Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 | Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức

Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 64 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 thuộc bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7
Tập 2 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Ch ra thut ng trong nhng câu sau v cho bit da vo đâu em xc đnh như vy.
a. Sam, ông cht nh li câu chuyn ng ngôn ny khi ngh ti nhng tm bn đ dn đưng cho
chng ta.
b. T hôm đ, đưc thc đy bi mt s mnh c tnh cht mc khi, ông đi sâu nghiên cu trit
hc, v tr thnh nh tư tưng hng đu ca thi trung đi.
c. Con ch trên trang sch hm cha văn ha ca mt dân tc, mang hn thiêng ca đt nưc.
d. Thi nay, vi s xut hin ca in--nt v sch đin t, cch đc cng đa dng: đc không ch
l nhn vo trang giy v ch in m cn nhn vo mn hnh chiu sng.
Trả lời:
Cc thut ng c trong cc câu văn l:
Câu a: ng ngôn
Câu b: trit hc
Câu c: văn ha
Câu d: in--nét
→ Xc đnh cc t trên l cc thut ng, v trong ng cnh đưc s dng, chng đều mang ngha
đưc quy ưc thuc mt lnh vc, mt ngnh khoa hc c thể.
Câu 2 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Hy tra t điển hoc cc loi ti liu thch hp để tm hiu ngha ca cc thut ng đ tm đưc
bi tp 1.
Trả lời:
Xc đnh ngha ca cc thut ng như sau:
ng ngôn: l bi thơ hoc truyn ngắn mưn chuyn loi vt để ni về vic đi, nhằm
gio dc về đo l, về kinh nghim sống
trit hc: l khoa hc nghiên cu về nhng quy lut chung nht ca th gii v s nhn
thc th gii
văn ha: l nhng gi tr vt cht v tinh thn cn li sau thi gian, đưc cng đng x
hi t nguyn lưu truyền t đi ny sang đi khc thông qua cc chuỗi s kin trong
đi sống hng ngy
in--nt: l mt h thống thông tin ton cu c thể đưc truy nhp công cng gm cc
mng my tnh đưc liên kt vi nhau
Câu 3 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Trong cc t ng in đm nhng cp câu dưi đây, trưng hp no l thut ng, trưng hp no
l t ng thông thưng? Cho bit căn c để xc đnh như vy.
a. Cp câu th nht:
Câu ni y lp đi lp li như mt đip khc
Trong mt bi ht hay bn nhc, phn đưc lp li nhiu ln khi trnh din gi l đip
khc
b. Cp câu th hai:
Trong thi đi ngy nay, con ngưi đ bit tn dng cc ngun năng ng
Đc sch l mt cch np năng ng cho s sng tinh thn
c. Cp câu th ba:
Chu bit không, tm bn đ ca ông lc y tht s b tc
Bn đ l hnh v thu nh mt phn hay ton b b mt Tri Đt lên mt phng trên
cơ s ton hc, trên đ cc đối tưng đa l đưc th hin bng cc k hiu bn đ
Trả lời:
Cặp câu
Trường hp từ in đậm thuật ngữ
Trường hp từ in đậm từ
ngữ thông thường
Cp câu th nht
Trong mt bi ht hay bn nhc,
phn đưc lp li nhiu ln khi
trnh din gi l đip khc
Câu ni y lp đi
lp li như mt đip
khc
Cp câu th hai
Trong thi đi ngy nay, con
ngưi đ bit tn dng cc
ngun năng ng
Đc sch l mt
cch np năng
ng cho s sng
tinh thn
Cp câu th ba
Bn đ l hnh v thu nh mt
phn hay ton b b mt Tri Đt
lên mt phng trên cơ s ton
hc, trên đ cc đối tưng đa l
đưc th hin bng cc k hiu
bn đ
Chu bit không,
tm bn đ ca ông
lc y tht s b tc
→ Gii thch: Em da vo ni dung ca câu để xc đnh. Cc câu c s dng thut ng đều
mang tnh cht đnh ngha li hoc nêu ra mt khi nim thuc mt lnh vc c thể
-------------------------------------------------
| 1/3

Preview text:

Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 64 lớp 7
Tập 2 Kết nối tri thức
Câu 1 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Chỉ ra thuật ngữ trong những câu sau và cho biết dựa vào đâu em xác định như vậy.
a. Sam, ông chợt nhớ lại câu chuyện ngụ ngôn này khi nghĩ tới những tấm bản đồ dẫn đường cho chúng ta.
b. Từ hôm đó, được thúc đẩy bởi một sứ mệnh có tính chất mặc khải, ông đi sâu nghiên cứu triết
học, và trở thành nhà tư tưởng hàng đầu của thời trung đại.
c. Con chữ trên trang sách hàm chứa văn hóa của một dân tộc, mang hồn thiêng của đất nước.
d. Thời nay, với sự xuất hiện của in-tơ-nét và sách điện tử, cách đọc cũng đa dạng: đọc không chỉ
là nhìn vào trang giấy và chữ in mà còn nhìn vào màn hình chiếu sáng. Trả lời:
Các thuật ngữ có trong các câu văn là: • Câu a: ngụ ngôn • Câu b: triết học • Câu c: văn hóa • Câu d: in-tơ-nét
→ Xác định các từ trên là các thuật ngữ, vì trong ngữ cảnh được sử dụng, chúng đều mang nghĩa
được quy ước thuộc một lĩnh vực, một ngành khoa học cụ thể.
Câu 2 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Hãy tra từ điển hoặc các loại tài liệu thích hợp để tìm hiểu nghĩa của các thuật ngữ đã tìm được ở bài tập 1. Trả lời:
Xác định nghĩa của các thuật ngữ như sau:
• ngụ ngôn: là bài thơ hoặc truyện ngắn mượn chuyện loài vật để nói về việc đời, nhằm
giáo dục về đạo lí, về kinh nghiệm sống
• triết học: là khoa học nghiên cứu về những quy luật chung nhất của thế giới và sự nhận thức thế giới
• văn hóa: là những giá trị vật chất và tinh thần còn lại sau thời gian, được cộng đồng xã
hội tự nguyện lưu truyền từ đời này sang đời khác thông qua các chuỗi sự kiện trong đời sống hàng ngày
• in-tơ-nét: là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các
mạng máy tính được liên kết với nhau
Câu 3 trang 64 Ngữ văn 7 Tập 2 Kết nối tri thức
Trong các từ ngữ in đậm ở những cặp câu dưới đây, trường hợp nào là thuật ngữ, trường hợp nào
là từ ngữ thông thường? Cho biết căn cứ để xác định như vậy.
a. Cặp câu thứ nhất:
• Câu nói ấy lặp đi lặp lại như một điệp khúc
• Trong một bài hát hay bản nhạc, phần được lặp lại nhiều lần khi trình diễn gọi là điệp khúc b. Cặp câu thứ hai:
• Trong thời đại ngày nay, con người đã biết tận dụng các nguồn năng lượng
• Đọc sách là một cách nạp năng lượng cho sự sống tinh thần c. Cặp câu thứ ba:
• Cháu biết không, tấm bản đồ của ông lúc ấy thật sự bế tắc
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt phẳng trên
cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ Trả lời:
Trường hợp từ in đậm là từ Cặp câu
Trường hợp từ in đậm là thuật ngữ ngữ thông thường
• Trong một bài hát hay bản nhạc,
• Câu nói ấy lặp đi Cặp câu thứ nhất
phần được lặp lại nhiều lần khi
lặp lại như một điệp
trình diễn gọi là điệp khúc khúc • Đọc sách là một
• Trong thời đại ngày nay, con cách nạp năng Cặp câu thứ hai
người đã biết tận dụng các
lượng cho sự sống
nguồn năng lượng tinh thần
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một
phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất • Cháu biết không,
lên mặt phẳng trên cơ sở toán Cặp câu thứ ba
tấm bản đồ của ông
học, trên đó các đối tượng địa lí
lúc ấy thật sự bế tắc
được thể hiện bằng các kí hiệu bản đồ
→ Giải thích: Em dựa vào nội dung của câu để xác định. Các câu có sử dụng thuật ngữ đều
mang tính chất định nghĩa lại hoặc nêu ra một khái niệm thuộc một lĩnh vực cụ thể
-------------------------------------------------