Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc | Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức

Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc lớp 7 trang 61 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc lớp 7 trang 61
A. Soạn bài Hãy cầm lấy đọc: Trước khi đọc
Câu 1 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu mt câu danh ngôn ni v sch hoc v vic đc sch m em cho l c ngha
Trả lời:
Hc sinh tham khảo cc danh ngôn sau:
Để cho con mt hòm vng không bằng dạy cho con mt quyển sch hay (Vi Hin
Truyn)
Mt cuốn sch hay cho ta mt điu tốt, mt người bạn tốt cho ta mt điu hay (Gustavơ
Lebon)
Không c gì c thể thay thế văn ha đc (Gunte Grass)
Vic đc rất quan trng. Nếu bạn biết cch đc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn (Barack
Obama)
Câu 2 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Em thch đc loi sch no? Em đ tng thu nhn đưc điu gì b ch sau khi đc mt cun sch?
Trả lời:
Gi : Em thch đc sch lịch sử. Cuốn m em thch nhất l cuốn viết v lịch sử Vit Nam t lúc
bị thực dân Php xâm lưc, đến lúc dnh đưc đc lp. Nhờ cuốn sch ấy, em hiểu đưc đất nước
ta đ phải gnh chịu những đau đơn, mất mt gì, ông cha ta đ kh khăn, vất vả như thế no để c
đưc hòa bình như ngy hôm nay. T đ cng thêm quyết tâm hc tp, rèn luyn để xây dựng đất
nước, giữ vng nn đc lp ny.
B. Soạn bài Hãy cầm lấy đọc: Đọc văn bản
Theo dõi 1 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Câu chuyn kết nối như no với vấn đ nghị lun?
Trả lời:
Câu chuyn đ dẫn dắt v giới thiu v mt thông đip quan trng, l vấn đ nghị lun chnh của
văn bản: hy cầm lấy v đc
Theo dõi 2 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
L lẽ v bằng chứng no đưc dng để khng định vai trò ca sch trong thế gii hin đại?
Trả lời:
L lẽ: Đc l mt cch nạp năng lưng cho s sng tinh thn
Bằng chứng: Người không đc, không xem, không nghe cng c th “chết”, ci chết
dn dn, êm i, không d nhn ra.
Phân tích trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Lm cch no để khắc phục đưc sự sa sút của văn ha đc?
Trả lời:
Để khắc phục đưc sự sa sút của văn ha đc, cầm hai yếu tố: chủ thể đc v đối tưng đc tc
đng qua lại lẫn nhau.
Suy luận trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Cch kết văn bản c gì đc đo?
Trả lời:
Lời kết của văn bản l mt danh ngôn hay v  ngha, nhấn mạnh lại vấn đ nghị lun. Đ l mt
cch kết thúc mở, để người đc suy ngẫm v hnh đng.
C. Soạn bài Hãy cầm lấy đọc: Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Văn bản tp trung bn v vấn đ gì? Da vo đâu em nhn biết đưc điu đ?
Trả lời:
- Văn bản bn v vấn đ: đc sch
- Cc dấu hiu giúp nhn biết:
Nhan đ: nhan đ văn bản l sự khng định v vấn đ nghị lun (Hy cầm lấy v đc)
Cc l lẽ v dẫn chứng trong b đu xoay quanh v vấn đ đc sch, nhằm khuyến
khch, thúc đẩy mi người hy đc sch
Câu 2 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tm lưc mt s kiến đưc tc gi lần lưt trình by trong văn bản.
Trả lời:
Mt số  kiến đưc tc giả trình by trong văn bản l:
Ý kiến 1: Vai trò của vic đc sch đối với thế giới tinh thần
Ý kiến 2: Những người khuyến khch ta đc sch l người c trch nhim, yêu thương
ta
Ý kiến 3: Sự kì diu v tc dụng to lớn của vic đc sch
Ý kiến 4: Sự thay đi của cch đc sch trong cuc sống hin đại
Ý kiến 5: Giải php để khắc phục tình trạng xuống cấp của văn ha đc
Câu 3 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Ch ra câu văn thể hin cch l gii ca tc gi v thông đip “Hy cm ly v đc”. Em đng
vi cch l giải đ không? Vì sao?
Trả lời:
Câu văn thể hin cch l gii ca tc gi v thông đip “Hy cm ly v đc” l: Hy
tiếp xúc trực tiếp với mt cuốn sch, hy tự trải nghim m không bước qua mt không
gian nào.
Em đng tình với cch l giải đ. Vì trong mỗi cuốn sch l mt không gian khc, với
bao la những tri thức, bi hc, thông đip qu gi. Nếu tiếp xúc, thấu hiểu đưc cuốn
sch đ, ngha l chúng ta đ đưc trải qua sự kin đ, đt chân đến vng đất đ ri.
Câu 4 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tc gi đ dng nhng l l v bng chng no để khng định trong thế gii hin đại, khi cc
phương tin nghe nhìn pht trin không ngng, con người vn cn phải đc sch?
Trả lời:
Tc gi đ dng nhng l l v bng chứng sau đây:
- L lẽ: Người ta vẫn đc sch ngay khi cc phương tin nghe nhìn pht trin l bi s kì diu ca
ch trên trang sch
- Bng chng:
Sch ch l giy v mc m cha c thế giới, phơi by c b n ca v tr cng như
x hi con người
nh đc sch, ta hiểu đời, hiểu người, hiu chnh mình; đc mt cun sch hay như bị
cun vo ni say mê, nim khoi cm,...
Câu 5 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo tc gi, cn c những điu kin gì để gii quyết tình trng sa sút của văn ha đc hin nay?
Em tn thnh vi kiến ca tc gi v vấn đ ny không? Vì sao?
Trả lời:
- Theo tc gi, cn c những điu kin sau v người đc v sch,
Người đc thì cần ham đc sch
Sch cng phải giu gi trị v  ngha.
→ Thiếu mt trong hai điu kin ny, tình trng sa sút của văn ha đc kh ci thin đưc.
- Em đng  với  kiến của tc giả. Bởi muốn văn ha đc pht triển thì con người phải chủ đng
hơn trong vic đc v sch cng cần phải c gi trị dể giữ chân người đc sch. Cả hai chủ thể
quan trng nhất của vic đc sch phải cng thay đi v pht triển thì mới c thể tạo nên mối quan
h bn cht đưc
Câu 6 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
T ni dung văn bản Hy cm ly v đc, theo em, c th xem đc sch l mt kiu tri nghim
đưc không? Vì sao?
Trả lời:
- Theo em, c th xem đc sch l mt kiu tri nghim
- Bởi vì khi đc sch, chúng ta sẽ đưc:
Đt chân đến những thế giới bên trong cuốn sch, đ l những thế giới, cuc sống ở
những nơi m ta không thể đt chân đến, chưa c cơ hi thăm thú. Thm ch l cả
những thế giới ở qu khứ, tương lai v những chiu không gian tưởng tưng
Đưc trải nghim những cuc đời, số phn khc nhau dưới gc nhìn của cc nhân vt
→ Nhờ vy m đưc trải nghim nhiu hơn, biết v cảm nhn đưc nhiu điu d ch ngi ở mt
chỗ v đc sch
D. Viết kết nối với đọc: Sch là đ đọc, không phi đ trưng
bày
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) vi ch đ: Sch l để đc, không phải để trưng by.
Trả lời:
(1) T xưa đến nay sách vẫn luôn đưc xem ngn đuốc bt dit ca trí tu nhân loi. (2) Nguyên
do là bi kho tàng tri thc khng l mà sách chứa đựng. (3) Đ l tinh hoa của c mấy ngn năm
sng, nghiên cu khám phá của loi người. (4) Đc sch, chúng ta đưc biết những điu mi
lạ, đưc khám phá nhng chân tri mới, đưc tri nghim nhng cuc đời khác. (5) Sách giúp ta
hiu biết hơn, giúp ta y dựng những ước v hoi bo. (6) Sc mnh diu y, ch khi
chúng ta đc sách và chiêm nghim nó, ch không phi chs hu mt cun sách. (7) Chính
vy, mt danh nhân đ khng định rằng Sch l để đc, không phải để trưng by.
| 1/5

Preview text:

Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc lớp 7 trang 61
A. Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc: Trước khi đọc
Câu 1 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Nêu một câu danh ngôn nói về sách hoặc về việc đọc sách mà em cho là có ý nghĩa Trả lời:
Học sinh tham khảo các danh ngôn sau:
• Để cho con một hòm vàng không bằng dạy cho con một quyển sách hay (Vi Hiền Truyện)
• Một cuốn sách hay cho ta một điều tốt, một người bạn tốt cho ta một điều hay (Gustavơ Lebon)
• Không có gì có thể thay thế văn hóa đọc (Gunte Grass)
• Việc đọc rất quan trọng. Nếu bạn biết cách đọc, cả thế giới sẽ mở ra cho bạn (Barack Obama)
Câu 2 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Em thích đọc loại sách nào? Em đã từng thu nhận được điều gì bổ ích sau khi đọc một cuốn sách? Trả lời:
Gợi ý: Em thích đọc sách lịch sử. Cuốn mà em thích nhất là cuốn viết về lịch sử Việt Nam từ lúc
bị thực dân Pháp xâm lược, đến lúc dành được độc lập. Nhờ cuốn sách ấy, em hiểu được đất nước
ta đã phải gánh chịu những đau đơn, mất mát gì, ông cha ta đã khó khăn, vất vả như thế nào để có
được hòa bình như ngày hôm nay. Từ đó càng thêm quyết tâm học tập, rèn luyện để xây dựng đất
nước, giữ vừng nền độc lập này.
B. Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc: Đọc văn bản
Theo dõi 1 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Câu chuyện kết nối như nào với vấn đề nghị luận? Trả lời:
Câu chuyện đã dẫn dắt và giới thiệu về một thông điệp quan trọng, là vấn đề nghị luận chính của
văn bản: hãy cầm lấy và đọc
Theo dõi 2 trang 61 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Lí lẽ và bằng chứng nào được dùng để khẳng định vai trò của sách trong thế giới hiện đại? Trả lời:
• Lí lẽ: Đọc là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần
• Bằng chứng: Người không đọc, không xem, không nghe cũng có thể “chết”, cái chết
dần dần, êm ái, không dễ nhận ra.
Phân tích trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Làm cách nào để khắc phục được sự sa sút của văn hóa đọc? Trả lời:
Để khắc phục được sự sa sút của văn hóa đọc, cầm hai yếu tố: chủ thể đọc và đối tượng đọc tác
động qua lại lẫn nhau.
Suy luận trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Cách kết văn bản có gì độc đáo? Trả lời:
Lời kết của văn bản là một danh ngôn hay và ý nghĩa, nhấn mạnh lại vấn đề nghị luận. Đó là một
cách kết thúc mở, để người đọc suy ngẫm và hành động.
C. Soạn bài Hãy cầm lấy và đọc: Trả lời câu hỏi
Câu 1 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Văn bản tập trung bàn về vấn đề gì? Dựa vào đâu em nhận biết được điều đó? Trả lời:
- Văn bản bàn về vấn đề: đọc sách
- Các dấu hiệu giúp nhận biết:
• Nhan đề: nhan đề văn bản là sự khẳng định về vấn đề nghị luận (Hãy cầm lấy và đọc)
• Các lí lẽ và dẫn chứng trong bà đều xoay quanh về vấn đề đọc sách, nhằm khuyến
khích, thúc đẩy mọi người hãy đọc sách
Câu 2 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tóm lược một số ý kiến được tác giả lần lượt trình bày trong văn bản. Trả lời:
Một số ý kiến được tác giả trình bày trong văn bản là:
• Ý kiến 1: Vai trò của việc đọc sách đối với thế giới tinh thần
• Ý kiến 2: Những người khuyến khích ta đọc sách là người có trách nhiệm, yêu thương ta
• Ý kiến 3: Sự kì diệu và tác dụng to lớn của việc đọc sách
• Ý kiến 4: Sự thay đổi của cách đọc sách trong cuộc sống hiện đại
• Ý kiến 5: Giải pháp để khắc phục tình trạng xuống cấp của văn hóa đọc
Câu 3 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Chỉ ra câu văn thể hiện cách lí giải của tác giả về thông điệp “Hãy cầm lấy và đọc”. Em đồng ý
với cách lí giải đó không? Vì sao? Trả lời:
• Câu văn thể hiện cách lí giải của tác giả về thông điệp “Hãy cầm lấy và đọc” là: Hãy
tiếp xúc trực tiếp với một cuốn sách, hãy tự trải nghiệm mà không bước qua một không gian nào.
• Em đồng tình với cách lí giải đó. Vì trong mỗi cuốn sách là một không gian khác, với
bao la những tri thức, bài học, thông điệp quý giá. Nếu tiếp xúc, thấu hiểu được cuốn
sách đó, nghĩa là chúng ta đã được trải qua sự kiện đó, đặt chân đến vùng đất đó rồi.
Câu 4 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng nào để khẳng định trong thế giới hiện đại, khi các
phương tiện nghe nhìn phát triển không ngừng, con người vẫn cần phải đọc sách? Trả lời:
Tác giả đã dùng những lí lẽ và bằng chứng sau đây:
- Lí lẽ: Người ta vẫn đọc sách ngay khi các phương tiện nghe nhìn phát triển là bởi sự kì diệu của chữ trên trang sách - Bằng chứng:
• Sách chỉ là giấy và mực mà chứa cả thế giới, phơi bày cả bí ẩn của vũ trụ cũng như xã hội con người
• nhờ đọc sách, ta hiểu đời, hiểu người, hiểu chính mình; đọc một cuốn sách hay như bị
cuốn vào nỗi say mê, niềm khoái cảm,...
Câu 5 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Theo tác giả, cần có những điều kiện gì để giải quyết tình trạng sa sút của văn hóa đọc hiện nay?
Em tán thành với ý kiến của tác giả về vấn đề này không? Vì sao? Trả lời:
- Theo tác giả, cần có những điều kiện sau về người đọc và sách,
• Người đọc thì cần ham đọc sách
• Sách cũng phải giàu giá trị và ý nghĩa.
→ Thiếu một trong hai điều kiện này, tình trạng sa sút của văn hóa đọc khó cải thiện được.
- Em đồng ý với ý kiến của tác giả. Bởi muốn văn hóa đọc phát triển thì con người phải chủ động
hơn trong việc đọc và sách cũng cần phải có giá trị dể giữ chân người đọc sách. Cả hai chủ thể
quan trọng nhất của việc đọc sách phải cùng thay đổi và phát triển thì mới có thể tạo nên mối quan
hệ bền chặt được
Câu 6 trang 63 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Từ nội dung văn bản Hãy cầm lấy và đọc, theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải nghiệm được không? Vì sao? Trả lời:
- Theo em, có thể xem đọc sách là một kiểu trải nghiệm
- Bởi vì khi đọc sách, chúng ta sẽ được:
• Đặt chân đến những thế giới bên trong cuốn sách, đó là những thế giới, cuộc sống ở
những nơi mà ta không thể đặt chân đến, chưa có cơ hội thăm thú. Thậm chí là cả
những thế giới ở quá khứ, tương lai và những chiều không gian tưởng tượng
• Được trải nghiệm những cuộc đời, số phận khác nhau dưới góc nhìn của các nhân vật
→ Nhờ vậy mà được trải nghiệm nhiều hơn, biết và cảm nhận được nhiều điều dù chỉ ngồi ở một chỗ và đọc sách
D. Viết kết nối với đọc: Sách là để đọc, không phải để trưng bày
Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) với chủ đề: Sách là để đọc, không phải để trưng bày. Trả lời:
(1) Từ xưa đến nay sách vẫn luôn được xem là ngọn đuốc bất diệt của trí tuệ nhân loại. (2) Nguyên
do là bởi kho tàng tri thức khổng lồ mà sách chứa đựng. (3) Đó là tinh hoa của cả mấy ngàn năm
sống, nghiên cứu và khám phá của loài người. (4) Đọc sách, chúng ta được biết những điều mới
lạ, được khám phá những chân trời mới, được trải nghiệm những cuộc đời khác. (5) Sách giúp ta
hiểu biết hơn, giúp ta xây dựng những ước mơ và hoài bão. (6) Sức mạnh kì diệu ấy, chỉ có khi
chúng ta đọc sách và chiêm nghiệm nó, chứ không phải chỉ là sở hữu một cuốn sách. (7) Chính vì
vậy, một danh nhân đã khẳng định rằng Sách là để đọc, không phải để trưng bày.