua ngôn ng, nhân vt Thanh
hơi lạnh nht, ch tr li nhng câu Nga hỏi không đáp li nhng li y t tình
cm ca Nga.
- Qua nhng dòng miêu t tâm trng, ta nhìn thy rt thế gii ni tâm ca nhân
vt Thanh. Thanh thy lòng mình du li khi nói chuyn vi Nga.
6. Ý nghĩa lời đi thoi gia bà cNga v chuyn hái hoa hoàng lan.
Lời đối thoi gia c Nga dường như không ch nói v chuyn hái hoa hoàng
lan khi y vn còn non, mà thông qua li nhân vật Nga nói “Anh con hái đy ạ”
c ch Nga nhìn Thanh “mỉm cười”, thể suy đoán, cụ Nga nói chuyn v
tình cảm con người. Bà c như muốn hi cái vì sao Nga li y t tình cm sm thế,
khi Thanh còn chưa ra biểu l tình cm gì.
7. Chi tiết nào phn kết giúp bn d đoán sự tiến trin tình cm gia Thanh
Nga?
- Chi tiết Thanh đã dn kh: “Tôi có nhời chào cô Nga nhé”.
- Chi tiết ni tâm ca nhân vt Thanh: chàng “biết rng Nga s vn đợi chàng, vn
nh mong chàng như ngày trước”.
Sau khi đc
Ni dung chính:
Văn bản xoay quanh mt ln tr v quê thăm của nhân vt Thanh - m côi cha
m, sng cùng bà. Trong cnh bình yên thong th ca chốn xưa, những hình nh
quen thuc hin lên, bên cnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi n
bên tóc mai ca Nga khiến chàng trai tr xốn xang. Nhưng câu chuyện vn khép li
trong cnh Thanh tr v tnh.
Gi ý tr li câu hi sau khi đọc:
Câu 1 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Câu chuyện được k bng li của người k chuyn ngôi th ba. Ngôi k y nht
quán t đầu đến cui câu chuyn.
Câu 2 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cnh sinh hot được hiện ra qua đôi mắt ca nhân
vt Thanh. Đây nhân vật chính, xuyên sut tác phm. Vic la chọn điểm nhìn
như vậy va phác ha bc tranh toàn cnh ca thiên nhiên, con người; li va có th
biu th nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trưc cnh vt.
Câu 3 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Lời đối thoi gia Thanh trong phần đầu ca tác phm ch yếu xoay quanh
nhng vic sinh hot nh nhặt, trước mt ca nhân vt Thanh. ch hỏi Thanh, đã
v đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao không đi xe, dặn Thanh đi ngh ngơi, rửa mt cho
mát…
Nhng lời đối thoi cho thy hình ảnh người như vn luôn ch đợi đứa cháu đi
xa tr v. không hi công vic, ch hi nhng chuyn vn vặt, quan tâm đến
ba ăn, gic ngh ca cháu.
Câu 4 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- Hai nhân vật được miêu t hàng m, quen thân t nh, ngay t nh đã thân
mt.
+ Trong suy nghĩ của Thanh, Nga như một ngưi trong nhà thân mt chàng s
gp mỗi lúc đi làm xa v.
+ Cuc nói chuyn giữa Nga Thanh cũng giản dị, đều nhng chuyn vn vt
(“anh chóng lớn quá”, “tôi vn thế ch ch”)
+ Thanh có lúc lm tưởng Nga chính là em gái rut ca mình.
- S biến đi trong tình cm ca hai nhân vt: t thân mật đến mc Thanh lm
ng Nga là em gái ruột, đến việc Thanh đã bắt đầu nhìn đôi môi thắm của Nga, đã
nh đến hai bàn chân xinh xn của Nga. Còn Nga đã biểu th trc tiếp tình cm ca
mình thông qua xưng hô “anh-em” và câu “em nhớ anh quá”.
- Nhng biu hin tình cm gia hai nhân vt gn lin vi hình nh hoa hoàng lan:
+ Khi trông thy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga gi vui vẻ: “Cô
Nga”. Ngưi thiếu n cùng vi ngửng đầu n n ời: “Anh Thanh! Anh đã về
đấy à?”
+ K niệm đáng nh là ngày c hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hi Nga
còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không, Nga đáp rằng: “Vẫn nht đấy. Nhưng
không còn ai tranh na.”
+ Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thong ngi thy hương
hoàng lan trên tóc Nga.
+ Trong mùi hoàng lan thong thong bay, Thanh cm ly tay Nga.
- Câu chuyn kết thúc trong cnh Thanh phi tr v tnh không biết bao gi mi
quay tr v thăm nhà, nhưng đã hé l nhng tiến trin trong tình cm gia Thanh và
Nga: Thanh đã gi nh chào Nga.
Câu 5 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Trong “Dưới bóng hoàng lan”, nghệ thut viết truyn ca Thch Lam biu hin
qua ct truyn.
mt tác phm truyện như không chuyện nhưng chính ct truyn nh nhàng
của dưới bóng Hoàng Lan đã giúp cho nời đc cm nhận được cái độc đáo. Câu
chuyn xoay quanh nhng tình cảm đơn s,ơ giản d nhưng sức lay động, mnh
m. Truyn k v nhân vt Thanh, một người m côi cha m, sng cùng vi
sau y lớn lên đi m tnh xa. Trong mt ln Thanh tr v quê hương thăm bà,
gp li nhng người anh yêu thương, người k chuyện đã nhập thân vào Thanh đ
tái hin khung cảnh đơn sơ, giản dị, đầy chất thơ và những câu chuyn sinh hoạt đời
thưng. Câu chuyn din ra rt nh nhàng, không s kin tính, không tình
hung gay cấn, người đọc theo c chân Thanh tri qua nhng trng thái, cm xúc
t khi gp lại người bà đến khi gp Nga.
n nhng lời đối thoi, những dòng độc thoi ni tâm xen ln vi li k ca
người k chuyện, “Dưới bóng hoàng lan” đã mang đến nhng cm xúc tinh tế v
tình bà cháu, v tình yêu còn b ngỏ, và hơi ấm ca những nơi chốn thân quen.
Câu 6 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
Nhan đề nhắc đến mt hình nh xuyên sut tác phm: hoàng lan - y hoàng lan,
hoa hoàng lan, hương hoàng lan. Đây loài cây trong n nhà Thanh, gn vi
tuổi thơ của Thanh. “Dưới bóng hoàng lan” i gc cây y, trong làn hương hoa
ấy, có người bà vẫn yêu thương Thanh, có cô Nga.
Không ch mt chi tiết tái hin không gian thc trong truyện, đặt nhan đề các
s vic xy ra dưới “bóng hoàng lan” khiến câu chuyn tr nên h, lãng mn,
thi v hơn.
Câu 7 trang 52 sgk Ng văn lp 10 Tp 2
Cnh khiến tôi liên tưởng đến mt bức tranh đẹp: trong ba cơm mà bà, Thanh, Nga
và Nhân cùng ăn.
Bc tranh y có s hài hòa gia bốn con người nhng tình cảm đẹp đẽ, trong
sáng. Bc tranh li s hài hòa giữa con ngưi thiên nhiên: phông nn ca bc
tranh khu ờn bên ngoài vườn tri vn nng, giàn thiên pha xanh cnh
bên áo trng ca Nga, búp hoa non r trong giàn, lẫn vào đám lá, gạch
mát ph rêu. Bc tranh y có c màu sắc, hương thơm, hình ảnh, hình khi.
u 8 trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2
- “Dưới bóng hoàng lan” hé l mt cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình yêu đương
b ng trong truyn.
- Viết “Dưới bóng hoàng lan”, Thạch Lam đã mở ra mt khong không cha lành
nhng vết thương cuộc đời của con người - đi din qua nhân vật Thanh. Thanh đi
làm trên tnh, khi tr v nhà như được tr v v tuổi thơ, trở v nhng trong tro
nhất hai năm qua chàng để quên nơi phố th. Nhng vt v, cc nhc bn b
được xoa du bng nhng tình cm chân thành, thiêng liêng: tình thương giữa nhng
người thân rut tht, và tình yêu.
- Thạch Lam đã nâng ý nghĩa của nhng k nim tuổi thơ, những s vt bình d,
nhng tình cm quen thuc thành hành trang ngt ngào cho những ngưi phải đi xa.
Khi nhân vt Thanh phi quay tr li tnh, trong ni bun đã lẫn c nim vui.
Kết ni đc viết
Bài tp (trang 52 sgk Ng văn lớp 10 Tp 2):
Viết đoạn văn (khong 150 ch) phân tích tâm trng nhân vt Thanh đoạn văn
cui ca phn kết truyn.
Đoạn văn tham khảo:
“Dưi bóng hoàng lankhép lại trong cnh nhân vt Thanh phi tr v tnh trong
tâm trạng “nửa bun li nửa vui”. Buồn bi chàng sp phi ri xa cái chn thân
quen để quay tr li ph th ồn ào. Nhưng vn ánh lên nim vui bởi chàng đã mang
theo hành trang của tình yêu thương, qua s quan tâm t ngưi , qua nhng k
nim tuổi thơ trong trẻo, qua nh yêu nh nhàng giữa Thanh Nga. Đon kết
khép li khi sau câu Thanh nói vi bác Nhân gi giùm li chào Nga, khi rời đi
chàng biết Nga vn đi chàng, vn nh mong chàng như ngày trước. Đó một
nim tin, mt nim hy vọng cho con người khi bước tiếp trên hành trình ca cuc
đời. thế, m trng ca Thanh va bun phi chia xa, li vừa vui khi đưc
một điểm ta v mt tinh thn. Chính tâm trng y l đã mở mt s tiến trin
trong tình cm gia Thanh và Nga,m mt cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình
yêu vẫn còn đang b ng.
| 1/6

Preview text:

Soạn bài Dưới bóng hoàng lan KNTT Trước khi đọc
Câu hỏi trang 46 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
1. Tôi sẽ kể về những món ăn mà bà ngoại đã làm cho tôi từ ngày còn nhỏ. Những
món ăn được bà dành hết tình yêu thương để nấu cho con cháu sẽ là những kỷ niệm
không bao giờ phai mờ trong cuộc đời tôi.
2. Cũng từng có những lúc tôi muốn thời gian trôi chậm lại để được ở cạnh ông bà,
cha mẹ nhiều hơn. Một ngày học tập miệt mài từ sáng đến tối khiến tôi không còn
nhiều thời gian để chú ý đến những điều bình dị, quen thuộc xung quanh. Đọc văn bản
Gợi ý trả lời câu hỏi trong bài đọc:
1. Chú ý dấu hiệu để nhận biết ngôi của người kể chuyện.
Đoạn trích không xuất hiện người kể chuyện như một nhân vật trong tác phẩm, vì
vậy người kể chuyện đã ẩn danh. Do đó đây là ngôi kể thứ ba.
2. Tâm trạng của Thanh khi trở về với không gian thân thuộc.
Khi được trở về với không gian thân thuộc - ngôi nhà của bà, Thanh lúc nào cũng
thấy bình yên và thong thả, bởi vì căn nhà có thửa vườn này đối với Thanh là một
nơi mát mẻ và hiền lành, ở đó có người bà lúc nào cũng chờ đợi để yêu thương Thanh.
3. Trạng thái tình cảm của Thanh khi nhận ra cây hoàng lan. Chú ý những chi tiết về
cây hoàng lan trong toàn câu chuyện.
Khi nhận ra cây hoàng lan, Thanh đã nhớ đến đến câu chuyện của tuổi thơ ngày mà
Thanh thường hay chơi dưới gốc nhặt hoa. Ấy là ngày mà cha mẹ Thanh hãn còn.
Thanh nhận ra thời gian trôi qua thật nhanh, cái cây ngày nào giờ đã lớn.
Đây là trạng thái của sự hoài niệm ở nhân vật.
4. Lưu ý sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
Đoạn văn có sự đan xen giữa lời của người kể chuyện và lời độc thoại nội tâm của nhân vật.
- Lời người kể chuyện trong việc miêu tả những cử chỉ ngoại hiện của Thanh:
“Chàng cảm động gần ứa nước mắt.”
- Những đoạn độc thoại nội tâm của nhân vật Thanh khi suy nghĩ về bà: “Bà yêu
thương cháu quá”, câu Thanh tự hỏi “Tiếng ai?”, “Mà bà làm bếp có một mình thôi ư?”.
- Câu văn “Nghe quen quá mà Thanh không nhớ được” vừa là lời của người kể
chuyện vừa biểu thị nội tâm của nhân vật.
5. Biểu hiện tình cảm của Nga và Thanh (qua lời nói, tâm trạng)?
- Qua lời nói: nhân vật Thanh xưng “tôi” và gọi đối phương là “cô Nga”, còn Nga
thì xưng “em” và gọi Thanh là “anh”. Qua cách xưng hô, nhân vật Nga biểu thị tình
cảm thân mật hơn. Hơn thế nữa, nhân vật Nga biểu thị trực tiếp nỗi nhớ, tình cảm
của mình qua lời nói “em nhớ anh quá”. Ngược lại, qua ngôn ngữ, nhân vật Thanh
hơi lạnh nhạt, chỉ trả lời những câu Nga hỏi và không đáp lại những lời bày tỏ tình cảm của Nga.
- Qua những dòng miêu tả tâm trạng, ta nhìn thấy rất rõ thế giới nội tâm của nhân
vật Thanh. Thanh thấy lòng mình dịu lại khi nói chuyện với Nga.
6. Ý nghĩa lời đối thoại giữa bà cụ và Nga về chuyện hái hoa hoàng lan.
Lời đối thoại giữa bà cụ và Nga dường như không chỉ nói về chuyện hái hoa hoàng
lan khi cây vẫn còn non, mà thông qua lời nhân vật Nga nói “Anh con hái đấy ạ” và
cử chỉ Nga nhìn Thanh “mỉm cười”, có thể suy đoán, bà cụ và Nga nói chuyện về
tình cảm con người. Bà cụ như muốn hỏi cái vì sao Nga lại bày tỏ tình cảm sớm thế,
khi Thanh còn chưa ra biểu lộ tình cảm gì.
7. Chi tiết nào ở phần kết giúp bạn dự đoán sự tiến triển tình cảm giữa Thanh và Nga?
- Chi tiết Thanh đã dặn khẽ: “Tôi có nhời chào cô Nga nhé”.
- Chi tiết nội tâm của nhân vật Thanh: chàng “biết rằng Nga sẽ vẫn đợi chàng, vẫn
nhớ mong chàng như ngày trước”. Sau khi đọc Nội dung chính:
Văn bản xoay quanh một lần trở về quê thăm bà của nhân vật Thanh - mồ côi cha
mẹ, sống cùng bà. Trong cảnh bình yên và thong thả của chốn xưa, những hình ảnh
quen thuộc hiện lên, và bên cạnh mái tóc của bà, mùi hương hoàng lan nơi vườn và
bên tóc mai của Nga khiến chàng trai trẻ xốn xang. Nhưng câu chuyện vẫn khép lại
trong cảnh Thanh trở về tỉnh.
Gợi ý trả lời câu hỏi sau khi đọc:
Câu 1 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Câu chuyện được kể bằng lời của người kể chuyện ngôi thứ ba. Ngôi kể ấy nhất
quán từ đầu đến cuối câu chuyện.
Câu 2 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Hình ảnh thiên nhiên, con người, cảnh sinh hoạt được hiện ra qua đôi mắt của nhân
vật Thanh. Đây là nhân vật chính, xuyên suốt tác phẩm. Việc lựa chọn điểm nhìn
như vậy vừa phác họa bức tranh toàn cảnh của thiên nhiên, con người; lại vừa có thể
biểu thị nội tâm, suy nghĩ của nhân vật chính trước cảnh vật.
Câu 3 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Lời đối thoại giữa bà và Thanh trong phần đầu của tác phẩm chủ yếu xoay quanh
những việc sinh hoạt nhỏ nhặt, trước mắt của nhân vật Thanh. Bà chỉ hỏi Thanh, đã
về đấy ư, đã ăn cơm chưa, sao không đi xe, dặn Thanh đi nghỉ ngơi, rửa mặt cho mát…
Những lời đối thoại cho thấy hình ảnh người bà như vẫn luôn chờ đợi đứa cháu đi
xa trở về. Bà không hỏi công việc, mà chỉ hỏi những chuyện vụn vặt, quan tâm đến
bữa ăn, giấc nghỉ của cháu.
Câu 4 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- Hai nhân vật được miêu tả là hàng xóm, quen thân từ nhỏ, ngay từ nhỏ đã thân mật.
+ Trong suy nghĩ của Thanh, Nga như một người trong nhà thân mật mà chàng sẽ
gặp mỗi lúc đi làm xa về.
+ Cuộc nói chuyện giữa Nga và Thanh cũng giản dị, đều là những chuyện vụn vặt
(“anh chóng lớn quá”, “tôi vẫn thế chứ chứ”)
+ Thanh có lúc lầm tưởng Nga chính là em gái ruột của mình.
- Sự biến đổi trong tình cảm của hai nhân vật: từ thân mật đến mức Thanh lầm
tưởng Nga là em gái ruột, đến việc Thanh đã bắt đầu nhìn đôi môi thắm của Nga, đã
nhớ đến hai bàn chân xinh xắn của Nga. Còn Nga đã biểu thị trực tiếp tình cảm của
mình thông qua xưng hô “anh-em” và câu “em nhớ anh quá”.
- Những biểu hiện tình cảm giữa hai nhân vật gắn liền với hình ảnh hoa hoàng lan:
+ Khi trông thấy bóng cây hoàng lan, Thanh đã nghĩ đến Nga và gọi vui vẻ: “Cô
Nga”. Người thiếu nữ cùng vội ngửng đầu và nở nụ cười: “Anh Thanh! Anh đã về đấy à?”
+ Kỷ niệm đáng nhớ là ngày cả hai cùng nhặt hoàng lan rơi: Thanh hỏi cô Nga có
còn hay đi nhặt hoàng lan rơi nữa không, Nga đáp rằng: “Vẫn nhặt đấy. Nhưng
không còn ai tranh nữa.”
+ Hai người dẫn nhau xem cây hoàng lan, Thanh như thoảng ngửi thấy hương hoàng lan trên tóc Nga.
+ Trong mùi hoàng lan thoảng thoảng bay, Thanh cầm lấy tay Nga.
- Câu chuyện kết thúc trong cảnh Thanh phải trở về tỉnh và không biết bao giờ mới
quay trở về thăm nhà, nhưng đã hé lộ những tiến triển trong tình cảm giữa Thanh và
Nga: Thanh đã gửi nhờ chào Nga.
Câu 5 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Trong “Dưới bóng hoàng lan”, nghệ thuật viết truyện của Thạch Lam biểu hiện rõ qua cốt truyện.
Dù là một tác phẩm truyện như không có chuyện nhưng chính cốt truyện nhẹ nhàng
của dưới bóng Hoàng Lan đã giúp cho người đọc cảm nhận được cái độc đáo. Câu
chuyện xoay quanh những tình cảm đơn s,ơ giản dị nhưng có sức lay động, mạnh
mẽ. Truyện kể về nhân vật Thanh, một người mồ côi cha mẹ, sống cùng với bà và
sau này lớn lên đi làm ở tỉnh xa. Trong một lần Thanh trở về quê hương thăm bà,
gặp lại những người anh yêu thương, người kể chuyện đã nhập thân vào Thanh để
tái hiện khung cảnh đơn sơ, giản dị, đầy chất thơ và những câu chuyện sinh hoạt đời
thường. Câu chuyện diễn ra rất nhẹ nhàng, không có sự kiện tính, không có tình
huống gay cấn, người đọc theo bước chân Thanh trải qua những trạng thái, cảm xúc
từ khi gặp lại người bà đến khi gặp Nga.
Mượn những lời đối thoại, những dòng độc thoại nội tâm xen lẫn với lời kể của
người kể chuyện, “Dưới bóng hoàng lan” đã mang đến những cảm xúc tinh tế về
tình bà cháu, về tình yêu còn bỏ ngỏ, và hơi ấm của những nơi chốn thân quen.
Câu 6 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Nhan đề nhắc đến một hình ảnh xuyên suốt tác phẩm: hoàng lan - cây hoàng lan,
hoa hoàng lan, hương hoàng lan. Đây là loài cây có trong vườn nhà Thanh, gắn với
tuổi thơ của Thanh. “Dưới bóng hoàng lan” là dưới gốc cây ấy, trong làn hương hoa
ấy, có người bà vẫn yêu thương Thanh, có cô Nga.
Không chỉ là một chi tiết tái hiện không gian thực trong truyện, đặt nhan đề và các
sự việc xảy ra dưới “bóng hoàng lan” khiến câu chuyện trở nên mơ hồ, lãng mạn, thi vị hơn.
Câu 7 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
Cảnh khiến tôi liên tưởng đến một bức tranh đẹp: trong bữa cơm mà bà, Thanh, Nga và Nhân cùng ăn.
Bức tranh ấy có sự hài hòa giữa bốn con người và những tình cảm đẹp đẽ, trong
sáng. Bức tranh lại có sự hài hòa giữa con người và thiên nhiên: phông nền của bức
tranh là khu vườn mà bên ngoài vườn trời vẫn nắng, có giàn thiên lý pha xanh cạnh
bên tà áo trắng của Nga, có búp hoa lí non rủ trong giàn, lẫn vào đám lá, có gạch
mát phủ rêu. Bức tranh ấy có cả màu sắc, hương thơm, hình ảnh, hình khối.
Câu 8 trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2
- “Dưới bóng hoàng lan” hé lộ một cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình yêu đương bỏ ngỏ trong truyện.
- Viết “Dưới bóng hoàng lan”, Thạch Lam đã mở ra một khoảng không chữa lành
những vết thương cuộc đời của con người - đại diện qua nhân vật Thanh. Thanh đi
làm trên tỉnh, khi trở về nhà như được trở về về tuổi thơ, trở về những gì trong trẻo
nhất mà hai năm qua chàng để quên nơi phố thị. Những vất vả, cực nhọc và bộn bề
được xoa dịu bằng những tình cảm chân thành, thiêng liêng: tình thương giữa những
người thân ruột thịt, và tình yêu.
- Thạch Lam đã nâng ý nghĩa của những kỷ niệm tuổi thơ, những sự vật bình dị,
những tình cảm quen thuộc thành hành trang ngọt ngào cho những người phải đi xa.
Khi nhân vật Thanh phải quay trở lại tỉnh, trong nỗi buồn đã lẫn cả niềm vui.
Kết nối đọc – viết
Bài tập (trang 52 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2):
Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) phân tích tâm trạng nhân vật Thanh ở đoạn văn
cuối của phần kết truyện. Đoạn văn tham khảo:
“Dưới bóng hoàng lan” khép lại trong cảnh nhân vật Thanh phải trở về tỉnh trong
tâm trạng “nửa buồn mà lại nửa vui”. Buồn bởi chàng sắp phải rời xa cái chốn thân
quen để quay trở lại phố thị ồn ào. Nhưng vẫn ánh lên niềm vui bởi chàng đã mang
theo hành trang của tình yêu thương, qua sự quan tâm từ người bà, qua những kỉ
niệm tuổi thơ trong trẻo, và qua tình yêu nhẹ nhàng giữa Thanh và Nga. Đoạn kết
khép lại khi sau câu Thanh nói với bác Nhân gửi giùm lời chào Nga, và khi rời đi
chàng biết Nga vẫn đợi chàng, vẫn nhớ mong chàng như ngày trước. Đó là một
niềm tin, một niềm hy vọng cho con người khi bước tiếp trên hành trình của cuộc
đời. Vì thế, tâm trạng của Thanh vừa buồn vì phải chia xa, lại vừa vui khi có được
một điểm tựa về mặt tinh thần. Chính tâm trạng ấy có lẽ đã hé mở một sự tiến triển
trong tình cảm giữa Thanh và Nga, hé mở một cái kết tươi sáng cho câu chuyện tình
yêu vẫn còn đang bỏ ngỏ.