Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống trang 71 | Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức

Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống lớp 7 trang 71 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống lớp 7
trang 71
Các bước Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
Bước 1: Trước khi nói
- Chuẩn bị nội dung nói:
Tóm lược bài viết đã thực hiện ở phần Viết thành đề cương
Nắm vững vấn đề đời sống cần bàn luận và nội dung trình bày
Dự kiến các tình huống người nghe thể phản bác để phương án tiếp thu bảo
vệ ý kiến
Ghi nhanh một số lí lẽ, bằng chứng cần sử dụng
- Tập luyện: Hình thức phù hợp nhất tập luyện theo nhóm (cả nhóm đưa ra một số vấn đề về
cuộc sống cần bàn, thay nhau thể hiện các vai nói và nghe, phản bác và bảo vệ, tiếp thu, rút kinh
nghiệm về kết quả thể hiện)
Bước 2: Trình bày bài nói:
Người nói
Người nghe
a. Trình bày vấn đề
Nêu vấn đề, nói rõ tầm quan trọng của
vấn đề trong đời sống xã hội
Trình bày các khía cạnh để làm rõ thực
chất vấn đề
Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề
(dùng lí lẽ và bằng chứng để thuyết
phục người nghe)
a. Tiếp nhận suy nghĩ về ý kiến của người
nói
Tập trung lắng nghe và ghi chép
các ý cơ bản của bài nói, đối
chiếu với sự chuẩn bị của mình để
thấy những chỗ tương đồng và
những chỗ khác biệt trong ý kiến
Ghi nhanh ý kiến trao đổi
b. Bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người
nghe
Tóm tắt ý kiến trao đổi, giải thích lại
những chỗ người nghe chưa hiểu, dùng
b. Nêu ý kiến trao đổi
Ý kiến cần trình bày ngắn gọn, rõ
ràng bằng câu khẳng định hoặc
câu nói
lí lẽ và bằng chứng làm rõ tính đúng
đắn của ý kiến này
Sẵn sàng trao đổi nếu người nghe tiếp
tục thắc mắc
Theo dõi phản hồi của người nói,
trao đổi lại nếu thấy chưa thuyết
phục
Bước 3: Sau khi nói
Người nói và người nghe cùng trao đổi để đánh giá và rút kinh nghiệm về một số mặt như:
Tính thiết thực, hấp dẫn của vấn đề bàn luận
Cách thức trình bày và bảo vệ ý kiến của người nói
Cách phản bác của người nghe
Ý nghĩa của cuộc thảo luận
| 1/2

Preview text:

Soạn bài Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống lớp 7 trang 71
Các bước Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
Bước 1: Trước khi nói
- Chuẩn bị nội dung nói:
• Tóm lược bài viết đã thực hiện ở phần Viết thành đề cương
• Nắm vững vấn đề đời sống cần bàn luận và nội dung trình bày
• Dự kiến các tình huống người nghe có thể phản bác để có phương án tiếp thu và bảo vệ ý kiến
• Ghi nhanh một số lí lẽ, bằng chứng cần sử dụng
- Tập luyện: Hình thức phù hợp nhất là tập luyện theo nhóm (cả nhóm đưa ra một số vấn đề về
cuộc sống cần bàn, thay nhau thể hiện các vai nói và nghe, phản bác và bảo vệ, tiếp thu, rút kinh
nghiệm về kết quả thể hiện)
Bước 2: Trình bày bài nói: Người nói Người nghe
a. Trình bày vấn đề
a. Tiếp nhận và suy nghĩ về ý kiến của người
• Nêu vấn đề, nói rõ tầm quan trọng của nói
vấn đề trong đời sống xã hội
• Tập trung lắng nghe và ghi chép
• Trình bày các khía cạnh để làm rõ thực
các ý cơ bản của bài nói, đối chất vấn đề
chiếu với sự chuẩn bị của mình để
• Nêu ý kiến của bản thân về vấn đề
thấy những chỗ tương đồng và
(dùng lí lẽ và bằng chứng để thuyết
những chỗ khác biệt trong ý kiến phục người nghe)
• Ghi nhanh ý kiến trao đổi
b. Bảo vệ ý kiến trước sự phản bác của người
b. Nêu ý kiến trao đổi nghe
• Ý kiến cần trình bày ngắn gọn, rõ
• Tóm tắt ý kiến trao đổi, giải thích lại
ràng bằng câu khẳng định hoặc
những chỗ người nghe chưa hiểu, dùng câu nói
lí lẽ và bằng chứng làm rõ tính đúng
• Theo dõi phản hồi của người nói, đắn của ý kiến này
trao đổi lại nếu thấy chưa thuyết
• Sẵn sàng trao đổi nếu người nghe tiếp phục tục thắc mắc
Bước 3: Sau khi nói
Người nói và người nghe cùng trao đổi để đánh giá và rút kinh nghiệm về một số mặt như:
• Tính thiết thực, hấp dẫn của vấn đề bàn luận
• Cách thức trình bày và bảo vệ ý kiến của người nói
• Cách phản bác của người nghe
• Ý nghĩa của cuộc thảo luận