Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ Ngữ Văn 10 sách Chân Trời Sáng Tạo

Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ sách CTST vừa được sưu tầm và xin gửi tới bạn đọc cùng tham khảo. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập thật tốt nhé. 

Son bài Gii thiệu, đánh giá về ni dung và ngh thut
ca một bài thơ sách CTST
Nói
- Chun b dàn ý trước khi nói.
- Nói mc đ va phi, rõ ràng, rành mch,
- Mắt hương về ngưi nghe.
- Tôn trng, tiếp thu, lng nghe ý kiến của người khác.
Dàn ý
1. M đầu
- Li chào, gii thiu bn thân.
- Gii thiu vấn đề chính trong bài nói: Thiên nhiên và con ngưi trong Cnh khuya
(H Chí Minh).
2. Ni dung
Gii thiu và trích dn lần lượt các câu thơ đ phân tích, đánh giá.
- Hai câu thơ đu tiên: miêu t bc tranh thiên nhiên tươi đẹp.
+ Hình ảnh “tiếng suối”.
+ Bin pháp tu t so sánh, nhân hóa
=> Hình ảnh ánh trăng làm bừng sáng thiên nhiên nơi chiến khi Vit Bc.
- Câu thơ thứ 3: Khc ha hình nh nhân vt tr tình.
+ Bin pháp tu t so sánh à làm ni bt v đẹp ca nhân vt tr tình.
- Câu thơ thứ 4: Bài thơ kết thúc bng mt li gii thích ngn gn, thng thắn nhưng
li rất đáng quý và trân trọng.
3. Kết lun
- Tng kết vấn đề.
- Gi li cảm ơn.
Bài nói chi tiết
Chào thy/cô cùng toàn th các bn. Tôi tên Nguyễn Văn A. Sau đây tôi xin
thuyết trình v ch đề thiên nhiên con người trong bài thơ Cảnh khuya (H Chí
Minh).
H Chí Minh mt v lãnh t tài hoa ca dân tc Vit Nam, bên cạnh đó với tài
năng của mình người đã sáng tác nên những áng thơ văn cùng ni bật. Trong đó
bài thơ Cảnh Khuya mt tác phẩm thơ văn được viết trong thi kháng chiến
tiêu biểu. Bài thơ là s miêu t bức tranh thiên nhiên vào đêm trăng đẹp, qua đó cho
ta thy tâm tư, nh cm ca mt chiến cộng sn luôn hết mình nhân dân, đt
nước.
M đầu bài thơ miêu tả bc tranh thiên nhiên thật đẹp:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lng c th, bóng lồng hoa”
Vi giọng thơ nh d, v đẹp ca cnh vt hiện lên trong thơ H Chí Minh
va ánh sáng va âm thanh. Thiên nhiên, cnh núi rng Vit Bc vng v
nhưng cùng huyền ảo thơ mộng. Vi vic s dng ngh thut nhân hóa, nhà
thơ đã miêu tả v đẹp của “tiếng suối trong”. Vào ban đêm, chỉ với ánh trăng
nhà thơ cũng thể thấy được s trong veo của nước suối. Ánh trăng đêm quả tht
rt đp, rất sáng. Ánh trăng còn ni bật hơn hình ảnh “trăng lng c thụ” ánh trăng
sáng bao quát c một cây đại th ln kết hp vi tiếng tiếng suối thanh trong như
điệu nhc êm, hát mãi không ngng.
Ch vi hai câu tmở đầu bc tranh phong cnh hin n cùng sinh
động, vi tht nhiu màu sc.
Sau hai câu thơ tả cnh, tiếp đến câu thơ thứ ba là s khc ha hình nh nhân
vt tr tình vô cùng t nhiên.
“Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,”
Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp như bức ha thế kia thì làm sao ng được. Phi
chăng Người đang thao thức v một đêm trăng sáng với âm thanh vang vng trong
tro ca núi rng.
“Chưa ngủ vì lo ni nưc nhà”
Câu thơ cuối càng làm nổi rõ hơn nguyên nhân không ng đưc của Bác đó
“lo nỗi nước nhà”. Câu thơ cuối nêu lên cái thc tế ca nhân vt tr tình m sâu
hin thc m trng của nhà thơ. S độc đáo của thơ H Chí Minh bài thơ kết
thúc vi mt li gii thích, cùng thng thn ngn gọn nhưng cũng rất đáng
quý trng. Ngh thut y cùng chân thc, gin dị, đi thẳng vào lòng ngưi nên
cũng là ngh thut cao quí, tinh vi nht.
Bài thơ khép lại mt cách bt ng nhưng hết sc t nhiên, trn vẹn. Bài thơ
Cnh Khuya ca H Chí Minh miêu t bc tranh đêm khuya thật đẹp, thật thơ mộng.
Nhưng sâu hơn na th hiện m tư, tình cm ca một người chiến cách mạng
luôn hết lòng vì nhân dân, lo cho dân, cho nước.
Nghe
c 1: Chun b nghe
- Tìm hiu v các kiến thc liên quan đến truyn k s được nghe.
- Chun b giy, bút để ghi chép.
c 2: Lng nghe và ghi chép
- Tp trung lắng nghe bài đánh giá.
- Ghi chép ngay nhng thc mc, nhng câu hi muốn trao đi với người nói v bài
đánh giá.
c 3: Trao đi, nhn xét, đánh giá
- Gi li cảm ơn trưc khi muốn trao đổi với người nói.
- Đưa ra những li nhn xét, thc mặc, trao đổi ca mình với người nói bng mt
giọng điệu nh nhàng và thái độ tôn trng.
- Chú ý: không n quá áp đặt quan điểm nhân, cái nhìn ch quan ca mình lên
bài đánh giá của ngưi nói.
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật
của một bài thơ sách CTST Nói
- Chuẩn bị dàn ý trước khi nói.
- Nói ở mức độ vừa phải, rõ ràng, rành mạch,
- Mắt hương về người nghe.
- Tôn trọng, tiếp thu, lắng nghe ý kiến của người khác. Dàn ý 1. Mở đầu
- Lời chào, giới thiệu bản thân.
- Giới thiệu vấn đề chính trong bài nói: Thiên nhiên và con người trong Cảnh khuya (Hồ Chí Minh). 2. Nội dung
Giới thiệu và trích dẫn lần lượt các câu thơ để phân tích, đánh giá.
- Hai câu thơ đầu tiên: miêu tả bức tranh thiên nhiên tươi đẹp.
+ Hình ảnh “tiếng suối”.
+ Biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa
=> Hình ảnh ánh trăng làm bừng sáng thiên nhiên nơi chiến khi Việt Bắc.
- Câu thơ thứ 3: Khắc họa hình ảnh nhân vật trữ tình.
+ Biện pháp tu từ so sánh à làm nổi bật vẻ đẹp của nhân vật trữ tình.
- Câu thơ thứ 4: Bài thơ kết thúc bằng một lời giải thích ngắn gọn, thẳng thắn nhưng
lại rất đáng quý và trân trọng. 3. Kết luận - Tổng kết vấn đề. - Gửi lời cảm ơn. Bài nói chi tiết
Chào thầy/cô cùng toàn thể các bạn. Tôi tên Nguyễn Văn A. Sau đây tôi xin
thuyết trình về chủ đề thiên nhiên và con người trong bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh).
Hồ Chí Minh một vị lãnh tụ tài hoa của dân tộc Việt Nam, bên cạnh đó với tài
năng của mình người đã sáng tác nên những áng thơ văn vô cùng nổi bật. Trong đó
bài thơ Cảnh Khuya là một tác phẩm thơ văn được viết trong thời kì kháng chiến
tiêu biểu. Bài thơ là sự miêu tả bức tranh thiên nhiên vào đêm trăng đẹp, qua đó cho
ta thấy tâm tư, tình cảm của một chiến sĩ cộng sản luôn hết mình vì nhân dân, vì đất nước.
Mở đầu bài thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên thật đẹp:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa”
Với giọng thơ bình dị, vẻ đẹp của cảnh vật hiện lên trong thơ Hồ Chí Minh
vừa có ánh sáng vừa có âm thanh. Thiên nhiên, cảnh núi rừng Việt Bắc vắng vẻ
nhưng vô cùng huyền ảo và thơ mộng. Với việc sử dụng nghệ thuật nhân hóa, nhà
thơ đã miêu tả vẻ đẹp của “tiếng suối trong”. Vào ban đêm, chỉ với ánh trăng mà
nhà thơ cũng có thể thấy được sự trong veo của nước suối. Ánh trăng đêm quả thật
rất đẹp, rất sáng. Ánh trăng còn nổi bật hơn ở hình ảnh “trăng lồng cổ thụ” ánh trăng
sáng bao quát cả một cây đại thụ lớn kết hợp với tiếng tiếng suối thanh trong như
điệu nhạc êm, hát mãi không ngừng.
Chỉ với hai câu thơ mở đầu mà bức tranh phong cảnh hiện lên vô cùng sinh
động, với thật nhiều màu sắc.
Sau hai câu thơ tả cảnh, tiếp đến câu thơ thứ ba là sự khắc họa hình ảnh nhân
vật trữ tình vô cùng tự nhiên.
“Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,”
Cảnh đêm trăng tuyệt đẹp như bức họa thế kia thì làm sao mà ngủ được. Phải
chăng Người đang thao thức về một đêm trăng sáng với âm thanh vang vọng trong trẻo của núi rừng.
“Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Câu thơ cuối càng làm nổi rõ hơn nguyên nhân không ngủ được của Bác đó là
“lo nỗi nước nhà”. Câu thơ cuối nêu lên cái thực tế của nhân vật trữ tình và mở sâu
và hiện thực tâm trạng của nhà thơ. Sự độc đáo của thơ Hồ Chí Minh là bài thơ kết
thúc với một lời giải thích, vô cùng thẳng thắn và ngắn gọn nhưng cũng rất đáng
quý trọng. Nghệ thuật ấy vô cùng chân thực, giản dị, đi thẳng vào lòng người nên
cũng là nghệ thuật cao quí, tinh vi nhất.
Bài thơ khép lại một cách bất ngờ nhưng hết sức tự nhiên, trọn vẹn. Bài thơ
Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh miêu tả bức tranh đêm khuya thật đẹp, thật thơ mộng.
Nhưng sâu hơn nữa là thể hiện tâm tư, tình cảm của một người chiến sĩ cách mạng
luôn hết lòng vì nhân dân, lo cho dân, cho nước. Nghe Bước 1: Chuẩn bị nghe
- Tìm hiểu về các kiến thức liên quan đến truyện kể sẽ được nghe.
- Chuẩn bị giấy, bút để ghi chép.
Bước 2: Lắng nghe và ghi chép
- Tập trung lắng nghe bài đánh giá.
- Ghi chép ngay những thắc mắc, những câu hỏi muốn trao đổi với người nói về bài đánh giá.
Bước 3: Trao đổi, nhận xét, đánh giá
- Gửi lời cảm ơn trước khi muốn trao đổi với người nói.
- Đưa ra những lời nhận xét, thắc mặc, trao đổi của mình với người nói bằng một
giọng điệu nhẹ nhàng và thái độ tôn trọng.
- Chú ý: không nên quá áp đặt quan điểm cá nhân, cái nhìn chủ quan của mình lên
bài đánh giá của người nói.