Soạn bài Hội lồng tồng - Kết nối tri thức Văn 7

Soạn bài Hội lồng tồng - Kết nối tri thức Văn 7 được trình bày khoa học, chi tiết qua đó giúp các bạn có thể tham khảo, chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem và tải về ở bên dưới.

Hội lng tng
Son bài Hi lng tng - Mẫu 1
Câu 1. Tóm tt các ý chính ca văn bn Hi lng tng bng sơ đ(chú ý thi gian
tổ chc, đa đim tchc, vùng min lhội, phn cúng tế - lễ, phn vui chơi -
hội).
Thi gian: Tsau Tết Nguyên đán đến Tết Thanh minh
Địa đim: Vùng Vit Bắc
Phn cúng tế - lễ: Dân làng mang cỗ đến cúng thn nông.
Phn vui - chơi: Nhiu trò chơi dân gian như đánh vt, kéo co, thi bn, đua
thuyn, biu din võ dân tc… nhưng hp dn nht là tung còn, múa sư t
“lưn” lng - tồng.
Câu 2. Sản vt cúng tế trong hi lng tng liên quan vi tc mhội xung
đồng và tc ththành hoàng - thn nông?
Lồng tng tiếng Tày - Nùng có nghĩa là xung đng.
Thn thành hoàng làng ca đng bào Tày - Nùng là Thn Nông.
Đình thành hoàng thnhng nhân vt ngày xưa đã công khai phá rung
nương, xây dng và bo vệ bản mưng.
=> Hi lng tng là dp đtrình bày các sn phm nông nghip của dân làng.
Câu 3. Văn bn miêu tnhng hot đng nào ca dân trong phn hi? Nhng
hot đng đó biu thnhng phm cht và khnăng nào ca con ngưi?
Văn bn miêu tnhng hot đng: trò chơi ném còn, múa t, hát “lưn
lồng tng”.
Nhng hot động đó biu th sức khe, s khéo léo tài năng ca con
ngưi.
Câu 4. Ngưi dân gi gm mong ưc gì khi tchc lễ hội lng tng?
Mong ưc: Mùa mang bi thu, cuc sng m no và hnh phúc.
Câu 5.
n, tiếng nói tình yêu, tiếng lòng ca ngày hi xuân, nh mnh, trong sáng, đy
sức sng, vang vng sôi ni mà êm đm dưi tri Vit Bc.
Em cm nhn như thế nào vthái đđánh giá ca ngưi viết qua câu văn trên?
Gợi ý:
Ngưi viết thhin thái đtrân trng, yêu mến vnét văn hóa đc sc ca mnh
đất Việt Bắc.
Soạn bài Hội lồng tồng - Mẫu 2
Câu 1. Tóm tt các ý chính ca văn bn Hi lng tng bng sơ đ(chú ý thi gian
tổ chc, đa đim tchc, vùng min có lễ hội, phn cúng tế - lễ, phn vui chơi -
hội).
- Thi gian: Sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh
- Địa đim tchc: Đình thành hoàng
- Vùng min có lễ hội: đng bào Tày - Nùng, vùng Vit Bắc
- Phn cúng tế - lễ:
l Dân làng mang cỗ đến cúng thn nông
l Sau khi cúng tế, ngưi ta ăn cỗ với tht gà, tht ln, bánh chưng, lá ngi…
- Phn vui chơi - hội: Nhiu trò chơi dân gian như đánh vt, kéo co, thi bn, đua
thuyn… nhưng hp dn hơn clà tung còn, múa sư tvà “lưn” lng tng
Câu 2. Sản vt cúng tế trong hi lng tng có liên quan gì vi tc mở hội xung
đồng và tc ththành hoàng - thn nông?
- Sản vật cúng tế trong hi lng tng gm có: gà thiến béo, ln quay, bánh trái…
- Hội lng tng Vit Bc gn vi tc ththn nông. đây, thn nông đưc tôn
m thành hoàng làng cũng có nghĩa là thn nông đưc cho là có vai trò giúp dân
khai mở đất đai, xây dng và bảo vệ bản mưng. Sn vt cúng tế trong hi lng
tồng đu là sn phm nông nghip ca cư dân, đưc dâng lên tế thn nông đth
hin sbiết ơn ca cư dân vi vthn cai qun đi sng bn mưng, cũng là cách
thc để kính báo vcông vic làm ăn sinh sng hng năm và biu thnim mong
ước vcuc sng no đủ.
Câu 3. Văn bn miêu tnhng hot đng nào ca cư dân trong phn hi? Nhng
hot đng đó biu thnhng phm chất và khnăng nào ca con ngưi?
- Văn bn miêu tnhng hot đng:
l trò chơi ném còn
l múa sư t
l hát đi đáp nhng bài “lưn lng tng”
- Nhng hot đng đó biu thphm cht và khnăng ca con ngưi: khéo léo, do
dai và khe khon và tài năng. Không chỉ vậy, tác gicòn thhin tình yêu thiên
nhiên, lao đng và cuc sng.
Câu 4. Ngưi dân gi gm mong ưc gì khi tchc lễ hội lng tng?
Ngưi dân gi gm mong ưc gì khi tchc lễ hội lng tng: Mùa màng bi thu,
cuc sng đưc sung túc và m no.
u 5.
n, tiếng nói tình yêu, tiếng lòng ca ngày hi xuân, lành mnh, trong sáng, đy
sức sng, vang vng sôi ni mà êm đm dưi tri Vit Bc.
Em cm nhn như thế nào vthái đđánh giá ca ngưi viết qua câu văn trên?
Gợi ý:
Ngưi viết thhin thái độ trân trng, yêu mến vnét văn hóa đc sc ca mnh
đất Vit Bc.
* Tóm tt văn bn Hi lng tng:
Mẫu 1
Vùng Vit Bc m hội lng tng t sau Tết Nguyên Đán đến tết Thanh minh.
“Lng tng” tiếng Tày - Nùng nghĩa “xung đng”. Trong nhng ny hi
lồng tng cu mùa, vui xuân, dân làng mang c đến cúng thn nông. Hi cũng
dịp trưng bày nhng sn phm nông nghip ca dân làng. Sau khi cúng tế, ni ta
ăn cvới tht gà, tht ln, bánh chưng hay bánh ngi, xôi nhum cm, ung
u nếp, u mác mt… Nhng trò chơi dân gian làm cho hi lng tng rn rp
đánh vt, kéo co, thi bn, đua thuyn, biu din võ thut... hp dn nht là tung
n, múa t“lưn lng tng”. Trò chơi ném còn có dụng cchính là một
chiếc còn. Ni nào nhanh tay bt đưc còn ca tung đến mi đưc ném. Ngưi
m trúng thng vòng giy thì đưc thưng, nếu ném thng hng tâm thì đưc
thưng to hơn. Múa tthc cht là một điu múa võ. Theo tc l, con tnào
đến trưc givai trò đàn anh, quyn chtrì các bui biu din, nếu tranh chp
sẽ tổ chc mt cuc đu miếng gia hai con t. Nhân dp hi lng tng, thanh
niên gái trai thọp thành nhng đám hát n, hát đi đáp nhng bài “lưn lng
tồng” đcầu mùa màng, chúc mng dân làng đưc mi smay mn tt lành, ca
ngi cái đp ca thiên nhiên, ca mùa xuân, ca tình yêu, ca cuc sng lao đng.
Mẫu 2
Vit Bc, ngưi ta smhội lng tng tsau tết Nguyên đán đến tết Thanh
minh. Trong nhng ngày hi lng tng cu mùa, vui xuân, dân làng mang cđến
ng thn nông. Đó cũng dp trưng bày nhng sn phm nông nghip ca dân
ng. Sau khi cúng tế, ngưi ta ăn ct chc các trò chơi trò chơi dân gian:
đánh vt, kéo co, thi bn, đua thuyn, biu din võ thut... hp dn nht là tung còn,
a t“lưn lng tng”. Vtrò chơi ném còn có dụng cchính là một chiếc
n. Ngưi nào nhanh tay bt đưc còn ca tung đến mi đưc ném. Ngưi ném
trúng thng vòng giy thì đưc thưng, nếu ném thng hng tâm thì đưc thưng
to hơn. Múa t đưc đng bào Tày - Nùng, đc bit thanh niên yêu thích
tinh thn thưng võ ca nó. Đây thc cht là mt điu múa võ. Các miếng võ đưc
biu din rõ nht trong màn múa sư tđùa nghch vn nhau vi đưi ươi và hai kh.
Nhân dp hi lng tng, thanh niên gái trai thọp thành nhng đám hát n, hát
đối đáp nhng bài “lưn lng tng” đcầu mùa màng, chúc mng dân làng đưc
mọi smay mn tt lành, ca ngi cái đp ca thiên nhiên, ca mùa xuân, ca tình
yêu, ca cuc sng lao đng.
| 1/5

Preview text:

Hội lồng tồng
Soạn bài Hội lồng tồng - Mẫu 1
Câu 1. Tóm tắt các ý chính của văn bản Hội lồng tồng bằng sơ đồ (chú ý thời gian
tổ chức, địa điểm tổ chức, vùng miền có lễ hội, phần cúng tế - lễ, phần vui chơi - hội).
• Thời gian: Từ sau Tết Nguyên đán đến Tết Thanh minh
• Địa điểm: Vùng Việt Bắc
• Phần cúng tế - lễ: Dân làng mang cỗ đến cúng thần nông.
• Phần vui - chơi: Nhiều trò chơi dân gian như đánh vật, kéo co, thi bắn, đua
thuyền, biểu diễn võ dân tộc… nhưng hấp dẫn nhất là tung còn, múa sư tử và
“lượn” lồng - tồng.
Câu 2. Sản vật cúng tế trong hội lồng tồng có liên quan gì với tục mở hội xuống
đồng và tục thờ thành hoàng - thần nông?
• Lồng tồng tiếng Tày - Nùng có nghĩa là xuống đồng.
• Thần thành hoàng làng của đồng bào Tày - Nùng là Thần Nông.
• Đình thành hoàng thờ những nhân vật ngày xưa đã có công khai phá ruộng
nương, xây dựng và bảo vệ bản mường.
=> Hội lồng tồng là dịp để trình bày các sản phẩm nông nghiệp của dân làng.
Câu 3. Văn bản miêu tả những hoạt động nào của cư dân trong phần hội? Những
hoạt động đó biểu thị những phẩm chất và khả năng nào của con người?
• Văn bản miêu tả những hoạt động: trò chơi ném còn, múa sư tử, hát “lượn lồng tồng”.
• Những hoạt động đó biểu thị sức khỏe, sự khéo léo và tài năng của con người.
Câu 4. Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức lễ hội lồng tồng?
Mong ước: Mùa mang bội thu, cuộc sống ấm no và hạnh phúc. Câu 5.
Lượn, tiếng nói tình yêu, tiếng lòng của ngày hội xuân, lành mạnh, trong sáng, đầy
sức sống, vang vọng sôi nổi mà êm đềm dưới trời Việt Bắc.
Em cảm nhận như thế nào về thái độ đánh giá của người viết qua câu văn trên? Gợi ý:
Người viết thể hiện thái độ trân trọng, yêu mến về nét văn hóa đặc sắc của mảnh đất Việt Bắc.
Soạn bài Hội lồng tồng - Mẫu 2
Câu 1. Tóm tắt các ý chính của văn bản Hội lồng tồng bằng sơ đồ (chú ý thời gian
tổ chức, địa điểm tổ chức, vùng miền có lễ hội, phần cúng tế - lễ, phần vui chơi - hội).
- Thời gian: Sau tết Nguyên đán đến tết Thanh minh
- Địa điểm tổ chức: Đình thành hoàng
- Vùng miền có lễ hội: đồng bào Tày - Nùng, ở vùng Việt Bắc - Phần cúng tế - lễ: l
Dân làng mang cỗ đến cúng thần nông l
Sau khi cúng tế, người ta ăn cỗ với thịt gà, thịt lợn, bánh chưng, lá ngải…
- Phần vui chơi - hội: Nhiều trò chơi dân gian như đánh vật, kéo co, thi bắn, đua
thuyền… nhưng hấp dẫn hơn cả là tung còn, múa sư tử và “lượn” lồng tồng
Câu 2. Sản vật cúng tế trong hội lồng tồng có liên quan gì với tục mở hội xuống
đồng và tục thờ thành hoàng - thần nông?
- Sản vật cúng tế trong hội lồng tồng gồm có: gà thiến béo, lợn quay, bánh trái…
- Hội lồng tồng ở Việt Bắc gắn với tục thờ thần nông. Ở đây, thần nông được tôn
làm thành hoàng làng cũng có nghĩa là thần nông được cho là có vai trò giúp dân
khai mở đất đai, xây dựng và bảo vệ bản mường. Sản vật cúng tế trong hội lồng
tồng đều là sản phẩm nông nghiệp của cư dân, được dâng lên tế thần nông để thể
hiện sự biết ơn của cư dân với vị thần cai quản đời sống bản mường, cũng là cách
thức để kính báo về công việc làm ăn sinh sống hằng năm và biểu thị niềm mong
ước về cuộc sống no đủ.
Câu 3. Văn bản miêu tả những hoạt động nào của cư dân trong phần hội? Những
hoạt động đó biểu thị những phẩm chất và khả năng nào của con người?
- Văn bản miêu tả những hoạt động: l trò chơi ném còn l múa sư tử l
hát đối đáp những bài “lượn lồng tồng”
- Những hoạt động đó biểu thị phẩm chất và khả năng của con người: khéo léo, dẻo
dai và khỏe khoắn và tài năng. Không chỉ vậy, tác giả còn thể hiện tình yêu thiên
nhiên, lao động và cuộc sống.
Câu 4. Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức lễ hội lồng tồng?
Người dân gửi gắm mong ước gì khi tổ chức lễ hội lồng tồng: Mùa màng bội thu,
cuộc sống được sung túc và ấm no. Câu 5.
Lượn, tiếng nói tình yêu, tiếng lòng của ngày hội xuân, lành mạnh, trong sáng, đầy
sức sống, vang vọng sôi nổi mà êm đềm dưới trời Việt Bắc.
Em cảm nhận như thế nào về thái độ đánh giá của người viết qua câu văn trên? Gợi ý:
Người viết thể hiện thái độ trân trọng, yêu mến về nét văn hóa đặc sắc của mảnh đất Việt Bắc.
* Tóm tắt văn bản Hội lồng tồng: Mẫu 1
Vùng Việt Bắc mở hội lồng tồng từ sau Tết Nguyên Đán đến tết Thanh minh.
“Lồng tồng” tiếng Tày - Nùng có nghĩa là “xuống đồng”. Trong những ngày hội
lồng tồng cầu mùa, vui xuân, dân làng mang cỗ đến cúng thần nông. Hội cũng là
dịp trưng bày những sản phẩm nông nghiệp của dân làng. Sau khi cúng tế, người ta
ăn cỗ với thịt gà, thịt lợn, bánh chưng hay bánh lá ngải, xôi nhuộm lá cẩm, uống
rượu nếp, rượu mác mật… Những trò chơi dân gian làm cho hội lồng tồng rộn rịp
có đánh vật, kéo co, thi bắn, đua thuyền, biểu diễn võ thuật... hấp dẫn nhất là tung
còn, múa sư tử và “lượn lồng tồng”. Trò chơi ném còn có dụng cụ chính là một
chiếc còn. Người nào nhanh tay bắt được còn của tung đến mới được ném. Người
ném trúng thủng vòng giấy thì được thưởng, nếu ném thủng hồng tâm thì được
thưởng to hơn. Múa sư tử thực chất là một điệu múa võ. Theo tục lệ, con sư tử nào
đến trước giữ vai trò đàn anh, có quyền chủ trì các buổi biểu diễn, nếu tranh chấp
sẽ tổ chức một cuộc đấu miếng giữa hai con sư tử. Nhân dịp hội lồng tồng, thanh
niên gái trai tụ họp thành những đám hát lượn, hát đối đáp những bài “lượn lồng
tồng” để cầu mùa màng, chúc mừng dân làng được mọi sự may mắn tốt lành, ca
ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình yêu, của cuộc sống lao động. Mẫu 2
Ở Việt Bắc, người ta sẽ mở hội lồng tồng từ sau tết Nguyên đán đến tết Thanh
minh. Trong những ngày hội lồng tồng cầu mùa, vui xuân, dân làng mang cỗ đến
cúng thần nông. Đó cũng là dịp trưng bày những sản phẩm nông nghiệp của dân
làng. Sau khi cúng tế, người ta ăn cỗ và tổ chức các trò chơi trò chơi dân gian:
đánh vật, kéo co, thi bắn, đua thuyền, biểu diễn võ thuật... hấp dẫn nhất là tung còn,
múa sư tử và “lượn lồng tồng”. Về trò chơi ném còn có dụng cụ chính là một chiếc
còn. Người nào nhanh tay bắt được còn của tung đến mới được ném. Người ném
trúng thủng vòng giấy thì được thưởng, nếu ném thủng hồng tâm thì được thưởng
to hơn. Múa sư tử được đồng bào Tày - Nùng, đặc biệt là thanh niên yêu thích vì
tinh thần thượng võ của nó. Đây thực chất là một điệu múa võ. Các miếng võ được
biểu diễn rõ nhất trong màn múa sư tử đùa nghịch vờn nhau với đười ươi và hai khỉ.
Nhân dịp hội lồng tồng, thanh niên gái trai tụ họp thành những đám hát lượn, hát
đối đáp những bài “lượn lồng tồng” để cầu mùa màng, chúc mừng dân làng được
mọi sự may mắn tốt lành, ca ngợi cái đẹp của thiên nhiên, của mùa xuân, của tình
yêu, của cuộc sống lao động.